Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

thuyết trình nhóm sâu hại khoai lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 86 trang )




GV hướng dẫn:

PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh

Danh sách nhóm:

1. Nguyễn Thị Tân

2. Phạm Thị Thu Trang

3. Nông Thị Quỳnh Anh


Mục lục
I. Giới thiệu chung về cây khoai lang
I. Giới thiệu chung về cây khoai lang
II. Bọ hà khoai lang
II. Bọ hà khoai lang
III. Đục dây khoai lang
III. Đục dây khoai lang
IV. Sâu sa khoai lang
IV. Sâu sa khoai lang
V. Kết luận
V. Kết luận


I. Giới thiệu chung về cây khoai lang


Với ưu thế tạo ra sinh khối lớn trong thời gian ngắn và
các bộ phận của cây đều được sử dụng, cây khoai lang
đã và đang được chú ý sử dụng trong thâm canh.

Khoai lang là cây
lương thực quan trọng
đối với một số vùng ở
nước ta.

Diện tích chung của
cả nước là 254,3ngàn
ha, năng suất trung
bình 63,4 tạ/ha ( theo
TCTK,2002).



Cũng như các cây trồng khác khi thâm canh quá mức,
tình hình sâu bệnh hại trở nên ngày một quan trọng
và quản lý được chúng là chìa khóa thúc đẩy sản xuất
phát triển và có sản phẩm an toàn.

Trong sản xuất khoai lang nhìn chung vấn đề sâu
bệnh không lớn. Mặc dù vậy, ở một số nơi người dân
đã phải tiến hành phun thuốc trừ sâu 2 - 4 lần trong 1
vụ khoai lang.


Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa 2009 (theo tổng cục thống kê TW, 2009)
Chỉ tiêu Tháng

1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11
Thán
g 12
Nhiệt độ 16.0 22.5 21.0 24.7 27.1 30.3 29.6 29.9 29.1 26.8 21.9 19.9
Độ ẩm
72 84 82 82 81 74 79 78 76 75 66 73
Lượng
mưa
4.9 8.0 49.1 74.3 229.0 242.4 550.5 215.7 154.6 78.8 1.2 3.6
Sinh

trưởng
của cây
trồng
1. Giai đoạn mọc mầm, ra rễ : khoảng 20 ngày
-
Đặc điểm: mầm xuất hiện, rễ con hình thành và phát triển, một số rễ con bắt đầu phân hóa,
bộ phận trên mặt đất phát triển chậm.
-
Độ ẩm đất thích hợp: 70 – 80 %, nhiệt độ thích hợp: 20 -25
0
C
2. Giai đoạn phân cành, kết củ: khoảng 30 ngày
-
Đặc điểm: rễ con phát triển đạt kích thước lớn nhất, từ thân xuất hiện cành. Cuối giai đoạn
này số lượng rễ phân hóa hình thành củ đã ổn định (số củ hữu hiệu đã được xác định).
-
Đât: tơi xốp, nhiệt độ : 25 – 28
0
C; độ ẩm: 65 – 75%.
3. Giai đoạn phát triển thân lá: 35 – 40 ngày
-
Đặc điểm: thân lá phát triển rất nhanh, chí số diện tích lá đạt lớn nhất cuối giai đoạn này
-
Nhiệt độ thích hợp: 25 – 28
0
C, độ ẩm: 60 – 70%
4. Giai đoạn phát triển củ: khoảng 20 – 30 ngày
-
Đặc điểm: trọng lượng củ tăng nhanh, thân lá ngừng phát triển, chỉ số diện tích lá giảm.
-

Yêu cầu không có mưa lớn, số giờ nắng cao, biên độ nhiệt độ ngày đêm lớn, ẩm độ 70%.


II. Bọ hà khoai lang

Tên Việt Nam: Bọ hà khoai lang.

Tên khoa học: Cylas formicarius.

Họ vòi voi: Curculionidae

Bộ cánh cứng: Coleoptera

Bọ hà khoai lang



Phân bố: có 3 loài (C. formicarius, C.puncticollis, C.
bruneus), có ở châu Á, châu Đại Dương, một số vùng
cribe, châu Mỹ.

Ở Việt Nam bọ hà khoai lang Cylas formicarius sâu
hại quan trọng nhất ở vùng trồng khoai khô hạn như:
các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ.

Ký chủ: Ngoài khoai lang là ký chủ chính loài sâu
này còn phá hoại trên các cây thuộc họ bìm bìm.




Triệu chứng & tác hại:

Cả sâu non và trưởng thành đều đục phá củ,nhưng
chủ yếu là sâu non. Sâu đục phá trong dây và củ, cản
trở sự phình to củ, ảnh hưởng đến sản lượng. Nguy
hại nhất là sản phẩm bài tiết trong đường đục tạo
điều kiện nấm xanh đen phát triển làm củ thối khô.
Củ tiết ra chất terpenes gây mùi hắc khó chịu. Tạo vị
đắng và ngăn cản các loài khác phát triển.

Giảm năng suất, chất lượng củ.



Sự phá hoại của bọ hà không chỉ xảy ra trên đồng
ruộng mà còn diễn ra suốt trong thời kỳ bảo quản.





Pha trứng:Trứng nhỏ, hình cầu, bóng Ban đầu màu
trắng sữa, trước nở màu vàng, dài 0.65mm. Mỗi ngày
trưởng thành cái đẻ từ 5 đến 7 trứng. Mỗi con cái có
thể đẻ tới 200 trứng một kỳ ( vì vậy không tạo thành
chu kỳ cao điểm và thấp điểm như rầy nâu nên việc
phòng trị rất khó khăn).




Pha sâu non: Đẫy sức dài 5 – 8.5mm, dạng ống thon
dài, hai đầu thon nhỏ, màu trắng sữa, đầu màu nâu
nhạt. Đẫy sức có thể hóa nhộng ngay trong củ hoặc
thân khoai. Thời kỳ khoai cất giữ thuận lợi nhất cho
pha này phát triển, tăng nhanh, mạnh về số lượng
làm cho khoai có thể phải hủy bỏ hoàn toàn.



Pha nhộng: dài 4.7 – 5.8mm, màu trắng sữa vòi cúi
gập về phía mặt bụng. ở mút bụng có 1 đôi gai lồi,
hơi cong. Hóa trưởng thành rải rác trong ngày.
Không hoạt động ở giai đoạn này.



Pha trưởng thành: Thời kỳ đẻ trứng có thể kéo dài từ
15 – 115 ngày, số trứng dao động từ 30 -200 trứng.
Thời kỳ đẻ trứng con cái tiết feremon dẫn dụ con đực
đến giao phối. Con cái đẻ trứng rải rác trong các hốc
(do chúng đục) ở gần gốc của dây khoai, hoặc lần
theo kẽ nứt của đất chui xuống đẻ trứng trên củ.


Đặc tính sinh học
Tiêu chí
đánh giá
Trứng Sâu non Nhộng Trưởng thành Vòng đời
Thời gian

sinh
trưởng
7 ngày 15 ngày 5 ngày 10 ngày 37 ngày
Vị trí sống Trong mô biểu bì
của củ khoai lang
hoặc phần gốc
khoai lang.
Trong dây và củ
khoai
Đất, trong củ khoai Trong củ, trong thân
dây khoai.
Đặc điểm
sinh học
khác
Trứng rời, thông
thường một lỗ
chỉ đẻ một trứng.
Có 5 tuổi. Nhộng trần, không
có kén,
Ban đầu mềm yếu,
nằm trong đường
đục, sau vũ hóa 7 – 8
ngày có thể bắt đầu
giao phối
Ban đêm có xu tính
yếu với ánh sáng,
ban ngày sâu lẩn trốn
tia trực xạ.



Điều kiện sinh thái

Bọ hà phát triển thích hợp ở điều kiện nhiệt nhiệt độ từ
25
0
c – 30
0
c.

Ẩm độ thích hợp từ 65 -75%

Theo kết quả nghiên cứu ở nước ta và một số nước
Đông Nam Á cho thấy tình hình phát sinh phát triển
của bọ hà phụ thuộc chặt chẽ với khí hậu, thời tiết, đất
đai và chế độ canh tác:

+ Thời tiết khô nóng là điều kiện thuận lợi cho loài
sâu này phát sinh phát triển.



+ Bọ hà sinh trưởng phát triển quanh năm, khi nhiệt
độ thấp khoảng 10 – 15
0
c bọ hà trưởng thành nằm
yên trong đường đục. Nhiệt độ cao khoảng trên dưới
30
0
c bọ hà hoạt động mạnh nhất.


Có phản ứng giả chết khi gặp điều kiện bất lợi hoặc
kẻ thù.

Trưởng thành di chuyển chủ yếu bằng hình thức bò,
thời tiết nóng nực có thể bay một đoạn ngắn.



Sâu có thể xâm nhập vào dây, củ trong suốt thời kỳ
sinh trưởng, thậm chí khi thu hoạch củ. Trừ một số bộ
phận quá non như mầm thì bọ hà không xâm nhiễm.

Với điều kiện thời tiết thích hợp thì trung bình một
năm bọ hà có khoảng 9 -10 lứa. Thời gian rộ phụ
thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Nhưng giai đoạn
gây hại nhiều nhất là sâu non.



Cây khoai lang do đặc thù là cây không chịu lạnh,
thích hợp phát triển trong điều kiện nhiệt độ cao, độ
ẩm tương đối thấp ở cả 3 giai đoạn phân cành, kết
củ; phát triển thân lá; sinh trưởng củ.

Đây lại là điều kiện thích hợp cho các giai đoạn phát
triển của sâu, nên cần có biện pháp tổng hợp phòng
trừ đối với từng giai đoạn.




Thiên địch:nhiều loại động vật ăn thịt, ký sinh trùng
và mầm bệnh.

Một số động vật ăn thịt dễ dàng quan sát thấy bao
gồm các loài kiến, bọ cánh cứng trong đất và nhện.
Tổ kiến sống trong đất có thể di chuyển đến đất trồng
khoai để ăn thịt.

Một loại nấm (Beauveria bassiana) sống trong đất có
thể lây nhiễm và giết bọ hà khá hiệu quả. Nấm này dễ
nhân nhân tạo trên môi trường vỏ cà phê, lúa mì và
rơm rạ, hiện nay đã được thương mại ở một số nước.


Ứng dụng ở đồng bằng sông Hồng

Vụ xuân: từ tháng 1 đến tháng 4
- Đầu vụ nhiệt độ thấp, khô hạn không thuận lợi cho
sâu phát triển.
- Nhiệt độ tăng dần về cuối vụ làm củ giai đoạn này
thuận lợi cho cả trưởng thành và sâu non phát triển.

Vụ hè – thu: từ tháng 5 đến tháng 8
- Đây là vụ trồng thuận lợi nhất cho bọ hà phá hoại vì
có nền nhiệt độ phù hợp nhất, đúng vào giai đoạn
khoai phát triển củ.



Vụ đông: từ tháng 9 đến tháng 12

- Đầu vụ nhiệt độ và ẩm độ cao, thích hợp cho trứng
sâu nở và là điều kiện tốt cho sâu non sinh trưởng.
- Cuối vụ thời tiết chuyển nhiệt độ thấp độ ẩm không khí
thấp nên vụ này khoai bị ít phá hoại nhất.


Nhận xét năm 2009
Chỉ tiêu
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
10
Tháng
11

Thán
g 12
Nhiệt độ 16.0 22.5 21.0 24.7 27.1 30.3 29.6 29.9 29.1 26.8 21.9 19.9
Độ ẩm
72 84 82 82 81 74 79 78 76 75 66 73
Lượng
mưa
4.9 8.0 49.1 74.3 229.0 242.4 550.5 215.7 154.6 78.8 1.2 3.6
Mùa vụ
Vụ xuân
Vụ hè thu Vụ đông
Bọ hà
Khoai
lang
Giai đoạn này
bọ hà ít phát
triển không gây
hại
Nhiệt
độ
thấp
bọ hà
ít phát
triển
Nhiệt
độ ~
ngưỡng
thích
hợp sâu
non và

trưởng
thành
hại củ
mạnh
Nhiệt độ cao, độ
ẩm thích hợp
sâu trưởng
thành thuận lợi
phát triển đẻ
trứng gây hại ở
giai đoạn sau
Thuận lợi cho tất
cả các giai đoạn
phát triển, có thể
bùng phát thành
dịc. Vì vậy cần
có biện pháp
ngăn chặn ngay
từ khi trồng
Thuận lợi cho
trưởng thành đẻ
trứng sâu non
phát triển hại
dây.
Điều kiện này
bọ hà ít phát
triển nên vụ
này hầu như
không phát
triển thành

dịch


Khuyến cáo phòng trừ

1. Biện pháp canh tác kỹ thuật:

Các chân đất trồng khoai lang cần thực hiện luôn
canh với cây trồng nước. Đặc biệt là lúa.

Không nên trồng 2 vụ khoai lang liên tiếp.

Ở vùng trồng khoai lang cần tiêu diệt ký chủ phụ thuộc
họ bìm bìm.

Xử lý sạch tàn dư ruộng trồng bị hại. Nếu có điều kiện
nên cho nước ngâm ruộng vài ngày để tiêu diệt ấu
trùng, nhộng nằm trong đất.

Ruộng trồng khoai lang cần tưới đủ ẩm, vun xới đúng
lúc tráh để bị khô hạn nứt nẻ.

×