Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.87 KB, 33 trang )

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
VĂN BẢN TRUYỆN VÀ KÍ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nắm được một số lí luận chung về truyện và kí.
- Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác
phẩm truyện và kí Việt Nam (Tơi đi học; Trong lòng mẹ).
- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong các đoạn trích (Tơi đi học; Trong
lịng mẹ).
- Khái niệm thể loại hồi kí.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng, ngôn ngữ giàu chất trữ tình.
- Hiểu được chủ đề của văn bản, xác định được chủ đề, thấy được tính thống nhất
về chủ đề của văn bản Tôi đi học và các văn bản khác.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
- Bước đầu biết đọc, hiểu một văn bản hồi ký .
- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự
để phân tích tác phẩm truyện .
- Đọc, hiểu và có kỹ năng bao qt tồn bộ văn bản.
- Trình bày một văn bản (nói, viết ) thống nhất về mặt chủ đề .
3. Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục:
- Suy nghĩ sáng tạo, phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân vật chính
trong ngày đầu đi học và những cảm xúc của bé Hồng về tình yêu thương mãnh liệt
đối với người mẹ.
- Xác định giá trị bản thân: trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản thân.;
trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thơng với nỗi bất hạnh của
người khác.
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị
nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng cá nhân về


chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản; về bố cục văn bản và chức năng
nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần trong bố cục.
- Suy nghĩ sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích đối chiếu văn bản để xác định chủ đề và
tính thống nhất về chủ đề.
4. Thái độ:
- Biết u thương, q trọng thầy cơ và gắn bó với bạn bè, trường lớp.
- Đồng cảm với nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng


- Có ý thức trong việc tạo lập văn bản : Đảm bảo tính thống nhất trong việc xây
dựng chủ đề, bố cục của văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK, chuẩn kiến thức – kĩ năng, các tài liệu tham khảo.
- Phương pháp:nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Phương tiện: máy chiếu, bảng phụ, bút dạ...
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân,
III.
Phương
pháp:
- Động não, vấn đáp, phân tích tình huống, trình bày một phút.
-Năng lực: hợp tác, tự quản bản thân, giao tiếp tiếng Việt, tự học
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :Gv kiểm tra việc chuẩn bị học tập của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động: Khởi động
Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã qua khơng bao giờ trở lại. Kí ức tuổi

thơ trong văn bản Tơi đi học của Thanh Tịnh đó là những kỉ niệm về buổi tựu
trường đầu tiên. Còn Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng là những rung động
cực điểm của một linh hồn trẻ dại mà thấm đẫm tình yêu mẹ. Chúng ta cùng tìm
hiểu các nội dung đó trong các tiết học sau:
Tiết 1: TƠI ĐI HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
chung về truyện và kí.
Chia nhóm cho HS thảo
luận
Em hiểu thế nào là truyện
kí ?
Em biết những thể loại
nào của truyện kí ?

Truyện kí xuất hiện từ khi
nào ?

HOẠT ĐỘNG CỦA
TRỊ

GHI BẢNG
A. Giới thiệu chung về
truyện và kí

Thảo luận nhóm

Trình bày kết quả


- Truyện và kí gồm những
sáng tác văn xi nghệ thuật :
Truyện (Tiểu thuyết, truyện
dài, truyện vừa, truyện ngắn)
Kí ( hồi kí, bút kí, phóng sự...)
- Thời gian xuất hiện: Từ đầu
thế kỉ XX
- Trong văn học Việt Nam,
truyện kí chia làm nhiều thời
kì :
+ Trước 1930
+ Từ 1930- 1945


Đề tài của truyện kí ?
Nhận xét, bổ sung

+ Từ 1945 - 1975
+ Sau 1975
- Mỗi thời kì có thành tựu
riêng, với nhiều tác phẩm tiêu
biểu
- Các văn bản thuộc thể loại
truyện kí trong chương trình
Ngữ văn lớp 8 : Tơi đi học,
Trong lịng mẹ, Tức nước vỡ
bờ, Lão Hạc đều nằm trong
giai đoạn sáng tác từ 19301945
- Đề tài : Con người và xã hội

những năm 1930 - 1945.

Hoạt động 2:
B. Tìm hiểu truyện: TƠI ĐI
Hướng dẫn tìm hiểu
HỌC
văn bản: TƠI ĐI HỌC
- Tìm hiểu tác giả, tác ( Tiết 1)
*Hướng dẫn học sinh phẩm.
( Thanh Tịnh )
tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
Hướng dẫn h/s đọc, tìm
1. Tác giả: Thanh Tịnh
hiểu chú thích.
(1911-1988) q ở Huế.
H: Trình bày hiểu biết của
- Vừa làm thơ, vừa viết văn,
em về tác giả Thanh
nhưng thành công nhất là
Tịnh ?
truyện ngắn.
GV bổ sung thêm tư liệu
về tác giả

Nghe
H: Nêu xuất xứ của tác - 3-4 h/s đọc
phẩm?
Hs nhận xét cách đọc
*Gv: Cho h/s giải đáp chú

thích 2, 6, 7 .
- Gv nêu yêu cầu đọc:
giọng chậm, hơi buồn, - Tìm hiểu chú thích
lắng sâu; chú ý giọng nói
của nhân vật ''tơi'', người

- Sáng tác của ơng tốt lên vẻ
đằm thắm, tình cảm êm dịu,
trong trẻo.
- Được truy tặng giải thưởng
Nhà nước về VHNT năm
2007.
2. Tác phẩm :
a. Xuất xứ: Truyện ngắn Tôi
đi học in trong tập ''Quê mẹ ''
(1941).
- Truyện được cấu trúc theo
dịng hồi tưởng của nhân vật
tơi.
b . Đọc
c. Thể loại: truyện ngắn
d. Phương thức biểu đạt: tự
sự kết hợp miêu tả và biểu


mẹ và ông đốc.
cảm.
- Gv đọc mẫu, Gọi 2-3 h/s - Thảo luận nhóm: Xác
đọc tiếp, gọi HS khác định thể loại, phương
nhận xét.

thức biểu đạt, nhân vật
chính, ngơi kể của văn
bản
GV yêu cầu HS thảo luận
nhóm bàn trong 3’:
+ Văn bản thuộc thể loại
gì?
+Văn bản được viết theo
phương thức biểu đạt
nào?

- HS tự bộc lộ

4- Bố cục: 4 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến
“... rộn rã”: Những
biến chuyển của đất
trời cuối thu và hình
ảnh mấy em nhỏ rụt rè
núp dưới nón mẹ lần
đầu tiên tới trường gợi
H. Tìm bố cục của văn cho cho Tôi nhớ lại - Bố cục : 4 phần
bản?
mình cùng những kỷ
niệm trong sáng.
Đoạn 2: tiếp theo
“....trên ngọn núi”:
Cảm nhận của Tôi trên
con đường cùng mẹ tới
trường.

Đoạn 3: tiếp theo
“....được nghỉ cả ngày”:
- Cảm nhận của Tơi lúc
ở sân trường.
Đoạn 4: phần cịn lại:
Cảm nhận của Tơi
trong lớp học.
*Hướng dẫn học sinh
phân tích văn bản.
Qua văn bản, theo em,
những gì đã gợi lên trong
lịng nhân vật tơi kỷ niệm
về buổi tựu trường đầu
tiên? Vì sao thời gian và
không gian ấy lại trở
thành những kỷ niệm sâu
sắc trong lòng tác giả?

Thảo luận - Khái quát
nội dung - -Thời gian
buổi sáng cuối thu.
-Không gian: trên con
đường làng dài và hẹp.
-Vì đó là thời điểm và
nơi chốn quen thuộc
gần gũi, gắn liền với
tuổi thơ của tác giả.
Đấy cũng là thời điểm
đặc biệt của Tơi, lần


II Phân tích
1. Tâm trạng và cảm xúc của
nhân vật “tôi” trong ngày
đầu tiên đi học:
*Trên con đường cùng mẹ đến
trường.
- Con đường, cảnh vật vốn
quen, lần này tự nhiên thấy lạ.
- Cảm thấy trang trọng, đứng
đắn.


? Em hãy giải thích vì sao
nhân vật Tơi lại có cảm
giác thấy lạ trong buổi
đầu tiên đến trường mặc
dù trên con đường ấy, Tôi
quen đi lại lắm lần?

đầu tiên được cắp sách > Hồi hộp, háo hức.
đễn trường. Sâu xa hơn
Tơi là người có đời
sống tình cảm phong
phú và tha thiết gắn bó
với làng q của mình.
- Bởi vì tình cảm và
nhận thức của cậu bé
lần đầu đầu tiên tới
trường đã có sự chuyển
biến mạnh mẽ. Đấy là

cảm giác tự thấy mình
như đã lớn lên, vì thế
mà thấy con đừng làng
khơng cịn dài và rộng
như trước... và Tơi giờ
đây không lội qua sông
thả diều và không ra
đồng nô đùa nữa. Tơi
đã lớn.
-Ghì thật chặt hai
quyển vở mới trên tay,
muốn thử sức tự cầm
bút, thước...

?Chi tiết nào thể hiện từ
đây, người học trị nhỏ sẽ - Nhân vật tơi đã thể
cố gắng học hành quyết hiện rõ lòng yêu mái
tâm và chăm chỉ?
trường tuổi thơ, yêu
bạn bè, cảnh vật quê
hương, và đặc biệt là ý
? Thơng qua những cảm chí học tập.
nhận của bản thân trên - Câu văn sử dụng phép
con đường làng đến so sánh. So sánh một
trường nhân vật Tơi đã tự hiện tượng vơ hình với
bộc lộ đức tính gì của mìn một hiện tượng thiên
? Trong câu văn “Ý nghĩ nhiên hữu hình đẹp đẽ.
thống qua trong trí tơi Chính hình ảnh này đã
nhẹ nhàng như một làn cho người đọc thấy kỷ
mây lướt ngang ngọn niệm của Tôi ngày đầu

núi”, tác giả sử dụng nghệ tiên đi học thật cao đẹp
thuật gì và phân tích ý và sâu sắc. Và qua hình
nghĩa cách diễn đạt ấy?
ảnh này tác giả đề cao
sự học hành với con
người.



Tiết 2: TÔI ĐI HỌC (Tiếp theo)
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Phân tích tâm trạng của nhân
vật tôi khi trên đường cùng mẹ
đến trường.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức.
Hướng dẫn HS phân tích
Cảm nhận của Tơi lúc ở sân
trường? Ngôi trường Mỹ Lý
hiện lên trong mắt Tôi trước
và sau khi đi học có những gì
khác nhau, và hình ảnh ấy có ý
nghĩa gì?

Hoạt động của học sinh


Ghi bảng

HS: Trình bày

II Phân tích
1.Tâm trạng và cảm
xúc của nhân vật tơ
trong ngày đầu tiên
đi học.
*Đứng trước ngô
trường:
-Cảm
thấy
ngô
trường xinh xắn, o
nghiêm khác thường.
-Cảm thấy mình nh
bé, lo sợ vẩn vơ.

Cảm nhận của Tôi lúc ở sân
trường.
- Khi chưa đi Tôi thấy ngôi trường
Mỹ Lý cao ráo và sạch sẽ hơn các
nhà trong làng. Nhưng lần tới
trường đầu tiên Tôi lại thấy Trường
Mỹ Lý vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm
như cái đình làng Hịa Ấp khiến
lịng Tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ
- Sự nhận thức có phần khác nhau
về ngơi trường Mỹ Lý thể hiện rõ sự

thay đổi trong tình cảm và nhận thức
của Tơi. Đặc biệt Tơi nhìn thấy lớp
học như cái đình làng. Phép so sánh
trên đã diễn tả cảm xúc trang
nghiêm, thành kính của người học
trị nhỏ với ngơi trường, Qua đó, tác
giả đề cao tri thức khẳng định vị trí
quan trọng của trường học trong đời
? Khi tả các học trò nhỏ lần sống nhân loại.
đầu tiên tới trường, tác giả đã - Tác giả so sánh họ như con chim
dùng hình ảnh so sánh gì, và non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời
rộng muốn bay nhưng cịn ngập
điều ấy có ý nghĩa gì?
ngừng. Hình ảnh so sánh này diễn tả
sinh động, cụ thể cũng như tâm
trạng của người học trò nhỏ lần đầu
tiên tới trường. Qua cách so sánh *Nghe goị tên vào lớp
này, nhà văn đề cao sức hấp dẫn của -Giật mình, lúng túng
ngơi trường với con ngừơi, thể hiện ồ khóc nức nở.
khát vọng bay bỗng của tuổi trẻ
?Khi ông Đốc gọi tên vào lớp, trước việc học.
cảm xúc của Tôi lại biến đổi -Giật mình và lúng túng, đã lúng


như thế nào?

túng lại càng lúng túng, thấy nặng
nề một cách lạ, nức nở khóc.

? Hình ảnh ơng đốc được Tôi

nhớ lại như thế nào? Qua chi
tiết ấy, chúng ta cảm thấy tình
cảm của người học trị như thế
nào đối với ông đốc?

- Trong hồi ức của Tôi ông đốc
được thể hiện qua lời nói, ánh mắt,
thái độ rất đẹp. Ơng nói và nhìn học
trị với cặp mắt hiền từ và cảm
động. Những chi tiết ấy cho thấy
Tôi ngay từ đầu đã biết quý trọng,
biết ơn và tin tưởng sâu sắc vào con
3.Cảm nhận của tôi trong lớp người đưa tri thức đến cho mình.
học:
? Vì sao trong khi sắp hàng vào 3.Cảm nhận của tôi trong lớp học:
lớp tôi lại cảm thấy trong thời -Tôi cảm thấy bắt đầu sự độc lập
thơ ấu chưa lần nào xa mẹ như -Sắp bước vào một thế giới riêng
lần này.
phải tự mình làm tất cả.
-Một mùi hương lạ............chút
? Cảm giác mà nhân vật tôi nào....
nhận được khi bước vào lớp → Cảm giác lạ vì lần đầu......ngay
học là gì? Hãy lí giải những ngắn
cảm giác đó.

Khơng cảm thấy lạ với
bàn......mãi mãi.
Gv đoạn văn cuối có hai chi -Một chút buồn.........thơ. Bắt đầu
trưởng thành trong nhận thức và
tiết

Một con chim..........cánh chim việc học hành của bản thân.
-Yêu thiên nhiên........trưởng thành.
Nhưng tiếng phấn......vần đọc
? Những chi tiết đó nói thêm
điều gì về nhân vật tơi.
?Em có nhận xét gì về thái độ,
cử chỉ của những người lớn
đối với các em nhỏ lần đầu đi
-Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho
học?
con em.
-Ông đốc: từ tốn, bao dung.
-Thầy giáo: vui tính, giàu tình
thương.
=>Mọi người đều quan tâm nuôi dạy
Hoạt động 3:
các em trưởng thành.
Tổng kết và luyện tập:
Tổng kết
Hướng dẫn phần ghi nhớ sgk
CH: Nêu nhận xét của em về Thảo luận - Khái quát nội dung
nội dung và nghệ thuật của - Các so sánh xuất hiện ở những
truyện, theo em sức cuốn hút thời điểm khác nhau để diễn tả tâm

*Trong lớp học.
-Cảm thấy vừa xa
vừa gần gũi với mọ
người và người bạn k
bên.
- Vừa ngỡ ngàng vừ

tự tin.

2. Thái độ của người
lớn:

-Phụ huynh: chuẩn b
chu đáo cho con em.
-Ông đốc: từ tốn, ba
dung.
-Thầy giáo: vui tính
giàu tình thương.
=>Mọi người đề
quan tâm ni dạy cá
em trưởng thành.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
-Miêu tả tinh tế, châ
thực diễn biến tâm
trạng của ngày đầ
tiên đi học.
-Sử dụng ngơn từ
giàu yếu tố biểu cảm
hình ảnh so sánh độ
đáo ghi lại dịng liê
tưởng, hồi tưởng củ
nhân vật tơi.
-Giọng điệu trữ tình


của tác phẩm được tạo nên từ

yếu tố nào?

Luyện tập:
Bài tập 1: Hướng dẩn HS tổng
hợp, khái quát dòng cảm xúc,
tâm trạng của tác giả theo trình
tự thời gian . Làm rõ sự kết
hợp giữa các yếu tố tự sự,
miêu tả, biểu cảm .
Bài tập 2 : Lưu ý HS bài viết
phải thực sự cảm xúc, tình
cảm trong sáng thể hiện bản
sắc cá nhân .

4. Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị bài : Trong lòng mẹ

trạng, cảm xúc của nhân vật một
cách cụ thể rõ ràng.
- Các so sánh giàu hình ảnh, giàu
sức gợi cảm, gắn với cảnh sắc thiên
nhiên tươi sáng tạo cho truyện ngắn
chất trữ tình, trong trẻo.
- Truyện bố cục theo dịng hồi
tưởng, theo trình tự thời gian
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả, bộc lộ
cảm xúc tạo nên chất trữ tình.
* Sức cuốn hút của tác phẩm:
-Tình huống truyện (buổi tựu
trường) chứa đựng những tình cảm,

cảm xúc, kỷ niệm dễ gây ấn tượng
cho người đọc.
-Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường
và các so sánh gợi cảm của tác giả.
-Tồn bộ truyện ngắn tốt lên chất
trữ tình, thiết tha, êm dịu.
Tổng kết.
HS : Đọc phần ghi nhớ sgk .
Luyện tập .
Bài tập 1 : Thảo luận và trình bày
theo nhóm - Nhận xét
Bài tập 2 : Viết ngắn theo hướng
dẫn

trong sáng.
2. Ý nghĩa
Buổi tựu trường đầ
tiên sẽ mãi khơng th
nào qn trong kí ứ
của nhà văn Than
Tịnh.
IV Luyện tập:
Bài tập 1, 2 sgk / 9



Tiết: 3
TRONG LỊNG MẸ
(Trích “Những ngày thơ ấu” – Ngun Hồng)
Hoạt động của Giáo viên

1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Phân tích tâm trạng của nhân
vật tơi khi đứng trước ngôi
trường và khi nghe gọi tên vào
lớp.
3. Bài mới:
Hoạt động 1:Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức
1.Hướng dẫn học sinh: Tìm
hiểu chung về tác giả, tác
phẩm.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
?Nêu xuất xứ của văn bản?
- Hướng dẫn đọc
Giọng đọc phải phù hợp với
tâm lý, tính cách nhân vật
trong truyện .
u cầu hs tóm tắt đoạn trích.
?Văn bản này được viết theo
thể loại gì? Hồi kí là gì?
?PTBĐ nào?
-Hướng dẫn các chú thích : 5,
8, 12, 13, 14, 17 sgk .
CH: Theo em có thể chia đoạn
trích thành mấy phần? Mỗi
phần thể hiện nội dung gì?

Hoạt động của Học sinh


Ghi bảng

HS: Trình bày

Tìm hiểu chung .
-Tác giả: Nguyên Hồng, là nhà văn
của những người cùng khổ, có
nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu
thuyết, kí, thơ.
-Tác phẩm: đoạn văn trích trong
hồi ký: Những ngày thơ ấu - 1940.
-HS đọc văn bản và tóm tắt

I Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Nguyên
Hồng
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ: đoạn
văn trích trong hồi
ký “Những ngày
thơ ấu” - 1940
b. Thể loại: Hồi ký

c. Đọc và tóm tắt.
-Hồi ký: thể văn ghi chép, kể lại
những biến cố đã xảy ra trong quá
khứ mà tác giả đồng thời là người
kể, người tham gia hoặc chứng
kiến.

-Kết hợp nhuần nhuyễn các phương
thức KC-MT-BC
d. Bố cục: Gồm 2
-Tìm hiểu chú thích ( sgk )
phần

-Đoạn trích “ Trong lịng mẹ ” có
thể chia làm 2 phần:
- Phần 1 (Từ đầu … hỏi đến chứ):
Cuộc đối thoại giữa người cô và bé
Hồng .
- Phần 2 (đoạn còn lại ): Cuộc gặp
mẹ bất ngờ và niềm vui sướng của II. Phân tích:
2.Hướng dẫn tìm hiểu văn bé Hồng .
1. Nhân vật người
bản
cơ.
Phân tích nhân vật người cô Nhân vật người cô.
trong cuộc hội thoại với chú Thảo luận - Khái quát nội dung
bé Hồng .


- Cho HS đọc lại phần đầu VB
- Hướng dẫn thảo luận :
?Nhân vật bà cô được thể hiện
qua những chi tiết kể, tả nào?

- Cô “cười hỏi” (Chứ không phải lo
lắng, nghiêm nghị, hay âu yếm hỏi)
không thể hiện sự quan tâm, lo

lắng, trong câu hỏi đã ẩn chứa một
sự mỉa mai, ác ý.
→ Vốn nhạy cảm, chú bé Hồng
nhận ngay ra ý nghĩa cay độc trong
?Cử chỉ “cười hỏi” và ND câu giọng nói và trên nét mặt khi cười
hỏi có phản ánh đúng tâm trạng “rất kịch” của người cơ. (cố tình
và tính chất của bà ta hay gieo rắc vào đầu óc bé những hồi
khơng?
nghi tội lỗi để bé ruồng rẫy khinh
miệt mẹ )
-GV: “rất kịch”: nghĩa là bà
giống người đóng kịch trên sân - Người cơ: (giọng nói ngọt ngào,
khấu – giả vờ .
bình thản, hai mắt long lanh nhìn
?Sau lời từ chối của bé Hồng, chằm chặp, cử chỉ vỗ vai cười và
lời nói, thái độ, nét mặt bà cơ nói rằng …cố tình kéo dài hai tiếng
ra sao?
em bé nghe thật ngọt).
CH: Em có suy nghĩ ntn về cử -Cử chỉ, ngơn ngữ bộc lộ sự giả
chỉ, ngôn ngữ của người cô dối, độc ác, cố tình châm chọc,
trong cuộc hội thoại?
nhục mạ nỗi đau của người khác .
CH: Sau đó, cuộc đối thoại - Tỏ ra lạnh lùng vô cảm trước sự
tiếp tục diễn ra như thế nào? đau đớn xót xa đến phẫn uất của đứa
Việc bà cô mặc kệ cháu “cười cháu, kể về sự đói rách, túng thiếu
dài trong tiếng khóc”, vẫn cứ của người chị dâu với sự thích thú ra
tươi cười kể các chuyện về chị mặt
dâu mình, rồi lại đổi giọng vơ - Cử chỉ và lời nói tiếp theo (đổi
vai nghiêm nghị tỏ sự thương giọng) thực ra chỉ là một đấu pháp tấn
xót anh trai – bố bé Hồng, tất công. Khi thấy đứa cháu đã lên đến tột

cả những điều đó càng làm lộ cùng của sự đau đớn, phẫn uất, bà ta
rõ bản chất gì của bà cơ?
mới tỏ ra ngậm ngùi thương xót người
GV: Tính cách đó là sản phẩm đã mất. Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn
của những định kiến đối với của bà cơ đã phơi bày tồn bộ
phụ nữ trong xã hội cũ. Hình
ảnh bà cơ gây cho người đọc
sự khó chịu, căm ghét nhưng
cũng chính là hình ảnh tương
phản giúp tác giả thể hiện
người mẹ và tính tình cảm bé
Hồng với mẹ mạnh mẽ, mãnh -Nhân vật người cô: lạnh lùng, độc
liệt hơn
ác, thâm hiểm; sống khơ héo cả
CH: Qua cuộc hội thoại, em có tình máu mủ. Là hiện thân của
suy nghĩ ntn về nhân vật người những cỗ hủ, lễ giáo phong kiến.
cô?
Qua nhân vật tác giả lên án một xã
hội thiếu tình người

-Lời nói giả dối cay
nghiệt, mỉa mai.
-Giọng nói, nét mặt
và của chỉ rất kịch.

⇒ Lạnh lùng, độc
ác, thâm hiểm;
sống khô héo cả
tình máu mủ.
*Là hiện thân của

những cỗ hủ, lễ
giáo phong kiến .




Tiết: 4

TRONG LỊNG MẸ (tt)
(Trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng

1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Cảm nhận của em về
nhân vật người cơ trong
đoạn trích Trong lịng mẹ.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành
kiến thức.
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu:
2. Nhân vật bé Hồng.
- Hướng dẫn thảo luận :
CH: Qua việc đoạn trích
em hiểu ntn về cảnh ngộ
của bé Hồng?

CH: Diễn biến tâm trạng
của bé Hồng khi lần lượt
nghe câu hỏi và thái độ
của bà cô như thế nào?
- Khi nghe người cô hỏi
lần đầu….

CH: Sau lời hỏi thứ hai
của cơ ?
CH: Khi mục đích mỉa
mai, nhục mạ của người
cơ trắng trợn phơi bày ở
lời nói thứ ba?
? Theo em chi tiết “tôi
cười dài trong tiếng khóc”
có ý nghĩa gì?

HS: Trình bày

2. Nhân vật bé Hồng.
Thảo luận - Khái quát nội dung
- Mở đầu đoạn trích với giọng văn
giản dị, tự nhiên tác giả giúp người
đọc nhận ra cảnh ngộ đáng thương
của bé Hồng (mồ côi cha, sống xa
mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh cay
nghiệt của họ hàng).
→ Mới đầu nghe cô hỏi: Lập tức
trong ký ức sống dậy hình ảnh vẻ
mặt rầu rầu và sự hiền từ của mẹ →

phản ứng thông minh xuất phát từ
sự nhạy cảm và lòng tin yêu mẹ của
chú bé
– Nhận ra ý nghĩa cay độc trên nét
mặt và giọng nói của bà cơ, khơng
muốn tình thương u và lịng kính
mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn
xâm phạm
→ Im lặng, cúi đầu xuống đất, lịng
chú bé thắt lại, khóe mắt cay cay
→ Lịng đau đớn, phẫn uất khơng
cịn nén nổi “nước mắt tơi rịng
rịng rớt xuống hai bên mép rồi
chan hịa đầm đìa ở cằm và ở cổ,
cười dài trong tiếng khóc”
→ Cố gắng kìm nén nỗi đau xót,
tức tưởi đang dâng lên trong lịng.
Trước hồn cảnh ấy, bà cơ ấy, bé
Hồng nhỏ bé mà vẫn kiên cường,
đau xót mà tự hào và đặc biệt vẫn

2. Nhân vật bé
Hồng.
-Hoàn
cảnh:
đáng thương.

-Trong cuộc đối
thoại với người
cô:


Uất ức, căm
giận và đau đớn.

- Tâm hồn trong
sáng tràn ngập
tình yêu thương
mẹ.


dạt dào niềm tin yêu người mẹ
khốn khổ của mình
→ Cổ họng đã ứ nghẹn khóc khơng
ra tiếng. Tâm trạng đau đớn, uất ức
dâng lên cực điểm. Lòng căm tức
tột cùng được bộc lộ bằng những
chi tiết đấy ấn tượng với lời văn
dồn dập, các hình ảnh, động từ
mạnh mẽ “cô tôi chưa dứt câu…
mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thôi”
-Đọc

CH: Khi nghe người cô cứ
tươi cười kể về tình cảnh
tội nghiệp của mẹ mình?
? Khi kể về cuộc đối thoại
của người cô với bé
Hồng, tác giả đã sử dụng
nghệ thuật gì? (bảng phụ).
--> Đặt hai tính cách đối

lập có tác dụng làm nổi
bật tính cách tàn nhẫn của
bà cơ, khẳng định tình
mẫu tử trong sáng, cao cả - Thoáng thấy một người giống mẹ:
của bé Hồng.
“đuổi theo, gọi bối rối. Nếu
người...sa mạc. Thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hôi; khi trèo lên xe, ríu cả
Cho HS đọc đoạn “Nhưng chân lại..... ”
đến ngay giỗ đầu thầy tôi -Từ láy, hình ảnh so sánh...đã lột tả
→ ngã gục giữa sa mạc”
tâm trạng hy vọng tột cùng- thất
CH: Hành động, cử chỉ vọng tột cùng, đau khổ và hạnh
của bé Hồng khi nhìn thấy phúc đến tột cùng.
mẹ?
-Trong lịng mẹ, bé Hồng cảm nhận
được “gương mặt tươi sáng với đôi
CH: Tác giả đã sử dụng mắt trong, làn da mịn; hơi thở, hơi
nghệ thuật gì khi miêu tả? quần áo, khn miệng xinh xắn
CH: Cảm giác của bé khi thơm tho lạ thường; một cảm giác
được nằm trong lòng mẹ? ấm áp mơn man khắp da thịt”
- Ngôn ngữ miêu tả, biểu cảm

- Khi ở trong
lòng mẹ: sung
sướng cực điểm,
tận hưởng sự êm
dịu của tình mẫu
tử.


4. Củng cố:
Câu 1: “Giá như những cổ tục đã đày đọa mẹ tơi là hịn đá hay cục thủy tinh,
đầu mẩu gỗ, tôi đã quyết vồ ngay lây mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát
vụn mới thơi”. Câu văn trên có nội dung gì?
A. So sánh những cổ tục như những vật gần gũi hằng ngày.
B. Thể hiện sự căm giận của bé Hồng đối với những cổ tục phong kiến đã đọa đày
mẹ của mình.
C. Thể hiện sự đồng tình của bế Hồng trước những tập tục như thế.
D. Thể hiện sự đồng tình của bé Hồng trước những lời nói của người cơ về mẹ
mình.
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án B


Câu 2: “Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,
tôi cảm thấy những cảm giác ấm áp đã mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt”.
Đoạn văn trên diễn tả tâm trạng gì của bé Hồng?
A. Niềm sung sướng, hạnh phúc tột cùng, cảm giác yêu thương trìu mến của đứa
con gặp lại mẹ sau một năm xa cách.
B. Cảm giác của một giác ngủ ngon trên một chặng đường dài.
C. Cảm giác khơng thể thiếu tình thương của mẹ.
D. Cảm giác sự mềm mại từ đôi tay của mẹ.
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án A
5 Dặn dò: Học bài
Chuẩn bị bài: Trong lòng mẹ (tiếp)



Tiết: 5


TRONG LỊNG MẸ (tt)
(Trích “Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Ghi bảng
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ:
? Trình bày diễn biến tâm
trạng của bé Hồng trong Hs trình bày
cuộc đối thoại với người cô.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
III. Tổng kết
Hoạt động 2: Hình thành Chất trữ tình qua đoạn trích.
1. Nghệ thuật:
kiến thức
HS Thảo luận - Khái quát nội -Tạo dựng được
* Hướng dẫn học sinh dung
mạch
truyện,
tổng kết
-Truyện kể về hồn cảnh đáng mạch cảm xúc.
Chất trữ tình qua đoạn thương của bé Hồng, câu chuyện -Kể kết hợp với
trích.
về một người mẹ khơng hạnh miêu tả và biểu
- Hướng dẫn thảo luận phúc phải chịu đựng nhiều cay cảm
những nội dung sau :
đắng, thành kiến tàn ác .
-Khắc họa hình

- Tình huống và nội dung - Dịng cảm xúc chủ yếu là niềm tượng nhân vật
câu chuyện ( truyện kể về ai xót xa tủi nhục, thái độ căm sinh động, chân
? về vấn đề gì ? )
phẫn trước sự ghẻ lạnh của họ thực.
- Dòng cảm xúc của truyện hàng.
2. Ý nghĩa: Tình
- Phương thức biểu đạt, - Két hợp giữa kể và bộc lộ cảm mẫu tử là mạch
nghệ thuật ngôn từ
xúc . Lời văn giàu cảm xúc, hình nguồn tình cảm
ảnh so sánh gây ấn tượng, gợi không bao giờ
cảm
vơi trong tâm hồn
CH: Ý nghĩa của truyện?
con người.
Ghi nhớ sgk / 21
IV Luyện tập :
Hoạt động 3: Luyện tập :
Nhận định: Nguyên Hồng là
Nhận định: Nguyên Hồng nhà văn của phụ nữ và nhi
là nhà văn của phụ nữ và đồng.
nhi đồng.
- NH: Viết nhiều về phụ nữ và
- Hướng dẫn thảo luận nhi đồng
những nội dung sau :
- NH : Dành cho phụ nữ và nhi
- Đề tài sáng tác của tác giả đồng tấm lịng chan chứa thương
- Thái độ, tình cảm của tác yêu và thái độ nâng niu trân
giả đối với những vấn đề trọng : tác giả diễn tả thấm thía
đặt ra trong tác phẩm .
những nỗi cơ cực mà phụ nữ và

CH: Ý nghĩa của truyện?
nhi đồng phải gánh chịu thời
trước; thấu hiểu trân trọng vẻ
đẹp tâm hồn, đức tính cao q
của phụ nữ và nhi đồng.
-Tình mẫu tử là mạch nguồn tình


cảm không bao giờ vơi trong
tâm hồn con người.

4. Dặn dị:
- Học bài
- Chuẩn bị bài: Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.


Tiết: 6
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
viên
1. Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
- GV giới thiệu: Chúng ta
đã được tìm hiểu rất
nhiều văn bản, mỗi văn

bản có một chủ đề khác
nhau . Vậy chủ đề trong
văn bản là gì? Tại sao
trong văn bản phải đảm
bảo tính thống nhất về
chủ đề. Để trả lời cho
những câu hỏi ấy chúng
ta cùng tìm hiểu bài học.
Hoạt động 2: Hình
thành kiến thức
1.Tìm hiểu khái niệm
chủ đề
CH: Tác giả nhớ lại
những kỷ niệm sâu sắc
nào trong thời thơ ấu của
mình?
CH: Sự hồi tưởng gợi
lên những ấn tượng gì
trong lịng tác giả?
CH: Nêu chủ đề của văn
bản “Tôi đi học ”
CH: Em hãy cho biết
chủ đề của văn bản là gì?
2.Tính thống nhất về
chủ đề
CH: Căn cứ vào đâu để

HS nghe

1 Khái niệm chủ đề .

Thảo luận - Khái quát nội
dung:
- Tác giả nhớ lại những kỷ
niệm về buổi tựu trường đầu
tiên khi cùng mẹ đến trường,
khi vào lớp học và đón nhận
giờ học đầu tiên.
- Sự hồi tưởng gợi lên tâm
trạng hồi hộp, lo sợ; cảm giác
bỡ ngỡ, vừa xa lạ vừa gần gũi,
tự tin của tác giả
- Chủ đề của văn bản: “Tôi đi
học” Tâm trạng hồi hộp, cảm
xúc bỡ ngỡ, kỷ niệm tươi sáng
của tác giả về buổi tựu trường
đầu tiên.
- Chủ đề của văn bản là vấn
đề chủ yếu, tư tưởng xuyên
suốt văn bản.
2 Tính thống nhất về chủ đề.
- Nhan đề của văn bản cho
phép dự đoán về chuyện: Tơi đi
học
-Đó là những kỷ niệm về buổi
đầu đi học của nhân vật tôi, nên
đại từ “tôi” và các từ ngữ biểu
thị ý nghĩa đi học được lặp đi
lặp lại nhiều lần.
-Nhiều câu trong bài đều nhắc
đến kỷ niệm về buổi tựu

trường:

I Chủ đề của văn
bản .

Chủ đề của văn bản
là vấn đề chủ yếu, tư
tưởng xuyên suốt
văn bản.
II Tính thống nhất
về chủ đề của văn
bản .


xác định văn bản “Tơi đi
học” nói lên những kỷ
niệm của tác giả về buổi
tựu trường đầu tiên?

CH: Theo em, để xác
định chủ đề của văn bản
cần dựa vào yếu tố nào?

CH: Phân tích diễn biến
tâm lý của nhân vật tơi
trong buổi tựu tường đầu
tiên?

Chốt: Trong mỗi hồn
cảnh (khơng gian) khác

nhau tâm trạng của nhân
vật có những thay đổi
khác nhau nhưng cùng
thể hiện một nét chung
(tâm trạng hồi hộp, cảm
xúc bỡ ngỡ)
CH: Như thế nào là một
văn bản có tính thống
nhất về chủ đề?
CH: Tính thống nhất về
chủ đề thể hiện ở
phương diện nào?

* Hôm nay tôi đi học
* Hàng năm cứ vào cuối thu …
* Tôi quên thế nào được …
- Cơ sở để xác định chủ đề:
* Dựa vào nhan đề của văn bản,
đối với văn bản nghệ thuật cách
đặt nhan đề phong phú hơn
thường lấy tên nhân vật chính
hoặc hình tượng trung tâm.
* Dựa vào những từ ngữ, câu
then chốt trong văn bản.
- Diễn biến tâm lý của nhân
vật
* Trên đường đi học: cảm nhận
của nhân vật về con đường
cảnh vật đều thay đổi, thay đổi
trong hành vi - cố làm một học

trò thực sự.
* Trên sân trường: cảm nhận về
ngôi trường, cảm giác bỡ ngỡ
lúng túng, ngập ngừng e sợ,
nức nở khóc.
* Trong lớp học: cảm thấy xa
mẹ, xa người thân hơn bao giờ
hết.
=>Văn bản có tính thống nhất
về chủ đề khi biểu đạt chủ đề
đã xác định, không xa rời hay
lạc sang chủ đề khác.
- Tính thống nhất về chủ đề thể
hiện trên hai phương diện: nội
dung và hình thức.
* Về nội dung: Văn bản cần
phải xác định đề tài (nội dung
phản ánh)
Cần phải có chủ đích hay chủ
định của chủ thể tạo văn bản
nhằm tác động đến tư tưởng,
tình cảm, nhận thức của người
đọc.
Các phần, các chi tiết trong văn
bản phải trực tiếp thể hiện chủ
định chủ đích của chủ thể tạo

-Là sự nhất quán về
ý đồ, ý kiến, cảm
xúc của tác giả được

thể hiện trong văn
bản,
trên các
phương diện:
+Về hình thức: nhan
đề của văn bản .
+Về nội dung: mạch
lạc, từ ngữ, chi tiết
+Đối tượng: xoay
quanh nhân vật.

-Ghi nhớ : sgk / 12
III Luyện tập :
Bài tập: 1, 2, 3 sgk


CH: Làm thế nào để viết
một văn bản có tính
thống nhất về chủ đề?
Hệ thống kiến thức.
- Chủ đề
- Tính thống nhất về chủ
đề

văn bản.
* Về hình thức: Tính thống
nhất về chủ đề thể hiện qua
nhan đề, sự sắp xếp các phần
mục, tính thống nhất của các
đơn vị ngơn ngữ then chốt

thường lặp đi lặp lại trong văn
bản .
Tính thống nhất về chủ đề làm
cho văn bản mạch lạc và liên
kết.
=>Để viết một văn bản có tính
thống nhất về chủ đề (Lưu ý
HS nội dung 3 phần ghi nhớ
sgk)
Hệ thống kiến thức.
HS: đọc ghi nhớ trang 12 / sgk

Hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản: “Rừng cọ quê tôi”
theo yêu cầu (sgk / 13):
a : Văn bản trên viết về cây cọ, mối quan hệ giữa cây cọ với con người. Các đoạn
trong văn bản trình bày theo trình tự:
Đoạn 1: Giới thiệu rừng cọ quê hương
Đoạn 2: Tả cây cọ
Đoạn 3, 4: Sự gắn bó của cây cọ với cuộc sống và con người
Đoạn 5: Khẳng định tình cảm gắn bó của người dân sơng Thao với rừng cọ quê
hương
b : Chủ đề của văn bản: Sự gắn bó của cây cọ và tình cảm của người dân sông
Thao với rừng cọ quê hương.
C : Chủ đề thể hiện trong toàn bộ văn bản: Miêu tả rừng cọ (thân, lá, quả, gốc..)
Cuộc sống của người dân (nhà ở, trường học, đường đi-dưới bóng cọ, vật dụng gia
đình-làm từ cây cọ …)
d : Từ ngữ, câu thể hiện chủ đề:
Từ ngữ: cọ, tơi, gắn bó, nhớ …

Câu thể hiện chủ đề: câu đầu và câu cuối (câu tiêu biểu)
Bài tập 2: Giúp HS phát hiện, loại bỏ ý lạc đề hoặc quá xa chủ đề (loại bỏ ý b và
d)
Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm ở nhà.



TIẾT 7:
ƠN TẬP CHỦ ĐỀ
Câu 1: Truyện ngắn “Tơi đi học” nằm trong tập truyện nào của tác giả Thanh
Tịnh?
A. Quê mẹ.
B. Ngậm ngải tìm trầm.
C. Những giọt nước biển.
D. Sức mồ hôi.
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án A
Câu 2: Nhân vật chính mà tác giả Thanh Tịnh làm nổi bật trong đoạn trích
trên là ai?
A. Người mẹ.
B. Ơng đốc trường Mỹ Lí.
C. Nhân vật “tơi”.
D. Thằng Quý.
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án C
Câu 3: Nhân vật chính trong văn bản Tơi đi học được miêu tả chủ yếu ở
phương diện nào?
A. Tính cách của nhân vật.
B. Ngoại hình của nhân vật.
C. Tâm trạng nhân vật.

D. Tình cảm trong sáng của nhân vật.
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án C
Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn kể về ngày đầu tiên đi học của em.
Hướng dẫn chấm:
Giới thiệu về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
Khung cảnh trong buổi sáng đầu tiên đi học: Con đường, bầu trời, thời tiết….
Những kỉ niệm của bản thân: Ai đưa em đến trường? quần áo, sách vở…, quang
cảnh ngôi trường, cảm giác khi xa người thân, …
Khái quát cảm nghĩ về ngày đầu tiên đi học.
Câu 5: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí
B. Hồi kí
C. Truyện ngắn
D. Tiểu thuyết
Hướng dẫn chấm:
+ Mức độ tối đa: Phương án B
Câu 6: Từ "kịch" trong câu "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng
nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu khơng đáp" (Trong
lịng mẹ, Ngun Hồng) có thể hiểu như thế nào?


×