Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT JIT VÀO MÔ HÌNH SẢN XUÂT CỦA TOYOTA VÀ DELL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
VIỆN ðÀO TẠO SAU ðẠI HỌC








BÀI TẬP THUYẾT TRÌNH

ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT JIT
(JUST-IN-TIME) VÀO MÔ HÌNH
SẢN XUẤT CỦA TOYOTA VÀ
DELL










GVHD: PGS.TS Hồ Tiến Dũng
HVTH: Nhóm 3 - Lớp QT ñêm 2 – K21
1. Lâm Ngọc Minh Chi
2. Lâm Hoàng Phương
3. Phan Kim Phượng


4. Phan Thị Phượng
5. Võ Thành Quang
6. Trần Trọng ðức Thiện
7. Nguyễn Toàn Trung
8. Phạm Viễn
9. Nguyễn Phúc Nguyên

Trang ii
MỤC LỤC
Trang
1. TỔNG QUAN VỀ JIT 1
1.1. Khái niệm 1
1.2. Lịch sử nguồn gốc 2
1.3. Mục ñích sử dụng 4
1.4. Mục tiêu của JIT 4
1.5. Nguyên lý làm việc của JIT 5
1.5.1. Sự hợp tác giữa công ty mẹ và các nhà cung cấp 7
1.5.2. Yếu tố con người 9
1.6. Các yếu tố chính của hệ thống JIT 9
1.6.1. Mức ñộ sản xuất ñều và cố ñịnh 9
1.6.2. Tồn kho thấp 10
1.6.3. Kích thước lô hàng nhỏ 10
1.6.4. Lắp ñặt nhanh với với chi phí thấp 10
1.6.5. Bố trí mặt bằng hợp lý 10
1.6.6. Sửa chữa và bảo trì ñịnh kỳ 11
1.6.7. Sử dụng công nhân ña năng 11
1.6.8. Sản xuất với mức chất lượng cao 11
1.6.9. Tinh thần hợp tác 12
1.6.10. Người bán tin cậy 12
1.6.11. Thay thế hệ thống “ðẩy” bằng hệ thống “Kéo” 13

1.6.12. Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình sản xuất 13
1.6.13. Liên tục cải tiến 14
1.7. Vai trò của JIT 14
1.8. Ưu nhược ñiểm của JIT 14
1.8.1. Ưu ñiểm 14
1.8.2. Nhược ñiểm 15
1.9. ðiều kiện áp dụng JIT 15
1.9.1. Tập trung vào chất lượng 16
1.9.2. Chu kỳ sản xuất ngắn 16
1.9.3. Chu trình sản xuất trôi chảy: 16
1.9.4. Vận hành sản xuất linh hoạt 16
1.10. Xu hướng của JIT 17
2.TỔNG QUAN VỀ TOYOTA 17
2.1. Sơ lược về Toyota 17
2.2. Lịch sử hình thành của Toyota 18
3.ỨNG DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TOYOTA 20
3.1. Giới thiệu ‘Ngôi Nhà Sản Xuất’ của Toyota 20
3.2. Quá trình phát triển hệ thống sản xuất của Toyota (TPS) 21
3.3. 14 nguyên tắc nền tảng của TPS: 22
3.4. 6 Quy tắc Toyota sử dụng ñể phát triển phương thức quản lý JIT 23
Trang iii
3.4.1. Quy tắc 1: Giảm kích cỡ lô hàng bằng cách giảm số lần vận hành thiết
bị……. 23
3.4.2. Quy tắc 2: Sắp xếp lại nhà máy và tăng khả năng linh hoạt trong quá
trình sản xuất 24
3.4.3. Quy tắc 3: Dùng hệ thống kéo ở xưởng và ñáp ứng tốt nhu cầu sản
xuất 25
3.4.4. Quy tắc 4: ðáp ứng tốt sản xuất 26
3.4.5. Quy tắc 5: Nâng cao chất lượng sản phẩm và ñộ tin cậy 28
3.4.6. Quy tắc 6: Cải thiện mối quan hệ với nhà cung cấp 29

3.5. Quy trình sản xuất JIT ở Toyota: 30
3.6. ðặc trưng sản xuất JIT của Toyota 32
3.6.1. Sản xuất ñúng thời ñiểm 32
3.6.2. Tự kiểm soát lỗi 32
4.ỨNG DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DELL 33
4.1. JIT – Mô hình kinh doanh của DELL 33
4.1.1. Hoạt ñộng tích hợp với người mua: 33
4.1.2. Tích hợp với nhà cung ứng (B2B Intergration) 34
4.2. Thành công mà Dell ñạt ñược từ việc áp dụng mô hình JIT: 35
4.2.1. Giảm lượng hàng tồn kho: 35
4.2.2. ðẩy nhanh tốc ñộ xử lý ñơn hàng: 36
4.2.3. ðáp ứng ñúng và kịp thời nhu cầu của khách hàng 36


DANH SÁCH HÌNH ẢNH

Trang
Hình 1. ðịnh nghĩa JIT 1
Hình 2. Sự chuyển biến trong quan ñiểm sản xuất 5
Hình 3. Các mẫu thẻ Kanban 6
Hình 4. Quản lý bằng thẻ Kanban 6
Hình 5. Hệ thống trao ñổi dữ liệu ñiện tử EDI 8
Hình 6. Trụ sở chính tại thành phố Toyota, Nhật Bản 18
Hình 7. Logo của Toyota 18
Hình 8. Ngôi nhà sản xuất của Toyota 20
Hình 9. Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System 21
Hình 10. Dây chuyền sản xuất với kích cỡ lô hàng nhỏ 23
Hình 11. Dây chuyền sản xuất với kích cỡ lô hàng lớn 23
Hình 12. Quá trình cải tiến Kaizen 24
Hình 13. Dây chuyền sản xuất gọn gàng, sạch sẽ của Toyota 24

Trang iv
Hình 14. Dây chuyền sản xuất truyền thống và mới theo hình chữ U 25
Hình 15. Hệ thống sản xuất ñẩy và kéo 25
Hình 16. So sánh mô hình sản xuất tập trung và sản xuất theo dòng liên tục 26
Hình 17. So sánh lượng hàng tồn kho ở mô hình sản xuất truyền thống và JIT 27
Hình 18. Dòng sản xuất không cân bằng 27
Hình 19. Dòng sản xuất cân bằng 27
Hình 20. Hệ thống Andon ở Toyota 28
Hình 21. Áp dụng hệ thống Andon trong quản lý ở Toyota 29
Hình 22. Hệ thống ñèn Andon ở dây chuyền sản xuất xe nâng Toyota 29
Hình 23. Liên kết thông tin về ñơn ñặt hàng với dây chuyền sản xuất 30
Hình 24. Chia nhỏ các công ñoạn sản xuất 30
Hình 25. Cung cấp các bộ phận cần sử dụng ñến 31
Hình 26. Bổ sung vật tư sản xuất 31
Hình 27. Mô hình kinh doanh của DELL 34

Trang - 1 -

1. TỔNG QUAN VỀ JIT
1.1. Khái niệm

Hình 1. ðịnh nghĩa JIT
JIT – là một khái niệm trong sản xuất hiện ñịa, JIT là hệ thống sản xuất tức
thời và ñược gói gọn trong một câu: “ðúng thời ñiểm với ñúng số lượng tại ñúng
nơi vào ñúng thời ñiểm cần thiết”. ðiều này ñược giải thích là trong quá trình sản
xuất hay cung ứng dịch vụ, mỗi công ñoạn của quy trình sản xuất sẽ ñược hoạch
ñịnh ñể làm ra một số lượng bán thành phẩm hay thành phẩm ñúng bằng số lượng
mà công ñoạn sản xuất tiếp theo sẽ cần tới.
Do vậy, các quá trình không tạo ra ñược giá trị gia tăng sẽ ñược loại bỏ, và ở
cuối quy trình chỉ tạo ra sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng mong muốn. Nói

cách khác, JIT là hệ thống ñiều hành sản xuất trong ñó các luồng nguyên vật liệu,
hàng hóa và sản phẩm lưu hành trong quá trình sản xuất và phân phối ñược thực
hiện theo một kế hoạch chi tiết nhất trong từng bước, sao cho quy trình tiếp theo có
thể thực hiện ngay khi quy trình trước chấm dứt. Qua ñó, không có hạng mục nào
trong quá trình sản xuất rơi vào tình trạng ñể không, chờ xử lý, không có nhân công
hay thiết bị nào phải ñợi ñể có ñầu vào vận hành.
JIT còn ñược áp dụng trong cả suốt quy trình cho ñến bán hàng. Số lượng
hàng bán và luồng hàng ñiều ñộng sẽ gần khớp với số lượng hàng sản xuất ra,
tránh tồn ñọng vốn và tồn kho hàng không cần thiết. Có những công ty ñã có lượng
hàng tồn gần như bằng không.Hệ thống JIT cho phép hệ thống vận hành hiệu quả
nhất, tránh lãng phí không cần thiết.
Hệ thống JIT còn ñược gọi là hệ thống sản xuất kéo, dùng phương pháp kéo
ñể kiểm soát dòng công việc, mỗi công việc sẽ gắn ñầu ra với nhu cầu của khâu kế
tiếp. Trong hệ thống JIT, có sự thông tin ngược từ khâu này sang khâu khác, do ñó
công việc ñược di chuyển “ñúng lúc” tới khâu kế tiếp, theo ñó dòng công việc ñược
kết nối nhau, và sự tích lũy thừa tồn kho giữa các công ñoạn sẽ ñược tránh khỏi.
Trang - 2 -

JIT là một bộ nguyên tắc, các công cụ kĩ thuật cho phép một công ty sản xuất
và phân phối sản phẩm theo từng lô nhỏ, trong thời gian ngắn, ñáp ứng nhu cầu cụ
thể của khách hàng .Nói một các ñơn giản JIT là giao ñúng sản phẩm, ñúng thời
gian với ñúng số lượng. Thế mạnh của JIT là nó cho ñáp ứng ñược việc vận
chuyển hàng hàng ngày theo yêu cầu của khách hàng, các công ñoạn trước luôn
luôn phải thực hiện những gì mà công ñoạn sau yêu cầu ñó chính là thuật ngữ có ý
nghĩa nhất trong JIT.
JIT chính là công cụ mà doanh nghiệp sử dụng nhằm cung cấp cho khách
hàng ở cuối quy trình ñúng cái mà họ cần, ñúng thời ñiểm và ñúng số lượng mà họ
mong muốn, bổ xung nguyên vật liệu phụ theo yêu cầu chính là nguyên tắc chủ ñạo
trong JIT (Jeffrey K.Liker)
Như ñã xem xét ở trên ñã có nhiều ñịnh nghĩa, trên nhiều cách tiếp cận khác

nhau nhưng chúng ñều có ñặc ñiểm chung: Just in time (vừa ñúng lúc) : nó như là
một triết lý trong sản xuất dựa trên nền tảng cốt lõi loại bỏ lãng phí và cải tiến liên
tục, nâng cao năng suất.JIT ñược coi như một phương pháp tiếp cận với mục tiêu
của sản xuất là ñúng chủng loại ñúng nơi và ñúng lúc. (just in time: kịp thời) . Lý do
gây ra lãng phí chính nằm ở bất cứ hoạt ñộng nào làm tăng thêm chi phí mà không
tạo ra giá trị. Ví dụ sự di chuyển không cần thiết của nguyên vật liệu, tồn kho quá
mức, hay áp dụng những phương thức sản xuất sai lầm taọ ra các sản phẩm phải
sửa chữa lại sau này . Jit (cũng ñược hiểu như là sản xuất tinh gọn hay, phương
pháp sản xuất không tồn kho) làm tăng lợi nhuận và tái ñầu tư bằng cách giảm
thiểu mức tồn kho, (tăng số chu k tồn kho lên), giảm thiểu sự biến ñổi và nâng cao
chất lượng sản phẩm giảm thời giam chết trong sản xuất và phân phối và giảm các
chi phí khác (ví dụ các chi phí có liên quan ñến vận hành và hỏng hóc các thiết bị).
Trong hệ thống JIT sử dụng quá mức khả năng ñược sử dụng thay vì tồn kho quá
mức ñể ñối mặt với các vấn ñề có thể xảy ra.

1.2. Lịch sử nguồn gốc
JIT là triết lý quản lý ñược ñề xuất bởi ông Taiichi Ohno – Nhà quản lý, ñồng
thời là Phó Chủ tịch Côngty Toyota. Sau này từ JIT ñược người Mỹ dùng như một
thuật ngữ ñể chỉ và mô tả hệ thống sản xuấtToyota, và ngày nay ñược ứng dụng
rộng rãi như là một trong những phương pháp vận hành sản xuấthiệu quả nhất trên
thế giới. Vậy JIT – Just in time ñược hiểu với nghĩa ñơn giản nhất là : "ðúng sản
phẩm - với ñúng số lượng - tại ñúng nơi - vào ñúng thời ñiểm cần thiết"!
Nguyên nhân xuất hiện phương pháp JIT
Vào năm 1945, sau khi Thế chiến thứ II kết thúc, vì thua trận và nền công
nghiệp kiệt quệ, nhân dân NhậtBản phải chịu ñượng cảnh nghèo ñói khủng khiếp.
Công ty Toyota bắt ñầu lại việc sản xuất với việc lập kế hoạch cho xuất xưởng
Trang - 3 -

khoảng 800 xe tải mỗi tháng. Tuy nhiên, do phải tận dụng lại các máy móc cũkỹ
trong thời chiến, cộng với sự khó khăn về lực lượng lao ñộng, người Nhật không

thể nào ñạt ñược mụctiêu sản xuất, năng xuất cũng thấp kém (chỉ bằng 1/8 của
Mỹ). Vấn ñề lớn nữa là xe Toyota sản xuất rañược tiêu thụ hết sức khó khăn và
công ty Toyota rơi vào khung hoảng nghiêm trọng, nhất là trong quản lý, khiến
doanh nghiệp như ñứng trên bờ vực thẳm.
ðể khắc phục cơn khủng hoảng này, công ty Toyota phải giải quyết hai vấn ñề:
 Thực hiện bằng ñược sản xuất với số lượng nhỏ nhiều loại sản phẩm
kết hợp như xe tải cỡ trung, cỡ nhỏ, toa xe lửa, xe chở khách…
 Thiết lập hệ thống sản xuất mới với nhiều hạng xe, loại xe ô tô số lượng
nhỏ có năng suất cao gấp 8 lần so với thời ñiểm lúc bấy giờ (có nghĩa
ngang bằng phương Tây) với chi phí sản xuất thấp hơn.
Ohno ñã thử nghiệm nhiều phương pháp ñể ñạt ñược hiệu quả hoạt ñộng cao
với các thiết bị, máy móc cũ kỹ, ñồng thời ông yêu cầu công nhân áp dụng thử một
phương pháp mới – nghĩ ra và quan sát việc hoàn thành.
Kết quả là sản lượng tăng lên ñáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu thì vẫn còn
quá thấp. ðể sản xuất ña dạng sản phẩm với số lượng mỗi loại nhỏ, Ohno ñã sáng
tạo ra nhiều hệ thống như hệ thống Jikoda, hệ thống sản xuất Kéo, hệ thống
Kanban, chú trọng ñến yếu tố con người… ðây là ba cơ sở quantrọng của JIT.
Taiichi Ohno phát triển những triết lý Just In Time là nhằm giảm thiểu những
hoạt ñộng khônggia tăng giá trị và không di chuyển hàng tồn trong khu vực dây
chuyền sản xuất. ðiều này sẽ dẫn ñến thờigian sản xuất nhanh hơn, thời gian giao
hàng ngắn hơn, sử dụng thiết bị hiệu quả hơn, yêu cầu không giannhỏ hơn, tỷ lệ lỗi
sản phẩm thấp hơn, chi phí thấp hơn, và lợi nhuận cao hơn. JIT như một phương
tiệnnhằm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng với thời gian nhanh nhất. Như vậy,
trước ñây, JIT ñược sửdụng không chỉ ñể giảm bớt hao phí trong sản xuất mà còn
chủ yếu ñể sản xuất hàng hóa sao cho hàng hóa ñến tay khách hàng chính xác khi
họ cần ñến.
ðến những năm 1970, quy trình sản xuất theo mô hình JIT này mới ñược hoàn
thiện và tổng kết thành lý thuyết. JIT cũng ñược biết như một phương pháp sản
xuất tinh gọn (Lean) hay sản xuất không tồn kho, bởi vì yếu tố then chốt phía sau
của việc áp dụng thành công JIT là giảm tồn kho tại nhiều công ñoạn khác nhau

dây chuyền sản xuất tới mức tối thiểu. ðiều này cần phải có sự phối hợp tốt giữa
những công ñoạn sao cho mỗi công ñoạn chỉ sản xuất chính xác số lượng cần thiết
cho công ñoạn sau. Nói một cách khác, một công ñoạn chỉ nhận vào chính xác số
lượng cần thiết từ công ñoạn trước.

Trang - 4 -

Trong quá trình sản xuất hay cung ứng dịch vụ, mỗi công ñoạn của quy trình
sản xuất sẽ ñược hoạch ñịnhñể làm ra một số lượng bán thành phẩm, thành phẩm
ñúng bằng số lượng mà công ñoạn sản xuất tiếp theo sẽ cần tới. Trong hệ thống
JIT, các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bị bãi bỏ. Và như vậy, hệ thống
chỉ sản xuất ra những cái mà khách hàng muốn.
Nói cách khác, JIT là hệ thống ñiều hành sản xuất trong ñó các luồng nguyên
nhiên vật liệu, hàng hóa vàsản phẩm lưu hành trong quá trình sản xuất và phân
phối ñược lập kế hoạch chi tiết nhất trong từng bước,sao cho quy trình tiếp theo có
thể thực hiện ngay khi quy trình hiện thời chấm dứt. Qua ñó, không có hạngmục
nào trong quá trình sản xuất rơi vào tình trạng ñể không, chờ xử lý, không có nhân
công hay thiết bị nào phải ñợi ñể có ñầu vào vận hành.
1.3. Mục ñích sử dụng
 Just in time là một qui trình sản xuất tinh gọn, giảm tối ña những chi phí, qui
trình không cần thiết.
 Hệ thống chỉ sản xuất và cung ứng ñúng thời ñiểm khách hàng cần.
 JIT ñược áp dụng trong suốt qui trình cho ñến khi hàng ñược bán cho người
sử dụng cuối cùng.
 Trong quá trình sản xuất của Toyota, các linh kiện ñược ñáp ứng nhu cầu
ñúng lúc với số lượng cần thiết từ ñó tồn kho giảm ñáng kể, kéo theo giảm
diện tích khó hàng, chi phí kho bãi giảm thiểu.
 Số lượng hàng bán ra khớp với số lượng hàng ñược bổ sung lên kệ và số
lượng hàng ñược sản xuất tại xưởng, tránh ñược hiện tượng tồn kho, tồn
vốn.

 Hệ thống JIT cho phép hệ thống vận hành hiệu quả nhất, tránh lãng phí
không cần thiết.
1.4. Mục tiêu của JIT
 Sản xuất sản phẩm theo ñúng số lượng cần thiết vào thời ñiểm cần thiết.
 Giúp giảm tồn kho (thành phẩm và tồn kho trong sản xuất) ñến mức tối thiểu
có thể.
 Loại bỏ sự ngắt quãng, ngưng trệ trong quá trình sản xuất.
 JIT làm cho hệ thống sản xuất có thể hoạt ñộng một cách linh hoạt.
 JIT giúp giảm setup time và leadtime:
o Setup time: thời gian thực hiện các bước thiết lập nên hệ thống sản
xuất.
Trang - 5 -

o Leadtime: thời gian bắt ñầu từ lúc ñặt hàng ñến khi hàng ñược giao.
 Loại bỏ sự lãng phí trong hệ thống sản xuất. Có 7 sự lãng phí sau:
1. Sản phẩm dư thừa
2. Sự di chuyển không cần thiết (thao tác hay máy móc)
3. Thời gian chờ (thao tác hay máy móc) giữa các công ñoạn
4. Các mảnh vụn nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất
5. Tồn kho (nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm
6. Khiếm khuyết của sản phẩm
7. Phương pháp làm việc không hiệu quả.
1.5. Nguyên lý làm việc của JIT
+ Giữa công ty mẹ (công ty sử dụng hệ thống JIT) và các công ty vệ tinh (các
nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng): các công ty vệ tinh trực thuộc công ty mẹ
phải làm việc ñúng với quy trình và giờ giấc mà hệ thống OA (office automation)
của công ty mẹ ñiều khiển thông qua các phiếu ñặt hàng có chỉ thị giờ giấc, số
lượng chính xác. Công ty mẹ chỉ cần mua ñủ số hàng mình cần và các công ty vệ
tinh phải có ñủ hàng ngay lúc ñó.
+ Giữa các công ñoạn trong dây chuyền sản xuất: "Người mua" ở trong

quản lý xí nghiệp chính là vị trí công ñoạn trong dây chuyền sản xuất lắp ráp chỉ cần
mua ñủ số hàng mình cần và các nhà cung cấp (khâu trước ñó) phải có ñủ hàng
ngay lúc ñó nhằm thoả mãn nhu cầu của khâu sau. Nguyên vật liệu hay bán thành
phẩm ñược giao ñúng số lượng và “vừa ñúng lúc” khi khâu sau cần dùng ñến. =>
Duy trì ñủ nguồn nguyên vật liệu, phụ tùng tại ñúng vị trí, ñúng ñịa ñiểm vào ñúng
thời ñiểm ñể tạo ra ñúng sản phẩm.

Hình 2. Sự chuyển biến trong quan ñiểm sản xuất
Trang - 6 -

Sản xuất ñược diễn ra dưới tác ñộng của các công ñoạn sau, nên mỗi công
ñoạn chỉ sản xuất theo yêu cầu của công ñoạn kế tiếp sau ñó và chỉ sản xuất theo
những lô nhỏ nhưng ñảm bảo chất lượng.
Hệ thống sử dụng thẻ Kanban (trong tiếng Nhật, Kanban là tấm thẻ) – “thẻ
thông báo” hay “thẻ báo hiệu sản xuất” như là một bảng chỉ dẫn sản xuất. Thẻ
Kanban cho biết thông tin và hạn chế tối ña lượng hàng dự trữ tại mỗi nơi sản xuất.
Hàng dự trữ sẽ ở mức thấp nhất, chỉ vừa ñủ cho sản xuất không gián ñoạn.


Hình 3. Các mẫu thẻ Kanban

Hình 4. Quản lý bằng thẻ Kanban

Trang - 7 -

 Lợi ích của thẻ Kanban:
- Hạn chế tối ña lỗi và sự chậm chễ của nguyên vật liệu.
- Các vấn ñề ñược xác ñịnh ngay lập tức.
- Các thùng hàng tiêu chuẩn sẽ làm giảm sức nặng, giảm chi phí, tránh lãng
phí không gian, và lao ñộng.

Giờ ñây người ta có thể sử dụng nhiều dạng tín hiệu khác nhau nhưng vẫn gọi
là Kanban.
Với dự trữ ít trong kho và trên dây chuyền, làm ñúng ngay từ ñầu trở nên vô
cùng quan trọng. => Giảm không gian và hàng dự trữ.
Với không gian sử dụng nhỏ hơn => Giảm khoảng cách giữa khâu sản xuất =>
Giảm lãng phí từ việc di chuyển.
Việc kiểm soát chất lượng ñược thực hiện bởi các công nhân như một phần
công việc trong quy trình sản xuất và phải khắc phục, sửa chữa ngay.
Áp dụng cho các sản phẩm ñược sản xuất từ nhiều nguyên vật liệu, chi tiết và
phụ tùng khác nhau.
1.5.1. Sự hợp tác giữa công ty mẹ và các nhà cung cấp
ðể tạo nên sự thành công trong hệ thống JIT thì sự hợp tác giữa công ty mẹ
và các nhà cung cấp trong hệ thống ñược ñặt lên hàng ñầu. Việc ñặt hàng ñược
thực hiện thông qua EDI (Electronic Data Interchange) hoặc Internet (sử dụng ít
giấy tờ).
 Nguyên tắc hoạt ñộng của EDI
Khi giao dịch ñược thực hiện bằng EDI, hệ thống máy tính của công ty bạn sẽ
hoạt ñộng như một kho dự trữ các dữ liệu cần thiết ñể hỗ trợ các giao dịch ñó. Khi
ñược sử dụng, EDI rút thông tin từ những ứng dụng của công ty và truyền tải các
chứng từ giao dịch phi giấy tờ dưới dạng máy tính ñọc ñược qua ñường dây ñiện
thoại hoặc các thiết bị viễn thông khác. Ở ñầu nhận, dữ liệu có thể nhập trực tiếp
vào hệ thống máy tính của ñối tác, ñược tự ñộng xử lý với các ứng dụng nội bộ tại
nơi nhận. Toàn bộ quá trình này diễn ra trong vài phút mà không cần phải gõ lại
thông tin và tránh cho các bên những phiền toái về giấy tờ ñi kèm với việc xử lý văn
bản bằng tay. Sử dụng EDI qua ñó sẽ giúp tăng giá trị khoản ñầu tư của công ty
bạn cho việc ứng dụng phần mềm giao dịch. Hơn nữa việc tạo, gửi và nhận các
chứng từ giao dịch EDI có thể ñược tự ñộng hoá và tích hợp với những ứng dụng
máy tính hiện hành trong nội bộ công ty.
 Lợi ích của EDI
- Giảm chi phí giao dịch cho việc trao ñổi thông tin, chi phí giấy tờ, thư tín.

Trang - 8 -

- Tiết kiệm thời gian vì không cần phải nhập lại thông tin nhiều lần.
- Giảm chi phí xử lý dữ liệu bằng tay.
- Tăng tính chính xác của thông tin, giảm lỗi sai sót do không phải nhập lại
sốliệu nhiều lần.
- Hệ thống lưu trữ thông ñiệp giúp khẳng ñịnh văn bản ñã ñược giao ñến cho
ñối tác và có thể theo dõi ñường ñi của hàng hoá trong từng giai ñoạn.
- Chu trình giao dịch thương mại nhanh hơn có nghĩa ñáp ứng nhu cầu của
khách hàng hiệu quả hơn.
- ðược sử dụng cùng với hệ thống lưu kho tự ñộng, EDI giúp giảm thời gian
lưu kho, giảm số lượng hàng tồn kho.
- Có cơ hội thúc ñẩy các hoạt ñộng cung cấp và sản xuất nhằm tăng tính cạnh
tranh của công ty và của cả ngành công nghiệp.
- Cải thiện mối quan hệ thương mại, củng cố quan hệ giữa khách hàng và nhà
cung cấp.
- Giữ ñược các khách hàng quan trọng và có thể sử dụng như một công cụ
tiếp thị nhằm thu hút các khách hàng mới.
- Giúp các doanh nghiệp ñứng vững trên thị trường. Một số công ty lớn yêu
cầu các công ty ñối tác phải sử dụng EDI mới tiến hành kinh doanh.

Hình 5. Hệ thống trao ñổi dữ liệu ñiện tử EDI
- Không những vậy, trong các giao dịch thương mại của các công ty chúng ta
nên sử dụng EDI vì khi sử dụng EDI, các phần mềm ứng dụng của công ty bạn có
thể gửi chứng từ giao dịch trực tiếp ñến hệ thống máy tính của ñối tác mà không
Trang - 9 -

cần sự can thiệp của con người. EDI giúp giảm thiểu công sức của nhân viên và
hạn chế những chậm trễ hay lỗi thường ñi kèm với việc xử lý chứng từ bằng tay.
Bằng cách ñơn giản hoá và tinh giảm các quy trình giao dịch, EDI có thể giúp công

ty bạn kiểm soát ñược chi phí, tăng tính hiệu quả và cải thiện trình ñộ phục vụ
khách hàng.
 Bốn mục tiêu của sự hợp tác JIT giữa công ty mẹ và các nhà cung cấp:
1. Loại bỏ các hành ñộng không cần thiết.
2. Loại bỏ hàng tồn trên dây chuyền.
3. Loại bỏ hàng tồn trong khâu vận chuyển.
4. Nâng cao chất lượng và ñộ tin cậy.
 Với sự hợp tác trong JIT, công ty mẹ giúp nhà cung cấp:
1. Sử dụng JIT và tập trung vào năng lực cốt lõi của họ.
2. Chia sẻ thông số kỹ thuật sản phẩm.
3. Giảm các yêu cầu chi tiết về sản phẩm và khuyến khích ñổi mới.
4. Hỗ trợ ñổi mới và thực hiện giá cạnh tranh.
1.5.2. Yếu tố con người
- ðòi hỏi sự tham gia tích cực của công nhân trong quá trình cải tiến liên tục.
- Nhân viên ñược ñào tạo một cách bài bản và có thể ñảm trách nhiều công
việc, công nhân không chuyên môn hóa mà ñược huấn luyện ñể thực hiện nhiều
thao tác.
- Người công nhân không những có trách nhiệm trong việc kiểm tra chất lượng
công việc của mình mà còn quan sát kiểm tra chất lượng công việc của những công
nhân ở khâu trước họ.
1.6. Các yếu tố chính của hệ thống JIT
1.6.1. Mức ñộ sản xuất ñều và cố ñịnh
Một hệ thống sản xuất JIT ñòi hỏi một dòng sản phẩm ñồng nhất khi ñi qua
một hệ thống thì các hoạt ñộng khác nhau sẽ thích ứng với nhau và ñể nguyên vât
liệu và sản phẩm có thể chuyển từ nhà cung cấp ñến ñầu ra cuối cùng. Mỗi thao tác
phải ñược phối hợp cẩn thận bởi các hệ thống này rất chặt chẽ. Do ñó, lịch trình
sản xuất phải ñược cố ñịnh trong một khoảng thời gian ñể có thể thiết lập các lịch
mua hàng và sản xuất. Rõ ràng là luôn có áp lực lớn ñể có ñược những dự báo tốt
và phải xây dựng ñược lịch trình thực tế bởi vì không có nhiều tồn kho ñể bù ñắp
những thiếu hụt hàng trong hệ thống.

Trang - 10 -

1.6.2. Tồn kho thấp
Một trong những dấu hiệu ñể nhận biết hệ thống JIT là lượng tồn kho thấp.
Lượng tồn kho bao gồm các chi tiết và nguyên vật liệu ñược mua, sản phẩm dở
dang và thành phẩm chưa tiêu thụ. Lượng tồn kho thấp có hai lợi ích quan trọng.
Lợi ích rõ ràng nhất của lượng tồn kho thấp là tiết kiệm ñược không gian và tiết
kiệm chi phí do không phải ứ ñọng vốn trong các sản phẩm còn tồn ñọng trong kho.
Lợi ích thứ hai thì khó thấy hơn nhưng lại là một khía cạnh then chốt của triết lý JIT,
ñó là tồn kho luôn là nguồn lực dự trữ ñể khắc phục những mất cân ñối trong quá
trình sản xuất, có nhiều tồn kho sẽ làm cho những nhà quản lý ỷ lại, không cố gắng
khắc phục những sự cố trong sản xuất và dẫn ñến chi phí tăng cao. Phương pháp
JIT làm giảm dần dần lượng tồn kho, từ ñó người ta càng dễ tìm thấy và giải quyết
những khó khăn phát sinh.
1.6.3. Kích thước lô hàng nhỏ
ðặc ñiểm của hệ thống JIT là kích thước lô hàng nhỏ trong cả hai quá trình
sản xuất và phân phối từ nhà cung ứng. Kích thước lô hàng nhỏ sẽ tạo ra một số
lợi ích cho hệ thống JIT hoạt ñộng một cách có hiệu quả như sau:
- Với lô hàng có kích thước nhỏ, lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang
sẽ ít hơn so với lô hàng có kích thước lớn. ðiều này sẽ giảm chi phí lưu kho và
tiết kiệm diện tích kho bãi.
- Lô hàng có kích thước nhỏ ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc.
- Dễ kiểm tra chất lượng lô hàng và khi phát hiện có sai sót thì chi phí sửa
lại lô hàng sẽ thấp hơn lô hàng có kích thước lớn.
1.6.4. Lắp ñặt nhanh với với chi phí thấp
Theo phương pháp này, người ta sử dụng các chương trình làm giảm thời
gian và chi phí lắp ñặt ñể ñạt kết quả mong muốn, những công nhân thường ñược
huấn luyện ñể làm những công việc lắp ñặt cho riêng họ, công cụ và thiết bị cũng
như quá trình lắp ñặt phải ñơn giản và ñạt ñược tiêu chuẩn hóa, thiết bị và ñồ gá ña
năng có thể giúp giảm thời gian lắp ñặt. Hơn nữa, người ta có thể sử dụng nhóm

công nghệ ñể giảm chi phí và thời gian lắp ñặt nhờ tận dụng sự giống nhau trong
những thao tác có tính lặp lại. Quá trình xử lý một loạt các chi tiết tương tự nhau
trên những thiết bị giống nhau có thể làm giảm yêu cầu thay ñổi việc lắp ñặt, sự tinh
chỉnh trong trường hợp này là cần thiết.
1.6.5. Bố trí mặt bằng hợp lý
Theo lý thuyết sản xuất cổ ñiển, mặt bằng của các phân xưởng thường ñược
bố trí theo nhu cầu xử lý gia công. Hệ thống JIT thường sử dụng bố trí mặt bằng
dựa trên nhu cầu sản phẩm. Thiết bị ñược sắp xếp ñể ñiều khiển những dòng sản
Trang - 11 -

phẩm giống nhau, có nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống nhau. ðể tránh việc di chuyển
một khối lượng chi tiết lớn trong khu vực thì người ta ñưa những lô nhỏ chi tiết từ
trung tâm làm việc này ñến trung tâm làm việc kế tiếp, như vậy thời gian chờ ñợi và
lượng sản phẩm dở dang sẽ ñược giảm ñến mức tối thiểu. Mặt khác, chi phí vận
chuyển nguyên vật liệu sẽ giảm ñáng kể và không gian cho ñầu ra cũng giảm. Các
nhà máy có khuynh hướng nhỏ lại nhưng có hiệu quả hơn và máy móc thiết bị có
thể sắp xếp gần nhau hơn, từ ñó tăng cường sự giao tiếp trong công nhân.
1.6.6. Sửa chữa và bảo trì ñịnh kỳ
Do hệ thống JIT có rất ít hàng tồn kho nên khi thiết bị hư hỏng có thể gây ra
nhiều rắc rối. ðể giảm thiểu việc hỏng hóc, doanh nghiệp sử dụng các chương trình
bảo trì ñịnh kỳ, trong ñó nhấn mạnh vào việc duy trì thiết bị trong ñiều kiện hoạt
ñộng tốt nhất và vào việc thay thế những cụm chi tiết có dấu hiệu hỏng trước khi sự
cố xảy ra. Những công nhân thường có trách nhiệm bảo trì thiết bị máy móc của
mình.
Mặc dù có bảo trì ñịnh kỳ, ñôi khi thiết bị cũng hư hỏng. Vì vậy, cần thiết phải
chuẩn bị cho ñiều này và phải có khả năng sửa chữa cũng như ñưa thiết bị vào sản
xuất một các nhanh chóng. Muốn vậy, doanh nghiệp cần có những chi tiết dự
phòng và duy trì lực lượng sửa chữa nhỏ hoặc huấn luyện công nhân tự mình sửa
chữa những hư hỏng ñột xuất có thể xảy ra.
1.6.7. Sử dụng công nhân ña năng

Trong hệ thống cổ ñiển, công nhân thường ñược ñào tạo trong phạm vi hẹp
mà thôi. Hệ thống JIT dành vai trò nổi bật cho công nhân ña năng ñược huấn luyện
ñể ñiều khiển tất cả những công việc từ việc ñiều khiển quy trình sản xuất, vận
hành máy ñến việc bảo trì, sửa chữa… Người ta mong muốn công nhân có thể ñiều
chỉnh và sửa chữa nhỏ cũng như thực hiện việc lắp ñặt. Hãy nhớ rằng trong hệ
thống JIT người ta ñẩy mạnh ñơn giản hóa việc lắp ñặt, làm thuận lợi cho người
vận hành. Trong hệ thống JIT, công nhân không chuyên môn hóa mà ñược huấn
luyện ñể thực hiện nhiều thao tác, do vậy họ có thể giúp những công nhân không
theo kịp tiến ñộ. Người công nhân không những có trách nhiệm trong việc kiểm tra
chất lượng công việc của mình mà còn quan sát kiểm tra chất lượng công việc của
những công nhân ở khâu trước họ. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là mất
nhiều thời gian và chi phí ñào tạo những công nhân ña năng ñể ñáp ứng yêu cầu
của hệ thống.
1.6.8. Sản xuất với mức chất lượng cao
Những hệ thống JIT ñòi hỏi các mức chất lượng cao. Những hệ thống này
ñược gài vào một dòng công việc liên tục, nên sự xuất hiện của những trục trặc do
chất lượng kém sẽ tạo sự phá vỡ trên dòng công việc này. Thực tế, do kích thước
Trang - 12 -

các lô hàng nhỏ, lượng hàng tồn kho ñể ñề phòng mọi bất trắc thấp, nên khi sự cố
xảy ra, việc sản xuất phải ngừng lại cho ñến khi sự cố ñược khắc phục. Vì vậy, phải
tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chóng giải quyết trục trặc khi chúng
xuất hiện.
Hệ thống JIT dùng ba giải pháp mũi nhọn ñể xử lý vấn ñề chất lượng:
 Một là, thiết kế chất lượng cho sản phẩm và quá trình sản xuất. Thực tế cho
thấy hệ thống JIT sản xuất sản phẩm ñược tiêu chuẩn hóa sẽ dẫn ñến tiêu
chuẩn hóa các phương pháp làm việc, các công nhân rất quen thuộc với
công việc của họ và sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn hóa, tất cả những vấn ñề
trên sẽ ñóng góp làm tăng chất lượng sản phẩm ở các khâu của quá trình
sản xuất.

 Hai là, yêu cầu các nhà cung cấp giao nguyên liệu và các bộ phận sản phẩm
có chất lượng cao ñể giảm thiểu trục trặc do hàng hóa ñem tới. Nếu ñạt ñược
yêu cầu này, thời gian và chi phí kiểm tra hàng hóa có thể ñược loại bỏ.
 Ba là, làm cho công nhân có trách nhiệm sản xuất những hàng hóa có chất
lượng cao. ðiều này ñòi hỏi phải cung cấp thiết bị và công cụ làm việc phù
hợp, huấn luyện phương thức làm việc thích hợp cho công nhân, huấn luyện
trong ño lường chất lượng và phát hiện lỗi, ñộng viên công nhân cải tiến chất
lượng sản phẩm và khi có sự cố xảy ra thì tranh thủ sự cộng tác của công
nhân.
1.6.9. Tinh thần hợp tác
Hệ thống JIT ñòi hỏi tinh thần hợp tác giữa các công nhân, quản lý và người
cung cấp. Nếu không ñạt ñược ñiều này thì khó có thể có một hệ thống JIT thật sự
hiệu quả. Ngowfi Nhật ñã rất thành công trong phương diện này, bởi vì văn hóa
Nhật Bản, sự tôn trọng và hợp tác của người Nhật ñã ăn sâu vấn ñề này. Trong văn
hóa phương Tây, công nhân, người quản lý và người bán về lịch sử từng có xung
ñột mạnh lẫn nhau. Hậu quả là khi vận hành dưới hệ thống JIT vấn ñề xem xét chủ
yếu là phải ñạt ñược và duy trì một tinh thần tông trọng và hợp tác qua lại lẫn nhau.
ðiều này ñòi hỏi một sự ñánh giá ñúng về tâm quan trọng của hợp tác và sự nỗ lực
chặt chẽ ñể thấm nhuần tinh thần ñó.
1.6.10. Người bán tin cậy
Hầu hết hệ thống JIT mở rộng về phía người bán, người bán ñược yêu cầu
giao hàng hóa có chất lượng cao, các lô hàng nhỏ và thời ñiểm giao hàng tương
ñối chính xác.
Theo truyền thống, người mua ñóng vai trò kiểm tra chất lượng và số lượng
hàng mang ñến, và khi hàng hóa kém phẩm chất thì trả cho người bán ñể sản xuất
lại. Trong hệ thống JIT, hàng hóa kém phẩm chất sẽ ñình trệ sự liên tục của dòng
Trang - 13 -

công việc. Việc kiểm tra chất lượng hàng hóa ñưa ñến ñược xem là không hiệu quả
vì nó không ñược tính vào giá trị sản phẩm. Do ñó việc ñảm bảo chất lượng ñược

chuyển sang người bán. Người mua sẽ làm việc với người bán ñể giúp họ ñạt ñược
chất lượng hàng hóa mong muốn. Mục tiêu cơ bản của người mua là có thể công
nhận người bán như một nhà sản xuất hàng hóa chất lương cao, do vậy không cần
có sự kiểm tra của người mua.
Ngoài ra, hệ thống JIT ñòi hỏi tinh thần hợp tác giữa các công nhân, quản lý và
người cung cấp. Nếu không ñạt ñược ñiều này thì khó có thể có một hệ thống JIT
thật sự hiệu quả.
1.6.11. Thay thế hệ thống “ðẩy” bằng hệ thống “Kéo”
Thuật ngữ “ñẩy” và “kéo” dùng ñể mô tả hai hệ thống khác nhau nhằm chuyển
dịch công việc thông qua quá trình sản xuất. Trong hệ thống ñẩy, khi công việc kết
thúc tại một khâu, sản phẩm ñầu ra ñược ñẩy tới khâu kế tiếp, ở khâu cuối cùng,
sản phẩm ñược ñẩy vào kho thành phẩm. Ngược lại, trong hệ thống kéo, việc kiểm
soát sự chuyển dời của công việc tùy thuộc vào hoạt ñộng ñi kèm theo, mỗi khâu
công việc sẽ kéo sản phẩm từ khâu phía trước nếu cần. ðầu ra của hoạt ñộng sau
cùng ñược kéo bởi nhu cầu khách hàng hoặc bởi lịch trình sản xuất chính. Như
vậy, trong hệ thống kéo, công việc ñược luân chuyển ñể ñáp ứng yêu cầu của công
ñoạn kế tiếp theo của quá trình sản xuất. Trái lại, trong hệ thống ñẩy, công việc
ñược ñẩy ra khi nó hoàn thành mà không cần quan tâm ñến khâu kế tiếp theo ñã
sẳn sàng chuẩn bị cho công việc hay chưa. Vì vậy công việc có thể bị chất ñống tại
khâu chậm tiến ñộ do thiết bị hỏng hóc hoặc phát hiện có vấn ñề về chất lượng.
Hệ thống JIT dùng phương pháp kéo ñể kiểm soát dòng công việc, mỗi công
việc sẽ gắn ñầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp. Trong hệ thống JIT, có sự thông
tin ngược từ khâu này sang khâu khác, do ñó công việc ñược di chuyển “ñúng lúc”
tới khâu kế tiếp, theo ñó dòng công việc ñược kết nối nhau, và sự tích lũy thừa tồn
kho giữa các công ñoạn sẽ ñược tránh khỏi.
1.6.12. Nhanh chóng giải quyết sự cố trong quá trình sản xuất
Giải quyết sự cố là nền tảng cho bất kỳ một hệ thống JIT nào. Mối quan tâm là
những trục trặc cản trở hay có khả năng cản trở vào dòng công việc qua hệ thống.
Khi những sự cố như vậy xuất hiện thì cần phải giải quyết một cách nhanh chóng.
ðiều này có thể buộc phải gia tăng tạm thời lượng tồn kho, tuy nhiên mục tiêu của

hệ thống JIT là loại bỏ càng nhiều sự cố thì hiệu quả càng cao.
ðể xử lý nhanh những trục trặc trong quá trình sản xuất, nhiều doanh nghiệp
ñã dùng hệ thống ñèn ñể báo hiệu. Ở Nhật, một hệ thống như vậy ñược gọi là
ANDON. Mỗi một khâu công việc ñược trang bị một bộ ba bóng ñèn, ñèn xanh biểu
hiện cho mọi việc ñều trôi chảy, ñèn vàng biểu hiện có công nhân sa sút cần chấn
Trang - 14 -

chỉnh, ñèn ñỏ báo hiệu có sự cố nghiêm trọng cần nhanh chóng khắc phục. ðiểm
mấu chốt của hệ thống ñèn là cho những người khác trong hệ thống phát hiện
ñược sự cố và cho phép công nhân và quản ñốc sửa chữa kịp thời sự cố xảy ra.
1.6.13. Liên tục cải tiến
Một trong những vấn ñề cơ bản của phương pháp JIT là hướng về sự cải tiến
liên tục trong hệ thống như: giảm lượng tồn kho, giảm chi phí lắp ñặt, giảm thời gian
sản xuất, cải tiến chất lượng, tăng năng suất, cắt giảm lãng phí và nâng cao hiệu
quả sản xuất. Sự cải tiến liên tục này trở thành mục tiêu phấn ñấu của tất cả thành
viên trong doanh nghiệp nhằm hoàn thiện hệ thống.
1.7. Vai trò của JIT
- Tiết kiệm chi phí.
- Giảm các cấp ñộ tồn kho bán thành phẩm, thành phẩm và hàng hoá.
- Giảm lãng phí.
- Giảm biến ñộng trong sản xuất.
- Giảm không gian sử dụng.
- Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế liệu và sản phẩm lỗi.
- Giảm sửa chữa, làm lại.
- Giảm tổng thời gian sản xuất.
- Linh hoạt hơn trong việc thay ñổi phức hệ sản xuất.
- Tận dụng sự tham gia của nhân công trong giải quyết vấn ñề.
- Tăng năng suất và sử dụng thiết bị.
- Giảm nhu cầu về lao ñộng gián tiếp.
- ðáp ứng nhanh hơn nhu cầu của khách hàng với chất lượng cao hơn.

- Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
1.8. Ưu nhược ñiểm của JIT
1.8.1. Ưu ñiểm
Hệ thống JIT có 1 số lợi ích quan trọng thu hút sự quan tâm của các công ty
ñang sản xuất bằng nhiều phương pháp truyền thống. Những lợi ích chính là:
 Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu: cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
 Giảm nhu cầu về mặt bằng.
Trang - 15 -

 Tăng chất lượng sản phẩm, giảm phế phẩm và lượng sản phẩm làm lại.
 Giảm thời gian phân phối trong sản xuất.
 Có tính linh ñộng cao trong phối hợp sản xuất.
 Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián ñoạn, chu kỳ sản xuất ngắn, do các công
nhân có nhiều kỹ năng nên họ có thể giúp ñở lẫn nhau và thay thế trong
trường hợp vắng mặt.
 Tăng mức ñộ sản xuất và tận dụng thiết bị.
 Có sự tham gia của công nhân trong việc khắc phục các sự cố của quá trình
sản xuất, từ ñó nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân.
 Tạo áp lực ñể xây dựng mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp.
 Giảm nhu cầu lao ñộng gián tiếp, như người trông coi nguyên vật liệu, tiết
kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
1.8.2. Nhược ñiểm
 Có sự phụ thuộc cao giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp.
 Không ñáp ứng ñủ hàng khi nhu cầu khách hàng tăng ñột biến do tình tồn
kho ít.
 Cố ñịnh lịch trình sản xuất trong 1 thời gian dài ñể có thể thiết lập các lịch
mua hàng và lịch sản xuất, vì vậy gây ra áp lực lớn ñối trong việc có ñược dự
báo tốt và xây dựng lịch trình thực tế vì không có nhiều hàng tồn kho ñể bù
ñắp thiếu hụt.

 Rủi ro cao nếu gặp các trường hợp bất khả kháng như thiên tai. Chỉ cần một
trận ñộng ñất hay lụt lội ảnh hưởng ñến cơ sở hạ tầng của quốc gia thì toàn
bộ dây chuyền sản xuất phải ngừng hoạt ñộng ảnh hưởng ñến hàng triệu
người liên quan.
 Chính phủ cần ban hành các quy ñịnh rõ ràng, hệ thống văn bản pháp luật hỗ
trợ sản xuất rành mạch, minh bạch và nghiêm minh, một hệ thống nhân viên
chính phủ giữ ñúng kỷ cương tôn trọng pháp luật vì ví dụ chỉ cần một nhân
viên hải quan hay cảnh sát của chính phủ nhũng nhiểu làm khó dễ trong lúc
chuyển vận hàng hoá phụ kiện là sẽ kéo theo việc ngưng hoạt ñộng toàn bộ
hệ thống.
1.9. ðiều kiện áp dụng JIT
Mô hình Just In Time tỏ ra hiệu quả nhất ñối với những doanh nghiệp có
những hoạt ñộng sản xuất lặp ñi lặp lại. Một ñặc trưng quan trọng của mô hình Just
In Time là kích thước lô hàng nhỏ trong cả hai quá trình sản xuất và phân phối từ
Trang - 16 -

nhà cung ứng. Kích thước lô hàng nhỏ sẽ tạo ra một số thuận lợi cho doanh nghiệp
như: lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn so với lô hàng có kích thước
lớn, ñiều này sẽ giảm ñược chi phí lưu kho và tiết kiệm ñược diện tích kho bãi. Lô
hàng có kích thước nhỏ hơn sẽ ít cản trở hon tai nơi làm việc. Dễ kiểm tra chất
lượng lô hàng và khi phát hiện sai soát thì chi phí sửa lại lô hàng sẽ thấp hơn lô
hàng có ích thước lớn.
Hiện nay, hầu hết các công ty áp dụng JIT ñều mang ñịnh hướng khách hàng
vì các ñơn ñặt hàng tạo rachu trình sản xuất cho các nhà máy. Thay cho việc nhập
kho các thành phẩm và ñợi ñơn ñặt hàng, hệthống JIT sản xuất các sản phẩm trực
tiếp theo các ñơn ñặt hàng nhận ñược. JIT thành công nhờ một sốyếu tố then chốt
sau:
1.9.1. Tập trung vào chất lượng
JIT luôn ñi ñôi với hệ thống quản lý chất lượng tổng hợp (TQC) và nâng cao
chất lượng sản phẩm. Công nhân tay nghề cao với ñộ sai sót bằng không sẽ giảm

ñược các chi phí không gia tăng giá trị như sử dụng thêm kiểm soát viên hay sửa
chữa sản phẩm bị lỗi trong quá trình sản xuất.
1.9.2. Chu kỳ sản xuất ngắn
Tạo ra chu kỳ sản xuất ngắn có nghĩa sẽ giúp tăng tốc ñộ ñáp ứng ñơn ñặt
hàng tức thời và giảm mức ñộ tồn kho cho doanh nghiệp.
1.9.3. Chu trình sản xuất trôi chảy:
JIT ñơn giản hoá chu trình sản xuất ñể giảm ñộ trễ, phát triển mối quan hệ với
nhà cung cấp ñể có ñược nguyên vật liệu ngay khi cần với chất lượng ñảm bảo. JIT
duy trì tay nghề ñều ñặn theo nhóm ñể tránh chi phí ngắt quãng và chi phí chuyển
giao bán thành phẩm bằng cách phân bố máy móc cùng một nhóm công việc càng
gần nhau càng tốt.
Công nhân ñược huấn luyện ñể sử dụng ñược toàn bộ các máy móc cùng 1
nhóm một cách thành thục và tạo ra hiệu quả tốt nhất. ðây là hình thức sản xuất
theo ô (cell). Mỗi ô có thể ñược coi như một nhà máy thu nhỏ với các nhóm máy
thường ñược sắp xếp theo hình chữ "U".
1.9.4. Vận hành sản xuất linh hoạt
Máy móc cần linh hoạt trong khả năng tạo ra các linh kiện và sản phẩm ñể
tăng thêm sản lượng nếu sản phẩm có mức cầu vượt bậc hoặc tránh cho việc ñình
trệ sản xuất vì một máy móc nào ñó bị hỏng. Thời gian cài ñặt và thay ñổi hệ thống
máy móc cũng phải ñủ ngắn. Nhân viên cũng cần ñược ñào tạo ña năng nhằm thế
chỗ và kiêm nhiệm, giảm ñược chi phí lao ñộng bất thường khi xảy ra sự cố bất
ngờ.
Trang - 17 -

Nếu thực hiện ñược ñiều này, công ty sẽ ñạt ñược cách kiểm kê số không
(zero inventory). ðây là trường hợp lý tưởng trong quản trị sản xuất.
Tuy nhiên việc sử dụng mô hình Just-In-Time ñòi hỏi phải có sự kết hợp chặt
chẽ giữa nhà sản xuất và nhà cung cấp, bởi vì bất kỳ một sự gián ñoạn nào cũng
có thể gây thiệt hại cho nhà sản xuất vì sẽ phải chịu những tổn thất phát sinh do
việc ngừng sản xuất.

1.10. Xu hướng của JIT
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, cạnh tranh là một yếu tố tất yếu
không thể tránh khỏi. ðể tồn tại mọi doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh
tranh của mình về mọi mặt. Trong ñó yếu tố giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản
phẩm ñược xem là quan trọng nhất. ðể làm ñược ñiều này, các doanh nghiệp phải
cải tiến hệ thống sản xuất cũng như các quy trình làm việc của mình sao cho có
hiệu quả nhất. Loại bỏ khỏi dây chuyền sản xuất những công ñoạn không hợp lý,
những công ñoạn thừa từ ñó sẽ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất tạo ñiều kiện giảm
giá thành sản phẩm nâng cao năng lực cạnh tranh. Triết lý JIT ngày càng ñược
quan tâm và ñưa vào thực tiễn.
2. TỔNG QUAN VỀ TOYOTA
2.1. Sơ lược về Toyota
• Tên gọi:Toyota Motor Coporation (tên viết tắt: TMC; tên trong tiếng Nhật:
Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha).
• Loại hình: Công ty cổ phần
• Ngày thành lập: 28/08/1937
• Vốn ñiều lệ: 397,05 tỉ Yên (tính tới 31/03/2010)
• Tổng số nhân viên làm việc: 320.579 người (tính tới 31/03/2010)
• Trụ sở:
o Trụ sở chính: 1 Toyota-Cho, Toyota, Nhật Bản.
o Trụ sở tại Tokyo: 1-4-18 Koraku, Bunkyo-ku, Tokyo, Nhật Bản
o Trụ sở tại Nagoya: 4-7-1 Meieki, Nakamura-
ku, Nagoya, AichiPrefecture, Nhật Bản
Trang - 18 -


Hình 6. Trụ sở chính tại thành phố Toyota, Nhật Bản
• Logo :

Hình 7. Logo của Toyota

Logo hiện nay của Toyota bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng
cho 3 trái tim) mang ý nghĩa: Một thể hiện sự quan tâm ñối với khách hàng, một
tượng trưng cho chất lượng sản phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa học
công nghệ không ngừng.
• Slogan:
o Năm 2004: “Moving Forward”
o Từ ngày 31/12/2012: “Let’s Go Places”
Bill Fay, Tổng giám ñốc Toyota Division cho biết về ý nghĩa của slogan mới:
“Nó thể hiện sự năng ñộng, tham vọng, tính bao quát và ña dạng. Cụm từ này vừa
có nghĩa ñen vừa có nghĩa bóng.Nghĩa ñen là ñồng hành tới mọi nơi, tham gia vào
một chuyến phiêu lưu, còn nghĩa bóng là bày tỏ niềm lạc quan và hứa hẹn sẽ ñem
tới những ñiều mới lạ và thú vị ñể làm cuộc sống thêm phong phú.”
2.2. Lịch sử hình thành của Toyota
Công ty Toyoda Motor ñược thành lập vào tháng 9/ 1933, dưới hình thức là
một bộ phận của Toyoda Automatic Loom, chuyên sản xuất ô tô, dưới sự ñiều hành
của con trai Kiichiro, người sáng lập Toyoda.
Công ty Toyoda Motor trở thành một công ty ñộc lập vào năm 1937. Công ty
ñã ñổi từ tên Toyoda thành Toyota ñể mang ñến cho công ty một khởi ñầu tốt ñẹp
hơn.
Trang - 19 -

Cái tên “Toyota” phát âm không rõ như Toyoda, nhưng có vẻ như nó thích hợp
hơn ñối với tâm lý quảng cáo, hơn nữa, chữ Toyota chỉ có 8 nét so với 10 nét của
Toyoda, theo quan niệm truyền thống của người Nhật, con số 8 mang lại sự may
mắn và tượng trưng cho sự lớn mạnh không ngừng, trong khi ñó số 10 là một số
tròn chĩnh, không còn chỗ cho sự phát triển.
Thương hiệu Toyota ra ñời từ ñó và tháng 4/1937, Toyota chính thức ñược
ñăng ký bản quyền thương mại.Trong suốt cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, công
ty ñược lựa chọn lànhà sản xuất xe tải cho quân ñội hoàng gia.
Sau chiến tranh, Toyota bắt ñầu sản xuất những dòng xe hơi thương mạivào

năm 1947 với mẫu SA. Chất lượng và tiêu chuẩn sản xuất của Toyota dựatrên một
chương trình ñào tạo của Quân ñội Mỹ sau chiến tranh.
Năm 1950, Toyota Crown trở thành dòng xe hơi ñầu tiên của Nhật xuất khẩu
sang thị trường Mỹ. Toyota bắt ñầu mở rộng thị trường vớinhững trung tâm nghiên
cứu và phát triển, văn phòng ñại diện công ty ñượcthành lập ở Thái Lan, Toyota
sản xuất chiếc xe thứ 10 triệu, ñồng thời liên kếtvới Hino Motors và Daihatsu. Vào
cuối thập niên 60, Toyota thành lập những văn phòng ñại diện trên khắp thế giới và
xuất khẩu 1 triệu chiếc xe.
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 làm cho thị trường Mỹ chuyển sang loại
xe nhỏ hơnvà tiết kiệm nhiên liệu. Những nhà sản xuất xe hơi Mỹ xem dòng xe hơi
nhỏ như một sản phẩm “ñể thâm nhập thị trường” và những loại xe nhỏ này
ñượcsản xuất với chất lượng không cao ñể giữ giá thành xe ở mức thấp. Tuy
nhiên, người tiêu dùng Nhật, với truyển thống lâu dài của họ, có nhu cầu sử
dụngloại xe nhỏ tiết kiệm nhiên liệu ñược sản xuất với chất lượng cao. Chính vìñiều
ñó, những công ty như Toyota , Honda và Nissan ñã thành lập và pháttriển mạnh
mẽ thương hiệu của mình ở Bắc Mỹ vào những năm 70.
Cuối những năm 80, Toyota cho ra ñờinhững dòng xe mới, tiêu biểu là dòng
xe hạng sang Lexus vào năm 1989. Những năm 90, Toyota bắt ñầu ña dạng những
dòng xe của mình vớinhững loại xe lớn và xe hạng sang, bao gồm: dòng T100 (sau
này ñược biếtñến với tên Toyota Tundra), những dòng khác của SUVs, phiên bản
thể thaocủa Camry, với tên gọi Camry Solara, và dòng Scion, dòng xe thuận
tiên,mang tính thể thao, hướng tới những người trẻ.
Năm 1997, Toyota cũng ñã trở thành nhàsản xuất loại xe sử dụng hai loại
nhiên liệu (hybrid) hàng ñầu thếgiới
Năm 2005, Toyota liên kết với Daihatsu sản xuất 8.54 triệu xe
Năm 2006, Toyota vượt mặt Ford,chiếm thị phần lớn ở Mỹ, Châu Âu, Châu Phi
và dẫn ñầu thị trường Úc. Thị phần quan trọng của Toyota ở những nước Nam Á
cũng tăng lên nhanhchóng.Theo Bảng xếp hạng 500 công ty lớn nhất thế giới của
Trang - 20 -


tạp chí Fortunethì hiện tại Toyota ñang xếp hạng 5 (năm 2008 xếp thứ 5, 2009 xếp
thứ 10).
Năm 2008, Toyota vượt qua GM ñể trở thành nhà sản xuất ô tô lớn nhấtthế
giới với doanh thu ñạt 230.200,8 triệu USD, lợi nhuận ñạt 15.042,5 triệuUSD. Sau
cuộc khủng hoảng kinh tế và ñợt thu hồi xe năm 2009, Toyota ñangdần hồi phục và
tiếp tục giữ vị trí dẫn ñầu về doanh số và sản lượng trongngành công nghiệp xe
hơi.
Hiện nay Toyota là nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới về doanh thu cũngnhư
thị phần. Thương hiệu của Toyota bao gồmToyota, Scion và Lexus.
3. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH JIT TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA TOYOTA
3.1. Giới thiệu ‘Ngôi Nhà Sản Xuất’ của Toyota
Mô hình ngôi nhà Toyota Production System (TPS) ñã trở thành một trong
những biểu tượng dễ nhận biết nhất trong giới sản xuất hiện ñại, thể hiện sự vững
chắc bằng hệ thống có kết cấu chặt chẽ liên kết với nhau. Bất kỳ sự khiếm khuyết
nào cũng sẽ ảnh hưởng ñến chất lượng ngôi nhà.

Hình 8. Ngôi nhà sản xuất của Toyota
Bắt ñầu từ nền tảng triết lý kinh doanh dài hạn, quản lý trực quan, chuẩn hóa
quy trình và cân bằng sản xuất.
Trang - 21 -

Hai trụ cột vững chắc là Just-in-Time (vừa kịp lúc - JIT), nghĩa là sản xuất vừa
lúc cần ñến, không sản xuất thừa; và Jidoka (tự kiểm lỗi): không bao giờ ñể cho
phế phẩm có thể ñi qua giai ñoạn tiếp theo, giai ñoạn sau ñược coi là khách hàng
của giai ñoạn trước và phải ñược ñáp ứng ñúng yêu cầu.
Phần nội thất và trung tâm ngôi nhà là con người và tập thể, cải tiến liên tục và
tích cực giảm lãng phí.
Mái nhà là tập hợp các yếu tố chất lượng, chi phí, thời gian giao hàng, an toàn,
tinh thần lao ñộng (QCDSM).
3.2. Quá trình phát triển hệ thống sản xuất của Toyota (TPS)

Mục ñích: phát triển tiến trình sản xuất ra nhỏ, nhiều loại ñộng cơ khác nhau
với chi phí thấp.

Hình 9. Quy trình sản xuất Toyota – Toyota Production System
• Giảm số lần vận hành thiết bị một cách ñáng kể  Giảm chi phí cho 1 sản
phẩm, thay ñổi kích cỡ lô hàng
• Thiết kế lại nhà máy, nhóm kỹ thuật, người công tác, một tiến trình sản xuất
một dòng sản phẩm nhất ñịnh.  Giảm lượng hàng tồn kho bán thành phẩm,
giảm thời gian yêu cầu ñơn vị một sản phẩm ñi qua hệ thống, vì sự tương tự
của những sản phẩm trong dòng sản phẩm, chỉ cần một phần sự liên hệ
trong quản lý sản xuất giữa những lần vận hành.
• Chuyển ñổi những máy ña chức năng bằng cách lắp ñặt những máy nhỏ hơn
và ñơn giản hơn, sản xuất những hổn hợp sản phẩm cố ñịnh giống nhau mỗi
ngày trên cửa sổ lịch sản xuất cố ñịnh trong một thời gian.  Tăng lượng
công nhân một cách hiệu quả, tăng khả năng phản ứng với những yêu cầu
thay ñổi năng suất, giảm sự thiếu hụt nhu cầu phụ kiện.

×