Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.83 KB, 12 trang )

Phạm Hữu Doanh - Lu Kỳ

Kỹ Thuật
Nuôi lợn nái
mắn đẻ sai con
(In lần thứ hai)

Nhà xuất bản nông nghiệp
Hà nội - 1997


Mục lục

lời TựA .............................................................................................................7
Chơng I: MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT Về CON LợN ........8
I. sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN ........................................8
1. Bộ máy tiêu hóa..............................................................................................................8
2. Bộ máy tuần hoàn và hô hấp ..........................................................................................8
3. Bộ máy bài tiết ...............................................................................................................9
II. Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con .......9
1. Khối lợng lợn thịt .........................................................................................................9
2. Khối lợng lợn cái giữ làm giống...................................................................................9
3. Khối lợng bào thai ........................................................................................................9
4. Khối lợng lợn con.......................................................................................................10
III. ĐặC ĐiểM SINH Lý, SINH TRƯởNG ..................................................................11
1. Đặc điểm sinh lý lợn con..............................................................................................11
2. Đặc điểm sinh trởng của lợn lai và lợn ngoại .............................................................11
3. Sự hình thành thịt và sự phát triển của lợn theo hớng nạc ..........................................11
4. Sự hoạt động của lợn ....................................................................................................12

Chơng II: GIốNG LợN .................................................................................13


I. NHữNg yêu cầu chung........................................................................................13
1. Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng giống ................................................................13
2. Đặc điểm của một giống lợn tốt ...................................................................................13
II. chọn lợn cái làm giống sinh sản .............................................................15
1. Các tiêu chuẩn chän läc ...............................................................................................15

2


2. Các giai đoạn chọn lọc .................................................................................................15
III. ĐặC ĐiểM MộT Số GIốNG LợN NUÔi TRONG NƯớC.................................16
A. Các giống lợn nội ........................................................................................................16
B. Các giống lợn ngoại .....................................................................................................19
1. Lợn Yorkshire (Đại bạch) ............................................................................................20
2. Lỵn Landrace ...............................................................................................................20
3. Lỵn Duroc ....................................................................................................................21
4. Lỵn Berkshire ...............................................................................................................21
5. Lợn Corwvall (Cóocvan) ..............................................................................................21
IV. LAI GIốNG................................................................................................................22
1. Sự biểu hiện và sử dụng u thế lai ................................................................................22
2. Sự khác nhau giữa lai kinh tế và lai định hớng...........................................................23
3. Một số công thức lai nhằm đạt tỷ lệ nạc khác nhau .....................................................23

Chơng III: KHả NĂNG SINH SảN CủA LợN NáI .................................25
I. sINH Lý ĐộNG DụC và PHối GiốNG CủA LợN Nội, LợN LAI và lợN
NGoại.................................................................................................................................25
1. Tuổi động đực đầu tiên.................................................................................................25
2. Tuổi đẻ lứa đầu.............................................................................................................25
3. Chu kỳ động dục của lợn nái và động dục trở lại sau đẻ ..............................................25
4. Đặc điểm động dục ở lợn nội, lợn lai và lợn ngoại thuần.............................................26

5. Thời điểm phối giống thích hợp ...................................................................................26
II. KHả NĂNG SiNH SảN CủA lợN Nái...................................................................28
1. Số lứa đẻ và tuổi loại thải của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại ....................................28
2. Số lứa đẻ của lợn nái nội, nái lai và nái ngoại trong 1 năm..........................................28
III. CHọN LợN ĐựC CHO PHốI GIốNG ...................................................................29
1. Chọn lợn đực ................................................................................................................29

3


Chơng IV: NUÔI DỡNG Và CHĂM SóC LợN Nái, LợN CON .......32
I. Nuôi DƯỡNG và CHăm sóC LợN NáI siNH SảN............................................32
1. Lợn cái tơ......................................................................................................................32
2. Lợn nái chửa.................................................................................................................32
3. Chăm sóc lợn nái đẻ .....................................................................................................33
4. Sự tiết sữa của lợn.........................................................................................................34
II. NUÔI DƯỡNG CHăM SóC LợN CON ...................................................................34
1. Lợn sơ sinh ...................................................................................................................34
2. Tập cho lợn con ăn sớm................................................................................................35
3. Cai sữa lợn con .............................................................................................................36
III. Các loại thức ăn và tác dụng ..................................................................37
A. Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn ..................................................................37
B. Xây dựng khẩu phần ăn cho lợn...................................................................................42
c. Khẩu phần thức ăn cho các loại lợn..............................................................................47

Chơng V: CHUồNG LợN NáI.....................................................................52
I. yêu cầu cHUNG về xÂy DựNG CHUồNG........................................................52
1. Địa điểm ......................................................................................................................52
2. Hớng chuồng ..............................................................................................................52
II. NHữNG YếU Tố CầN CHú ý KHI XÂY DựNG CHUồNG ...............................53

1. VËt liƯu x©y dùng .........................................................................................................53
2. NỊn chng ..................................................................................................................53
3. S©n chơi để vận động....................................................................................................53
4. RÃnh nớc tiểu, nớc rửa chuồng.................................................................................53
5. Hè đ ph©n .....................................................................................................................54
6. T−êng chng...............................................................................................................54

4


7. Máng ăn: (xem hình vẽ) ...............................................................................................55
III. MộT Số KiểU ChuồNG ........................................................................................56
1. Kích thớc các loại chuồng ..........................................................................................56
2. Chuồng một mái ...........................................................................................................56
3. Chuồng hai mái ............................................................................................................59
4. Vệ sinh chuồng và thời gian chăm sóc lợn...................................................................61

Chơng vi: pHòNG CHữA BệNH CHO LợN .......................................62
I. PHÂN BIệT lợN KHoẻ, LợN ốM...........................................................................62
1. Lợn khỏe.......................................................................................................................62
2. Lợn ốm .........................................................................................................................62
3. Chăm sóc lợn ốm..........................................................................................................62
II. XEM XéT LÂM SàNG LợN Bị BệNH....................................................................63
III. CHẩN ĐOáN Sơ Bộ MộT Số BệNH....................................................................63
1. Bệnh đờng tiêu hóa.....................................................................................................63
2. Bệnh dờng hô hấp.......................................................................................................63
3. Bệnh ở bộ máy bài tiết..................................................................................................63
4. Bệnh ngoài da ...............................................................................................................64
5. Bệnh toàn thân..............................................................................................................64
IV. MộT Số BệNH THƯờNG GặP ở LợN Nái ........................................................64

A. BƯnh sinh s¶n...............................................................................................................64
B. Bèn bƯnh nhiƠm trïng chÝnh ë lợn...............................................................................67
C. Một số bệnh khác.........................................................................................................69

5


Chơng VII: TíNH HIệU QUả KINH Tế ....................................................72
I. Tổ CHứC THEo Dâi s¶N PHÈM............................................................................72
1. BÊm sè tai .....................................................................................................................72
2. Sỉ ghi chép số liệu ban đầu ..........................................................................................74
3. Mẫu theo dõi ghi chép ở chuồng nuôi ..........................................................................74
II. tính hiệu quả chăn nuôi.................................................................................75
4. Tỷ lệ chi phí trong giá thành sản phẩm ........................................................................76
III. Dự trù tổ chức một trang trại lợn nái lấy lợn con bán
giống và nuôi thịt ...................................................................................................77
A. Chi ...............................................................................................................................78
B. Thu ...............................................................................................................................79

Phụ lục...........................................................................................................80
i- giá trị tơng đơng một số loại thức ăn cho lợn........................80
II- qui đổi trọng lợng thức ăn qua lon sữa bò...................................81
III- hớng dẫn sử dụng bảng tính sẵn khẩu phần thức ăn hỗn
hợp cho các loại lợn.............................................................................................82
Iv- THàNH pHầN DINH DƯỡNG MộT Số LOàI THứC ĂN CủA Lợn .............96

6


lời TựA

Chăn nuôi lợn là một nghề phổ biến ở nớc ta. Gần 90% gia đình nông dân và nhân dân vùng
ven đô thị đều chăn nuôi lợn. Thịt lợn chiếm 70-80% so với các loại thịt trong chăn nuôi.
Con lợn sử dụng tốt các sản phẩm cây màu vụ đông nh ngô, khoai, sắn và thực phẩm cây
lơng thực sau chÕ biÕn. Con lỵn cung cÊp thùc phÈm cho ngời tiêu dùng ngày càng nhiều,
với chất lợng ngày càng cao, thịt nhiều nạc, phân bón tốt cho đồng ruộng, vờn cây ao cá
v.v...
Phơng thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi. Từ chỗ nuôi lợn truyền thống mang tính chất
tận dụng thức ăn, nhằm "bỏ ống" một món tiền để chi tiêu khi cần thiết, dần từng bớc
chuyển sang sản xuất có tính chất hàng hóa, đà xuất hiện những gia đình, với những trang trại
nhỏ nuôi từ 5-10 con nái hoặc 30 - 50 lợn thịt, hàng năm bán cho thị trờng hàng tấn thịt hơi.
Nghề nuôi lợn nớc ta đà và đang đợc áp dụng nhiều thành tựu khoa học và chuyền dần từ
phơng thức chăn nuôi tự túc sang chăn nuôi có tính toán và có lÃi.
Trong ngành chăn nuôi lợn, lợn nái có vai trò rất quan trọng, nhất là nuôi lợn nái để có đàn
con nuôi thịt lớn nhanh, nhiều nạc.
Để giúp các gia đình cũng nh các trang trại có ý muốn nuôi lợn nái từ quy mô nhỏ đến quy
mô lớn hơn những kiến thức cần thiết về khoa học công nghệ chăn nuôi và một số biện pháp
chính quản lý kinh tế sao cho có lợi nhất để mạnh dạn đầu t phát triển, chúng tôi viết cuốn
"Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con".
Với những tiến bộ kỹ thuật và những kinh nghiệm thu đợc từ thực tiễn chúng tôi cố gắng
trình bày nội dung kỹ thuật từ khâu chọn giống, nuôi dỡng lợn nái, lợn sơ sinh đến khi có
đàn con cai sữa bán nuôi làm giống hoặc nuôi thịt và một số phơng pháp chính để tính toán
kinh tế xây dựng mô hình chăn nuôi gia đình và trang trại nhỏ với 5-10 con nái. Sách viết chủ
yếu dùng cho những gia đình nuôi lợn nái sinh sản nhằm tạo ra sản phẩm nhiều và chất lợng
sản phẩm cao (nhiều nạc).
Chắc chắn sách còn những thiếu sót, mong bạn đọc góp ý phề bình, chúng tôi xin tiếp thu với
lòng biết ơn để bổ sung sửa chữa cho lần xuất bản sau.
Các tác giả

7



Chơng I
MộT Số ĐặC ĐiểM CHUNG CầN BIếT
Về CON LợN

I. sự HoạT ĐộNG CáC Bộ Máy TRoNG Cơ THể LợN

1. Bộ máy tiêu hóa
Lợn thuộc loài ăn tạp, ăn đợc cả thức ăn sống và nấu chín. Dạ dày có sức chứa từ 5-6 lít (lợn
100kg).
Ruột non lợn dài gấp 14 lần chiều dài thân hay bằng 20-25m ở lợn 100kg. Nhờ đó lợn tiêu
hóa và đồng hóa thức ăn tốt.
ở lợn con, bộ máy tiêu hóa phát triển chậm và cha hoàn chỉnh, trong khi đó sức sinh trởng
lại có tốc độ phát triển cao. Dịch tiêu hóa trọng dạ dày lợn con cũng khác với lợn trởng
thành.
ở lợn lớn, dịch vị tiết nhiều vào ban ngày tới 62%, còn ban đêm chỉ 38%, trong khi đó lợn
con bú sữa tiết dịch vị ban ngày là 31%, còn ban đêm là 69%. Lợn con bú nhiều về đêm nhờ
sự yên tĩnh. Vì vậy, giữ yên tĩnh đối với lợn con trong thời kỳ bú sữa là rất cần thiết.
Hai tuần đầu sau khi sinh, chất toan (HCL) tự do cha có trong dạ dày nên tính kháng khuẩn
ở dạ dày cha có, lợn con dễ bị nhiễm bệnh. Chất toan tự do bắt đầu có sau 25 ngày tuổi và
tính kháng khuẩn chỉ thể hiện sau 40-45 ngày tuổi.
Lợn con 25-30 ngày tuổi cha thủy phân đợc đạm thực, động vật, cha nên cai sữa sớm lợn
con phải có giai đoạn tập ăn để thúc đẩy việc tiết dịch vị tiêu hóa ở dạ dày sớm hơn. Cai sữa
lợn con vào lúc 45 ngày tuổi trở đi mới phù hợp với điều kiện nuôi dỡng chăm sóc hiện nay
tại nớc ta.
Gan lợn nặng từ 1,5-2kg ở lợn 100kg đủ đảm bảo cho tiêu hoá tốt thức ăn.

2. Bộ máy tuần hoàn và hô hấp
Tim lợn nhỏ không quá 300g so với khối lợng lợn hơi 100kg.
Máu lợn trởng thành có từ 3,5-4 lít ở lợn lai và lợn ngoại, từ 2,3-3 lít ở lợn nội.

Phổi lợn rất nhỏ, nặng không quá 600g ở lợn 100kg. Tim và phổi lại nằm trong lồng ngực
nhỏ bé, còn dạ dày, ruột, gan nằm ở khoang bụng, khi đợc ăn no lại dồn lên phía ngực, làm
chỗ chứa tim phổi hẹp thêm. Vì thế khi vận chuyển lợn thịt, đờng xa trời nóng, lợn dễ bị
chết do thiếu dỡng khí. Lợn thở bình th−êng 20 lÇn trong 1 phót, nh−ng cã thĨ thë đến 200
lần trên 1 phút khi cần chống nóng cho c¬ thĨ.

8


3. Bộ máy bài tiết
Da lợn không có tuyến mồ hôi nên không thể thoát nớc qua da.
Mồ hôi lợn chỉ có thể thoát qua đờng nớc tiểu. Bàng quang (bọng đái) có sức chứa chừng
một lít. Mỗi ngày lợn lớn thải 3-4 lít nớc tiểu.
Vì lợn không có tuyến mồ hôi nên đái nhiều ta cần chú ý đến nền chuồng khi xây dựng sao
cho dễ thoát nớc, không bị ứ đọng ẩm ớt.

II. Sự LIÊN QUAN Giữa tầm VóC lợn nái với năng suất lợn con
Lợn nái trởng thành vào lúc 30-32 tháng tuổi. Tầm vóc khối lợng lợn nái về mặt di truyền
có liên quan đến sự phát triển và năng suất đàn lợn con. Dới đây là một số ví dụ có liên
quan đến kỹ thuật chăn nuôi.

1. Khối lợng lợn thịt
Khối lợng lợn thịt lúc 6-7 tháng tuổi bằng 75% hay bằng 3/4 khối lợng lợn nái trởng
thành. Nh vậy muốn có lợn giết mổ đạt 90-100kg lúc 6-7 tháng tuổi thì lợn nái mẹ phải có
khối lợng từ 130-150kg trở lên.
Giống lợn ỉ, lợn Móng Cái nớc ta, nái trởng thành bình quân chỉ đạt 90kg, nên lợn thịt lúc 7
tháng tuổi chỉ có thể đạt 50-55kg. Muốn đạt khối lợng cao hơn phải nuôi kéo dài 10-12
tháng, tốn nhiều thức ăn và công lao động mà vẫn không đạt hiệu quả kinh tế cao.

2. Khối lợng lợn cái giữ làm giống

Lợn cái giữ làm giống cũng vậy, nuôi 6-7 tháng tuổi phải đạt khối lợng bằng 75% khối
lợng lợn thịt cùng tuổi. Nếu chỉ tiêu đó không đạt, ngời chăn nuôi cần xem xét khẩu phần
ăn của lợn (xem có đủ dinh dỡng không) hay lợn bị bệnh (giun sán) để tìm cách khắc phục.

3. Khối lợng bào thai
Khối lợng bào thai lợn bằng 1/12 đến 1/14-1/16 khối lợng lợn mẹ trởng thành. Nh vậy
lợn nái có khối lợng lớn bào thai sẽ lớn, lợn con sơ sinh có khối lợng lớn hơn so với nái có
khối lợng nhỏ. Bào thai lợn gồm có: số lợng con đẻ ra, nhau thai và nớc ối. Nhau thai và
nớc ối chiếm 2,5-3 phần mời bào thai, còn lại 7-7,5 phần mời là khối lợng lợn con. Ví
dụ:
1 lợn nái ngoại có khối lợng 180-200kg thì bào thai sẽ là: 200kg/14 = 14,28kg lấy tròn là
14kg, nếu trừ nhau thai và nớc ối chiếm ba phần mời, thì toàn ổ lợn con sơ sinh sẽ là:
(14/10) x 7 = 9,8kg, lấy tròn là 10kg.
Nếu lợn đẻ 10 con thì mỗi con nặng 10kg/10 = 1kg. Nếu lợn đẻ 8 con 10kg/8 = 1,25kg.
ở lợn nái nội 85 - 90kg thì lợn con sẽ có khối lợng sau:
Vẫn tính khối lợng bào thai bằng 1/14 khối lợng lợn mẹ.
90kg/14 = 6,42kg lấy tròn 6,5kg.

9


Nhau thai và nớc ối chiếm 30% gần bằng 2kg. Khối lợng lợn con sẽ là:
(6,5kg - 2kg) = 4,5kg.
Nếu lợn đẻ 10 con thì:
4,5kg : 10 = 0,450kg/con.
Nếu lợn đẻ 8 con thì:
4,5kg : 8 = 0,560kg/con.
Lợn thịt nuôi lấy nạc (lợn lai hoặc lợn ngoại), khối lợng lợn con sơ sinh đạt 0,9-1kg là tốt
nhất.


4. Khối lợng lợn con
Khối lợng lợn con toàn ổ lúc 21 ngày tuổi là chỉ tiêu đánh giá khả năng cho sữa của lợn mẹ.
Vì sản lợng sữa mẹ cao nhất chỉ trong 21 ngày sau khi đẻ. Khối lợng toàn ổ lợn cao thì sản
lợng tiết sữa của lợn mẹ cao.
Khối lợng lợn con 21 ngày tuổi tăng gấp 8-10 lần so với lúc sơ sinh phụ thuộc vào khả năng
di truyền của từng giống. ở giống lợn nội nh Móng Cái, ỉ khối lợng toàn ổ 21 ngày tuổi
thờng đạt 25kg. ở lợn giống ngoại thuần nuôi thích nghi ở nớc ta và lợn lai có máu ngoại
đạt từ 35-50kg.
Khối lợng lợn con lúc cai sữa (50-55 ngày tuổi) thờng đạt gấp 2 lần so với lúc 21 ngày tuổi,
trong sản xuất có trờng hợp cao hơn từ 2,1-2,5 lần.
Nắm vững những chỉ tiêu trên đây, ngời chăn nuôi có thể đánh giá đúng giá trị con giống
hoặc điều chỉnh chế độ nuôi dỡng để chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tÕ cao.

10


III. ĐặC ĐiểM SINH Lý, SINH TRƯởNG

1. Đặc điểm sinh lý lợn con
Khi mới sinh, cơ thể lợn con chứa tíi 82% n−íc. Sau khi sinh 30 phót tû lƯ nớc ở lợn giảm
1-2%, nhiệt độ cơ thể giảm tới 50C. Do bị mất nớc, mất nhiệt nhanh, cơ thể bị lạnh, làm hoạt
động chức năng của các bộ máy trong cơ thể bị rối loạn. Lợn sơ sinh trao đổi năng lợng và
trao đổi vật chất rất cao, trong khi đó nhiệt độ cơ thể lại giảm nhanh, vì thế nhu cầu ấm đối
với lợn con rất quan trọng. 7 ngày đầu lợn cần nhiệt độ 32-340C; 7-10 ngày sau cần 29-300C.
Việc sởi ấm lợn, trải ổ rơm cho lợn con nằm là rất cần thiết. Sau 10 ngày tuổi, lợn con mới
tự cân bằng đợc nhiệt. Ngợc lại, lợn nái nôi con cần, nhiệt độ từ 18-200C. Nhiệt độ cao
hơn sẽ ảnh hởng đến khả năng tiết sữa của lợn nái. Vì thế, cần có chuồng nuôi riêng cho lợn
nái nuôi con ngay từ đầu.

2. Đặc điểm sinh trởng của lợn lai và lợn ngoại

Dùng lợn nái nội để sản xuất ra con lai có máu ngoại (2 lần máu ngoại và 1 lần máu nội) và
lợn ngoại thuần đạt khối lợng lúc cai sữa 55 ngày tuổi là 14-16kg trong điều kiện nuôi dỡng
hiện nay. Lợn nuôi thịt lấy nhiều nạc càng lớn, mức tăng trọng hàng ngày càng cao ví dụ:

Lợn sau cai sữa

Tăng trọng ngày

15-25kg

350-400g

30-40kg

400g

40-60kg

500g

60-80kg

600g

80-100kg

650g

Qua số liệu trên, nuôi lợn lai lấy nạc không có giai đoạn nuôi kéo xác lúc bắt đầu và nuôi vỗ
béo vào tháng cuối kết thúc nuôi thịt nh lợn nội hoặc lợn lai kinh tế.

Đây cũng là sự khác nhau giữa lợn nuôi lấy nhiều nạc với lợn nội và lợn lai kinh tế nhiều mỡ.

3. Sự hình thành thịt và sự phát triển của lợn theo hớng nạc
Tỷ lệ thịt xẻ là chỉ tiêu tổng hợp về chất lợng thịt. Thịt xẻ bao gồm: thân thịt bỏ đầu, bỏ bốn
cẳng chân, nội tạng (tim, gan, ruột) kể cả 2 lá mỡ.
Lợn nuôi hớng nạc loại 100kg lúc 7-7,5 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 70-75% so với khối lợng
lợn hơi (lợn còn sống).
Lợn hớng mỡ và mỡ-nạc, lúc 8 tháng tuổi có tỷ lệ thịt xẻ 75-78%, nhng chất lợng thịt thấp
hơn, tỷ lệ mỡ cao hơn.
Lợn lai kinh tế F1 giữa lợn ngoại với lợn nội (Móng Cái, ỉ) có tỷ lệ nạc 25-30%, so với khèi
l−ỵng lỵn lóc mỉ.
Nh− vËy cø mỉ mét lỵn 100kg thì có 25-30kg thịt nạc.
Lợn lai theo hớng tăng máu ngoại, tức là nái lai F1 (ngoại x nội) cho phối tiếp với lợn đực
ngoại hớng nạc, nuôi thịt lúc 100kg đạt tỷ lệ nạc từ 45-48%.

11


ở lợn ngoại thuần và lai ngoại x ngoại, tỷ lệ thịt nạc trên lợn hơi có thể đạt từ 55-60%.
Rõ ràng lợn lai nhiều máu ngoại và lai ngoại x ngoại cho tỷ lệ nạc cao hơn so với lợn lai kinh
tế F1.
Tỷ lệ nạc cao còn phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi và chọn giống cũng nh chọn công thức lai.
Lợn hớng mỡ và mỡ - nạc thì bộ máy tiêu hóa phát triển mạnh nhất là dạ dày ngay từ lúc 2
tháng tuổi. Tim phổi, lá lách phát triển chậm. ở lợn hớng nạc, tim phổi ruột non phát triển
mạnh do tăng cờng trao đổi chất để tạo sản phẩm nạc.
Đây cũng là sự khác nhau về phát triển giữa lợn hớng nạc với lợn hớng mỡ và mỡ-nạc.
Lợn hớng nạc, từ sơ sinh đến 5 tháng tuổi phát triển về chiều dài thân. Lúc 6-7 tháng tuổi,
phát triển về chiều rộng. Khi chiều rộng thân ở giữa các điểm đo phần ngực bụng và mông
không chênh quá 1,00cm đến 1,2cm, có thể coi là lợn đạt khối lợng mổ thịt.


4. Sự hoạt động của lợn
Lợn thích sống theo đàn để bảo vệ nhau và kiếm ăn chung.
Lợn con có những đặc tính: mới đẻ ra đi tìm vú mẹ để bú. Qua thứ tự vú từ ngùc xng bơng,
ta cã thĨ ph©n biƯt con kháe con yếu. Lợn khỏe thờng chiếm vú phía ngực, vì vú ở ngực tiết
nhiều sữa hơn so với vú phía bụng. Ta có thể điều chỉnh ngay từ đầu để lợn con phát triển đều
hơn (cho con nhỏ bú vú ngực, con lớn bú vú bụng).
Lợn có phản xạ ăn đúng giờ theo quy định hàng ngày. Tiếng động do phân phối thức ăn cũng
tác động đến tiết dịch vị của lợn. Cần phân phối thức ăn đúng giờ, sắp xếp bữa ăn hợp lý và
yên tĩnh khi ăn.
Lợn ỉa đái đúng nơi quy định, cần huấn luyện ngay từ đầu thói quen ỉa đái đúng chỗ khi đa
vào chuồng mới.
Khi sợ hÃi lợn thờng kêu rít, cơ bắp run, chụm vào nhau ở một góc chuồng. Lợn thích ngủ
nơi tối.
Hiểu đợc các đặc điểm trên, ngời chăn nuôi sẽ xác định đợc hớng nuôi, điều kiện nuôi
dỡng, áp dụng các quy trình kỹ thuật để đạt năng suất và hiệu qu¶ kinh tÕ cao.

12



×