Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 54 trang )


1
Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản





































Hà nội 2004
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

2
Mục lục

Trang
Ch ơng I: Giống lợn và công thức lai trong chăn nuôi lợn
1
1. Giống lợn Móng Cái 1
2. Giống lợn ỉ
3
3. Một số giống lợn miền núi 4
4. Các giống lợn ngoại nuôi ở Việt Nam 5
5. Một số công thức lai trong chăn nuôi lợn 6
6. Phân loại lợn trong đàn lợn nái sinh sản 7
Ch ơng II: Chuồng trại cho lợn nái sinh sản 9
1. Yêu cầu chung 9
2. Chuồng cho lợn nái hậu bị 10
3. Chuồng nuôi lợn nái sinh sản 10
4. Chuồng nuôi lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi 11
Ch ơng III:

Hoạt động sinh dục và các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của
lợn nái
13
1. Hoạt động sinh dục ở lợn nái 13
2. Sức sản xuất của lợn nái 16
a. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái 16
b. Khả năng sinh sản 17
c. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác 20
Ch ơng IV: Chăn nuôi lợn cái hậu bị 22
- Mục tiêu chăn nuôi lợn cái hậu bị
22
- Kỹ thuật chọn lợn cái gây nái sinh sản
22
- Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn cái hậu bị
22
- Kỹ thuật quản lý lợn cái hậu bị
24
- Một số yếu tố ảnh h ởng đến khả năng sinh sản của lợn nái
25
Ch ơng V: Chăn nuôi lợn nái sinh sản 26
I. Chăn nuôi lợn nái chửa
26
1. Mục tiêu chăn nuôi lợn nái chửa 26
2. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn nái chửa 26
3. Kỹ thuật quản lý lợn nái chửa 27
II. Chăn nuôi lợn nái nuôi con
28
1. Mục tiêu cần đạt đ ợc 28
2. Kỹ thuật đỡ đẻ cho lợn 28
3. Nuôi d ỡng lợn nái đẻ và nuôi con 31

4. Kỹ thuật nuôi d ỡng chăm sóc lợn nái từ khi cai sữa đến khi phối giống trở lại 33
Ch ơng VI: Chăn nuôi lợn con theo mẹ 36
1. Đặc điểm cuả lợn con bú sữa 36
2. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn con theo mẹ 37
3. Chăm sóc quản lý lợn con theo mẹ 40
4. Kỹ thuật cai sữa lợn con 42
Ch ơng VII: Một số bệnh th ờng gặp ở lợn nái 45
1. Quy trình vệ sinh phòng bệnh cho lợn. 45
2. Quy trình tiêm phòng cho lợn nái 45
3. Một số bệnh của lợn nái 46
4. Một số bệnh của lợn con 52

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

3

Ch ơng I
Giống lợn và công thức lai trong chăn nuôi lợn
1. Giống lợn Móng Cái
* Nguồn gốc và sự phân bố
Giống lợn Móng Cái đ ợc nuôi nhiều ở huyện Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. Về nguồn gốc
lợn Móng Cái có nguồn gốc từ lợn Quảng Đông Trung Quốc, giống lợn này đ ợc ng ời Hoa
mang sang n ớc ta nuôi từ lâu, dần dần phát triển thành giống lợn của n ớc ta.
Hiện nay số l ợng lợn Móng Cái lên đến trên 30 vạn con, đ ợc chăn nuôi rất rộng rãi ở các
tỉnh đồng bằng sông Hồng, ven biển miền Trung và Tây Nguyên, để thực hiện ch ơng trình
Móng Cái hoá đàn lợn ở các tỉnh trên. Lợn Móng Cái là lợn cái nền cơ bản để lai với lợn đực
Yorshire và Landrace cho sản phẩm con lai nuôi lấy thịt chủ yếu hiện nay ở miền Bắc Việt Nam.
* Đặc điểm ngoại hình
Lợn Móng Cái có 3 dòng: dòng x ơng to, dòng x ơng nhỡ và dòng x ơng nhỏ. Lợn Móng
Cái x ơng nhỏ có tầm vóc không khác lợn


, và có vùng trắng ở bụng và vành trắng vắt ngang
qua vai lớn hơn so với dòng x ơng nhỡ và x ơng to.
Lợn Móng Cái có đặc điểm ngoại hình nh đầu đen giữa trán có một đốm trắng hình tam
giác hoặc hình thoi mà đ ờng chéo dài theo chiều dài của mặt lợn. Mõm trắng, bụng và 4 chân
trắng. Phần trắng này có nối nhau bằng một vành trắng vắt qua vai, làm cho phần đen còn lại trên
l ng và mông có hình dáng nh cái yên ngựa còn đ ợc gọi là vết lang hình yên ngựa. ở chỗ tiếp
giáp giữa lông đen và trắng có một khoảng mờ, rộng khoảng 2 - 3 cm trên đó da đen lông trắng.
Đặc điểm về màu săc lông da của lợn Móng Cái là cố định. Tuy nhiên ở dòng Móng Cái x ơng to
thì phần trắng vắt qua vai th ờng hẹp hơn so với Móng Cái x ơng nhỏ và x ơng nhỡ và có tr ờng
hợp ở giữa vành trắng vắt qua vai có một vùng da đen ở giữa nh là một hòn đảo đen nằm giữa
vành lông trắng. Lợn Móng Cái x ơng to có tai to và cúp về phía tr ớc. Còn lợn Móng x ơng nhỏ
và nhỡ thì tai nhỏ và đứng.
Về kết cấu ngoại hình lợn Móng Cái có đặc điểm là đầu to, tai đúng h ớng về phía tr ớc,
l ng võng, bụng xệ, chân yếu còn có hiện t ợng đi bàn, có từ 12 - 14 vú.
* Đặc điểm sinh tr ởng
Lợn Móng Cái là giống thành thục sớm, thời gian sinh tr ởng ngắn. Khối l ợng sơ sinh 0,5
- 0,7 kg/ con, khối l ợng cai sữa 6-8 kg/ con, khối l ợng lúc 6 tháng tuổi đạt 30 - 40 kg; khối
l ợng lúc 12 tháng tuổi đạt 60 kg; khối l ợng tr ởng thành đạt 100 - 120 kg. Nếu so với lợn ỉ thì
tầm vóc lợn Móng Cái có to hơn, nh ng nói chung vẫn thuộc loại tầm vóc nhỏ. Mổ thịt ở khối
l ợng 100 kg cho 79% móc hàm, tỉ lệ thịt nạc 38,6%.
* Khả năng sinh sản
Lợn Móng Cái có là giống lợn thành thục sớm: lợn đực 2 tháng tuổi có thể giao phối d ợc
và có thể thụ thai, lợn cái 3 tháng tuổi đã có biểu hiện đông dục, chu kỳ động dục bình quân 21
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

4
ngày (18-25 ngày), thời gian động duc 3-4 ngày, thời gian chửa bình quân 114 ngày, thời gian
động dục trở lại sau cai sữa 5-7 ngày.
Lợn Móng Cái là giống lợn mắn đẻ, đẻ nhiều con, nuôi con khéo. Có thể đẻ từ 10-12 con/

lứa, khối l ợng sơ sinh 0,5 - 0,7 kg/ con, tỉ lệ nuôi sống đạt 80-90%. So với các loại lợn lang khác
thì các chỉ tiêu trên đều cao hơn từ 5 - 7%.
















Hình 1 Lợn nái Móng Cái

Lợn Móng Cái là giống lợn có tầm vóc t ơng đối lớn so với các giống lợn trong vùng đồng
bằng và trung du Bắc Bộ. Tuổi thành thục sớm, mắn đẻ, đẻ sai con, khả năng nuôi con khéo, khả
năng tiêu hoá và lợi dụng thức ăn thô xanh tốt. Một số hạn chế là kết cấu ngoại hình yếu, l ng
võng, bụng xệ, tỷ lệ nạc thấp.
Ph ơng h ớng công tác giống đối với giống lợn Móng cái là tăng c ờng chọn lọc và nhân
thuần để nâng cao tầm vóc, cải tạo các nh ợc điểm của lợn Móng Cái.
Cho lai tạo với các giống lợn nhập nội đẻ lấy con lai nuôi thịt. Trong chiến l ợc nạc hoá
đàn lợn hiện nay, ngoài phần sử dụng lợn ngoại thuần nuôi tới các hộ nông dân, không thể thiếu
vắng các loại lợn lai, mà trong đó chủ yếu là các con lai có đóng góp phần máu của lợn Móng
Cái. Việc sử dụng lợn nái lai F

1
(Yorkshire x Móng Cái) hoặc F
1
(Landrace x Móng Cái ) làm nền
để tạo con lai 3/4 máu ngoại nuôi thịt nhằm nâng cao năng xuất chăn nuôi và tỉ lệ thịt nạc trong
thành phần thịt xẻ lên 48 - 49 % là h ớng đi hết sức đúng đắn hiện nay.

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

5
2. Giống lợn ỉ
Giống lợn ỉ đ ợc nuôi phổ biến ở đồng bằng châu thổ sông Hồng, là giống lợn đ ợc nhân
dân ta chọn lọc, nhân giống và nuôi d ỡng lâu đời.
Hiện nay giống lợn

đ ợc nuôi khá rộng rãi tại các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng nh
Hải D ơng, H ng Yên, Thái Bình, Hà Tây, Nam Định, Hải Phòng và phía Nam của các tỉnh nh
Hà Bắc, Thái Nguyên, Vĩnh Phú
* Đặc điểm ngoại hình
Lợn

toàn thân có màu đen tuyền, đầu nhỏ và thô, mõm ngắn và cong, mình ngắn, ngực
sâu, l ng võng, bụng xệ, có 10 vú, chân yếu. Lợn thuộc loại thể chất yếu, tầm vóc nhỏ, lợn đực
th ờng nhỏ hơn lợn cái, h ớng sản xuất mỡ.
Lợn

có 2 loại hình: Lợn

mỡ và


pha. Lợn

mỡ hay còn gọi là

mặt nhăn (

nhăn) , loại
này toàn thân màu đen, trán có nhiều nếp nhăn hằn sâu làm cho mũi có vẻ cong lên, mặt có vết
nhăn. Loại này thành thục sớm, tầm vóc bé, chân thấp, bụng sệ, mình ngắn.
Loại hình lợn ỉ pha, toàn thân cũng có màu đen, có con 4 chân đốm trắng, chân cao hơn lợn

mỡ, bụng gọn hơn, mõm thẳng, mặt không nhăn.
* Đặc điểm sinh tr ởng
Lợn ỉ sinh tr ởng chậm, giữa 2 nhóm thì lợn ỉ pha sinh tr ởng nhanh hơn lợn ỉ mỡ. khối
l ợng 2 tháng tuổi chỉ đạt 5 kg, từ 4-8 tháng tuổi khối l ợng lợn ỉ đực luôn thấp hơn lợn ỉ cái,
khối l ợng

đực lúc 4 tháng tuổi là11,9 kg, trong khi đó lợn

cái là 13,5 kg. Khối l ợng tr ởng
thành của lợn

chỉ đạt 70 kg (lúc 30 - 32 tháng tuổi) cho nên cần phải quan tâm cải thiện tầm
vóc.
Lợn ỉ nuôi thịt có tốc độ tăng trọng thấp chỉ đạt 200 - 250 g/ ngày, do vậy khi xuất chuồng
lúc 8 tháng tuổi ch a đạt 50 kg. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng cao. Tỉ lệ nạc từ 34,5 -
39,12%, tỉ lệ mỡ 40 %(39,97-43,2%). Chất l ợng thịt tốt, độ dinh d ỡng cao, thớ thịt nhỏ, mùi vị
thơm ngon (Viện chăn nuôi 1973-1976)
* Khả năng sinh sản
Lợn


cái thành thục về tính sớm, lúc 3-4 tháng tuổi đã có biểu hiện động dục, chu kỳ động
dục 19-21 ngày, thời gian động dục 3-4 ngày, thời gian chửa 110- 115 ngày, số con đẻ/ lứa 8 - 10
con, khối l ợng lợn con lúc sơ sinh đạt bình quân 0,45 kg, tỉ lệ nuôi sống cao đạt 90-92%. Khối
l ợng khi cai sữa lúc 60 ngày tuổi đạt bình quân 5,5 kg/ con.
Lợn

đực thành thục về tính sớm hơn lợn

cái. Nhìn chung lợn

đực sinh tr ởng phát triển
chậm hơn lợn

cái, tuổi sử dụng lợn

đực tốt nhất lúc 6 - 8 tháng tuổi.
Đối với lợn ỉ pha có khả năng sinh sản cao hơn, không thua kém lợn Móng Cái: số con đẻ /
lứa đạt 11,7 (của lợn Móng Cái là 11,08); số con cai sữa / ổ là 10,7 con (lợn Móng Cái là 10,4
con).

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

6
* Kết luận
Lợn ỉ có u điểm là thành thục sớm, chất l ợng thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng kham
khổ cao, nuôi con khéo, khả năng lợi dụng thức ăn thô xanh cao, dễ thích nghi với các điều kiện
nuôi d ỡng khác nhau. Tuy nhiên cũng có nh ợc điểm là tầm vóc quá nhỏ, thể chất yếu, bụng to,
l ng võng, chân yếu, h ớng mỡ. Từng b ớc tạp giao cải l ơng với các giống lợn khác, nhất là các
giống lợn ngoại để nâng cao tầm vóc và giá trị kinh tế. Lợn cái ỉ có thể cho lai với lợn Yorkshire

để chọn lấy cái lai F
1
làm nái nền trong các công thức lai 3 máu để nâng cao khả năng sinh tr ởng
và tỷ lệ thịt nạc/ thịt xẻ.
3. Một số giống lợn miền núi
Các giống lợn miền núi gồm có: Lợn M ờng Kh ơng, lợn Mẹo, nhóm lợn Lang nh lợn
Lang Chợ Rã (Bắc Kạn), lợn Lang Hạ Lang (Cao Bằng)
Nhìn chung tình năng sản xuất còn thấp đó là do điều kiện địa lý, tập quán chăn nuôi và
trình độ kỹ thuật chăn nuôi còn hạn chế.
Nhìn chung các giống lợn trên đều có màu sắc lông da đen tuyền hoặc lang trắng đen, tuy
nhiên vết lang không cố định. Về tầm vóc, các giống lợn này đều có tầm vóc to hơn các giống
lợn nơi khác nh ng mình hơi lép, kết cấu vững chắc rất thích hợp với chăn thả.
Nhóm giống lợn miền núi có tuổi thành thục về tính dục chậm, tuổi động dục lần đầu vào
lúc 8 tháng tuổi. Về khả năng sinh sản, nhìn chung các giống lợn miền núi có khả năng sinh sản
thấp, đẻ 5 - 6 con/lứa, số lứa đẻ/năm từ 1 - 1,2. Khả năng tiết sữa thấp, do đó khối l ợng lợn con
khi cai sữa ch a cao.
Nhìn chung các giống lợn miền núi có u điểm là thích hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu
miền núi. Tuy nhiên có nh ợc điểm là năng suất chăn nuôi còn thấp, cho nên cần đ ợc cải tiến về
kỹ thuật nuôi d ỡng chăm sóc, hoặc lai tạo với các giống lợn khác nh lợn Móng Cái để nâng cao
khả năng sinh sản.









Hình 2: Lợn nái Mẹo




Hình 3:
Lợn nái La
ng Chợ Rã

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

7
4. Các giống lợn ngoại nuôi ở Việt Nam
a. Lợn Yorshire
Đ ợc chọn lọc và nhân giống ở vùng Yorshire của n ớc Anh từ thế kỷ 19, hiện nay lợn
Yorshire nuôi ở hầu hết các n ớc trên thế giới. Khả năng thích nghi của giống lợn này tốt hơn các
giống lợn khác.
Lợn Yorshire có lông trắng tuyền, tai đứng (có nhóm giống tai hơi nghiêng về phía tr ớc),
mõm thẳng, dài vừa phải, trán rộng, ngực rộng, ngoại hình thể chất chắc chắn, nuôi con khéo,
chịu đựng kham khổ, chất l ợng thịt tốt, khả năng chống chịu stress cao. Khối l ợng tr ởng
thành con đực khoảng 300 - 400 kg, con cái 250 - 300 kg.
Tăng trọng bình quân từ 650 - 750 gam/con/ngày; tiêu tốn thức ăn từ 2,80 - 3,10 kgthức ăn
/kg tăng khối l ợng, tỷ lệ thịt nạc/ thịt xẻ từ 55 - 59%, có một số dòng tỷ lệ nạc từ 59,1 - 63,5%.
Lợn Yorkshire có khả năng sinh sản t ơng đối cao, đẻ bình quân 10 - 11 con/lứa, khối
l ợng sơ sinh đạt 1,1 - 1,2 kg/ con. Khi nuôi tại Việt Nam số con đẻ ra trên ổ bình quân là 9,57,
khối l ợng sơ sinh đạt 1,24 kg/con, khối l ợng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi đạt 55 - 60 kg, khối l ợng
bình quân /con lúc 60 ngày tuổi đạt từ 15 - 18 kg.












Hình 4: Lợn nái Yorkshire
Giống lợn Yorkshire có tính di truyền ổn định, tầm vóc to, khả năng sản xuất cao, khả năng
thích nghi tốt, thích hợp với ph ơng thức nuôi chăn thả. Th ờng đ ợc sử dụng trong lai giống với
lợn nái nội nh Móng Cái và các loại lợn địa ph ơng khác lấy con lai nuôi thịt và sử dụng trong
công thức lai lấy lợn lai nuôi thịt giữa các giống lợn nhập nội
b. Lợn Landrace
Xuất xứ từ Đan mạch, hiện nay tại Việt Nam có Landrace Bỉ, Cuba, Pháp, Nhật. Có dạng
hình nêm (còn gọi là hình tên lửa), lông da màu trắng tuyền, mõm dài và thẳng, hai tai to ngả về
phía tr ớc, che cả mắt, mình lép, bốn chân hơi yếu. Khả năng thích nghi kém hơn Yorshire trong
điều kiện nóng ẩm. Lợn nái có thể trọng từ 220 - 250 kg, lợn đực có thể trọng từ 280 - 320 kg,
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

8
tăng trọng bình quân 700 - 800 g/ngày, tiêu tốn thức ăn/ 1kg tăng khối l ợng từ 2,7 - 3,0 kg, tỷ lệ
nạc /thịt xẻ cao, đạt từ 58 - 60%.
Lợn Landrace có khả năng sinh sản khá cao, và khả năng nuôi con khéo (trừ Landrace của
Bỉ, ngoài ra lợn Landrace Bỉ còn có gen Halotal gây bệnh yếu tim) và lợn Landrace th ờng đ ợc
chọn làm "dòng cái" trong các công thức lai giữa lợn ngoại cao sản với nhau.
ở Việt Nam lợn Landrace đ ợc dùng để lai kinh tế và nuôi thuần dùng trong ch ơng trình
nạc hoá đàn lợn.
Các công thức lai chủ yếu hiện đang dùng là:
Lợn đực Landrace x Lợn nái Móng cái (hoặc lợn nái địa ph ơng) để lấy con lai F
1
nuôi thịt.

Lợn đực Landrace x lợn F
1
(YR x MC) lấy con lai F
2
3/4 máu ngoại (50% LR, 25% YR, 25%
MC) nuôi thịt cho tốc khối l ợng lúc 6 tháng tuổi đạt 100 kg, tỷ lệ nạc đạt 46 - 48%.
Sử dụng lợn Landrace trong các công thức lai kinh tế hai giống hoặc 3 giống giữa các giống
lợn ngoại để tăng tỷ lệ nạc từ 52 - 60%.
c. Lợn Duroc
Nguồn gốc xuất xứ từ Bắc Mỹ với cái tên Duroc-Jersey. Lợn đ ợc hình thành từ khoảng
1860 với sự tham gia của các giống lợn nhập nội nh : Lợn đỏ Ghinea, lợn đỏ Tây Ban Nha, và
lợn đỏ Bồ Đào Nha.
Lợn Duroc có thân hình vững chắc, lông có màu nâu nhạt đến màu nâu sẫm, bốn chân to
khoẻ, cao, đi lại vững vàng, tai to ngắn, 1/2 phía đầu tai gập về phía tr ớc, mông vai rất nở, tỷ lệ
nạc cao, tốc độ tăng trọng từ 660 - 770 g/ngày. Tiêu tốn thức ăn từ 2,48 - 3,33 kg/ kg. Lợn Duroc
có đặc điểm về sinh sản là đẻ ít, kém sữa.
Lợn Duroc đ ợc sử dụng trong lai hai máu, ba máu hoặc bốn máu giữa các giống lợn ngoại,
đạt hiệu quả cao về năng suất và chất l ợng thịt.
5. Một số công thức lai trong chăn nuôi lợn
- Ch ơng trình lai hai máu (A x B)
Lai giữa hai giống thuần khác nhau để tạo con lai F
1
nuôi thịt.
Đây là ph ơng pháp lai đơn giản và sử dụng đ ợc tối đa 100% u thế lai từ con bố và
con mẹ nhằm nâng cao một số đặc điểm tốt của các giống. Mục đích là sử dụng u thế lai
tạo đàn lợn thịt th ơng phẩm.
Một số công thức lai nh sau:
+ Đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái Móng Cái (hoặc

, lợn nái địa ph ơng)

+ Đực Landrace x Nái Yorshire;
+ Đực Duroc x nái Yorshire hoặc nái Landrace
- Lai ba máu, sử dụng con mẹ là nái lai (C x AB)
Sử dụng 3 giống khác nhau để cho lai để tạo ra lợn thịt th ơng phẩm 3 máu năng suất
cao:
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

9
Nái lai F
1
phải đ ợc tạo ra từ hai giống "dòng nái" có khả năng sinh sản cao để tận dụng
tối đa u thế lai về khả năng sinh sản
Đực giống phối với nái lai F1 phải là đực đ ợc chọn lọc theo "dòng đực" để tạo ra đàn
lợn thịt th ơng phẩm có khả năng tăng trọng cao, tiêu tốn thức ăn ít, độ dày mỡ l ng thấp,
sức sống cao
Nh ợc điểm phải nghiên cứu, chọn lọc để tạo lợn nái lai F1. Thông th ờng phải qua hai
b ớc:
B ớc 1: dùng đực ngoại lai với nái nội chọn con cái lai F
1
để nuôi sinh sản (chọn những
con của con mẹ có khả năng sinh sản tốt nh đẻ sai con, lợn con có khối l ợng sơ sinh và
khối cai sữa cao, lợn mẹ khéo nuôi con ).
B ớc 2: Chọn con đực có h ớng nạc cao, khả năng cho thịt lớn để phối giống với lợn
cái lai F
1
đã chọn, con lai tạo ra chỉ dùng nuôi lấy thịt không giữ lại làm giống.
Một số công thức lai ba máu:
Lợn đực Landrace (hoặc Yorkshire) x Nái F
1
(Y x Móng cái)

Lợn đực Duroc (Pietran) x nái F1 (L x Y)
- Lai 4 máu, sử dụng con bố là lợn đực lai và con mẹ là nái lai (AB x CD)
Đây là ph ơng pháp sử dụng 4 giống thuần để tạo ra lợn thịt th ơng phẩm. Lợn th ơng phẩm
là sản phẩm của hai cặp lai F1 giữa hai dòng đực và dòng nái có tỷ lệ máu đều giữa các giống
(25%).
Mục đích của ph ơng pháp này là sử dụng u thế của cả 4 giống cùng tham gia.
6. Phân loại lợn trong đàn lợn nái sinh sản
a. Lợn cái hậu bị
Lợn cái hậu bị là lợn cái từ sau khi cai sữa đ ợc chọn để làm giống, nuôi cho đến khi phối
giống lần đầu có chửa.
Ngày nay, kỹ thuật chế biến thức ăn đã phù hợp với đặc điểm tiêu hoá của lợn con giai
đoạn bú sữa, cho nên đã cho phép tách lợn con khỏi lợn mẹ(cai sữa) rất sớm : có thể ở 21 ngày
tuổi, 28 ngày tuổi, 35 ngày tuổi v,v Tuy nhiên tuổi chọn lợn để làm giống nên chọn ở 60 ngày
tuổi. Nếu tr ớc đó, ở thời điểm ch a tách khỏi lợn mẹ đã tiến hành chọn rồi, thì đến 60 ngày tuổi
cũng phải chọn lại để chính thức đ a vào giai đoạn nuôi lợn hậu bị.
Thời gian nuôi từ 60 ngày tuổi cho đến khi lợn nái động dục và cho phối giống lần đầu có
chửa là thời gian nuôi cái hậu bị. Thời gian nuôi hậu bị dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, phụ
thuộc vào sự thành thục về tính dục và thể vóc của từng giống.
Số l ợng lợn cái hậu bị trong một cơ sở chăn nuôi tuỳ thuộc vào qui mô đàn. Nếu đàn lợn
lớn thì số cái hậu bị đ ợc chọn lọc để làm giống sẽ lớn: Bao gồm lợn cái để thay thế đàn (thay thế
những con bị loại thải) và các lợn cái hậu bị dùng để bán giống cho các cơ sở chăn nuôi khác.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

10
Tuy nhiên số l ợng đ ợc chọn lọc còn phụ thuộc vào mục đích nhân giống, vào chỉ số chọn lọc,
vào áp lực chọn lọc v,v
b. Lợn nái kiểm định
Giai đoạn lợn nái kiểm định đ ợc tính từ khi phối giống lần đầu có chửa đến khi lợn đẻ và
nuôi con 2 lứa đầu. Giai đoạn nuôi lợn nái kiểm định đ ợc chia làm 2 loại lợn nái kiểm định là:
Nái kiểm định I và nái kiểm định II

Lợn nái từ giai đoạn hậu bị phối giống có chửa, đẻ và nuôi con lứa đầu tiên, thời gian này
gọi là nái kiểm định I. Sau khi lợn nái đẻ và nuôi con xong lứa thứ nhất, phối giống có chửa đẻ và
nuôi con lứa thứ 2 gọi là nái kiểm định II.
c. Lợn nái cơ bản
Nái cơ bản là lợn đã đẻ đ ợc 2 lứa, tức đã qua giai đoạn kiểm định I và kiểm định II, đảm
bảo đủ tiêu chuẩn đ ợc chọn giữ lại làm nái sinh sản.
d. Lợn nái cơ bản hạt nhân
Là đàn nái đ ợc chọn lọc trong đàn lợn nái cơ bản, phải là những lợn nái thuần chủng và
đã qua kiểm tra năng suất cá thể có năng suất sinh sản cao: Phân cấp tổng hợp phải đạt từ I trở
lên đến đặc cấp, trong đó cấp sinh sản nhất thiết phải đạt đặc cấp.
Trong hệ thống nhân giống theo kiểu hình tháp hiện nay thì chỉ ở đàn cụ kỵ còn đ ợc gọi
là đàn lợn nái cơ bản hạt nhân, đây là đàn để sản xuất đàn giống ông bà.

















RUMENASIA.ORG/VIETNAM


11
Ch ơng II
chuồng trại cho lợn nái sinh sản
5. Yêu cầu chung
Trong chăn nuôi lợn, bên cạnh các yếu tố giống, thức ăn, việc thiết kế xây dựng hệ thống
chuồng trại hợp lý đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại lợn là một việc hết sức quan trọng, vì:
- Nó đảm bảo cho việc phát huy tối đa tính u việt của phẩm giống ( khả năng sinh tr ởng,
phát triển, khả năng lợi dụng thức ăn, năng suất sinh sản)
- Nó cho phép ng ời chăn nuôi có thể điều chỉnh điều kiện tiểu khí hậu, chế độ ăn uống và
vệ sinh thú y trong chuồng trại cho phù hợp với yêu cầu của từng loại lợn, ở từng thời kỳ sản xuất
và phát triển của chúng.
- Nó giúp cho ng ời chăn nuôi thuận tiện hơn trong việc quản lý đàn lợn, tiết kiệm đ ợc
diện tích chăn nuôi và công chăm sóc nuôi d ỡng, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi lợn.
Yêu cầu về khu đất xây dựng:
- Đất xây dựng chuồng trại phải phù hợp với yêu cầu tổng thể, cao ráo, thoáng mát, thuận
lợi cho thoát n ớc bằng ph ơng pháp tự chảy.
- Chuồng trại phải xây dựng ở nơi có nguồn n ớc sạch, đủ dùng. Bảo đảm yêu cầu về hệ
thống điện thắp sáng, bơm n ớc, và hệ thống đ ờng giao thông phục vụ cho vận chuyển vật t ,
thức ăn và các sản phẩm khác của trại.
- Chuồng nuôi phải xây dựng hệ thống cống rãnh thoát n ớc, nơi chứa phân, hố sử lý chất
thải hợp vệ sinh thú y và cảnh quan môi tr ờng.
- Căn cứ vào mục đích kinh tế và số l ợng đàn lợn dự kiến nuôi để xây dựng chuồng trại
cho phù hợp về kích th óc, số máng ăn, máng uống, cũi nhốt, sàn đẻ, quạt điện, bóng đèn
- Trong điều kiện chăn nuôi nông hộ, nên tiến hành xây các hầm Biogas để góp phần xử lý
phân, n ớc thải để tăng c ờng bảo vệ môi tr ờng và tận dụng khí gas cho nhu cầu của trại chăn
nuôi lợn và nhu cầu sinh hoạt của gia đình.
Yêu cầu về chống nóng và chống rét cho lợn:
Nóng lạnh và thông thoáng đều là những yếu tố ảnh h ởng đến sinh tr ởng và phát triển
của lợn.

Chống nóng:
Vào mùa hè nhiệt độ ngoài trời th ờng giao động từ 31-38
0
C. Mái chuồng th ờng đ ợc làm
bằng fibro ximăng, khả năng điều tiết thân nhiệt của lợn ngoại kém nên ta phải luôn chú ý đến
việc chống nóng bằng cách:
- Sử dụng hệ thống phun m a nhân tạo trên mái trong những ngày có nhiệt độ từ 30
0
C trở
lên.
- Làm mát cục bộ bằng ph ơng pháp dùng vòi phun s ơng với lợn nái hậu bị, nái chờ phối
và nái chửa. Sử dụng vòi nhỏ giọt trên đầu và l ng lợn nái đang nuôi con.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

12
- Ngoài ra lắp quạt điện treo t ờng hoặc quạt cây cho lợn.
- Xung quanh chuồng căng bạt để che nắng chiếu trực tiếp vào lợn, tránh gió cho lợn
Để chống nóng có hiệu quả tốt nhất là làm chuồng có mái cao, thoáng gió và trồng cây
xung quanh.
Chống lạnh:
Do sử dụng cũi cho lợn bằng sắt, nền chuồng bằng bê tông nên mùa đông lợn th ờng bị
lạnh dễ sinh bệnh nên ta phải chú ý cung cấp nhiệt đầy đủ cho lợn, nhất là đối với lợn con theo
mẹ và lợn con sau cai sữa.
Biện pháp khắc phục: Cần căng bạt che chắn chuồng vào ban đêm, lúc m a hoặc có gió lùa.
Với lợn con dùng bóng điện tròn để s ởi ấm. Với lợn lớn có thể đốt mùn c a hoặc vỏ trấu ở trong
chuồng vào những ngày rét. Chú ý giữ chuồng luôn khô ráo, cho lợn ăn uống đầy đủ
6. Chuồng cho lợn nái hậu bị
Đ ợc chia làm các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Tính từ khi bắt đầu nuôi th ờng đạt khối l ợng là 20 - 25kg (đối với lợn
ngoại), 10 - 12 kg (với lợn nội) cho đến khi đạt 5 - 6 tháng tuổi. Chuồng nuôi lợn là chuồng có

t ờng xây bằng gạch hoặc đổ bê tông có chiều cao t ờng 0,8m, dài 4,3m và rộng 3m.
Nền chuồng đổ bằng xi măng có độ dốc 3 - 5
0
để dễ vệ sinh. Chuồng có lắp máng ăn,
núm uống n ớc tự động bên trong. Mỗi ô chuồng lắp một cửa ra vào bằng song sắt ặ10, hoặc
cửa gỗ, trên cửa có khoá chốt tự động.
Nếu nhiều ô chuồng liền nhau thì cứ 2 ô chuồng lắp một máng ăn ở bức t ờng chung để
thức ăn đ ợc sử dụng triệt để.
Giai đoạn 2: khi lợn đạt từ 5 - 6 tháng tuổi (khối l ợng 75 - 80 kg, đối với lợn ngoại, 40 -
45 kg với lợn nội), ta chuyển lợn nái hậu bị sang nuôi trong các ô ngăn cách nhau bằng các vách
ngăn, mỗi nái/1 ngăn, lúc này chuồng nuôi là cũi đ ợc làm bằng sắt tròn

16.
Kích th ớc các ô nh sau: Dài 2,2 - 2,4m, rộng 0,65 - 0,7m, cao 1,0 - 1,3m, ở mỗi vách
ngăn có các chấn song nằm ngang, khoảng cách giữa các chấn song này là 15cm. Nền chuồng
chung đ ợc đổ bằng ximăng + cát.
Phía tr ớc xây máng ăn và đồng thời là máng uống đ ợc đổ bằng bê tông có kích th ớc :
rộng 40cm, phần nhô ra ngoài hành lang là 10cm, phần ở trong chuồng là 30cm. Chiều dài máng
chạy ngang qua tất cả các ngăn (lòng máng phải đ ợc làm nhẵn để dễ thoát n ớc, tiện cọ rửa), ở
cuối máng đặt một ống thông để rửa máng. Phía sau có cửa ra vào, trên cửa có khoá tự động.
Nếu là nuôi lợn nội, ta có thể nhốt lợn nái trên chuồng có diện tích là 3 m
2
/con, chuồng xây
cần có diện tích sân chơi từ 3 - 4 m
2
.
7. Chuồng nuôi lợn nái sinh sản
Gồm có ô lợn nái chờ phối và chửa, ô lợn nái đẻ (hoặc cũi đẻ), khu nuôi úm lợn con
Yêu cầu chuồng nuôi lợn nái:
RUMENASIA.ORG/VIETNAM


13
- Chiếm ít diện tích, dễ kiểm tra khi phối giống, chửa và đỡ đẻ.
- Tăng số lứa đẻ/ nái trên năm nhờ kỹ thuật cai sữa sớm và phát hiện nái động dục và phối
giống kịp thời
- Giảm stress cho lợn khi sống cạnh nhau
Chuồng của lợn nái chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Nái sau khi cai sữa (tách con) đ Chờ phối đ Thời kỳ mang thai đ Chửa
kỳ I. Đ ợc nuôi trong các ô ngăn cách với các tiêu chuẩn nh lợn nái hậu bị giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Tr ớc khi lợn đẻ 7-10 ngày, lợn nái đ ợc chuyển đến chuồng chờ đẻ, đẻ và
nuôi con.
Kích th ớc cũi đẻ: Dài 2,2m, rộng 1,7 - 2,1m. Cũi gồm 3 ô, ô lợn mẹ ở giữa và 2 ô lợn
con ở hai bên. Kích th ớc ô cho lợn mẹ: Cao 1,0-1,3m, rộng 0,7m, dài 2,2m. Phía tr ớc lắp máng
ăn kiểu treo (hình chữ u) đ ợc làm bằng Inox có độ dày 1mm, rộng máng 35cm, dài 50cm.
Phía tr ớc của máng ăn là núm uống n ớc tự động.
Phía sau của ô lợn mẹ phải thiết kế một thanh chắn ngang cách cửa ra vào của lợn mẹ là
30cm, để lợn mẹ khi đẻ đ ợc dễ dàng và không đè lên con khi nằm xuống.
Sau cùng là cửa để chắnlợn con không ra ngoài đ ợc.
Nền sàn của ô lợn mẹ đ ợc đặt 2 tấm bê tông, mỗi tấm dài 10,5m, rộng 0,7m, trên tấm bê
tông có các lỗ thoát n ớc rộng 1cm, dài 8-10cm.
2 ô chuồng của lợn con: ở 2 bên của ô lợn mẹ mỗi ô có chiều rộng là 0,7m, dài 2,2m, cao
0,5m, xung quanh đ ợc hàn bằng các song sắt

10, mỗi song cách nhau 5cm. Nền sàn của ô lợn
con cũng đ ợc đặt bằng các lan sắt tròn ặ10 mỗi lan cách nhau 1cm để dễ lọt phân và n ớc tiểu.
Một bên của ô lợn con ta đặt một cái ô úm kích th ớc: cao 0,5m, dài 0,8m, rộng 0,4m,
làm bằng sắt ặ12 xung quanh úm có căng bao tải, mỗi úm có một cửa ra vào kèm theo chốt. Ô
lợn con bên kia đặt một núm uống n ớc tự động ở độ cao 15-20cm.
Khi lợn con đ ợc 5-7 ngày tuổi ta đặt vào ô lợn con 1 máng ăn tròn có đ ờng kính 30cm,
cao 5cm, miệng máng có các thanh chắn không cho lợn con trèo vào. Trên ô úm có lắp một bóng

đèn tròn công suất 100W để s ởi ấm cho lợn con khi cần thiết.
Cả chuồng của lợn mẹ và 2 ô lợn con có sàn cao cách mặt đất 30cm, có tác dụng tốt trong
việc thông gió tránh ẩm, dễ vệ sinh.
Diện tích cần cho một đàn lợn con để nuôi úm cần 3 m
2
cho 8 - 10 lợn con
Thời gian chiếm chuồng khoảng 34 ngày (tính từ 28 - 60 ngày tuổi) + với 7 ngày để trống
chuồng làm vệ sinh. Tỷ lệ ô dự trữ là 10%. Nh vậy nếu nuôi 20 lợn nái với số lứa đẻ trên năm là
2,2 thì phải cần số ô nuôi úm lợn con với diện tích 3 m
2
/ ô là:
20 nái x 2,2 lứa x 41 ngày x 110
= 6 chuồng nuôi lợn đẻ và nuôi con
365 x 100
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

14
Nên sử dụng kiểu chuồng sàn cao để nuôi lợn con sẽ có hiệu quả cao hơn
8. Chuồng nuôi lợn con sau cai sữa đến 60 ngày tuổi
Lợn con những ngày đầu sau khi cai sữa th ờng gặp Stress bất lợi cho sinh tr ởng, phát
triển của chúng, lợn vừa chuyển từ môi tr ờng bú sữa mẹ là chủ yếu sang môi tr ờng tự lập hoàn
toàn, nguồn cung cấp dinh d ỡng cho cơ thể là thức ăn.
Lợn con cũng th ờng bị xáo trộn, do phân thành các lô khác nhau theo khối l ợng nên
th ờng kém ăn, dễ bị lây nhiễm bệnh tật, do đó lợn con phải đ ợc sống trong điều kiện khô ráo,
vệ sinh, có nhiệt độ và điều kiện tiểu khí hậu thích hợp.
Đến ngày cai sữa lợn con đ ợc chuyển sang chuồng mới, ở nơi quy định, các ô chuồng này
đ ợc hàn liền nhau và luôn luôn là chẵn. kích th ớc: dài 2,2m - 2,4m, rộng 2m, cao 0,8m, khoảng
cách giữa các chấn song của thành chuồng là 10cm, chuồng có sàn cao cách mặt đất từ 30 -
60cm. Sàn chuồng đ ợc làm bằng tấm bê tông ở chỗ máng ăn, bên ngoài bằng các song sắt


10,
có các khe rộng 0,8 - 1cm, phần bằng bê tông có các khe hở 1cm, dài 10cm. Cứ 2 ô có 1 máng tự
động chứa đựng đ ợc 20kg thức ăn. Trong mỗi ô có các núm uống tự động.
Nếu nuôi lợn con bằng chuồng nền cứng cần chú ý đến việc chống bẩn, ẩm và lạnh cho lợn
con.




















Hình 5:
Một số kiểu chuồng nuôi
lợn nái

a

-
Chuồng nuôi lợn nái ở nông hộ

b
-
Cũi nuôi lợn nái

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

15
Ch ơng III
Hoạt động sinh dục và các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của
lợn nái
1. Hoạt động sinh dục ở lợn nái
a. Cơ chế động dục cuả lợn nái
Lợn cái sau khi thành thục về tính thì bắt đầu có biểu hiện động dục, lần thứ nhất th ờng
biểu hiện không rõ ràng, cách sau đó 15-16 ngày lại động dục lần này biểu hiện rõ ràng hơn và
sau đó đi vào qui luật mang tính chu kỳ.
Chu kỳ động dục của lợn nái bình quân là 21 ngày (18-21 ngày). Một chu kỳ tính của lợn
nái th ờng chia làm 4 giai đoạn, đó là giai đoạn tr ớc động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn
sau động dục và giai đoạn yên tĩnh. Giai đoạn tr ớc động dục th ờng kéo dài 1 - 2 ngày và đ ợc
tính từ khi thể vàng của lần động dục tr ớc tiêu biến đến lần động dục tiếp theo. Đây là giai đoạn
chuẩn bị cho đ ờng sinh dục cái tiếp nhận tinh trùng, đón trứng rụng và thụ tinh. Giai đoạn động
dục kéo dài từ ngày thứ hai đến thứ ba tiếp theo gồm có 3 thời kỳ nhỏ h ng phấn, chịu đực và hết
chịu đực, giai đoạn này dài hay ngắn tuỳ theo từng giống lợn, lợn nội th ờng kéo dài 3-4 ngày,
lợn ngoại và lợn lai th ờng kéo dài 4-5 ngày. Giai đoạn sau động dục là giai đoạn kéo dài từ ngày
thứ 3 - 4 tiếp theo của giai đoạn động dục, lúc này dấu hiệu hoạt động sinh dục bên ngoài giảm
dần, âm hộ teo lại, lợn cái không muốn gần lợn đực, ăn uống tốt hơn. Giai đoạn yên tĩnh th ờng
bắt đầu từ ngày thứ 4 sau khi trứng rụng và không đ ợc thụ tinh đến khi thể vàng tiêu biến
(khoảng 14 - 15 ngày kể từ lúc rụng trứng). Đây là giai đoạn dài nhất trong cả chu kỳ sinh dục,

con vật không có biểu hiện về hành vi sinh dục, là giai đoạn nghỉ ngơi yên tĩnh chuẩn bị cho chu
kỳ động dục tiếp theo.
Tr ớc đây ng ời ta chỉ giải thích đ ợc sự biến đổi có tính chất chu kỳ của buồng trứng, bao
gồm sự động dục và rụng trứng là do sự điều hoà nội tiết của buồng trứng và tuyến yên. Trong
những năm gần đây ng ời ta đã đi sâu chứng minh đ ợc vai trò của thân kinh trung ơng đặc biệt
của vùng d ới đồi (Hypothalamus) trong việc điều hoà chức năng sinh sản. Các chất tiết từ
Hypothalamus có hoạt tính sinh học cao và có nhiệm vụ điều khiển tuyến yên tiết ra các yếu tố
giải phóng và các yếu tố ức chế. Các yếu tố giải phóng bao gồm FRF (Foliculin Releasing
Factors), LRF (Luteino Releasing Factors) và PRF. D ới ảnh h ởng của các kích tố giải phóng,
tuyến yên sé tiết ra FSH và LH làm cho bao noãn phát dục, thành thục, chín và rụng, lợn nái có
biểu hiện động dục.
Cơ chế động dục của lợn nái nh sau: Khi lợn cái đến tuổi thành thục về tính dục, các kích
thích bên ngoài nh ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn, feromon của con đực và các kích thích nội tiết đi
theo dây thần kinh li tâm đến vỏ đại não qua vùng d ới đồi (Hypothalamus) tiết ra kích tố FRF
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

16
(Folliculin Releasing Factors) có tác dụng kích thích tuyến yên tiết ra FSH làm cho bao noãn
phát dục nhanh chóng. Trong quá trình bao noãn phát dục và thành thục thì th ợng bì bao noãn
tiết ra oestrogen chứa đầy trong xoang bao noãn, làm cho lợn cái có biểu hiện động dục ra bên
ngoài. Cuối kỳ động dục tuyến yên tiết ra LH làm cho trứng chín và rụng. Sau khi trứng rụng sẽ
hình thành thể vàng buồng trứng, thể vàng tiết ra progesteron, có tác dụng kích thích sự tăng sinh
của màng nhầy tử cung chuẩn bị cho hợp tử làm tổ trong sừng tử cung, đồng thời ức chế tuyến
yên sinh ra FSH, ức chế sự thành thục của bao noãn trong buồng trứng, làm cho bao noãn không
phát dục, đồng thời kích thích tuyến yên tiết prolactin, kích thích tuyến vú phát triển.
Nếu lợn nái có chửa thì thể vàng sẽ thoái hoá sau khi lợn đã đẻ và nuôi con, lúc này tuyến
yên không bị progesteron ức chế nữa nên lại sản sinh ra FSH, bao noãn mới lại bắt đầu phát dục
và đi vào một chu kỳ mới. Nếu lợn nái không có chửa thể vàng sẽ tồn tại khoảng trên d ới 17
ngày sẽ thoái hoá và bao noãn mới lại phát dục và đến 21 ngày lại xuất hiện một chu kỳ động dục
kế tiếp.

b. Biểu hiện động dục cuả lợn nái
Phát hiện lợn nái động dục là nhân tố quan trọng nhất trong công tác phối giống, nhất là
khi sử dụng ph ơng pháp thụ tinh nhân tạo. Để phát hiện động dục cần kiểm tra ít nhất một ngày
2 lần, thời gian cách nhau giữa 2 lần kiểm tra là 12 giờ. Thời gian kiểm tra vào lúc 6 giờ sáng và
6 giờ chiều là những thời điểm con cái có biểu hiện triệu chứng động dục rõ nhất. Khi kiểm tra
kết hợp giữa việc xem xét trạng thái con cái khi dẫn con đực đi ngang qua với việc quan sát âm
hộ con cái (độ s ng, mầu, dịch tiết ) nh ng tốt nhất vẫn là c ỡi lên l ng con vật để thử phản xạ
mê ì.
Thời gian động dục của lợn nái nội từ 3 - 4 ngày, của lợn nái ngoại từ 4 - 5 ngày, của lợn
nái hậu bị ngoại có thể dài hơn từ 5 - 7 ngày.
Biểu hiện động dục của lợn nái tuỳ thuộc vào giống, tuổi và cá thể. Toàn bộ thời gian
động dục của lợn nái có thể chia làm 3 giai đoạn :
- Giai đoạn tr ớc khi chịu đực (bắt đầu)
- Giai đoạn chịu đực (phối giống)
- Giai đoạn sau chịu đực (kết thúc)
* Giai đoạn tr ớc khi chịu đực
Đặc điểm chung của lợn cái khi bắt đầu động dục là thay đổi tính nết, kêu rít, bỏ ăn hoặc
kém ăn, phá chuồng, dũi đất, cơ thể bồn chồn, tai đuôi ve vẩy, thích gần lợn đực, nếu nhốt nhiều
con thì thích nhảy lên l ng con khác, âm hộ đỏ t ơi s ng mọng, có n ớc nhờn chảy ra nh ng
ch a chịu cho đực nhảy. ng ời nuôi không nên cho lợn phối giống vào lúc này. Giai đoạn này ở
lợn nái ngoại th ờng kéo dài khoảng 2 ngày.

* Giai đoạn chịu đực
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

17
Còn gọi là thời kỳ mê đực, khi sờ tay lên mông lợn nái thì lợn đứng yên, đuôi cong lên,
hai chân choãi rộng ra, l ng võng xuống, có hiện t ợng đái són, âm hộ chuyển màu sẫm hoặc
màu mận chín, chảy dịch nhờn. Khi lợn đực lại gần thì đứng im cho phối. Thời gian này kéo dài
khoảng 2 ngày (lợn nội th ờng ngắn hơn khoảng 28 - 30 giờ). Nếu đ ợc phối giống ở giai đoạn

này thì tỷ lệ thụ thai cao.

* Giai đoạn sau chịu đực
Lợn nái trở lại trạng thái bình th ờng, ăn uống nh cũ, âm hộ giảm độ nở, se nhỏ thâm,
đuôi cụp không cho con đực phối.
* Chú ý
- Cá biệt có những lợn nái khi động dục chỉ thấy âm hộ xung huyết còn những biểu hiện khác
thì không rõ rệt hoặc có con thì ng ợc lại, những tr ờng hợp này cần theo dõi chặt chẽ
th ờng xuyên, hoặc có thể dùng lợn đực thí tình để phát hiện động dục.
- Đối với giống lợn ngoại và lợn lai, th ờng biểu hiện động dục không rõ ràng nh lợn nội,
nên phải theo dõi chặt chẽ th ờng xuyên để phát hiện và phối giống kịp thời.
- Lợn nái trong thời gian nuôi con th ờng không động dục, tuy nhiên cá biệt vẫn có những con
có biểu hiện động dục. Lợn nái th ờng sau cai sữa con từ 5-7 ngày nếu đ ợc nuôi d ỡng tốt
đa số đều có động dục trở lại.
- Lợn nái sau khi thụ thai th ờng không có biểu hiện động dục, nh ng cá biệt có những con có
biểu hiện động dục hiện t ợng này gọi là động dục giả, hiện t ợng này th ờng thấy ngay ở
ngày thứ 1 - 2 của chu kỳ thứ nhất hay thứ 2 sau khi đã phối giống. Động dục giả th ờng
biểu không rõ ràng và chỉ trong thời gian ngắn, cần quan sát kỹ để xác định chính xác.
- Có những lợn nái tuy đã phối giống không thụ thai, nh ng đến chu kỳ động dục lần sau
không có biểu hiện động dục, gọi là hiện t ợng chửa giả. Nguyên nhân của hiện t ợng này
có thể do thể vàng tồn tại quá lâu trên buồng trứng, hoặc do rối loạn nội tiết. Cần theo dõi để
có biện pháp kích thích động dục cho những lợn nái này.
c. Xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái
Việc xác định thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái có một vai trò rất quan trọng.
Vì muốn đạt đ ợc tỉ lệ thụ thai cao và lợn nái đẻ nhiều con, thì cần phải xác định chính xác đ ợc
thời điểm phối giống thích hợp cho lợn nái. Mặt khác nếu chúng ta để lỡ kỳ phối giống sẽ gây tổn
thất về kinh tế và ảnh h ởng đến kế hoạch sản xuất của cơ sở chăn nuôi.
Để xác định đ ợc thời điểm phối giống thích hợp, tr ớc hết phải nắm vững qui luật động
dục, rụng trứng của lợn nái, đồng thời còn phải căn cứ vào thời điểm để 2 tế bào trứng, tinh trùng
gặp nhau và có khả năng thụ thai để quyết định thời gian phối giống thích hợp cho lợn nái.

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

18
Lợn nái sau khi động dục trứng mới rụng, th ờng sau động dục 39 - 40 giờ trứng mới
rụng và trứng rụng kéo dài 10 - 15 giờ hoặc dài hơn, trong ống dẫn trứng, trứng có khả năng thụ
thai chỉ 8-10 giờ, lợn nái mỗi lần động dục rụng trên 20 trứng, trong thực tế lợn chỉ đẻ đ ợc trên
d ới 10 con.
Sau khi phối giống tinh trùng và trứng gặp nhau ở 1/3 phía trên của ống dẫn trứng và thụ
thai ở đó.
Lợn đực sau khi xuất tinh, tinh trùng phải qua 2 - 3 giờ mới di chuyển đ ợc lên 1/3 phía
trên của ống dẫn trứng, trong đ ờng sinh dục của lợn nái tinh trùng có thể sống đ ợc 45 - 48 giờ,
nh ng thời gian còn khả năng thụ thai chỉ là 20 - 24 giờ.
Nh vậy phải phối giống cho lợn nái tr ớc khi trứng rụng 1 - 2 giờ vào giữa giai đoạn
chịu đực. Nếu chúng ta cho phối quá sớm, trứng ch a rụng, đợi đến lúc trứng rụng thì tinh trùng
đã hết khả năng thụ thai. Ng ợc lại nếu cho phối quá muộn, trứng rụng lâu không gặp, hoặc khi
có tinh trùng thì trứng đã mất khả năng thụ thai, kết quả thụ thai thấp. Do vậy xác định thời điểm
chịu đực có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác phối giống cho lợn nái.

* Qua các nghiên cứu cho thấy các giống lợn khác nhau, có thời điểm phối giống thích hợp
khác nhau :
Đối với lợn nái lai và nái ngoại: Đối với lợn nái tơ cho phối giống ngay khi chịu đực và
phối lặp lại sau khi phối giống lần đầu 12 giờ, với lợn nái đã sinh sản sau khi chịu đực 12 giờ cho
phối lần thứ nhất và sau 12 giờ tiếp theo cho phối lặp lại lần hai.
Đối với lợn nái nội cần phối sớm hơn lợn nái lai và nái ngoại, thời điểm phối giống thích
hợp vào cuối ngày thứ 2 và sáng sáng thứ 3.
Nên phối giống hai lần nếu là thụ tinh nhân tạo (lúc sáng sớm và chiều mát), 1 lần nếu là
phối trực tiếp (vào buổi sáng)
Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng: nếu lợn nái động dục sau cai sữa 4 - 6 ngày thì
phối tinh lúc 24 - 36 giờ sau thời điểm chịu đực; nếu lợn nái động dục sau cai sữa 2 - 3 ngày thì
phối giống lúc 36 - 48 giờ sau thời điểm chịu đực; nếu lợn nái động dục sau cai sữa > 7 ngày thì

phối giống lúc 12 - 18 giờ sau thời điểm chịu đực
Nghiên cứu hoạt động sinh dục của lợn ỉ cho thấy thời điểm bắt đầu động dục của lợn ỉ,
th ờng từ 4 giờ sáng trong ngày. Thời gian động dục kéo dài 76,5 giờ - 81,5 giờ. Thời gian phối
giống thích hợp nhất là từ 24 - 30 giờ tính từ khi bắt đầu động dục thì tỉ lệ thụ thai đạt 100%, số
con đẻ ra/ lứa đạt 10,5-11,5 con.
2. Sức sản xuất của lợn nái
a. Một số chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn nái
*Tuổi động dục lần đầu:
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

19
Là thời gian từ khi sơ sinh đến khi lợn cái động dục lần đầu tiên. Tuổi động dục lần đầu
khác nhau tuỳ theo giống lợn, ví dụ: lợn nội có tuổi động dục lần đầu sớm hơn lợn ngoại.
*Tuổi phối giống lần đầu:
Thông th ờng ở lần động dục đầu tiên ng ời ta ch a cho phối giống vì ở thời điểm này
lợn ch a thành thục về thể vóc, số l ợng trứng rụng còn ít. Ng ời ta th ờng cho phối giống vào
chu kỳ thứ 2 hoặc thứ 3.
Tuổi phối giống lần đầu đ ợc tính bằng cách cộng tuổi động dục lần đầu với thời gian
động dục của một hoặc hai chu kỳ nữa hoặc tuổi tại thời điểm phối giống lần đầu.
*Tuổi đẻ lứa đầu:
Sau khi phối giống, lợn chửa trung bình 114 ngày. Tuổi đẻ lứa đầu là tuổi lợn mẹ đẻ lứa
đầu tiên.
Để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái ng ời ta căn cứ vào 2 mặt: số l ợng và chất
l ợng của đàn con.
b. Khả năng sinh sản:
Khả năng sinh sản của lợn nái đ ợc đánh giá trên các chỉ tiêu số l ợng và các chỉ tiêu
chất l ợng đàn con.
Các chỉ tiêu số l ợng gồm có:
* Số con sơ sinh còn sống đến 24 giờ trên lứa đẻ:
Đây là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng. Nó nói lên khả năng đẻ nhiều hay ít con của giống,

nói lên kỹ thuật thụ tinh của dẫn tinh viên và kỹ thuật chăm sóc lợn nái chửa. Trong vòng 24 giờ
sau khi sinh ra, những lợn con không đạt khối l ợng sơ sinh (quá bé), không phát dục hoàn toàn,
dị dạng thì sẽ bị chết. Ngoài ra do lợn con mới sinh, ch a nhanh nhẹn, dễ bị lợn mẹ đè chết.
Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/lứa: Tổng số lợn con đẻ ra còn sống trong vòng 24
giờ kể từ khi lợn nái đẻ xong con cuối cùng của các lứa đẻ trên tổng số lứa đẻ.
Công thức tính:
Tổng số lợn con đẻ ra còn sống
Bình quân số lợn con đẻ ra còn sống/lứa =
Tổng số lứa đẻ
Tổng số lợn con đẻ ra để lại nuôi:
Tổng số lợn con đẻ ra còn sống có khả năng để lại nuôi: Đối với lợn ngoại: khối l ợng >
0,8 kg; đối với lợn nội: khối l ợng > 0,3 kg. Tính theo công thức:
Tổng số lợn con để lại nuôi
Bình quân số lợn con để lại nuôi/ lứa =
Tổng số lứa đẻ
* Tỷ lệ sống: tỷ lệ sống đ ợc tính theo công thức sau:
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

20

Số con sơ sinh sống đến 24 giờ
Tỷ lệ sống (%) = x 100
Số con đẻ ra còn sống

*Số lợn con cai sữa trên lứa:
Đây là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng quyết định năng suất của nghề chăn nuôi
lợn. Nó liên quan đến kỹ thuật chăn nuôi lợn con bú sữa, khả năng tiết sữa và khả năng nuôi con
của lợn mẹ và khả năng hạn chế các yếu tố gây bệnh cho lợn con.
Đó là số lợn con đ ợc nuôi sống cho đến khi cai sữa lợn mẹ. Thời gian cai sữa dài hay
ngắn phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật chế biến thức ăn và kỹ thuật chăn nuôi. Hiện nay có một số

cơ sở chăn nuôi lợn theo h ớng công nghiệp đã tiến hành cai sữa cho lợn con lúc 21 hoặc 28 ngày
tuổi, còn trong chăn nuôi đại trà th ờng tiến hành cai sữa cho lợn con lúc 45 thậm chí 56 ngày
tuổi. Nếu chúng ta tiến hành cai sữa sớm cho lợn con sẽ góp phần tăng số lứa đẻ trên năm của lợn
nái và hạn chế một số bệnh hay lây từ lợn con sang lợn mẹ.
Số con sống đến cai sữa
Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100
Số con để lại nuôi
Trong một số tr ờng hợp số lợn con sơ sinh nhiều nh ng ng ời ta chỉ giữ lại một số lợn
con nhất định để nuôi để đảm bảo cho sự phát triển bình th ờng của lợn con. Thông th ờng tỷ lệ
nuôi sống càng cao thì càng tốt.
*Số lợn con cai sữa /nái/năm:
Là chỉ tiêu tổng quát nhất của nghề chăn nuôi lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào thời
gian cai sữa lợn con và số l ợng lợn con cai sữa trong mỗi lứa đẻ. Nếu cai sữa sớm sẽ tăng số lứa
đẻ/ nái /năm và tăng số l ợng lợn con cai sữa trong mối lứa thì số l ợng lợn con cai sữa/ nái/năm
sẽ cao và ng ợc lại.
Tổng số lợn con cai sữa trong năm
Số lợn con cai sữa/nái/năm =
Tổng số lợn nái sinh sản trong năm
Các chỉ tiêu chất l ợng đàn con:
*Khối l ợng sơ sinh:
Là khối l ợng của lợn con đ ợc cân ngay sau khi đẻ ra, cắt rốn, lau khô, bấm số tai và
tr ớc khi cho bú lần đầu tiên.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

21
Khối l ợng sơ sinh toàn ổ là chỉ tiêu nói lên khả năng nuôi d ỡng thai của lợn mẹ, đặc
điểm giống, kỹ thuật chăm sóc quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa. Do đó thành tích này
phụ thuộc cả vào phần của lợn nái và phần nuôi d ỡng của con ng ời.
Khối l ợng sơ sinh toàn ổ là khối l ợng của tất cả lợn con sinh ra còn sống và đ ợc phát
dục hoàn toàn. Nếu những lợn con sinh ra khoẻ mạnh bị lợn mẹ đè chết là thuộc về trách nhiệm

của cơ sở chăn nuôi chứ không thuộc về thành tích của lợn nái.
Khối l ợng sơ sinh của các giống lợn khác nhau thì khác nhau. P
SS
lợn nội (ỉ, MC) th ờng
từ 0,4 - 0,6 kg/con, P
SS
lợn lai (ĐB x MC) trung bình từ 0,6 - 0,8 kg/con, P
SS
của lợn ngoại trung
bình 1,1 - 1,2 kg/con.
Nhìn chung khối l ợng sơ sinh càng cao thì khả năng sinh tr ởng càng nhanh, khối l ợng
cai sữa sẽ cao và khối l ợng khi xuất chuồng sẽ lớn cho nên lợn có chửa cần đ ợc chăm sóc nuôi
d ỡng tốt để đàn con có khối l ợng sơ sinh cao.
* Độ đồng đều: là xác định xem trong cả ổ lợn con độ to, nhỏ có đồng đều nhau hay
không, th ờng có 2 ph ơng pháp tính:
- Lấy khối l ợng sơ sinh của từng con so sánh với khối l ợng sơ sinh bình quân của
toàn ổ. Sự chênh lệch đó càng nhỏ chứng tỏ đàn lợn ấy càng đồng đều.
- Lấy tỷ lệ về đồng đều phát dục để biểu thị:
Khối l ợng sơ sinh con nhẹ nhất
Độ đồng đều phát dục = x 100
Khối l ợng sơ sinh con nặng nhất
Độ đồng đều là một chỉ tiêu quan trọng để giám định phẩm chất về khả năng sinh sản của
lợn nái tốt hay xấu. Bởi vì khối l ợng sơ sinh giữa 2 đàn lợn con hơn kém nhau không nhiều,
nh ng độ đồng đều có thể chênh lệch nhau lớn.
*Khối l ợng cai sữa toàn ổ:
Cùng với chỉ tiêu số con cai sữa trên lứa, chỉ tiêu khối l ợng toàn ổ lúc cai sữa góp phần
đánh giá đầy đủ năng suất của nghề nuôi lợn nái.
Do hiện nay các cơ sở chăn nuôi th ờng áp dụng thời gian cai sữa khác nhau tuỳ thuộc
vào khả năng chế biến thức ăn và trình độ nuôi d ỡng, cho nên để đánh giá thành tích của lợn nái
chúng ta th ờng cân khối l ợng lợn con lúc 56 hoặc 60 ngày tuổi, có nh vậy chúng ta mới so

sánh và đánh giá thành tích của lợn nái với nhau đ ợc. Còn cân khối l ợng của lợn con lúc cai
sữa ở thời điểm sớm hơn chỉ dùng để định mức dinh d ỡng cho lợn con mà thôi.
Khối l ợng lợn con cai sữa có liên quan chặt chẽ đến khối l ợng sơ sinh và là nền tảng
xuất phát cho khối l ợng xuất chuồng sau này.
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

22
Bình quân khối l ợng 1 lợn con cai sữa (kg): Khối l ợng trung bình tính bằng kg của 1
lợn con lúc cai sữa đ ợc tính theo công thức sau:
Tổng khối l ợng lợn con cai sữa (kg)
Bình quân khối l ợng 1 lợn con cai sữa (kg)=
Tổng số lợn con cai sữa (con)
*Khả năng tiết sữa:
Khả năng tiết sữa là một chỉ tiêu quan trọng, vì nó ảnh h ởng đến tỷ lệ nuôi sống của đàn
lợn con, cũng nh khối l ợng cai sữa sau này. Do đó trong công tác giống cần chú ý chọn đ ợc
những lợn nái có năng xuất sữa cao, cũng nh áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc, nuôi
d ỡng để nâng cao khả năng tiết sữa của lợn mẹ.
Khi đánh giá khả năng tiết sữa của lợn nái, do đặc điểm cấu tạo giải phẫu của bầu vú lợn
mẹ không có bể sữa cho nên rất khó xác định chính xác l ợng sữa sản xuất ra của lợn nái. Có một
số ph ơng pháp có thể áp dụng để đánh giá sản l ợng sữa của lợn nái nh căn cứ vào tình trạng
sức khoẻ của lợn con, cân khối l ợng lợn con tr ớc và sau khi cho bú mẹ, hoặc cân khối l ợng
lợn mẹ tr ớc và sau khi cho bú Tuy nhiên các ph ơng pháp này đều ít nhiều ảnh h ởng đến
lợn con và lợn mẹ và không phù hợp với thực tiễn sản xuất.
Quy luật tiết sữa của lợn mẹ có đặc điểm là tăng dần từ lúc mới đẻ đến 21 ngày đạt sản
l ợng cao nhất sau đó giảm dần. Căn cứ vào đặc điểm này , trong thực tiễn sản xuất ng ời ta lấy
khối l ợng lợn con toàn ổ lúc 21 ngày tuổi để đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ.
Sản l ợng sữa của lợn mẹ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh giống, cá thể, thức ăn, chăm
sóc nuôi d ỡng Để nâng cao sản l ợng sữa của lợn mẹ chúng ta cần phải căn cứ vào từng yếu
tố ảnh h ởng để có biện pháp thích hợp.
c. Một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác:

Trong chăn nuôi lợn nái có một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cần thiết để theo dõi tình hình
sản xuất của lợn nái trong cơ sở chăn nuôi. Các chỉ tiêu này giúp cho các nhà quản lý trang trại
trong công tác quản lý và hạch toán đảm bảo chăn nuôi có hiệu quả.
* Tỷ lệ lợn nái không động dục sau cai sữa (%):
Là tỷ lệ giữa số l ợng lợn nái ch a động dục tính đến ngày thứ 8 sau cai sữa so với tổng
số lợn nái đã cai sữa con và đ ợc đ a vào phối giống.
Số l ợng lợn nái đã cai sữa con tính đến ngày thứ 8
không động dục trở lại
Tỷ lệ lợn nái không = x 100
động dục sau cai sữa (%) Số l ợng lợn nái đã cai sữa con
và đ ợc đ a vào phối giống
RUMENASIA.ORG/VIETNAM

23
Chỉ tiêu này không tính cho những lợn nái tơ mới đ a vào phối giống lần đầu.
* Tỷ lệ thụ thai đối với toàn đàn nái đ ợc phối giống:
Là tỷ lệ giữa số l ợng lợn nái đã mang thai đ ợc 40 ngày sau phối giống so với tổng số
nái đ ợc phối giống.
Số nái đã mang thai đ ợc 40 ngày sau phối giống
Tỷ lệ thụ thai toàn đàn (%) = x 100
Số nái đ ợc phối giống
Có thể sử dụng lợn đực giống để kiểm tra kết quả thụ thai của lợn nái sinh sản và lợn nái
tơ từ ngày thứ 18 sau khi phối giống trở đi hoặc có thể dùng máy siêu âm "chẩn đoán có thai sớm
ở lợn " vào thời điểm 30-40 ngày sau phối giống.
* Tỷ lệ đẻ (%):
Tổng số nái đẻ
Tỷ lệ đẻ toàn đàn (%) = x 100
Tổng số nái đ ợc phối giống
* Tỷ lệ lợn con hao hụt từ sơ sinh đến cai sữa:
Tỷ lệ giữa số l ợng lợn con bị chết từ sơ sinh đến cai sữa so với tổng số con đẻ ra còn

sống.
Tỷ lệ hao hụt Tổng số con đẻ ra còn sống - tổng số con cai sữa
từ sơ sinh đến = x 100
cai sữa (%) Tổng số con đẻ ra còn sống
* Số lứa đẻ/nái/năm
Là tổng số lứa đẻ của đàn nái trong vòng 1 năm trên số l ợng lợn nái bình quân của đàn.
Tổng số lứa đẻ cả năm của đàn nái
Số lứa đẻ/nái/năm =
Số l ợng lợn nái bình quân cả năm của đàn
Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa:
Là l ợng thức ăn nuôi lợn nái và lợn con theo mẹ đến lúc cai sữa trên tổng số khối l ợng
lợn con cai sữa thu đ ợc của lợn nái đó trong 1 lứa đẻ hoặc 1 năm:
Tổng l ợng thức ăn cho lợn nái + con (kg)
Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con cai sữa (kg) =
Tổng khối l ợng lợn con cai sữa (kg)




RUMENASIA.ORG/VIETNAM

24
Ch ơng IV
Chăn nuôi lợn cái hậu bị
1. Mục tiêu chăn nuôi lợn cái hậu bị
- Lợn nái sinh tr ởng nhanh, đạt khối l ợng quy định khi đến tuổi phối giống lần đầu
- Lợn cái động dục sớm, giảm đ ợc chi phí về thức ăn, công lao động và các chi phí khác
- Đẻ sai con ở lứa đẻ đầu tiên
- Lợn nái khai thác đ ợc bền lâu (đẻ đ ợc nhiều lứa)
2. Kỹ thuật chọn lợn cái gây nái sinh sản

- Địa chỉ chọn lợn cái hậu bị: cần chọn những nơi có địa chỉ tin cậy đó là những cơ sở chăn
nuôi (quốc doanh hoặc t nhân) có đàn giống đạt năng suất cao và an toàn về dịch bệnh.
Không nên tự gây nái từ những đàn bố mẹ để tạo lợn thịt th ơng phẩm.
- Chọn nguồn gốc: Chọn lợn cái hậu bị từ những cặp bố mẹ có năng suất sinh sản tốt, lợn mẹ
đẻ sai con, tốt sữa, cai sữa nhiều con, mắn đẻ, nuôi con khéo
- Chọn ngoại hình:
Đ Chọn những lợn nái khoẻ mạnh, lông da bóng mịn, hồng hào, mắt tinh nhanh, đi lại tự
nhiên uyển chuyển, không có các khuyết tật nh bị úng rốn, chân đi vòng kiềng, đi chữ
bát
Đ Chọn những con có thân hình phát triển cân đối, mông nở, 4 chân chắc khoẻ, mông phát
triển đều. Lợn đ ợc chọn phải có khối l ợng cao hơn khối l ợng trung bình toàn đàn ở
thời điểm chọn
Đ Số l ợng và chất l ợng vú: số vú phải từ 12 trở lên, khoảng cách giữa các vú đều, lộ rõ
đầu vú, không chọn con vú kẹ.
Đ Âm hộ chọn con có âm hộ phát triển, không chọn những con có âm hộ quá to hoặc quá bé
3. Kỹ thuật nuôi d ỡng lợn cái hậu bị
- Yêu cầu cần đạt: Lợn cái hậu bị tr ớc khi phối giống phải đạt thể trạng phối giống, nghiã là
không béo quá hoặc gầy quá. Muốn vậy cần chú ý các yếu tố sau đây:
+ Giá trị dinh d ỡng trong khẩu phần hợp lý cho từng giai đoạn
+ Mức ăn cho lợn hàng ngày hợp lý cho từng giai đoạn
- Chế độ dinh d ỡng trong khẩu phần thức ăn cho lợn cái hậu bị qua các giai đoạn
Bảng 1: Chế độ dinh d ỡng trong khẩu phần thức ăn cho lợn nái
Khối l ợng lợn Pr.thô/khẩu phần (%) Năng l ợng (ME) Kcal
Từ 20-30 kg 16-17 3100
Từ 30-65 kg 15 3000
Từ 65 kg đến phối giống và
cả kỳ mang thai
13-14 2900
- Mức ăn con/ngày (kg thức ăn hỗn hợp)
RUMENASIA.ORG/VIETNAM


25
Bảng 2: Mức ăn cho lợn nái ngoại (con/ngày)

Thể trọng
(kg)
L ợng TĂ/con/ngày
(kg)
L ợng protein
thô/con/ngày (g)
Năng l ợng trao đổi ME
(Kcal/con/ngày)
20 - 25 1,0 - 1,2 160 - 204 3100 - 3720
26 - 30 1,3 - 1,4 208 - 238 4030 - 4340
31 - 40 1,4 - 1,6 210 - 240 4200 - 4800
41 - 45 1,7 - 1,8 255 - 270 5100 - 5400
46 - 50 1,9 - 2,0 285 - 300 5700 - 6000
51 - 65 2,1 - 2,2 315 - 330 6300 - 6600
66 - 80 2,1 - 2,2 273 - 286 6090 - 6380
81 - 90 2,2 - 2,3 286 - 299 6380 - 6670
Từ 90 kg cho đến 10-14 ngày tr ớc dự kiến phối giống ăn 2,0 kg/con/ngày (t ơng ứng
protein thô là 280 g, năng l ọng trao đổi, ME = 5800 Kcal).
Từ 10-14 ngày tr ớc dự kiến phối giống cho ăn 2,7-3,0 kg/con/ngày (t ơng ứng protein
thô là 378 - 420g, năng l ợng trao đổi, ME = 7830-8700 Kcal). Mục đích tăng thức ăn nhằm tăng
số trứng rụng để tăng số con đẻ ra/ổ.
Sau phối giống cho ăn 1,8 - 2 kg/con/ngày bằng loại thức ăn nuôi lợn nái chửa (t ơng ứng
protein thô là 252-280 g, năng l ợng trao đổi, ME = 5220-5900 Kcal).
Từ 65 kg đến phối giống có thể cho ăn thêm 2 kg rau xanh/con/ngày.
Đối với lợn nái nội, cho ăn khoảng 80% mức ăn của lợn cái ngoại. Thành phần dinh d ỡng
của thức ăn giai đoạn 20 - 55 kg có 15% protein, 3000 Kcal năng l ợng trao đổi, giai đoạn từ 56

kg trở đi cho ăn thức ăn có 14% protein, 2800 Kcal năng l ợng trao đổi (Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 1547-1994).
- Chế độ ăn
Từ 20 - 30 kg, ngày cho ăn 4 bữa
Từ 31 - 65 kg, ngày cho ăn 3 bữa
Từ 66 kg đến phối giống, ngày cho ăn 2 bữa
-

nh h ởng của chế độ ăn không hợp lý đối với lợn cái giai đoạn hậu bị
+ Khẩu phần không đảm bảo dinh d ỡng, mức dinh d ỡng cung cấp không đủ thì giảm khả
năng tăng trọng, kéo dài ngày đạt khối l ợng phối giống lần đầu tiên dẫn đến kéo dài tuổi đẻ
lứa đầu
+ Tr ờng hợp cho ăn quá mức so với nhu cầu (đặc biệt giai đoạn từ 80 - 120 kg đối với lợn
ngoại, 55 kg trở lên đối với lợn nội) làm cho lợn quá béo, khó động dục hoặc động dục bất
th ờng, tỷ lệ thụ thai kém.

RUMENASIA.ORG/VIETNAM

×