Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI MỞ ĐẦU HÒA NHẬP VÀO MÔI TRƯỜNG MỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.5 KB, 18 trang )

BÀI MỞ ĐẦU
HỊA NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI
Mơn học: Ngữ văn; Lớp 6
Thời gian thực hiện: 2 tiết
(Nói và nghe, đọc: 1 tiết; viết: 1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a. Năng lực đặc thù
- Chia sẻ được những suy nghĩ, cảm xúc riêng của bản thân.
- Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.
- Biết lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách.
b. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: kỹ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
-Tự chủ và tự học: biết đưa ý kiến cá nhân, tự thực hiện các nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Có trách nhiệm với việc học tập của bản thân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tranh ảnh.
- Máy chiếu, bảng, phấn, giấy A4, A0, giấy note,
- Phiếu học tập, bảng kiểm, …
2. Học liệu
1.

Văn bản đọc: Khám phá một chặng hành trình

2.

Viết: Lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách


3.

Đường link:

/>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần NĨI VÀ NGHE (1 tiết)
Tiến trình – Thời gian

Tổ chức thực hiện


thực hiện
Nội dung
Kĩ thuật dạy học
NĨI VÀ NGHE

Cơng cụ kiểm tra

CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG THCS
Hoạt động 1: Xác định - Tạo hứng thú, thu hút - Trò chơi “Người ấy

Câu hỏi

nhiệm vụ học tập (5

HS sẵn sàng thực hiện

là ai?”

phút)

Hoạt động 2: Hình

nhiệm vụ học tập
- Chia sẻ suy nghĩ về

- Chia sẻ cá nhân,

- Câu hỏi, phiếu

nhóm đơi

học tập

thành kiến thức mới (10 mơi trường học tập
phút)

mới (THCS)

Thực hành nói và nghe
PHẦN ĐỌC: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Hoạt động 1: Xác định - Kích hoạt tâm thế của Kĩ thuật KWL
Sản phẩm học tập
nhiệm vụ học tập

học sinh, kết nối với

( Phiếu học tập số

(5 phút)
Hoạt động 2: Hình


nội dung bài học
- Đọc văn bản

- Vấn đáp.

1)
Câu trả lời học sinh

thành kiến thức (20

- Tìm hiểu nội dung cơ

Thảo luận nhóm

Sản phẩm học tập

phút)

bản của sách Ngữ văn

Trị chơi “Nhìn hình

( Phiếu học tập số

1. Đọc văn bản

6

đốn tên phương


2)

2. Tìm hiểu văn bản

- Tìm hiểu phương

pháp”

pháp học tập môn Ngữ
Hoạt động 3: Luyện

văn
Củng cố kiến thức đã

- Trò chơi “Rung Câu trả lời học sinh

tập (5 phút)

học

chuông vàng”.


TIẾT 1: NĨI VÀ NGHE
CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MƠI TRƯỜNG TRƯỜNG THCS
ĐỌC VĂN BẢN: KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Thời lượng: 1 tiết
A. NĨI VÀ NGHE:
CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG THCS

Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)


a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
b, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức trò chơi: Người ấy là ai?
GV sử dụng hình ảnh của các thầy, cơ giáo, các bạn trong lớp hoặc bác bảo vệ, lao công
trong nhà trường. HS dựa vào ảnh đoán tên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS hoạt động cá nhân (theo dõi, quan sát )
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
HS trả lời cá nhân
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV chốt và dẫn dắt vào bài học mới: Lên cấp THCS là các em đã bước vào một thế giới
mới, mới về bạn bè, thầy cô và cả những môn học mới. Bài học hôm nay chúng ta cùng
nhau chia sẻ những cảm xúc và suy nghĩ về môi trường học mới này.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút)
a, Mục tiêu: Chia sẻ được những suy nghĩ cảm xúc riêng của cá nhân, từ đó nhận ra
những thuận lợi, thử thách để lên kế hoạch học tập phù hợp.
b, Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập sau:
Câu hỏi gợi ý

Ý kiến của em

Em có cảm xúc gì khi bước

vào trường Trung học cơ sở?
Điều gì là thuận lợi với em
trong mói trường mới?
Điều gì là thử thách với em
trong mơi trường mới?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, ghi vào giấy ghi chú, sau đó bắt cặp với
bạn bên cạnh để trao đổi thông tin.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
2 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình, các HS khác

DỰ KIẾN SẢN PHẨM


nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
B. ĐỌC VĂN BẢN:
KHÁM PHÁ MỘT CHẶNG HÀNH TRÌNH
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
b, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát Phiếu học tập số 1 (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ
nhất và cột thứ hai, lưu ý HS chỉ điền thông tin vào cột thứ ba sau khi đã đọc hiểu văn
bản.

Phiếu học tập số 1
Những điều em đã biết về

sách giáo khoa Ngữ văn 6

Những điều em biết thêm về sách
Những điều em muốn biết
về sách giáo khoa Ngữ văn 6

giáo khoa Ngữ văn 6

……………………............ ……………………............ ……………………...........................
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi và chia sẻ với bạn bên cạnh.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời 2 – 3 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV chốt và dẫn dắt vào bài học mới: Cuốn SGK Ngữ văn 6 (Chân trời sáng tạo) đúng
như tên gọi của nó sẽ mang đến cho các em một hành trình đầy ắp những điều mới lạ hấp
dẫn, giúp các em hiểu thêm về xã hội, thiên nhiên và về chính bản thân mình, khơi gợi
các em niềm say mê khám phá thế giới và theo đuổi những ý tưởng mới mẻ, giúp các em
phát triển các kĩ năng đọc, viết, nói, nghe, bồi dưỡng các phẩm chất cần thiết thông qua
các bài học, và để hiểu rõ hơn về điều đó cơ mời các em chúng ta cùng đi vào bài học
ngày hôm nay “Khám phá một chặng hành trình”
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20 phút)


a. Mục tiêu: - Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6.
- Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. Nội dung cơ bản của sách Ngữ văn


- GV yêu cầu học sinh đọc văn bản

6

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

- Có 10 chủ điểm tương ứng với ba

+ GV yêu cầu học sinh đọc văn bản

mạch kết nối

+ Gv phát PHT số 2 để học sinh tìm hiểu nội dung của

+ Kết nối em với thiên nhiên

sách Ngữ văn

+ Kết nối em với cộng đồng (xã hội)

Chủ điểm

Lắng nghe lịch
sử nước mình
Miền cổ tích
Vẻ đẹp q
hương
Những


trải

nghiệm trong
đời
Trị
cùng

chuyện
thiên

Mạch kết nối
Kết
Kết Kết

+ Kết nối em với chính mình

nối

nối

nối

2. Các phương pháp học tập mơn

em

em

em


Ngữ văn

với

với

với

- Sử dụng sổ tay Ngữ văn: Ghi lại

thiên

cộn

chín

những cảm nhận, suy nghĩ, liên hệ mà

nhiên

g

h

bài học gợi ra; chép lại những trích dẫn

đồn

mìn


hay, lập hồ sơ nhân vật, làm bảng từ

g

h

vựng…
- Tạo nhóm thảo luận mơn học.
- Làm thẻ thơng tin.
- Thực hiện các sản phẩm sáng tạo.
- Câu lạc bộ đọc sách.
- Vẽ sơ đồ tư duy.
- Gv có thể gợi ý thêm cho học sinh
một số phương pháp làm các sản phẩm
sáng tạo.

nhiên
Điểm tựa tinh

+ Làm video: có thể chọn những hình

thần
Gia đình yêu

nhạc và ghép thành một video

thương
Những
nhìn


góc
cuộc

ảnh liên quan đến chủ đề, sau đó tìm

video-1627623605.
mp4

video-1627623663.
mp4


sống
Ni

+ Làm inforgraphic: học sinh có thể tải
dưỡng

tâm hồn
Mẹ
thiên
nhiên
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở.
- Hs suy nghĩa, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm thảo luận.
GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
NV2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các phương pháp
học tập môn Ngữ văn
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv tổ chức trị chơi “Nhìn hình đoán tên phương
pháp”. Trong số các phương pháp trên, em hứng thú
với phương pháp học tập nào nhất? Vì sao? Em có thể
chia sẻ một phương pháp học tập khác mà em đã áp
dụng hiệu quả không?

phần mềm canva.com để làm


- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, gợi mở.
- Hs suy nghĩ, trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (5 phút)
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

1: B

- Gv chuyển giao nhiệm vụ:

2: C

+ Tổ chức trị chơi rung chng vàng để học sinh timg hiểu
3: C
về nội dung cơ bản của sách.

4: A

Câu 1: Bộ sách mà các em đang học có tên là gì?

5: B

A. Kết nối tri thức với cuộc sống

6: B

B. Chân trời sáng tạo

7: B

C. Cánh diều

8: C

Câu 2: Đâu khơng phải là tên một chủ điểm trong chương
trình Ngữ văn 6, bộ sách Chân trời sáng tạo?

A. Lắng nghe lịch sử nước mình.
B. Miền cổ tích.
C. Thánh Gióng.


Câu 3: Các năng lực mà chương trình Ngữ văn lớp 6 hình
thành cho học sinh là gì?
A. Viết, nói, nghe.
B. Đọc, nói, nghe.
C. Đọc, viết, nói và nghe.
Câu 4: Cuốn sách Ngữ văn 6 gồm bao nhiêu chủ điểm
A. 10.
B. 8.
C. 5.
Câu 5: 10 chủ điểm trong sách Ngữ văn 6 được chia thành
ba mạch kết nối chính. Đó là:
A. Kết nối em với gia đình, kết nối em với thiên nhiên, kết
nối em với chính mình.
B. Kết nối em với cộng đồng, kết nối em với thiên nhiên,
kết nối em với chính mình.
C. Kết nối em với nhà trường, kết nối em với thiên nhiên,
kết nối em với chính mình.
Câu 6: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với thiên
nhiên” là:
A. Vẻ đẹp quê hương.
B. Trò chuyện cùng thiên nhiên, Mẹ thiên nhiên.
C. Cả ba đáp án trên.
Câu 7: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với cộng
đồng” là:
A. Lắng nghe lịch sử nước mình, Vẻ đẹp quê hương.

B. Lắng nghe lịch sử nước mình, Miền cổ tích, Gia đình
u thương, Những góc nhìn cuộc sống.
C. Cả hai đáp án đều sai.
Câu 8: Các chủ điểm thuộc mạch “Kết nối em với chính
mình” là:
A. Gia đình yêu thương.
B. Trò chuyện cùng thiên nhiên.
C. Những trải nghiệm trong đời, Nuôi dưỡng tâm hồn,


Điểm tựa tinh thần.
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, hỗ trợ.
- Hs thực hiện yêu cầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

TIẾT 2

VIẾT: LẬP KẾ HOẠCH CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH
Thời lượng 1 tiết

Tiến trình - thời gian
thực hiện

Nội dung


Tổ chức hoạt động
Phương pháp/kĩ
Phương pháp/ công cụ

Hoạt động 1: Xác định

Tạo hứng thú, thu

thuật dạy học
Phương pháp trực

kiểm tra đánh giá
Sản phẩm học tập

nhiệm vụ học tập (5 phút)

hút học sinh thực

quan, đàm thoại, gợi

Câu trả lời của học sinh


hiện nhiệm vụ học

mở.

Hoạt động 2: Hình thành


tập.
- Hướng dẫn tìm

kiến thức (15 phút)

hiểu quy trình xây

1. Quy trình lập kế hoạch

dựng kế hoạch câu

- Vấn đáp

câu lạc bộ đọc sách

lạc bộ đọc sách

- Thảo luận nhóm

Sản phẩm học tập
Bảng nhóm

Hoạt động 3: Luyện tập

Câu trả lời học sinh

(20 phút)

Lập kế hoạch câu


Thực hành viết
Hoạt động 4: Vận dụng

lạc bộ đọc sách

(5 phút)

Củng cố kiến thức

- Thảo luận nhóm

Phiếu học tập
Sản phẩm của học sinh

Thảo luận nhóm

các mẫu phiếu đọc sách

bài học.
Bảng tóm tắt tiến trình dạy học phần VIẾT
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ HỌC TẬP (5 phút)
a, Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình.
b, Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Chiếu cho HS xem video lợi ích của việc đọc sách ( theo link đã dẫn ở phần học liệu) và
đặt câu hỏi
? Liệt kê những lợi ích của việc đọc sách
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS xem video và trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
Học sinh trình bày trước lớp ý kiến của mình. Các học sinh khác bổ sung, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét ý kiến của học sinh, đưa ra một số định hướng dẫn dắt
- Sách là kho tàng tri thức của con người, cung cấp cho chúng ta khơng chỉ kiến thức,
mà cịn các bài học cuộc sống, kinh nghiệm sống, đồng thời cũng là phương tiện giải trí
khá hiệu quả. Vì vậy việc thành lập một câu lạc bộ đọc sách sẽ giúp các em bổ trợ kiến
thức trong các môn học, rèn luyện kĩ năng sống cần thiết và kết nối chia sẻ đam mê văn
hóa đọc.


- Câu lạc bộ sách là một nhóm đọc, thường bao gồm một số người đọc và trao đổi
về sách theo chủ đề hoặc danh sách đọc đã được thống nhất. Các câu lạc bộ sách thường
chọn một cuốn sách cụ thể để đọc và thảo luận cùng một lúc.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15 phút)
a. Mục tiêu: Nắm được quy trình xây dựng kế hoạch câu lạc bộ đọc sách,
b. Tổ chức thực hiện:

Quy trình lập kế hoạch câu lạc bộ đọc sách
Hoạt động của GV &HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
1. Quy trình lập kế hoạch câu lạc bộ
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các mẫu phiếu trong đọc sách
SGK và đặt câu hỏi

Bước 1

? Theo em để xây dựng một kế hoạch câu lạc
bộ đọc sách gồm mấy bước?


Bước 2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi.

Bước 3

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
1 HS trình bày trước lớp ý kiến của mình, các
HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét câu trả lời của học, và chốt định
hướng
Hoạt động của GV &HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Sản phẩm dự kiến
a) Bước 1:

- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS

Thành lập nhóm:

đọc và quan sát các mẫu phiếu trong SGK

- Các em cần thống nhất với cả nhóm 3


trang 13, 14

nội dung như sau:

- GV đặt câu hỏi

+ Thống nhất phạm vi nội dung bàn luận,

? Quan sát các mẫu phiếu học tập trong

bao gồm: Tên sách, tác giả, số chương/

SGK theo em mỗi bước chúng ta cần thống

phần sẽ đọc

nhất những nội dung nào?

+ Phân công vai trò cho các bạn trong


- N1, 2: Tìm những nội dung cần thống

nhóm

nhất ở bước1

+ Nhóm trưởng, các thành viên

- N3, 4 : Tìm những nội dung cần thống


b) Bước 2: Mỗi thành viên tự đọc sách

nhất ở bước 2

theo phân cơng

- N5,6: Tìm những nội dung cần thống nhất

Các thành viên đọc và thực hiện nhiệm

ở bước 3

vụ sau:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Người tìm từ hay, người liên hệ với cuốn

- GV gợi ý các mẫu phiếu học tập cho từng

sách khác, người lập hồ sơ nhân vật,

bước (mẫu 1, 2, 3, 4 sgk/ 15,16 dùng cho

người vẽ hình ảnh

bước 2)
- Các HS nhóm thảo luận, ghi ra giấy câu
trả lời


c) Bước 3: Sinh họat câu lạc bộ đọc

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện

sách

nhiệm vụ học tập:

+ Thống nhất thời gian hình thức, địa

3 HS Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm

điểm tổ chức

khác bổ sung

+ Trao đổi về cuốn sách đã đọc

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

+ Thông báo kế hoạch của buổi sinh hoạt

nhiệm vụ học tập

tiếp theo

GV nhận xét chốt định hướng và lưu ý
- Vai trò, nhiệm vụ của mỗi thành viên sẽ
thay đổi lần lượt qua các buổi sinh hoạt

- Khi thảo luận nhóm cần chú ý: Tơn trọng
quyền riêng tư của các thành viên, khơng
chia sẻ bài viết của nhóm ra ngồi khi chưa
có sự đồng ý.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (20 phút)
a. Mục tiêu: Biết lập kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ đọc sách.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV &HS
Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập:
Chuẩn bị phiếu học tập theo mẫu SGK,
chia nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh

Sản phẩm dự kiến


Đưa ra yêu cầu: Em hãy viết kế hoạch hoạt
động cho câu lạc bộ đọc sách thảo luận về
một cuốn sách hay một tác phẩm em yêu
thích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận nhóm, thống nhất nội dung, phân
cơng nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập:
Các nhóm nộp lại các phiếu học tập, sản phẩm
của nhóm mình
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét đánh giá các sản phẩm của các
nhóm, nhận xét ưu và nhược điểm của mỗi

nhóm
Hoạt động 4: VẬN DỤNG ( 5 phút )
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ: Các nhóm vận dụng thử viết và trang trí theo cả 4 mẫu phiếu.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, hỗ trợ.
- Hs thực hiện yêu cầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình bày sản phẩm
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ ĐỌC SÁCH
(Sinh hoạt lần…)
Tên sách: …………………………………………….
Tác giả: ……………………….
(Những chương/phần sẽ đọc và thảo luận…….)
(Những chương/phần sẽ đọc và thảo luận…….)
Bước 1: Thành lập nhóm
Các thành viên tham gia đọc
STT
1
2
3
4


HỌ VÀ TÊN

VAI TRỊ

Bước 2: Mỗi thành viên tự đọc sách theo phân công.
Thời gian từ…………………đến……………………
Các thành viên tự đọc sách và thực hiện theo phiếu đọc sách :
STT
1
2
3
4

NHIỆM VỤ
Người tìm từ hay
Người liên hệ
Người lập hồ sơ mật
Người vẽ hình ảnh

THÀNH VIÊN THỰC HIỆN

Mẫu 1
Họ và tên:
Lớp:
Nhóm:
Sách:
NGƯỜI TÌM TỪ HAY
Nhiệm vụ của bạn là ghi lại những từ hay trong cuốn sách đó. Đó có thể là những từ
độc đáo, thú vị, hài hước, mới lạ…Hãy lập bảng từ hay theo mẫu sau và chia sẻ với
các bạn cùng nhóm

Trang

Từ

Nghĩa

Lí do tơi cho rằng từ này đặc
sắc


Mẫu 2
Họ và tên:
Lớp:
Nhóm:
Sách:
NGƯỜI LIÊN HỆ
Nhiệm vụ của bạn là liên hệ cuốn sách đang đọc với những cuốn sách khác với đời
sống và trải nghiệm của bản thân. Bạn có thể thực hiện theo gợi ý sau:
Gợi ý
Liên hệ với cuốn sách, tác phẩm khác

Liên hệ với con người, sự việc trong
đời sống

Liên hệ đến trải nghiệm của bản thân

Mẫu 3

Liên hệ của tôi



Họ và tên:
Lớp:
Nhóm:
Sách:
NGƯỜI LẬP HỒ SƠ NHÂN VẬT
Nhiệm vụ của bạn là lập hồ sơ nhân vật mà bạn yêu thích. Khi lập hồ sơ nhân
vật, hãy chú ý đến các yếu tố tạo nên chân dung nhân vật. Bạn có thể tham
khảo sơ đồ sau:
Ngoại Hình

Hành động
Tính cách nhân
vật
Suy Nghĩ

Lời nói

Mẫu 4
Họ và tên:
Lớp:

NGƯỜI VẼ HÌNH ẢNH

Nhóm:
Sách:
Nhiệm vụ của bạn là vẽ lại những hình ảnh mà cuốn sách gợi ra. Hình ảnh ấy có
thể là một cảnh vật, một sự việc, một chân dung….. Bạn có thể thực hiện theo
mẫu sau:
Hình ảnh cuốn sách gợi ra cho tơi


Lý giải của tơi:
Tơi vẽ….bởi vì…..



×