Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

(LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long trong bối cảnh biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 200 trang )

BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tạ Văn Trung

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

LUẬN ÁN TIẾN SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2022

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


BỘ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ngành: Biến đổi khí hậu
Mã số: 9440221

LUẬN ÁN TIẾN SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tác giả luận án
(Ký, ghi rõ họ tên)

Giáo viên hướng dẫn 1


(Ký, ghi rõ họ tên)

Giáo viên hướng dẫn 2
(Ký, ghi rõ họ tên)

Tạ Văn Trung

PGS. TS. Lê Thu Hoa

TS. Tạ Đình Thi

HÀ NỘI - 2022

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
thông tin, số liệu trong luận án đều được trích dẫn nguồn trung thực. Những kết quả
khoa học của luận án chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả Luận án

Tạ Văn Trung

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


LỜI CÁM ƠN
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn
và Biến đổi khí hậu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong q trình nghiên

cứu và hồn thành Luận án.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới
các giáo viên hướng dẫn là PGS.TS. Lê Thu Hoa và TS. Tạ Đình Thi đã tận tình giúp
đỡ tác giả từ những bước đầu tiên xây dựng hướng nghiên cứu, cũng như trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thiện Luận án. Các thầy cô luôn động viên và hỗ trợ
những điều kiện tốt nhất để tác giả hoàn thành Luận án.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp thuộc Trung
tâm Tư vấn và Công nghệ môi trường đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên cho
tác giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn Đề tài “Nghiên cứu xác định các chỉ
số an ninh mơi trường, đề xuất khung chính sách và giải pháp quản lý, ứng phó” đã
hỗ trợ nguồn số liệu cho tác giả trong quá trình thực hiện Luận án.
Tác giả chân thành cảm ơn các chuyên gia, các nhà khoa học của Viện Khoa
học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, Tổng cục Thống kê và các cơ quan hữu
quan đã có những góp ý về khoa học cũng như hỗ trợ nguồn tài liệu, số liệu cho tác
giả trong suốt quá trình thực hiện Luận án.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, anh, chị, những người
thân trong gia đình, đặc biệt là vợ và con đã ln ở bên cạnh, động viên, tạo mọi điều
kiện tốt nhất để tác giả hồn thành tốt Luận án của mình.
Tác giả Luận án

Tạ Văn Trung

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


i

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ............................................................... xi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 4
4. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 5
5. Luận điểm nghiên cứu của luận án ................................................................... 5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ........................................................................... 5
7. Đóng góp mới của luận án ................................................................................. 6
8. Bố cục của luận án ............................................................................................. 6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 7
1.1. Phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững ............................................... 7
1.1.1. Phát triển kinh tế ............................................................................................ 7
1.1.2. Phát triển bền vững và phát triển kinh tế bền vững......................................... 8
1.2. Phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế trọng điểm trong bối cảnh biến đổi
khí hậu .................................................................................................................. 14
1.2.1. Lý thuyết phát triển kinh tế vùng ................................................................. 14
1.2.2. Khái niệm và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm ........................................ 19
1.2.3. Phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế trọng điểm .............................. 20
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế trọng
điểm ...................................................................................................................... 22
1.2.5. Tác động của biến đổi khí hậu đến phát triển kinh tế .................................... 25
1.3. Đánh giá phát triển kinh tế bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu ............. 30

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat



ii

1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 30
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 33
1.4. Các nghiên cứu về phát triển kinh tế và biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sơng
Cửu Long .............................................................................................................. 35
1.5. Những nhận định rút ra và khoảng trống trong các nghiên cứu ....................... 38
Tiểu kết chương 1 .................................................................................................. 40
CHƯƠNG 2. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 42
2.1. Giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long ....................... 42
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................ 42
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tiềm năng phát triển kinh tế ............................... 44
2.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu và NBD vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
sông Cửu Long ...................................................................................................... 45
2.2. Quan điểm và khung tiếp cận nghiên cứu........................................................ 49
2.2.1. Quan điểm tiếp cận nghiên cứu .................................................................... 49
2.2.2. Khung tiếp cận nghiên cứu .......................................................................... 51
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 53
2.3.1. Phương pháp thu thập và kế thừa số liệu ...................................................... 53
2.3.2. Phương pháp xây dựng bộ tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng
kinh tế trọng điểm ................................................................................................. 54
2.3.3. Phương pháp chuẩn hoá số liệu .................................................................... 59
2.3.4. Phương pháp tính tốn chỉ số tổng hợp ........................................................ 62
2.3.5. Phương pháp so sánh ................................................................................... 63
2.3.6. Phương pháp kiểm định mức độ liên kết kinh tế vùng .................................. 63
2.3.7. Phương pháp phân tích SWOT..................................................................... 64
Tiểu kết Chương 2: ................................................................................................ 65
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG ....................... 66

3.1. Đề xuất tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế
trọng điểm trong bối cảnh biến đổi khí hậu ............................................................ 66

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


iii

3.1.1. Rà soát và chọn lọc sơ bộ danh sách các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền
vững vùng kinh tế trọng điểm ................................................................................ 66
3.1.2. Kết quả tham vấn chuyên gia ....................................................................... 72
3.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế trọng điểm
trong bối cảnh biến đổi khí hậu .............................................................................. 76
3.2. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế của vùng kinh tế trọng điểm đồng
bằng sông Cửu Long ............................................................................................. 82
3.3. Đánh giá tính bền vững về phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng
sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu..................................................... 96
3.3.1. Đánh giá theo các Chỉ số phát triển kinh tế bền vững thành phần ................. 97
3.3.2. Đánh giá theo các chủ đề phát triển............................................................ 107
3.3.3. Đánh giá tổng hợp về tính bền vững phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ......................................... 113
3.4. Một số hạn chế trong phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
Sông Cửu Long và nguyên nhân .......................................................................... 116
3.4.1. Hạn chế trong phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông
Cửu Long ............................................................................................................ 116
3.4.2. Nguyên nhân những hạn chế trong phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng Sơng Cửu Long ......................................................................... 119
3.5. Các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng
sơng Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu................................................... 120
Tiểu kết chương 3:............................................................................................... 123

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN
VỮNG VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ........................................ 125
4.1. Những vấn đề đặt ra đối với phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long .......................................................................... 125
4.1.1. Từ bối cảnh trong nước và quốc tế ............................................................. 125

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


iv

4.1.2. Từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng
sông Cửu Long .................................................................................................... 128
4.1.3. Từ dự báo xu hướng biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sơng Cửu Long...... 130
4.1.4. Tóm lược điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển kinh tế
bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long .................... 131
4.1.4.1. Điểm mạnh ............................................................................................. 131
4.1.4.2. Điểm yếu ................................................................................................ 132
4.1.4.3. Cơ hội ..................................................................................................... 132
4.1.4.4. Thách thức .............................................................................................. 133
4.2. Các xu hướng phát triển kinh tế bền vững hiện nay....................................... 134
4.3. Định hướng phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sơng
Cửu Long bối cảnh biến đổi khí hậu .................................................................... 136
4.4. Một số giải pháp phát triển kinh tế bền vững của vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 ............................................................ 138
4.4.1. Giải pháp phát triển kinh tế bền vững nội tại ứng phó với biến đổi khí hậu 138
4.4.2. Giải pháp tăng cường tác động lan tỏa ....................................................... 141
4.4.3. Nhóm giải pháp gia tăng mức độ liên kết kinh tế ....................................... 142
Tiểu kết chương 4:............................................................................................... 146

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 148

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


v

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BĐKH
BTNMT
CIEM
CN
CNH
CNXH
COP
ĐBSCL
ĐDSH
DV
GDP
GEMMES
GRDP
HĐH
HDI
ILO
IMHEN

KAMET
KTTĐ
KTTH

KTS
KTX

Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh
Climate Change
Ministry of Natural Resource
and Environment
Central Institute of Economic
Management
Industrial
Industrialization
Socialism
Conference of Parties
Mekong River Delta
Biodiversity
Service
Gross Domestic Product
General Monetary and
Multisectoral Macrodynamics
for the Ecological Shift
Gross Regional Domestic
Product
Modernize
Human Development Index
International Labour
Organization
Institute of Meteorology,
Hydrology and Climate
change

Knowledge Acquisition for
Multiple Experts with Time
scales
Key Economic
Circular Economy
Digital Economy
Green Economy

Tiếng việt
Biến đổi khí hậu
Bộ Tài ngun và Mơi trường
Viện Nghiên cứu quản ký kinh tế
Trung ương
Công nghiệp
Công nghiệp hóa
Chủ nghĩa xã hội
Hội nghị các bên tham gia cơng ước
khung về biến đổi khí hậu của Liên
hợp quốc
Đồng bằng sông Cửu Long
Đa dạng sinh học
Dịch vụ
Tổng sản phẩm trong nước
Chương trình nghiên cứu kinh tế về
biến đổi khí hậu
Tổng sản phẩm trên địa bàn
Hiện đại hóa
Chỉ số phát triển con người
Tổ chức lao động quốc tế
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn

và Biến đổi khí hậu
Thu thập kiến thức nhiều chuyên gia
theo thời gian
Kinh tế trọng điểm
Kinh tế tuần hoàn
Kinh tế số
Kinh tế xanh

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


vi

Chữ viết tắt
KTXH
LHQ
LKKT
LSI
MDGs
NBD
NN
NN&PTNT
PTBV
PTKT
SDGs
TNTN
TP
TTgCP
TTKT
UN

UNCSD
UNEP
WB
WECD
XNM

Nghĩa đầy đủ
Tiếng Anh
Socio economic
United Nations
Economic integration
Local Sustainability Index
Millennium Development
Goals
Sea Level Rise
Agriculture
Agriculture and Rural
Development
Sustainable Development
Economic Development
Sustainable Development
Goals
Natural Resource
City
Prime Minister
Economic Growth
United Nations
United Nations Conference
on Sustainable Development
United Nations Environment

Programme
World Bank
World Commission on
Environment and
Development
Salinization

Tiếng việt
Kinh tế xã hội
Liên hợp quốc
Liên kết kinh tế
Chỉ số bền vững địa phương
Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ
Nước biển dâng
Nông nghiệp
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Phát triển bền vững
Phát triển kinh tế
Mục tiêu phát triển bền vững
Tài nguyên thiên nhiên
Thành phố
Thủ tướng Chính Phủ
Tăng trưởng kinh tế
Liên hợp quốc
Hội nghị Liên hợp quốc về Phát triển
bền vững
Chương trình mơi trường của Liên
hiệp quốc
Ngân hàng thế giới
Hội đồng thế giới về môi trường và

phát triển của Liên hợp quốc
Xâm nhập mặn

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích tự nhiên vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
so với cả nước và đồng bằng sông Cửu Long ............................................................ 43
Bảng 2.2. Dân số vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long .......... 44
Bảng 2.3. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (oC) các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long so với thời kỳ cơ sở ............................................ 45
Bảng 2.4. Biến đổi của lượng mưa (%) các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long so với thời kỳ cơ sở .............................................................. 47
Bảng 2.5. Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu đối với vùng kinh tế
trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long .......................................................... 48
Bảng 2.6. Tóm tắt một số nguồn tài liệu, số liệu kế thừa trong nghiên cứu ............ 54
Bảng 2.7. Quy tắc KAMET phân tích đánh giá từ các chuyên gia sử dụng phương
pháp Delphi ........................................................................................................... 57
Bảng 2.8. Mức độ đồng thuận và mức độ tin tưởng liên quan tới hệ số Kendall (W)
.............................................................................................................................. 58
Bảng 3.1. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm
lựa chọn để tham vấn chuyên gia ........................................................................... 67
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá Delphi vòng 1, 2 ......................................................... 72
Bảng 3.3. Kết quả đánh giá Delphi vòng 3 ............................................................. 75
Bảng 3.4. Bộ tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu ........................... 82
Bảng 3.5. GRDP các địa phương vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu

Long giai đoạn 2013-2019 so với cả nước ............................................................. 83
Bảng 3.6. Tốc độ tăng GRDP các địa phương vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 so với cả nước (%) ............................. 83
Bảng 3.7. GRDP bình quân đầu người các địa phương vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 so với cả nước............................ 84
Bảng 3.8. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của các địa phương vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước .................................................... 85

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


viii

Bảng 3.9. Năng suất lao động trên địa bàn các địa phương vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng Sông Cửu Long so với cả nước .................................................... 85
Bảng 3.10. Tỷ trọng đóng góp thu ngân sách địa phương trong tổng thu ngân sách nhà
nước của vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long ............................ 86
Bảng 3.11. Thu chi ngân sách nhà nước vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
sông Cửu Long ...................................................................................................... 88
Bảng 3.12. Tiêu hao năng lượng để tạo ra một đơn vị GRDP của các địa phương trong
vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ..... 89
Bảng 3.13. Phát thải khí nhà kính trong phát triển kinh tế của các địa phương trong
vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .... 89
Bảng 3.14. Tổn thất về kinh tế do thiên tai vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .................................................................... 90
Bảng 3.15. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản trong GRDP các
địa phương vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019
.............................................................................................................................. 90
Bảng 3.16. Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo trong GRDP các
địa phương vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long ........................ 91

Bảng 3.17. Tỷ lệ thất nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long
giai đoạn 2013-2019 .............................................................................................. 92
Bảng 3.18. Tỷ lệ hộ nghèo vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai
đoạn 2013-2019 ...................................................................................................... 92
Bảng 3.19. Tỷ suất nhập cư và xuất cư vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu
Long giai đoạn 2013-2019 ....................................................................................... 93
Bảng 3.20. Tỷ lệ lao động qua đào tạo của các địa phương trong vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước ............................................ 94
Bảng 3.21. Mật độ kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
.............................................................................................................................. 94
Bảng 3.22. Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển và Số lượt hành khách
vận chuyện và luân chuyển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


ix

.............................................................................................................................. 95
Bảng 3.23. Chỉ số chuẩn hóa Tỷ trọng đóng góp thu ngân sách vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước giai đoạn 2013-2019 ......... 100
Bảng 3.24. Chỉ số chuẩn hóa Bội chi ngân sách nhà nước so với GRDP vùng kinh tế
trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ....................... 100
Bảng 3.25. Chỉ số chuẩn hóa Tỷ lệ thất nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .......................................................... 104
Bảng 3.26. Chỉ số chuẩn hóa Tỷ lệ hộ nghèo vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ................................................................... 104
Bảng 3.27. Chỉ số chuẩn hóa Mật độ kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng
sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ................................................................... 105
Bảng 3.28. Chỉ số chuẩn hóa Tỷ suất di cư thuần vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng

bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .......................................................... 105
Bảng 3.29. Chỉ số chuẩn hóa Khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển vùng
kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ............ 106
Bảng 3.30. Chỉ số chuẩn hóa Lượt hành khách vận chuyển và luân chuyển vùng kinh
tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ................... 107
Bảng 3.31. Chỉ số Cơ cấu kinh tế hợp lý thích thích ứng với biến đổi khí hậu vùng
kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ............ 108
Bảng 3.32. Chỉ số Sức hút kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu
Long giai đoạn 2013-2019 ................................................................................... 110
Bảng 3.33. Chỉ số lan tỏa thành quả phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .................................................. 111
Bảng 3.34. Chỉ số liên kết giao thương kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .......................................................... 112
Bảng 3.35. Tọa độ địa lý các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng
bằng sông Cửu Long ........................................................................................... 112
Bảng 3.36. Chỉ số Moran (I) vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sơng Cửu Long
tính theo GRDP/người giai đoạn 2013-2019 ........................................................ 112

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


x

Bảng 3.37. Chỉ số tổng hợp Phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng
đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .................................................. 114
Bảng 4.1. Tóm lược Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với phát triển
kinh tế vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long ........................ 134

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat



xi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1. Mơ hình phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm ................ 22
Hình 1.2. Hướng dẫn thực hiện đánh giá phát triển bền vững của Liên hợp quốc ... 32
Hình 2.1. Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sơng Cửu Long .......... 42
Hình 2.2. Bản đồ nguy cơ ngập ứng với mực nước biển dâng 100 cm các tỉnh vùng
kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long............................................... 49
Hình 2.3. Sơ đồ khung tiếp cận nghiên cứu của Luận án ........................................ 51
Hình 2.4. Giao diện phần mềm ROOKCASE được luận án sử dụng ...................... 64
Hình 3.1. Sơ đồ đánh giá mức độ phát triển kinh tế bền vững vùng vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng Sơng Cửu Long ................................................................... 96
Hình 3.2. Chỉ số Tốc độ tăng trưởng GRDP và GRDP bình quân đầu người vùng kinh
tế trọng điểm vùng đồng bằng ông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ....................... 98
Hình 3.3. Chỉ số Lao động qua Đào tạo và Năng suất lao động vùng kinh tế trọng
điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 .................................. 99
Hình 3.4. Chỉ số Giảm tiêu hao năng lượng, Phát thải khí nhà kính và Tổn thất về
kinh tế do thiên tai vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn
2013-2019 ........................................................................................................... 102
Hình 3.5. Chỉ số Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản và Tỷ
trọng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến chế tạo trong GRDP vùng Kinh tế
trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ................................ 103
Hình 3.6. Các chỉ số phản ánh mức độ PTBV nội tại thích ứng với BĐKH vùng kinh
tế trọng điểm vùng đồng bằng Sông Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ................... 109
Hình 3.7. Diễn biến các chủ đề phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sơng Cửu Long giai đoạn 2013-2019 ......................................... 114
Hình 3.8. Diễn biến các chỉ số phát triển kinh tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm
vùng đồng bằng sông Cửu Long qua các năm ...................................................... 115


luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ra đời từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, với ý tưởng trọng tâm
của phát triển bền vững (PTBV) là “con người” và “sự công bằng”, công bằng trong
thế hệ và giữa các thế hệ, thuật ngữ PTBV đã nhanh chóng nhận được sự quan tâm
của các tổ chức, giới khoa học trên thế giới và dần trở nên phổ biến. Khái niệm PTBV
hiện nay được hiểu rộng rãi là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện tại
nhưng không làm ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai.
Trong đó 03 nội dung cơ bản của PTBV là: phát triển kinh tế (PTKT) bền vững, xã
hội bền vững và môi trường bền vững.
Tại Việt Nam đường lối phát triển đất nước theo quan điểm PTBV đã được
Đảng ta khẳng định từ rất sớm. Ngay từ năm 1991, tại Đại hội VII, Đảng đã khẳng
định “tăng trưởng kinh tế (TTKT) phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát
triển văn hố, bảo vệ mơi trường (BVMT)”. Quan điểm này được Đảng ta tiếp tục
khẳng định trong những kỳ Đại hội tiếp theo và gần đây nhất là Đại hội XIII (2021).
Năm 2004, Thủ tướng Chính phủ (TTgCP) cũng đã ban hành định hướng chiến lược
PTBV ở Việt Nam hay cịn gọi là Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam.
Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của phát triển, ngay từ năm 1997, Việt Nam đã lựa
chọn một số tỉnh, thành phố (TP) có điều kiện thuận lợi trong phát triển, có khả năng
tạo lợi thế cạnh tranh, trở thành đầu tàu tăng trưởng để thành lập nên các vùng kinh
tế trọng điểm (KTTĐ) nhằm đẩy mạnh q trình phát triển các vùng đó và tiến tới chi
phối, dẫn dắt TTKT của cả nước. Gần đây nhất, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết
số 128/NQ-CP ngày 11/9/2020 về các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh phát triển vùng
KTTĐ nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế so sánh, đổi mới, sáng tạo để tạo động
lực phát triển chung của các vùng KTTĐ và sự phát triển chung của đất nước. Nghị

quyết Đại hội XIII của Đảng (2021) khẳng định phương hướng, nhiệm vụ và giải
pháp phát triển KTXH 5 năm 2021 – 2025 của Việt Nam là “Đổi mới cơ chế phân bổ
nguồn lực đầu tư, ưu tiên thu hút các nguồn lực của xã hội phát triển các vùng KTTĐ,
các cực tăng trưởng, các đô thị lớn, các ngành mũi nhọn và cơng trình trọng điểm

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


2

quốc gia, các dự án lớn mang tính liên kết vùng” [9], điều này cho thấy vai trò và tầm
quan trọng của các vùng KTTĐ trong phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của nước ta.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là đồng bằng quan trọng ở vị trí cực nam
của Việt Nam, chiếm khoảng 12% diện tích, 19% dân số, đóng góp khoảng 18%
GDP của Việt Nam [5, 32, 35]. Là vùng “hạt nhân”, “cực tăng trưởng” của cả vùng
ĐBSCL, vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long (KTTĐ ĐBSCL)
được xác định có vai trị là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và
chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nơng thủy sản của cả nước, đóng
vai trị quan trọng trong chuyển giao cơng nghệ sinh học, cung cấp giống, các dịch
vụ kỹ thuật, chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp (NN) cho cả vùng
ĐBSCL, là trung tâm năng lượng, trung tâm dịch vụ du lịch lớn của cả nước và là cầu
nối trong hội nhập kinh tế khu vực và giữ vị quan trọng về quốc phòng an ninh của
đất nước [29, 30].
Tuy nhiên thực tế thời gian qua cho thấy PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL vẫn
còn nhiều vấn đề bất cập. Là vùng KTTĐ nhưng các chỉ tiêu kinh tế quan trọng của
vùng trong giai đoạn vừa qua đều thấp hơn trung bình của cả nước. Giai đoạn 20132019, tăng trưởng GRDP bình quân hàng năm của vùng đều thấp hơn mức tăng trưởng
trung bình của cả nước (6,1% so với 6,46%) và thấp hơn nhiều so với các vùng KTTĐ
khác đặc biệt là vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam. GRDP bình qn đầu
người của tồn vùng KTTĐ ĐBSCL năm 2019 chỉ đạt mức 54,60 triệu đồng/người
thấp hơn 13% so với trung bình của cả nước [32]. Ngồi ra NSLĐ, một trong những

chỉ tiêu phản ánh trình độ PTKT của vùng cũng có xu hướng sụt giảm. Nếu như năm
2013, NSLĐ của vùng cao hơn mức trung bình của cả nước thì đến năm 2019, NSLĐ
của vùng lại thấp hơn 8% so với cả nước. Có thể thấy PTKT của vùng đang có dấu
hiệu sụt giảm và giảm dần vai trò trọng điểm so với các vùng khác trong cả nước,
chưa tương xứng với tiềm năng kinh tế và vai trò sứ mệnh là vùng KTTĐ, vùng động
lực, đầu tàu PTKT của ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
Theo kịch bản BĐKH do Bộ Tài nguyên và Môi trường (BTNMT) công bố,
vùng KTTĐ ĐBSCL được dự báo sẽ bị ảnh hưởng nặng nề do BĐKH [3, 4, 6]. Theo

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


3

kịch bản BĐKH cập nhật 2021, nếu mực NBD 100 cm các địa phương trong vùng
đều có nguy cơ bị ngập lụt nghiêm trọng, trong đó Cà Mau có nguy cơ ngập tới
79,62% diện tích, Kiên Giang ngập 75,68% diện tích, Cần Thơ 55,82% và An Giang
là 1,82%. Ngồi ra, vùng KTTĐ ĐBSCL còn phải đối mặt với các vấn đề về thay đổi
nhiệt độ, lượng mưa do BĐKH. Đây cũng là những yếu tố gây ảnh hưởng đến PTKT
của vùng do tỷ trọng các ngành NN, thuỷ sản, những ngành dễ bị tổn thương do
BĐKH chiếm tỷ lệ cao trong CCKT của vùng.
Là hạt nhân PTKT của vùng ĐBSCL và cả nước, PTKT bền vững vùng KTTĐ
ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng không chỉ với bản thân vùng mà cịn có ý nghĩa đối
với cả vùng ĐBSCL và các vùng khác trên cả nước, đồng thời tạo ra sự lan tỏa về xã
hội, BVMT và ứng phó với BĐKH. PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL sẽ là tiền
đề, cơ sở để đưa cả vùng tiếp đó là vùng ĐBSCL và cả nước PTBV.
PTKT và PTBV là các khái niệm lâu đời đã được nhiều các tổ chức, nhà khoa
học đưa ra bàn thảo và nghiên cứu trong nhiều thập kỷ và đạt được sự đồng thuận cao
trên thế giới. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề và khoảng trống được các học giả, các
nhà kinh tế, các cơ quan hoạch định và thực thi chính sách quan tâm, nghiên cứu, bàn

luận, như: Làm rõ thế nào là PTKT bền vững; Đối với vùng KTTĐ - vùng có vai trị
cực tăng trưởng, hạt nhân PTKT - như thế nào mới là PTKT bền vững; Trong bối
cảnh BĐKH như hiện nay, giải pháp nào để PTKT bền vững vùng KTTĐ.
Chính vì những lý do trên, tác giả quyết định lựa chọn vấn đề “Phát triển kinh
tế bền vững vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối
cảnh biến đổi khí hậu” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. Kết quả nghiên
cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về PTKT bền vững đối với vùng
KTTĐ trong bối cảnh BĐKH đồng thời cung cấp những tư liệu, định hướng và giải
pháp chính sách tham khảo cho vùng KTTĐ ĐBSCL đạt được sự PTKT bền vững,
phát huy được vai trò cực tăng trưởng và tác động lan tỏa, đặc biệt là trong bối cảnh
BĐKH đang gia tăng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


4

Luận án nhằm làm rõ cơ sở lý luận, nội hàm về PTKT bền vững vùng KTTĐ
trong bối cảnh BĐKH. Đánh giá thực trạng và đề xuất các định hướng, giải pháp
nhằm giúp PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL, phát huy tiềm năng và vai trò lan
tỏa của vùng trong bối cảnh BĐKH.
2.2. Mục tiêu cụ thể
1. Luận án nhằm mục tiêu làm rõ cơ sở lý luận, xây dựng khung lý thuyết
nghiên cứu, đề xuất hệ thống các tiêu chí/ chỉ tiêu đánh giá PTKT bền vững vùng
KTTĐ trong bối cảnh BĐKH.
2. Luận án nhằm mục tiêu đánh giá thực trạng mức độ PTKT bền vững của
vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn vừa qua, làm rõ các kết quả đạt được, hạn chế và
những nguyên nhân của các hạn chế đó.

3. Luận án nhằm mục tiêu đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm
PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ ĐBSCL đến năm 2030 trong bối cảnh BĐKH.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề PTKT bền vững của vùng KTTĐ
ĐBSCL
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi khoa học: Phạm vi nội dung nghiên cứu học thuật của Luận án gồm
các vấn đề sau: (1) PTKT và PTKT bền vững của vùng KTTĐ ĐBSCL và các địa
phương trong vùng; (2) Tác động của BĐKH đến PTKT bền vững của vùng và các
địa phương trong vùng KTTĐ ĐBSCL; (3) Tính bền vững trong PTKT của vùng
KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH.
- Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu trên phạm vi không gian vùng
KTTĐ ĐBSCL, bao gồm 04 tỉnh/ TP: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau.
- Phạm vi thời gian: Do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID 19 trong 2
năm 2020 - 2021, các số liệu kinh tế - xã hội của vùng đã không diễn biến theo xu
hướng dài hạn, đồng thời không được thu thập và công bố đầy đủ. Vì vậy, Luận án
giới hạn phạm vi nghiên cứu thực trạng PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn 2013-

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


5

2019 và đề xuất định hướng và các giải pháp cho PTKT bền vững vùng KTTĐ
ĐBSCL tới năm 2030.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Luận án tập trung vào trả lời các câu hỏi sau:
1) Thế nào là PTKT bền vững của vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH? Những
tiêu chí/ chỉ tiêu nào đánh giá mức độ PTKT bền vững của vùng KTTĐ?

2) Thực trạng PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn vừa qua đã thực sự bền
vững hay chưa? PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH cần đáp
ứng những yêu cầu gì?
3) Định hướng và những giải pháp chủ yếu nào để PTKT vùng KTTĐ vùng
ĐBSCL bền vững trong bối cảnh BĐKH?
5. Luận điểm nghiên cứu của luận án
Các luận điểm bảo vệ của Luận án gồm:
Luận điểm 1: PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH là sự PTKT
vừa bảo đảm các yêu cầu TTKT bền vững, chuyển dịch CCKT hợp lý, phát huy được
tác động lan tỏa và liên kết kinh tế (LKKT) của vùng KTTĐ với các lãnh thổ liên
quan đồng thời đáp ứng các yêu cầu giảm nhẹ và thích ứng với BĐKH.
Luận điểm 2: PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH có thể đánh
giá thơng qua bộ tiêu chí theo Khung cấu trúc theo chủ đề với các tiêu chí đánh giá
PTKT bền vững phổ biến, đồng thời cần bổ sung thêm các chỉ tiêu cần thiết.
Luận điểm 3: Kinh tế vùng KTTĐ ĐBSCL giai đoạn 2013-2019 phát triển cơ
bản đúng hướng, đặc biệt từ năm 2017 trở lại đây, tuy nhiên chưa thực sự bền vững.
Luận điểm 4: PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH
cần áp dụng các giải pháp thúc đẩy PTKT bền vững nội tại của vùng trong bối cảnh
BĐKH, tăng cường mức độ lan toả và gia tăng mức độ liên kết vùng.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Về mặt lý luận:

Luận án đã hệ thống hóa, góp phần bổ sung, hồn thiện làm rõ cơ sở lý luận
và nội hàm về PTKT bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH đồng thời

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


6


xây dựng được bộ tiêu chí với khung cấu trúc theo các chủ đề và các chỉ tiêu cụ thể
để đánh giá PTKT theo hướng bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH.
- Về mặt thực tiễn:
+ Áp dụng khung nghiên cứu và bộ tiêu chí/ chỉ tiêu được xây dựng, luận án
đã đánh giá được thực trạng và mức độ bền vững trong PTKT của vùng KTTĐ
ĐBSCL trong bối cảnh BĐKH giai đoạn vừa qua, từ đó làm rõ thêm những hạn chế
và nguyên nhân của thực trạng chưa bền vững về PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL
trong bối cảnh BĐKH.
+ Luận án đã đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu theo các nhóm
giải pháp: PTBV nội tại thích ứng với BĐKH, nhóm giải pháp tăng cường tác động
lan toả và nhóm giải pháp gia tăng mức độ LKKT vùng nhằm PTKT bền vững đối
với vùng KTTĐ ĐBSCL đến năm 2030 trong bối cảnh BĐKH.
7. Đóng góp mới của luận án
- Luận án góp phần bổ sung, hoàn thiện làm rõ cơ sở lý luận về nội hàm của
PTKT bền vững và PTKT bền vững vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH;
- Luận án đã phân tích, lựa chọn và xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá PTKT
bền vững vùng KTTĐ với khung cấu trúc theo các chủ đề và các chỉ tiêu cụ thể để
đánh giá PTKT theo hướng bền vững đối với vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH;
- Luận án đã chỉ ra được thực trạng và đánh giá mức độ bền vững trong PTKT
của vùng KTTĐ ĐBSCL trong bối cảnh bị tác động bởi BĐKH thơng qua bộ chỉ tiêu/
tiêu chí được xây dựng, từ đó đề xuất được một số định hướng và giải pháp chủ yếu
nhằm PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL đến năm 2030 trong bối cảnh BĐKH.
8. Bố cục của luận án
Ngoài mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án có kết cấu gồm 4 chương. Cụ thể:
Chương 1. Tổng quan về PTKT bền vững của vùng KTTĐ trong bối cảnh BĐKH.
Chương 2. Địa điểm và phương pháp nghiên cứu.
Chương 3. Đánh giá PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL
Chương 4. Định hướng và giải pháp PTKT bền vững vùng KTTĐ ĐBSCL
trong bối cảnh BĐKH


luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


7

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BỀN VỮNG CỦA
VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1. Phát triển kinh tế và phát triển kinh tế bền vững
1.1.1. Phát triển kinh tế
PTKT là một thuật ngữ lâu đời và đang được sử dụng phổ biến hiện nay. Theo
nghiên cứu của Mansell và When (1998), PTKT là khái niệm đã được biết đến kể từ
Chiến tranh Thế giới II liên quan đến TTKT, tăng mức thu nhập bình quân đầu người
và đạt được một tiêu chuẩn tương đương với mức sống với các nước công nghiệp
(CN) phát triển [62]. Arthur O’ Sullivan và Steven M. Sheffrin (2007) cho rằng phạm
vi của PTKT bao gồm các quy trình và chính sách mà theo đó một quốc gia cải thiện
kinh tế, chính trị, xã hội và phúc lợi của người dân. [45].
Ở Việt Nam, Nguyễn Ngọc Sơn và Bùi Đức Tuân (2012) trong “Giáo trình
kinh tế phát triển” cho rằng “PTKT là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về kinh
tế của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng”. PTKT bao gồm
sự lớn lên của nền kinh tế (TTKT) và quá trình thay đổi cấu trúc của nền kinh tế
(chuyển dịch CCKT) [27].
Tác giả Bùi Tất Thắng (2017), nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển,
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cũng cho rằng, sự PTKT không chỉ là sự gia tăng quy mơ
kinh tế (TTKT), mà cịn bao hàm sự thay đổi CCKT theo hướng tiến bộ. Bên cạnh đó,
PTKT cũng cần đảm bảo rằng mọi người đều được bình đẳng về cơ hội để tham gia
vào quá trình phát triển, do đó đều được hưởng thụ thành quả của sự phát triển [43].
Tác giả Ngơ Dỗn Vịnh (2013) trong tác phẩm “Giải thích thuật ngữ trong
nghiên cứu phát triển - bối cảnh và điều kiện của Việt Nam” thì cho rằng PTKT là
gia tăng các hoạt động kinh tế, cả về quy mô và chất lượng của một quốc gia (hoặc
của vùng, tỉnh huyện, doanh nghiệp, gia đình) vì nhu cầu của người dân. Tác giả cũng

cho rằng khái niệm PTKT đã bao hàm nội dung về phát triển xã hội và BVMT [40].
Nhìn chung, nghiên cứu về PTKT dù hiện có nhiều khái niệm và các cách định
nghĩa, lý giải khác nhau nhưng hầu hết các học giả trong và ngồi nước đều thống
nhất cao rằng PTKT khơng có nghĩa chỉ là sự gia tăng thu nhập, lớn lên của nền kinh

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


8

tế mà còn là sự thay đổi bên trong của nội bộ nền kinh tế. PTKT không chỉ là vấn đề
TTKT, chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại, hiệu quả mà cịn phải cịn đi kèm
với vấn đề bình đẳng trong tham gia và hưởng thụ thành quả của PTKT. Theo đó về
cơ bản các nội dung của PTKT gồm:
(1) Tăng trưởng về kinh tế: Đây được coi là là điều kiện cơ bản và cần thiết
nhất để một nền kinh tế phát triển. TTKT thể hiện ở sự gia tăng về quy mô, số lượng
của nền kinh tế, gồm hai hình thức: (i) Tăng trưởng theo chiều rộng, thơng qua việc
gia tăng thêm các yếu tố đầu vào của nền kinh tế như: vốn, lao động và TNTN và (ii)
Tăng trưởng theo chiều sâu, thông việc qua tăng NSLĐ, tăng hiệu quả sử dụng các
yếu tố đầu vào, nâng cao hiệu quả KHCN, môi trường kinh doanh và thể chế. Thực
tế cho thấy hiện nay TTKT theo chiều sâu phổ biến ở các nước phát triển, còn đối với
các nước đang và kém phát triển TTKT theo chiều rộng hiện nay vẫn đang là chủ yếu.
(2) Chuyển dịch CCKT theo hướng hiện đại, hiệu quả: Chuyển dịch CCKT là
sự thay đổi tỷ trọng của các ngành, các thành phần kinh tế theo hướng gia tăng những
khu vực có NSLĐ cao, giá trị gia tăng lớn và giảm dần tỷ trọng những khu vực có
NSLĐ và giá trị gia tăng thấp được coi là chuyển dịch theo hướng hiện đại, hiệu quả.
Nếu xét theo các ngành, lĩnh vực thì chuyển dịch CCKT được coi là hiện đại, hiệu
quả khi gia tăng tỷ trọng của các ngành DV, CN, giảm dần tỷ trọng các ngành NN.
(3) Bình đẳng trong hưởng thụ thành quả của PTKT: Nền kinh tế phát triển
cần đảm bảo rằng mọi người đều có cơ hội bình đẳng để tham gia vào quá trình PTKT

và bình đẳng trong việc hưởng thụ những thành quả do PTKT mang lại. Nội hàm của
nội dung này có nghĩa là PTKT đồng nghĩa với việc phải đảm bảo cuộc sống của phần
lớn dân cư trong xã hội trở nên tiến bộ và gia tăng chất lượng cuộc sống.
1.1.2. Phát triển bền vững và phát triển kinh tế bền vững
Ra đời từ thập niên 80 của thế kỷ XX và dần trở thành xu thế chung trong phát
triển của các quốc gia trên thế giới, vấn đề PTBV đã được nhiều các tổ chức, nhà
khoa học đưa ra bàn thảo và nghiên cứu.
Đầu tiên có thể kể đến là báo cáo “Tương lai chung của chúng ta - Our
Common Future” của Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển của LHQ (World

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


9

Commission on Environment and Development - WCED) đưa ra năm 1987. Báo cáo
đã phân tích các nguy cơ và thách thức đe dọa sự PTBV của các quốc gia trên thế
giới. Trong đó đưa ra khái niệm về PTBV là: “sự phát triển đáp ứng các nhu cầu của
thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
tương lai”. Khái niệm này bao hàm trong nó hai khái niệm: (1) khái niệm “nhu cầu”,
đặc biệt là những nhu cầu thiết yếu của người nghèo trên thế giới và (2) khái niệm về
“sự giới hạn” do tình trạng của khoa học kỹ thuật và tổ chức xã hội. Hạn chế này áp
đặt lên khả năng đáp ứng của môi trường tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại và
tương lai [48]. Đây có thể coi là khái niệm đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu bản
chất về PTBV và các nguyên tắc, các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá PTBV, ngày nay khái
niệm này vẫn đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới [48].
Tiếp theo tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và phát triển tổ
chức ở Rio de Janiero (Braxin) năm 1992 và Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về PTBV
tổ chức ở Johannesburg (Cộng hồ Nam Phi) năm 2002 có 196 nước và tổ chức quốc
tế tham dự (có Việt Nam), đã bàn thảo, bổ sung, hồn thiện Chương trình Nghị sự 21

và từ đó đưa ra khái niệm đầy đủ, tồn diện về PTBV, theo đó "PTBV là q trình
phát triển có sư kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa PTKT với phát triển xã hội và
BVMT nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống con người trong hiện tại, nhưng không làm
tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”. Khái niệm trên đã
khẳng định PTBV chỉ đảm bảo khi có sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa ba nội dung
của PTBV là: (1) PTKT bền vững, (2) xã hội bền vững và (3) mơi trường bền vững.
PTKT bền vững (hay tính bền vững của PTKT), Holger Rogal (2011) trong tác
phẩm “Kinh tế học bền vững - lý thuyết kinh tế và thực tế của PTBV” đã tổng hợp,
rà soát các quan điểm về PTBV trong các nghiên cứu kinh tế truyền thống với trường
phái định hướng kinh tế làm trọng tâm, cung cấp cơ sở cho việc xây dựng các chính
sách PTBV ở các quốc gia như: chính sách kinh tế bền vững, chính sách năng lượng
bền vững, chính sách giao thơng bền vững. Ngoài ra trong tác phẩm này, Holger
Rogal cũng đã đưa ra quan điểm về PTKT bền vững, ông cho rằng “xét về phương
diện các vấn đề toàn cầu vào đầu thế kỷ XXI (như BĐKH, đói nghèo, sử dụng quá

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


10

mức TNTN, cơng bằng trong phân phối) thì kinh tế truyền thống cần phải được
chuyển sang kinh tế mới với tầm nhìn dài mà trong đó phải học cách tơn trọng những
khả năng chịu đựng của thiên nhiên và các nguyên tắc công bằng. Loại kinh tế như
vậy được gọi là Kinh tế bền vững” [26].
Jeffrey D. Sachs (2014) trong tác phẩm“Kinh tế học về sự PTBV”, đã tổng
quan, hệ thống hóa và đánh giá lại các vấn đề của kinh tế học hiện đại và cho rằng cần
phải có một cách nhìn mới, cách tiếp cận mới của kỷ nguyên mới về PTBV. Jeffrey
D. Sachs nhận định “các Chính phủ phải cùng đàm phán các thỏa thuận toàn cầu mới
về vấn đề tài trợ cho PTBV, về các mục tiêu PTBV và BĐKH. Có như vậy mới có thể
thành cơng trong kỷ ngun mới của sự PTBV, theo nó sẽ sản sinh ra một kinh tế học

mới về PTBV” [72].
Tại Việt Nam, một số học giả cũng đã nghiên cứu và đưa ra các quan niệm
riêng hay phân tích về bản chất của PTKT bền vững (hay còn gọi là tính bền vững
của PTKT). Nguyễn Thị Nga (2007) trong tác phẩm “Quan hệ giữa TTKT và công
bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới” cho rằng “Chất lượng PTKT là sự PTKT
nhanh, hiệu quả và bền vững của nền kinh tế, thể hiện qua năng suất nhân tố tổng
hợp và năng suất lao động (NSLĐ) xã hội tăng và ổn định, mức sống của người dân
được nâng cao, CCKT được chuyển dịch phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất
nước, sản xuất có tính cạnh tranh cao, tăng trưởng đi đôi với tiến bộ, công bằng xã
hội và BVMT, quản lý kinh tế nhà nước có hiệu quả”[21].
Tác giả Nguyễn Hữu Sở (2009) trong đề tài “PTKT bền vững ở Việt Nam” cho
rằng khái niệm PTKT bền vững chính là điều kiện để đảm bảo PTBV về kinh tế, có
tốc độ TTKT cao, hợp lý nhờ có một CCKT phù hợp và chuyển dịch CCKT theo
hướng tiến bộ, đủ năng lực để ảnh hưởng đến các vấn đề môi trường và các vấn đề
xã hội, thực hiện mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Trong đó để đảm bảo PTKT bền vững
cần phải chú ý đến 04 vấn đề: (1) TTKT phải đảm bảo hợp lý, có chất lượng cao và
được duy trì trong khoảng thời gian dài; (2) TTKT phải gắn với việc hình thành CCKT
và chuyển dịch CCKT theo xu hướng phát triển hợp lý; (3) PTKT phải gắn với việc
duy trì sự cân đối vĩ mô của nền kinh tế đất nước và (4) có ảnh hưởng lan toả của

luan an tien si TIEU LUAN MOI download : moi nhat


×