Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

(Luận văn đại học thương mại) đánh giá ảnh hƣởng của nhân tố ngƣời lao động đến năng suất lao động tại công ty TNHH thƣơng mại và xây dựng VGC việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.9 KB, 56 trang )

TÓM LƯỢC
1. Tên đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng suất
lao động tại công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng VGC Việt Nam”
2. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đắc Thành
3. Thời gian thực hiện: 20/2/2018 – 24/4/2018.
4. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sáu Lớp: K50U5 MSV: 14D210316
5. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài thực hiện với mục đích là đánh giá ảnh hưởng của nhân tố người lao động
đến năng suất lao động tại công ty TNHH Thương mại và xây dựng VGC Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu trên cần hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể sau:
1- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về lao động, người lao động, năng suất và
năng suất lao động
2- Phân tích và đánh giá thực trạng ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến
năng suất lao động tại Công ty TNHH Thương mại và xây dựng VGC Việt Nam.
3- Đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động tại
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng VGC Việt Nam
6. Nội dung chính:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến
năng suất lao động tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam”.
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về ảnh hưởng của nhân tố
người lao động đến năng suất lao động.
Chương 3: Thực trạng ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng suất lao
động tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam.
Chương 4: Giải pháp nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng VGC Việt Nam
7. Kết quả thu được
ST
Tên sản phẩm
Số lượng
Yêu cầu khoa học
T


1
Khóa luận tốt nghiệp hoàn chỉnh
2
Đảm bảo logic, khoa học
2
Bộ số liệu tổng hợp kết quả điều tra
1
Trung thực, khách quan

i

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại khoa Quản trị nhân lực, trường Đại học Thương mại
cùng với thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt
Nam, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều từ phía nhà trường, các thầy cô giáo bộ
môn Quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp, đặc biệt từ các anh chị, ban lãnh đạo trong
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam,… xuất phát từ tình hình
thực tiễn tác giả đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài:“ Đánh giá ảnh hưởng
của nhân tố người lao động đến năng suất lao động tại công ty TNHH Thương Mại
và Xây Dựng VGC Việt Nam ”.
Trong quá trình nghiên cứu, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Th.S
Nguyễn Đắc Thành, thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn để tác giả có thể hồn thành
bài khóa luận.
Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị cán bộ nhân viên trong
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi
hỗ trợ tối trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại Cơng ty.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng hồn thiện bài khóa luận bằng tất cả sự nhiệt

tình, tâm huyết và năng lực của mình nhưng những thiếu sót là khơng thể tránh khỏi,
tác giả rất mong nhận được sự góp ý, tư vấn của quý thầy cô và các bạn
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Sáu

ii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


MỤC LỤC

TÓM LƯỢC.................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................vii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC VIỆT NAM................................................1
1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của việc đánh giá ảnh hưởng của nhân tố người lao
động đến năng suất lao động tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC
Việt Nam....................................................................................................................... 1
1.1.1. Về mặt khoa học..................................................................................................1
1.1.2. Về mặt thực tiễn..................................................................................................1
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài..............................................................2
1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những cơng trình năm trước.......3

1.4. Các mục tiêu nghiên cứu......................................................................................4
1.4.1. Mục tiêu chung..................................................................................................4
1.4.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................4
1.5. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................4
1.6. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................4
1.6.1. Phương pháp định tính.......................................................................................4
1.6.2. Phương pháp định lượng....................................................................................5
1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.................................................................................6
CHƯƠNG 2: TĨM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH
HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG. 7
2.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................................7
2.1.1. Khái niệm lao động.............................................................................................7
2.1.2. Khái niệm năng suất...........................................................................................7
2.1.3. Khái niệm năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại.......................8
iii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.1.4. Khái niệm người lao động..................................................................................9
2.2. Nội dung nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng suất
lao động........................................................................................................................ 9
2.2.1. Kiến thức.............................................................................................................9
2.2.2. Kỹ năng.............................................................................................................10
2.2.3. Phẩm chất.........................................................................................................11
2.2.4. Sức khỏe............................................................................................................12
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động......................................................13
2.3.1. Nhân tố khách quan.........................................................................................13
2.3.2. Nhân tố chủ quan.............................................................................................14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ

NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC VIỆT NAM..............................................16
3.1. Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
TNHH VGC................................................................................................................ 16
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH VGC.....................................16
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH VGC.................17
3.1.3. Lĩnh vực và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH VGC.............18
3.1.4. Tình hình nhân lực của cơng ty TNHH VGC..................................................20
3.2. Phân tích sự ảnh hưởng nhân tố mơi trường quản trị nhân lực đến năng suất
lao động của cơng ty TNHH VGC............................................................................22
3.2.1. Mơi trưởng bên ngồi.......................................................................................22
3.2.2. Mơi trường bên trong........................................................................................24
3.3. Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp và sơ cấp về thực trạng ảnh hưởng của nhân
tố người lao động đến năng suất lao động của công ty TNHH VGC........................27
3.3.1.Thực trạng năng suất lao động thông qua phân tích kết quả dữ liệu thứ cấp........27
3.3.2.Thực trạng năng suất lao động thơng qua phân tích kết quả dữ liệu sơ cấp..........28
3.3. Đánh giá về ảnh hưởng nhân tố người lao động đến năng suất lao động của
công ty TNHH VGC..................................................................................................36
3.3.3. Đánh giá thành công và nguyên nhân............................................................36
3.3.4. Đánh giá hạn chế và nguyên nhân..................................................................36

iv

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC VIỆT NAM.....38
4.1. Định hướng và mục tiêu nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH VGC 38
4.1.1. Định hướng nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH VGC...............38

4.1.2. Mục tiêu nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH VGC....................39
4.2. Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH
VGC .......................................................................................................................... 40
4.2.1. Giải pháp liên quan đến người lao động..........................................................40
4.2.2. Giải pháp liên quan đến các chế độ, chính sách của cơng ty..........................41
4.3. Các kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao năng suất lao động tai công ty TNHH
VGC .......................................................................................................................... 42
4.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước..............................................................................42
4.3.2. Kiến nghị với Ban, Bộ, Ngành..........................................................................43
KẾT LUẬN................................................................................................................44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC

v

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Thương mại và Xây dựng
VGC giai đoạn 2015- 2017..........................................................................................19
Bảng 3.2. Phân bố số lượng nhân lực trong công ty TNHH Thương mại và Xây dựng
VGC năm 2017............................................................................................................20
Bảng 3.3. Cơ cấu nhân lực của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC (20152017)............................................................................................................................ 21
Bảng 3.4. Hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo nhân viên tại công ty TNHH Thương mại
và Xây dựng VGC giai đoạn 2015- 2017.....................................................................25
Bảng 3.5. Bảng lương của CBNV công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC giai
đoạn 2015- 2017..........................................................................................................26
Bảng 3.6. Sự thay đổi của năng suất lao động thể hiện qua doanh thu và NSLĐ bình
quân giai đoạn 2015- 2017...........................................................................................27

Bảng 3.9. Những chỉ tiêu định hướng chủ yếu năm 2018 của công TNHH Thương mại
và Xây dựng VGC.......................................................................................................40
Biểu đồ 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng
VGC giai đoạn 2015 – 2017........................................................................................20
Biểu đồ 3.2. Thu nhập bình qn của CBNV trong Cơng ty TNHH Thương mại và
Xây dựng VGC giai đoạn 2015 - 2017........................................................................26
Biểu đồ 3.3. NSLĐ tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dung VGC giai đoạn 2015
- 2017........................................................................................................................... 28
Biểu đồ 3.4. Số năm kinh nghiệm của nhân viên trong cơng ty TNHH VGC..............29
Biểu đồ 3.5. Mức độ hồn thành công việc của nhân viên trong công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng VGC................................................................................................30
Biểu đồ 3.6. Mức độ hài lòng về tiền lương của nhân viên trong công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng VGC...................................................................................31
Biểu đồ 3.7. Mức độ hài lịng với cách thức tổ chức, quản lí của cơng ty TNHH
Thương mại và Xây dựng VGC...................................................................................32
Bảng 3.8. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới NSLĐ tại công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng VGC...................................................................................32
Biểu đồ 3.8. Nhân tố tác động lớn nhất đến động lực làm việc của nhân viên tại công
ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC...................................................................34

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam

vi

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TNHH


Trách nhiệm hữu hạn

NSLĐ

Năng suất lao động

HCNS

Hành chính nhân sự

CSKH

Chăm sóc khách hàng

NLĐ

Người lao động

VLXD

Vật liệu xây dựng

CBNV

Cán bộ nhân viên

LĐPT

Lao động phổ thông


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

QTNL

Quản trị nhân lực

vii

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC VIỆT NAM
1.1. Tính cấp thiết nghiên cứu của việc đánh giá ảnh hưởng của nhân tố
người lao động đến năng suất lao động tại công ty TNHH Thương mại và Xây
dựng VGC Việt Nam
1.1.1. Về mặt khoa học
Trong các học thuyết của mình, Mác – Lênin ln đề cao vai trị của con người.

Con người giữ vị trí trung tâm, đóng vai trò quyết định đến các nhân tố khác của lực
lượng sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động( NSLĐ). Đảng cũng đã
khẳng định:” Con người là vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc con người là mục tiêu
phấn đấu cao nhất của chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy
nguồn lực to lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cơng cuộc
Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa” Nguồn nhân lực là yếu tố nội lực, là bộ phận năng
động và sáng tạo nhất trong quá trình kinh doanh sản xuất
NSLĐ là năng lực sản xuất của người lao động, nó được tính bằng số lượng sản
phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hay số lượng thời gian cần thiết để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm. Chính vì vậy, NSLĐ có ảnh hưởng vô cùng lớn đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Việc tăng năng suất lao động có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của xã hội lồi
người, nó là động cơ thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Mục tiêu của nâng cao năng
suất lao động hiện nay là hoàn thiện chất lượng cuộc sống của con người thông qua
việc sử dụng hiệu quả nguồn lực và các cơng nghệ sẵn có. Đối với các doanh nghiệp,
tăng năng suất lao động có ý nghĩa vơ cùng quan trọng, nó là một trong những chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quyết định tới sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Để làm được điều đó, doanh nghiệp cần phải tìm ra
được các nhân tố ảnh hưởng lớn đến NSLĐ để từ đó tìm ra các giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao NSLĐ
1.1.2. Về mặt thực tiễn
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê tháng 12/2017, năng suất lao động xã hội
của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2011-2017 lần lượt là: 55,2 triệu đồng/lao
động; 63,1 triệu đồng/lao động; 68,7 triệu đồng/lao động; 74,7 triệu đồng/lao động; 79,4
triệu đồng/ lao động; 84,5 triệu đồng/lao động; 93,2 triệu đồng/lao động.. NSLĐ của Việt
Nam thời gian qua tuy có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm và là
quốc gia có tốc độ tăng năng suất lao động cao trong khu vực ASEAN. Tuy nhiên, mức
năng suất của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với nhiều nước trong khu vực.
Tính theo sức mua tương đương năm 2011, NSLĐ của Việt Nam năm 2016 đạt
9.894 USD, chỉ bằng 7% của Singapore; bằng 87,4% năng suất lao động của Lào.


1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chính vì vậy mà việc tăng NSLĐ là một thách thức đối với nước ta nói chung và với
các doanh nghiệp thương mại nói riêng
Ngày nay khoa học- cơng nghệ đang phát triển mạnh mẽ, áp dụng khoa học kỹ
thuật tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
cần thấy rằng máy móc dù tối tân đến đâu cũng do con người tạo ra. Nếu khơng có lao
động sáng tạo của con người sẽ khơng có máy móc thiết bị đó. Máy móc thiết bị đó dù
có hiện đại cũng phải phù hợp với tính chất trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng trang
thiết bị của người lao động. Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp nhập tràn lan thiết bị
máy móc hiện đại của nước ngồi, nhưng trình độ sử dụng trang thiết bị đó cịn chưa
phù hợp, thiếu sự hiểu biết về cấu tạo cách vận hành, vốn tiếng nước ngồi cịn yếu
kém nên đọc ghi chép hướng dẫn sử dụng thì khơng hiểu… vừa khơng đem lại hiệu
quả năng suất lao động, lại vừa tốn kém tiền của hoạt động sửa chữa, cuối cùng hiệu
quả sử dụng là không đúng yêu cầu đề ra.
Như vậy vấn đề đặt ra là bất cứ doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, kinh doanh sản
xuất hay dịch vụ thương mại, thì đều thấy được tầm quan trọng của người lao động
trong doanh nghiệp của mình như thế nào để đem lại hiệu quả tốt nhất là một trong những
yếu tố đem lại thành cơng cho doanh nghiệp của mình. Vấn đề này tuy khơng cịn mới mẻ
hay xa lạ gì đối với doanh nghiệp ngày nay, nhưng nó vẫn mang tính thời sự và ở doanh
nghiệp nào cũng đều tồn tại. Do đó, việc nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố người lao
động đến NSLĐ là điều có ý nghĩa lớn với việc tăng hiệu quả kinh doanh.
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam là một doanh nghiệp
kinh doanh trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ về truyền thông, quảng cáo, in ấn, tư
vấn thiết kế, kinh doanh VLXD… Con người là yếu tố cốt lõi quyết định sự thành
cơng hay thất bại của cơng ty vì hầu hết hoạt động của công ty đều dựa vào sự hoạt

động trí thức của con người, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, vì vậy cơng
ty cần phải chú trọng hơn nữa trong việc xây dựng các chính sách quản trị nhân lực.
Những năm gần đây, bộ máy tổ chức quản lý của cơng ty đã có nhiều thay đổi nhằm
đáp ứng nhu cầu kinh doanh thực tế. Mặc dù có sự gia tăng về doanh thu và lợi nhuận
nhưng NSLĐ của cơng ty tăng rất ít, hầu như khơng có sự thay đổi lớn. Đây là một bài
tốn nan giải đặt ra khơng chỉ đối với cơng ty mà cịn là bài tốn đối với mỗi người lao
động tại công ty. Làm thế nào để tăng NSLĐ? Nguyên nhân vì sao NSLĐ thấp? Để trả lời
được những câu hỏi đó thì việc tìm hiểu ngun nhân cũng như đánh giá mức độ ảnh
hưởng của nhân tố người lao động đến NSLĐ để từ đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao
NSLĐ là một việc làm vô cùng quan trọng và cấp thiết đối với công ty TNHH VGC
1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt
Nam, trong quá trình nghiên cứu các vấn đề về nguồn nhân lực tại công ty, nhận thấy
công tác quản trị nhân lực tại cơng ty cịn một số bất cập, đã làm giảm hiệu quả làm
việc của nhân viên trong công ty, từ đó làm giảm năng suất lao động. Xuất pháp từ
tính cấp thiết về mặt khoa học và thực tiễn của vấn đề nên tác giả đã chọn đề tài:
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


“Đánh giá ảnh hưởng của nhân tố lao động đến năng suất lao động tại công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam” làm đề tài khóa luận của mình nhằm tìm ra
nguyên nhân cũng như giải pháp để nâng cao NSLĐ tại cơng ty
1.3. Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu của những cơng trình năm trước
Các nghiên cứu về năng suất lao động tại Việt Nam có rất nhiều nhưng đề tài
đánh giá ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng suất lao động là một tài khá
mới. Hiện nay chưa có một cơng trình nghiên cứu cụ thể nào về vấn đề nghiên cứu
này. Để phục vụ quá trình nghiên cứu tác giả đã tham khảo một số tài lệu trong nước
vfa ngồi nước:

(1) PGS.TS. Phạm Cơng Đồn và TS. Nguyễn Cảnh Lịch( 2012) đã đề cập và
nghiên cứu đến NSLĐ trong cơng trình nghiên cứu của mình tác giả làm rõ khái niệm
NSLĐ, ý nghĩa của viêc tăng NSLĐ cùng với các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao
động. Cùng với đó Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế( OECD) cũng có bài báo cáo
đưa ra khái niệm về năng suất lao động, mối tương quan giữa năng suất lao động với
hệ thống chi phí lao động và các chỉ tiêu liên quan cho các quốc gia thành viên thuộc
OECD. Báo cáo đưa ra một số ứng dụng thực tế của hệ thống lao động đơn vị của
OECD, chi phí và các chỉ số liên quan, với điều kiện là một cơ sở dữ liệu tương đối
mới của OECD.
(2) Bùi Thị Bích Thùy( 2016) “ Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty
cổ phần đầu tư Quốc Bảo”, khóa luận do cơ Phạm Thanh Hà hướng dẫn
Đề tài thực hiện nhằm đưa ra thực trạng sử dụng nhân lực ở cơng ty nghiên cứu,
từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại công ty. Đề tài đã đưa ra được một số
nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng lao động thấp, một số biện pháp đãi ngộ tài
chính mà đề tài đưa ra đã được áp dụng thành công tại công ty làm tăng năng suất lao
động của công nhân so với những năm trước. Tuy nhiên cịn hạn chế là khơng có
những phương pháp nhằm tối đa hóa chi phí sử dụng lao động nhằm tạo ra chi phí thấp
nhất trong việc sử dụng lao động mà vẫn đem lại hiệu quả tương ứng.
(3) Đỗ Thị Hoa( 2016) “ Nâng cao năng suất lao động tại công ty TNHH Sản
xuất và Xây dựng Vạn Thành”
Với đề tài trên, tác giả đã nghiên cứu xuyên suốt từ thực trạng năng suất lao động
đến các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động cũng như đưa ra các giải pháp nâng
cao năng suất lao động cho công ty nghiên cứu. Tuy nhiên, ở phần các nhân tố ảnh
hưởng còn chung, giải pháp chưa được cụ thể và làm rõ được đâu là giải pháp quan
trọng nhất
(4) An introduction to efficioncy and productivity Analysis của tác giả Timothfy
J. Coelli, Prasada Rao, Chistopher J. O’Donnell, George Edward Battese.
Cuốn sách này cung cấp tài liệu cho những người có nhu cầu nghiên cứu hiệu
quả và phân tích năng suất. Cuốn sách cung cấp một giới dữ liệu truy cập đến bốn
phương pháp chủ yếu liên quan: Dự đốn kinh tế của các mơ hình phản ứng trung

bình; số chỉ số; phân tích bao dữ liệu (DEA); và phân tích firontier ngẫu nhiên (SFA).
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đối với mỗi phương pháp đều cung cấp chi tiết các khái niệm cơ bản, cung cấp cho
một số ví dụ bằng số đơn giản, thảo luận một số các phần mở rộng quan trọng hơn với
những phương pháp cơ bản, và cung cấp tài liệu tham khảo để đọc thêm. Ngồi ra,
cuốn sách cịn cung cấp một số ứng dụng thực nghiệm chi tiết sử dụng dữ liệu thực tế.
Qua đây có thể thấy, các đề tài trên đều làm sáng tỏ các vấn đề về năng suất lao
động từ cơ sở lý luận, thực tế đến đánh giá năn suất lao động trong doanh nghiệp. Tuy
nhiên chưa có đề tài nào nghiên cứu về đánh giá ảnh hưởng của nhân tố người lao
động đến NSLĐ tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam. Vì vậy,
việc lựa chọn đề tài không trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu trước là phù hợp.
Đề tài chỉ kế thừa và triển khai các nội dung liên quan đến lao động và năng suất lao
động, trên cơ sở chọn lọc và phân tích đồng thời nghiên cứu cụ thể hơn về mức độ ảnh
hưởng của người lao động đến NSLĐ tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng
VGC Việt Nam.
1.4. Các mục tiêu nghiên cứu
1.4.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu đề tài đánh giá ảnh hưởng nhân tố người lao động đến năng suất lao
động từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng suất của cán bộ nhân
viên(CBNV) tại công ty TNHH Thương mai và Xây dựng VGC Việt Nam
1.4.2. Mục tiêu cụ thể
Đề tài được thực hiện nhằm hướng đến giúp trả lời rõ 3 câu hỏi sau:
- Nhân tố con người đóng vai trị gì trong việc tăng năng suất lao động?
- Liệu có thể định lượng được mức độ ảnh hưởng của người lao động đến tăng
năng suất lao động hay khơng?
- Có những biện pháp gì liên quan đến người lao động để giúp tăng năng suất

lao động không?
1.5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về nâng cao năng suất lao
động tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam, địa chỉ tại Số 31139/27 Nguyễn Ngọc Vũ- Phường Trung Hòa- Quận Cầu Giấy- Thành phố Hà Nội.
Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu, phân tích về thực trạng năng suất lao động tại
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam trong giai đoạn 2015- 2017.
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp của công ty (số liệu 3 năm gần đây: 2015, 2016, 2017)
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp (trong thời gian tháng 2- tháng 3 năm 2018
Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: Các cán bộ nhân viên và quản lí tại cơng ty
TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam
1.6. Phương pháp nghiên cứu
1.6.1. Phương pháp định tính
 Phương pháp quan sát:
Là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiện tượng, quá
trình (hay hành vi cử chỉ của con người) trong những hoàn cảnh tự nhiên khác nhau
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự
kiện, hiện tượng đó.
Mục đích và cách thức quan sát: Đây là phương pháp giúp tác giả có cái nhìn
thực tế nhất về các hoạt động của công ty đối với công tác nâng cao NSLĐ. Tác giả
trực tiếp quan sát các hoạt động của người lao động trong cơng ty, có sử dụng bút, giấy
ghi chép hằng ngày sau đó tổng hợp lại. Từ đó, tác giả có thể nhận định đúng đắn về
các hoạt động nâng cao NSLĐ của công ty cũng như thái độ, quan điểm, cách thức
thực hiện của các đối tượng liên quan trong công ty
 Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu:
Mục đích của phương pháp này: Để kiểm tra lại độ xác thực của việc phỏng vấn

bằng bảng hỏi ở bên dưới. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là có thể cảm nhận
trực tiếp được quá trình và thái độ của NLĐ.
Đối tượng phỏng vấn là cán bộ nhân viên và trưởng phòng các bộ phận cụ thể
(các phịng ban) tại Cơng ty TNHH VGC.
Cách thức: Đưa ra câu hỏi phỏng vấn đã chuẩn bị trước cho các đối tượng cần
hỏi. Ghi chép và tổng hợp thơng tin có được (xem phụ lục 1)
Thời gian diễn ra phỏng vấn: Ngày 23 tháng 3 năm 2018
Nội dung câu hỏi phỏng vấn gồm 6 câu hỏi liên quan tình hình cơng viêc của
nhân viên và các biện pháp, đề xuất nâng cao NSLĐ của công ty
 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung:
Phương pháp thảo luận nhóm( PPTLN) là một trong những phương pháp có sự
tham gia tích cực của các cá nhân. Thảo luận nhóm cịn là phương tiện học hỏi có tính
cách dân chủ, mọi cá nhân tự do bày tỏ quan điểm, biết đón nhận quan điểm bất đồng,
hình thành quan điểm cá nhân giúp các cá nhân rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề,
có tư duy phản biện
Các bước thảo luận nhóm tập trung:
Bước 1: Xác định số nhóm cần thiết
Bước 2: Xác định thành phần nhóm
Bước 3: Xác định thời gian cho thảo luận nhóm
Bước 4: Xác định kích thước nhóm
Bước 5: Tiến hành thảo luận nhóm
1.6.2. Phương pháp định lượng
 Điều tra bằng bảng câu hỏi trắc nghiệm:
 Mục đích:
- Đánh giá được hiệu quả kinh doanh của cơng ty, việc thực hiện các chiến lược
nhằm nâng cao NSLĐ
- Đánh giá sự tương quan giữa kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp
- Đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhân tố người lao động nói riêng và các
yếu tố khác đến NSLĐ tại công ty TNHH VGC


5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Đối tượng điều tra:
- Cán bộ nhân viên và quản lí trong cơng ty TNHH VGC
- Số lượng dự kiến 50 phiếu điều tra.
 Mẫu phiếu điều tra: (xem phụ lục 2)
Cách thức thiết kế bàng câu hỏi: Tác giả có tham khảo mẫu phiếu khảo sát doanh
nghiệp và tham khảo ý kiến của trưởng phòng nhân sự- chị Nguyễn Lan Hương.
Phiếu điều tra với nội dung liên quan đến NSLĐ và các nhân tố ảnh hưởng đến
năng suất của người lao động trong công ty giai đoạn năm 2015- 2017.
Các nội dung thu thập được trong phiếu điều tra chủ yếu là các vấn đề như: Các
nhân tố ảnh hưởng đến người lao động, mức độ ảnh hưởng của nhân tố người lao động
đến năng suất lao động, mức độ hài lòng của cá nhân người lao động với các yếu tố
thuộc cơng ty…
Trong bảng câu hỏi ngồi những câu trắc nghiệm đơn thuần gồm 8 câu hỏi về
tình hình NSLĐ trong cơng ty cịn có một phần câu hỏi về ảnh hưởng của các nhân tố
tới năng suất lao động với câu trả lời là mức độ quan trọng từ hồn tồn khơng đồng ý
đến hồn tồn đồng ý
1.7. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, sơ đồ, kết luận,
danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cấu khóa luận gồm 4 chương cụ thể như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến
năng suất lao động tại công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam”.
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận cơ bản về ảnh hưởng của nhân tố
người lao động đến năng suất lao động.
Chương 3: Thực trạng ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng suất lao
động tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam.

Chương 4: Giải pháp nâng cao năng suất lao đông tại công ty TNHH Thương
mại và Xây dựng VGC Việt Nam.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ẢNH
HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm lao động
Theo (Đoàn 2012, 131): “Lao động trong doanh nghiệp thương mại là bộ phận
lao động xã hội cần thiết được phân cơng thực hiện q trình lưu thơng hàng hóa. Bao
gồm lao động thực hiện q trình mua bán, vận chuyển, đóng gói, chọn lọc, bảo quản
và quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích lao động của họ là
nhằm đưa hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh vực tiêu dùng”.
Theo (Đường 1994):“Lao động là hoạt động có mục đích của con người, là
quá trình sức lao động tác động lên đối tượng lao động thông qua tư liệu sản xuất
nhằm tạo nên những vật phẩm, những sản phẩm theo mong muốn. Vì vậy, lao
động là điều kiện cơ bản và quan trọng nhất trong sự sinh tồn và phát triển của
xã hội lồi người”.
Q trình lao động là q trình kết hợp giữa ba yếu tố của sản xuất, đó là: Sức
lao động - Đối tượng lao động – Tư liệu sản xuất.
Theo (P.Ăngghen 1993) “Lao động trước hết là một quá trình diễn ra giữa con
người với tự nhiên, một q trình trong đó bằng hành động của chính mình con người
làm trung gian, điều tiết và kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ và tự nhiên…”. Trong
các lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội… Tuỳ theo lĩnh vực, tính
chất hoạt động mà lao động được phân chia thành lao động sản xuất kinh doanh, lao
động khoa học, lao động văn hoá, nghệ thuật… Những người tham gia hoạt động trong

các lĩnh vực của đời sống xã hội được gọi là người lao động.
Trong kinh tế học, lao động được hiểu là một yếu tố sản xuất do con người tạo ra
và là một dịch vụ hay hàng hố. Người có nhu cầu về hàng hố này là người sản xuất
cịn người cung cấp hàng hoá này là người lao động. Giá các của lao động là tiền công
thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của
lao động.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về lao động. Tóm lại, Lao động trong các
doanh nghiệp thương mại là bộ phận lao động xã hội cần thiết được phân cơng thực
hiện q trình lưu thơng hàng hố. Bao gồm lao động thực hiện q trình mua
bán ,vận chuyển , đóng gói,chọn lọc.bảo quản và quản lý hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Mục đích lao động của họ là nhằm đưa hàng hoá từ lĩnh vực sản xuất
đến lĩnh vực tiêu dùng (Lao động thương mại n.d.)
2.1.2. Khái niệm năng suất
Cách tiếp cận mới dịch theo từ điển kinh tế học hiện đại của MIT(Mỹ) “Năng
suất là đầu ra trên một đơn vị đầu vào được sử dụng. Tăng năng suất xuất phát từ
tăng tính hiệu quả của các bộ phận vốn, lao động. Cần thiết phải đo năng suất bằng

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


đầu ra thực tế, nhưng rất ít khi tách riêng biệt được năng suất của nguồn vốn và lao
động”. (Phan 2009, 11)
Theo (Từ điển Oxford 2018): “Năng suất là tính hiệu quả của hoạt động sản
xuất được đo bằng việc so sánh giữa khối lượng sản xuất trong những thời gian hoặc
nguồn lực được sử dụng để tạo ra nó”.
Theo (Viện Năng suất Việt Nam n.d.): Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả
của các hoạt động tạo ra kết quả đầu ra( số lượng, giá trị gia tăng) từ các yếu tố đầu
vào( lao động, vốn, nguyên liệu, năng lượng…) được biểu thị bằng công thức:

P= Đầu ra/ đầu vào
Nếu đầu ra lớn hơn đạt được từ một lượng đầu vào giống nhau hoặc với đầu ra
giống nhau từ một đầu vào nhỏ hơn thì có thể nói rằng năng suất cao hơn. Những năm
gần đây khái niệm năng suất được hoàn thiện bổ sung thêm những nội dung mới cho
thích ứng với tình hình kinh tế xã hội và những thay đổi của môi trường kinh doanh
hiện nay.
Tuy có nhiều khái niệm về năng suất nhưng tất cả các quan niệm đó đều dựa trên
ý kiến thống nhất như sau: “Năng suất là mối tương quan giữa các kết quả của đầu ra
với các đầu vào đã sử dụng để tạo ra đầu ra đó”.
Với các doanh nghiệp, đầu ra được tính bằng khối lượng hàng hố theo đơn vị
hiện vật, theo tổng giá trị sản xuất – kinh doanh hay theo giá trị gia tăng, trong đó giá
trị gia tăng là đầu ra chủ yếu để tính tốn, đánh giá và cải tiến năng suất. Đầu vào được
tính theo các yếu tố tham gia để tạo ra các kết quả của đầu ra như: lao động, nguyên
vật liệu, năng lượng, thiết bị máy móc, vốn, các nguồn lực khác như kỹ năng quản lý
2.1.3. Khái niệm năng suất lao động trong doanh nghiệp thương mại
Năng suất lao động là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả “Năng suất lao động là hiệu
quả của hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thời gian, nó được biểu hiện
bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc hao phí để sản
xuất ra được một sản phẩm” (Chánh 2001, 119)
Năng suất lao động được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn
vị thời gian, hoặc bằng lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm đó.
Cũng như các ngành sản xuất, NSLĐ trong thương mại được biểu hiện bằng hiện vật
hoặc giá trị, nhưng vì hàng hóa kinh doanh bao gồm nhiều chủng loại, kiểu cỡ khác
nhau nên phần lớn dùng giá trị mới khái quát được chỉ tiêu này.
Theo (Nhóm chuyên gia của ILO n.d.) nghiên cứu “Năng suất lao động được
định nghĩa là số lượng sản phẩm( GDP) được tạo ra trên một đơn vị người lao động
làm việc( hoặc trên mỗi giờ lao động)”.
Theo định nghĩa của OECD: “Năng suất lao động là tỷ số giữa sản lượng đầu ra
với số lượng đầu vào được sử dụng”. Thước đo sản lượng đầu ra là GDP hoặc GVA
tính theo giá cố định, điều chỉnh theo lạm phát. Ba thước đo thường sử dụng nhất của

lượng đầu vào là: Thời gian làm việc, sức lao động và số người tham gia lao động
(Organization for Economic Coorperation and Development 2008)
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Như vậy Năng suất lao động phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra (là sản phẩm) và
đầu vào (là lao động) được đo bằng thời gian làm việc. Từ nhiều khái niệm khác nhau
về năng suất lao động chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát nhất “Năng suất lao
động là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất của người lao
động trong quá trình sản xuất”.
2.1.4. Khái niệm người lao động
Theo (Bộ luật Lao động 2012) quy định: “Người lao động là người đủ 15 tuổi trở
lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, được trả lương và chịu
sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động”
Theo (Wikipedia Tiếng Việt 2017) định nghĩa: Người lao động là người làm
cơng ăn lương, có thể là người:
- Lao động phổ thông: Công nhân, thợ, nông dân làm thuê (tá điền), người giúp
việc…
- Lao động trí thức: Nhân viên (cơng chức, tư chức), cán bộ, chun gia…
Một người lao động đóng góp lao động và chun mơn để nỗ lực tạo ra sản phẩm
cho người chủ (người sử dụng lao động) và thường được thuê với hợp đồng làm
việc (giao kèo) để thực hiện các nhiệm vụ cụ thể được đóng gói vào một công việc hay
chức năng. Trong hầu hết các nền kinh tế hiện đại, thuật ngữ "nhân viên", "công nhân"
đề cập đến một mối quan hệ được xác định cụ thể giữa một cá nhân và một công ty,
mà khác với những khách hàng tiêu dùng
Tóm lại "Người lao động là danh từ chung dùng để nói đến những người làm
cơng ăn lương bằng sức lao động hoặc trí óc làm ra các sản phẩm vật chất hoặc về
tinh thần cho người khác”

2.2. Nội dung nghiên cứu về ảnh hưởng của nhân tố người lao động đến năng
suất lao động
2.2.1. Kiến thức
Theo (Từ điển Tiếng Việt 2005) “Kiến thức là tổng thể tri thức, hiểu biết mà một
người lĩnh hội, tích lũy qua trải nghiệm hoặc học hỏi”.
Kiến thức của con người là một yếu tố đầu tiên và quan trọng cấu thành năng
lực của con người. Là tập hợp tất cả những gì thuộc về quy luật hoặc có tính quy luật
của thế giới xung quanh, của nghề nghiệp được con người nhận thức. Kiến thức được
biểu hiện thông qua trình độ đào tạo, ngành nghề ưu tiên, kiến thức chuyên sâu của
nghề đang đảm nhận, kiến thức hiểu biết về xã hội, kinh nghiệm.
Kiến thức bao gồm: Trình độ văn hóa và trình độ chun mơn
- Trình độ văn hóa: Trình độ văn hóa của người lao động là sự hiểu biết của
NLĐ về văn hóa, xã hội nói chung, sự hiểu biết về các kiến thức tự nhiên và xã hội.
Trình độ văn hóa tạo ra khả năng tư duy và sáng tạo cao của NLĐ. Người lao động có
trình độ văn hóa cao tiếp thu và vận dụng một cách nhanh chóng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào sản xuất. Do đó, những người có trình độ văn hóa cao sẽ có khả năng
nâng cao năng suất lao động của mình.
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Trình độ chun mơn: Là sự hiều biết và khả năng thực hành về chuyên môn
ứng với đặc điểm ngành nghề của NLĐ. Các kỹ năng, kỹ xảo đặc biệt nào đó để phục vụ
cho cơng việc một cách tốt nhất. Mỗi người lao động trong doanh nghiệp có một chuyên
môn nhất định phục vụ trực tiếp cho công việc họ trực tiếp lao động. Sự hiểu biết về
chuyên môn càng sâu, các kỹ năng nghề càng thành thạo bao nhiêu thì thời gian hao phí
của lao động càng được rút ngắn từ đó góp phần nâng cao năng suất lao động.
Kiến thức chịu ảnh hưởng của yếu tố học vấn, kinh nghiệm, định hướng phát
triển cá nhân. Một số kiến thức có thể xác định thành các tiêu chuẩn, một số kiến thức

khó xác định và đưa ra tiêu chuẩn để đánh giá.
Kiến thức quan trọng nhất của con người phản ánh năng lực của người đó tốt hay
kém là kiến thức về chuyên môn trong lĩnh vực công tác
2.2.2. Kỹ năng
Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc
nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay cơng việc nào đó
phát sinh trong cuộc sống. Kỹ năng là việc vận dụng tri thức khoa học kỹ thuật vào
công việc thực tiễn. Kỹ năng mang yếu tố thực hành, gắn với thực tế công việc và
được thể hiện trong hoạt động của con người qua cách sử dụng đôi tay như lắp ráp,
vận hành máy móc, sửa chữa đồ vật…; Sử dụng ngơn ngữ như đọc, viết, nói, giảng
dạy…; Sử dụng cảm giác như chẩn đốn, thanh tra, điều trị…; Sử dụng tính sáng tạo
như phát minh, thiết kế…; Sử dụng khả năng lãnh đạo như khởi sự một dự án mới, tổ
chức, chỉ đạo, ra quyết định.
Kỹ năng là 1 nhân tố vô cùng quan trọng thuộc về NLĐ có ảnh hưởng tới năng
suất lao động. Người lao động có tay nghề, kỹ năng làm việc cao hay thấp cũng sẽ kéo
theo năng suất lao động cao hay thấp. Kỹ năng có được nhờ quá trình học tập, rèn
luyện
Kỹ năng của người lao động bao gồm kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
- Kỹ năng cứng: Kỹ năng cứng là những kiến thức và thực hành có tính chất kỹ
thuật, chun mơn nghề nghiêp. Kỹ năng cứng thường được đào tạo bài bản tại các
trường học, các viện, các trung tâm thông qua các mơn học chính khóa, thường rất dài,
bắt đầu từ những kiến thức kỹ năng cơ bản ở nhà trường phổ thơng như các tư duy về
logic tốn học, ngơn ngữ, các định luật về vật lý, hóa học, sinh học. Sau đó, những
kiến thức này được phát triển dần lên các mức độ cao hơn, thông qua việc giảng dạy,
thực hành một cách có hệ thống tại các trường cao đẳng, đại học, học viện…
- Kỹ năng mềm: Kỹ năng mềm liên quan đến tính cách con người, khơng mang
tính chun mơn, được xem như khả năng hịa nhập, tương tác với xã hội, cộng đồng.
Kỹ năng mềm là tập hợp bao gồm các kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm
việc nhóm, sắp xếp, tổ chức cơng việc, kỹ năng lãnh đạo, quản lí thời gian, giải quyết
vấn đề, kỹ năng đàm phán…

Kỹ năng mềm là kỹ năng quan trọng không kém bên cạnh kỹ năng chuyên mơn.
Nếu như kiến thức chun mơn là nền tảng chính để tạo ra các nhà chun mơn thì kỹ
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


năng mềm là phần giá trị quan trọng cần có ở mỗi cá nhân để hoàn thiện cá nhân, tạo
ra thành công cho họ
2.2.3. Phẩm chất
Phẩm chất của NLĐ được thể hiện qua thái độ, cách hành động của họ. Theo Từ
điển Wiktionary tiếng Việt thì “thái độ” là cách để lộ ý nghĩ, tình cảm trước một sự
việc, trong một hồn cảnh bằng nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động. Thái độ là ý thức
với một việc làm thường xuyên. Như vây, thái độ chính là cách suy nghĩ (nhận thức),
cách ứng xử (ý thức) trong công việc của con người. Thái độ ảnh hưởng đến 80- 85%
chất lượng công việc.
Thái độ đối nhân xử thế của một người lao động thể hiện qua:
 Thái độ với cấp trên: Luôn tôn trọng, lịch sự với cấp trên, nghiêm túc tuân thủ
chỉ dẫn mệnh lệnh có liên quan tới cơng việc, tiếp thu ý kiến đóng góp xây dựng để
nâng cao hiệu quả công việc cá nhân…
 Thái độ với đồng nghiệp: Ln tơn trọng, lịch sự, hịa đồng, thân ái với đồng
nghiệp; sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp trong phạm vi chức trách của mình.
 Thái độ với khách hàng: Luôn tôn trọng, lịch sự, nhiệt tình, tận tâm, săn sóc;
sẵn sàng lắng nghe sự góp ý của khách hàng và có tinh thần hợp tác nhằm cung cấp tới
khách hàng dịch vụ, sản phẩm tốt nhất.
Và thái độ của người lao động trong công việc thì thường được biểu hiện qua:
 Sự đam mê với cơng việc: Đó là việc dành hết tâm nguyện đối với nhiệm vụ
được giao, trăn trở và suy nghĩ không ngừng cho việc thực hiện tốt nhất cơng việc đó.
Đam mê trong công việc khiến người lao động nhận thấy giá trị đích thực của mình
trong kết quả cơng việc đó, là lịng tự trọng, vị thế, đẳng cấp của chính bản thân.

 Sự học tập khơng ngừng: Khơng chỉ dừng lại ở bằng cấp đã có, đó là sự tự
học hỏi của người lao động, bắt đầu từ việc chăm chú theo dõi người khác, đặt vấn
đề, bắt chước... đến tự mày mị tìm kiếm các quyển sách, tài liệu để đọc. Nếu một
tổ chức có được nhiều người như vậy thì đây là một điều khẳng định chắc chắn sự
phát triển bền vững.
 Tính đồng đội: Là khả năng làm việc nhóm, là yêu cầu bắt buộc đối với bất kỳ
nhân viên nào trong một tổ chức chuyên nghiệp. Lợi ích của tính đồng đội vơ cùng to
lớn, khẳng định văn hóa - “cái hồn” của tổ chức, thể hiện trách nhiệm chung và đến
cùng với sứ mệnh của tồn cơng ty... Tính đồng đội tạo ra một bầu khơng khí thân
thiện, đồn kết, ngăn chặn được tính bè phái, cục bộ trong tổ chức.
 Lòng nhiệt huyết: Đó là sự thể hiện một sức sống tràn trề, sẵn sàng vượt qua
tất cả các trở ngại và rào cản. Có lịng nhiệt huyết sẽ chấm dứt sự buồn tẻ và chán nản
trong cơng việc. Lịng nhiệt huyết có tính chất ảnh hưởng rất cao, nó có thể lơi kéo
những người khác thay đổi dần những hành vi chưa phù hợp của mình.
 Tự nhận thức: Một người thành công là một người trước hết phải biết rõ hơn ai
hết về chính bản thân mình, biết được sở trường, sở đoản, điểm mạnh, điểm yếu và
tiềm năng của mình. Biết về công việc, hay một nghề nhất định, trở thành trách nhiệm
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


và ý thức tự giác, thường nhật của người lao động, hay trở thành nét văn hoá nghề
nghiệp kết tinh trong con người
Thái độ lao động là tất cả những hành vi biểu hiện của người lao động trong quá
trình tham gia hoạt động sản xuất và kinh doanh. Nó có ảnh hưởng quyết định đến khả
năng, năng suất và chất lượng hồn thành cơng việc của người tham gia lao động. nó
phụ thuộc vào rất nhiều yếu khác nhau, cả khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là:
- Kỷ luật lao động: Là những tiêu chuẩn quy định hành vi cá nhân của lao động
mà tổ chức xây dựng nên dựa trên những cơ sở pháp lý và các chuẩn mực đạo đức xã

hội. Nó bao gồm các điều khoản quy định hành vi lao động trong lĩnh vực có liên quan
đến thực hiện nhiệm vụ như số lượng, chất lượng cơng việc, an tồn vệ sinh lao động,
giờ làm việc, giờ nghỉ ngơi, các hành vi vi phạm pháp luật lao động, các hình thức xử
lý vi phạm kỷ luật…
- Tinh thần trách nhiệm: Được hình thành dựa trên cơ sở những ước mơ khát
khao, hy vọng cảu người lao động trong công việc cũng như với tổ chức. Trong tổ
chức, nếu người lao động thấy được vai trò, vị thế, sự cống hiến hay sự phát triển,
thăng tiến của mình được coi trọng và đánh giá một cách cơng bằng, bình đẳng thị họ
cảm thấy n tâm, phấn khởi, tin tưởng vào tổ chức, Đây là cơ sở để nâng cao tính
trách nhiệm, sự rèn luyện, phấn đấu vươn lên, cố gắng nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ, năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động
- Sự gắn bó với doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp ngồi mục đích lao động để
kiếm sống họ cịn coi tổ chức như một chỗ dựa vững chắc về vật chất và tinh thần. Nếu
q trình lao động và bầu khơng khí trong tập thể lao động tạo ra cảm giác gần gũi,
chan hoà, tin tưởng lẫn nhau giữa những người cơng nhân, tạo cảm giác làm chủ doanh
nghiệp, có quyền quyết định đến hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo ra
tính độc lập tự chủ sáng tạo, được quan tâm chăm lo đến đời sống và trợ giúp khi gặp
khó khăn… thì ngươi lao đống sẽ có lịng tin, hy vọng, sự trung thành và gắn bó với
doanh nghiệp
- Cường độ lao động: Cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất
lao động vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người lao động và từ đó ảnh hưởng tới
năng suất lao động. Nếu cường độ lao động quá cao sẽ dẫn đến tình trạng mệt mỏi,
mất chú ý trong cơng việc, làm giảm động lực làm việc, thái độ làm việc cũng sẽ
khơng thoải mái từ đó làm giảm NSLĐ. Vì thế mỗi doanh nghiệp cần phải chú ý về
cường độ làm viêc của NLĐ sao cho hợp lí để đảm bảo sức khỏe và tinh thần của NLĐ
từ đó đảm bảo năng suất và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
2.2.4. Sức khỏe
Sức khoẻ của người lao động thể hiện qua chiều cao, cân nặng, trạng thái thoải
mái về thể chất, tinh thần và khơng chỉ bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay
thương tật.

Tình trạng sức khoẻ ảnh hưởng tới năng suất của người lao động. Người lao động
có tình trạng sức khoẻ tốt sẽ hồn thành cơng việc với chất lượng cao hơn. Ngược lại,
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nếu người lao động có trạng thái sức khoẻ khơng tốt sẽ dẫn đến sự mất tập trung trong
quá trình lao động làm cho độ chính xác của các thao tác trong công việc giảm dần,
các sản phẩm sản xuất ra với chất lượng không cao, số lượng sản phẩm cũng giảm,
hoặc có thể dẫn đến tai nạn lao động nếu sức khỏe khơng được đảm bảo. Do đó, năng
suất lao động đạt kết quả tốt chỉ khi sức khỏe của người lao động ở trạng thái tốt nhất
2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
2.3.1. Nhân tố khách quan
 Nhân tố chính trị, pháp luật lao động
Các chính sách của nhà nước, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính và
mơi trường pháp luật có tác động đến NSLĐ của người lao động. Chính sách, chế độ
pháp luật của nhà nước ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quản trị nhân lực(QTNL) của
doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trường này chi phối mạnh mẽ sự hình thành hành
trình lao động, thời gian lao động và khả năng thực hiện mục tiêu năng suất lao động
của bất kỳ doanh nghiệp nào. Biểu hiện rõ ràng nhất ở Bộ luật lao động (năm 2012)
cùng với hệ thống văn bản pháp luật hướng dẫn quy định rất cụ thể về các vấn đề liên
quan tới lao động như quy định về hợp đồng lao động, chế độ tiền lương, thưởng, phúc
lợi xã hội, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…Các yếu tố đó sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến việc xây dựng các chính sách lương, thưởng, tuyển dụng của cơng ty có ảnh
hưởng tới các phương pháp tăng năng suất lao động của doanh nghiệp. Quy định pháp
luật về thời gian lao động, thời gian nghỉ ngơi có ảnh hưởng rất lớn đến cách thức tổ
chức lao động trong doanh nghiệp …để không vi phạm quy định của pháp luật. Đa số
các chính sách nhà nước có tác động tích cực, khuyến khích việc kinh doanh cũng như
kích thích sự tăng năng suất lao động của các doanh nghiệp.

 Thị trường lao động
Thị trường lao động cung cấp đầu vào là người lao động, nguồn nhân lực ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng của doanh nghiệp. Nước ta có dân số đơng, lực
lượng lao động dồi dào, lao động trẻ tuổi chiếm tỉ trọng cao. Mỗi năm nước ta có khoảng
1,2 triệu người đến tuổi lao động và được bổ sung vào lực lượng lao động cho đất nước,
số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50% tổng số lao động tạo điều kiện cho công
tác tuyển dụng tại doanh nghiệp tiếp cận được với số lượng lớn lao động.
Năm 2017, cả nước đã tạo việc làm cho gần 1,6 triệu người. Tỉ lệ thất nghiệp của
Việt Nam cũng ở mức thấp so với khu vực, trong đó tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành
thị chỉ khoảng hơn 3%. Chất lượng việc làm, thu nhập của người lao động đều đặn
được tăng lên, mức độ phân biệt giữa việc trả công cho lao động nam và nữ cũng được thu
hẹp (Báo pháp luật 2018). Bên cạnh đó các cơ sở đào tạo về điện tử viễn thông, kinh tế…
ở Việt Nam ngày một gia tăng đã đáp ứng nhu cầu nhân sự có chất lượng cao cho doanh
nghiệp, do đó năng suất lao động tại các doanh nghiệp cũng dần được tăng lên
 Nhân tố kỹ thuật và công nghệ
Nếu như thị trường lao động ảnh hưởng trực tiếp đến NSLĐ đầu vào của doanh
nghiệp, thì yếu tố khoa học- kỹ thuật và công nghệ đang phát triển trên thế giới cũng
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


như khả năng tài chính của doanh nghiệp có thể sắm được thiết bị tốt nhất hay không,
cũng ảnh hưởng trực tiếp xem năng suất lao động của doanh nghiệp đó cao hay thấp.
Cùng với sự phát triển bùng nổ của công nghệ thông tin và Internet, cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ tạo ra các lợi thế cũng như bất lợi cho hoạt động kinh
doanh cũng như hoạt động QTNL của doanh nghiệp, đặc biệt đối với doanh nghiệp
chuyên về lĩnh vực quảng cáo, tư vấn thiết kế cần có đội ngũ lao động chất lượng cao.
Chính vì vậy khoa học cơng nghệ phát triển địi hỏi cần có những chính sách tuyển
dụng, đào tạo hợp lí để có được nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe

của cơng việc, từ đó thúc đẩy năng suất lao động trong doanh nghiệp
 Khách hàng
Nhu cầu của khách hàng là thay đổi theo thời gian, không gian, xu thế, thị trường
nhưng tất cả đều hướng đến một mục đích chung là có thể sử dụng sản phẩm một cách
dẽ dàng, dịch vụ tốt, chi phí thấp và chất lượng cao. Doanh nghiệp phải tìm cách tăng
năng suất lao động của mình lên thì mới có thể tạo ra một sản phẩm, một dịch vụ như
mong muốn của khách hàng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp
mới có thể tồn tại. Chính vì vậy, khách hàng là yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp tăng
năng suất của mình mạnh nhất, thúc đẩy doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi,
không ngừng phát triển.
 Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng chỉ lựa chọn những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của bản thân, nếu
doanh nghiệp nào có thể đáp ứng được thì có thể phát triển lớn mạnh, nếu không đáp
ứng được sẽ không thể tồn tại. Doanh nghiệp luôn luôn phải nghĩ cách giảm chi phí,
tăng doanh thu và vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ vì vậy sự cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp với nhau về năng suất lao động là rất gay gắt, cạnh tranh về
năng suất lao động là cạnh tranh về các chiêu thu hút nhân lực, máy móc cơng nghệ
tiên tiến nhất về phía mình. Chính sự cạnh tranh này khiến cho năng suất lao động
trong ngành ngày càng được phát triển.
2.3.2. Nhân tố chủ quan
 Nhân tố liên quan đến người lao động
Là nhân tố ảnh hưởng lớn đến NSLĐ. Con người là nhân tố có tính chất quyết
định đến quá trình kinh doanh, tư tưởng con người quyết định hành động của họ. Sự
giác ngộ chính trị, sự hiểu biết về xã hội, tinh thần thái độ lao động, đạo đức kinh
doanh của NLĐ càng cao, càng phù hợp với thực tế thì năng suất lao động càng cao và
ngược lại.
Sự giác ngộ ở đây trước hết phải nói đến sự giác ngộ về nghề nghiệp, yêu nghề
làm việc hết mình vì nghề nghiệp, coi doanh nghiệp là nhà. Mặt khác công tác kinh
doanh thương mại mang tính chất tổng hợp cả về mặt kinh tế và kỹ thuật nên với sự
giác ngộ về nghề nghiệp kết hợp với trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi sẽ là tiền

đề để nâng cao NSLĐ

14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


 Môi trường làm việc
Môi trường làm việc và điều kiện cơ sở vật chất là một trong những nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến năng suất lao động của người lao động. Để có được một mơi
trường làm việc năng động, sáng tạo và tạo được sự hứng thú cho nhân viên thì khơng
chỉ là trách nhiệm của ban lãnh đạo mà còn là sự cố gắng nỗ lực của tồn thể cơng
nhân viên trong cơng ty. Mỗi một nhân viên là một hạt nhân trong doanh nghiệp đó để
giúp nhân viên phát huy hết năng lực của mình thì những nhà lãnh đạo cần tạo được
một giá trị văn hóa cốt lõi trong chính doanh nghiệp mình. Điều kiện cơ sở vật chất
đảm bảo, phù hợp và đầy đủ sẽ hỗ trợ nhân viên làm việc hiệu quả hơn từ đó tăng năng
suất lao động và nâng cao hiệu quả làm việc.
 Nhân tố liên quan đến đối tượng lao động
Đối tượng lao động là nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào của doanh nghiệp. Đối
với doanh nghiệp nó có thể là loại sẵn có như kim sắt, nhơm, nhựa… hoặc có thể là
loại đã qua chế biến như thành phẩm, bán thành phẩm…Trong quá trình hoạt động lao
động của mình, người lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao
động tạo ra sản phẩm. Năng suất của người lao động có được đảm bảo hay không phụ
thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu đầu vào (đối tượng lao động) và cách thức sản
xuất (tư liệu lao động).
 Quan điểm của nhà quản trị
Với mỗi tổ chức, quan điểm lãnh đạo sẽ quyết định đến vấn đề phát triển nhân
lực. Nếu cấp lãnh đạo nhận thức được những giá trị mà người lao động mang lại có cơ
chế đầu tư một cách phù hợp từ đó hiệu quả làm việc của người lao động tăng lên làm
tăng năng suất lao động, sẽ có nhiều cơ hội để xây dựng tổ chức vững mạnh. Ngược

lại, nếu đơn vị nào không nhận ra được tầm quan trọng của trong tổ chức mình, khơng
tạo ra được những lợi ích thu hút, giữ chân được nhân tài, đồng nghĩa với việc tổ chức
không thể phát triển bền vững và ổn định

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ
NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC VIỆT NAM
3.1. Đánh giá tổng quan tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty
TNHH VGC
3.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH VGC
● Thông tin chung về cơng ty
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG VGC
VIỆT NAM.
- Tên giao dịch: VGC VIET NAM CONSTRUCTION AND TRADING
COMPANY LIMITED
- Địa chỉ: Số 31- 139/27 Nguyễn Ngọc Vũ- Phường Trung Hòa- Quận Cầu
Giấy- Thành phố Hà Nội.
- Mã số thuế: 0103471057
- Người đại diện: Vũ Ngọc Vân
- Điện thoại: 0439906888
- Fax: 35581082
- Ngày hoạt động: 02/03/2009
● Lịch sử hình thành và phát triển
Đi vào hoạt động ngày 02 tháng 03 năm 2009, công ty TNHH VGC nhanh chóng
gia nhập làng truyền thơng Việt Nam với những chương trình, ý tưởng sáng tạo mang

lại giá trị lớn không chỉ với khách hàng mà với cả cộng đồng.
Tháng 10/2009: Tổ chức sự kiện Lễ khai trương Hệ thống cáp quang biển Liên Á
của EVNTelecom.
Với mục tiêu trở thành nhà cung cấp các dịch vụ quảng cáo và truyền thơng, tổ
chức sự kiện, thực hiện các chương trình truyền hình, truyền hình thực tế … chất
lượng và uy tín nhất, 2/2015 Công ty đã đầu tư, cải tiến trang thiết bị kỹ thuật, mở
rộng ngành nghề kinh doanh, mở rộng quy mô công ty nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu
của khách hàng cả trong và ngồi nước.
Có thể kể đến một số chương trình mà cơng ty đã thực hiện như:
+ 365 ngày hạnh phúc- Phát sóng trên VOV giao thông tần số FM91MHz trong
khung giờ 20:00 – 21:30 hàng ngày tại 2 thành phố lớn là Hà Nội & thành phố Hồ Chí
Minh: Chương trình là món quà đặc biệt dành cho các bạn thính giả để chia sẻ niềm
vui, niềm hạnh phúc tới những người thân u của mình nhân ngày đặc biệt.
+ Chương trình Cơng nghệ Thế kỷ 21- phát sóng trên kênh VTV2, tần suất: 1 số/
tháng, thời lượng: 30 phút/ lần- Chương trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Sau 9 năm thành lập, công ty TNHH VGC tự hào cung cấp dịch vụ cho hơn 1000
doanh nghiệp lớn nhỏ trong và ngoài nước, thuộc các lĩnh vực xây dựng, tài chính,
16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


viễn thơng, giáo dục, bất động sản,...Ngồi ra, VGC tự hào là đối tác tin cậy của hơn
100 đơn vị quảng cáo truyền thông trong ngành.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH VGC
3.1.2.1. Chức năng của công ty TNHH VGC
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam là công ty chuyên về
lĩnh vực quảng cáo, hỗ trợ tối đa cho mục tiêu truyền thông của doanh nghiệp một
cách hiệu quả, thống nhất và toàn diện; tư vấn thiết kế xây dựng và cung cấp những

tòa nhà đáp ứng nhu cầu, sự hài lòng của khách hàng cả về chất lượng, giá cả, thiết kế.
Mang đến một phong cách khác biệt và độc đáo tới khách hàng
3.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty TNHH VGC
Để trở thành một trong những công ty hàng đầu về các lĩnh vực liên quan tới máy
móc cũng như cung cấp các vật tư, vật liệu trong xây dựng…công ty phải ln chú
trọng tới đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng tốt nhưng giá cả phải hợp lý. Đồng thời
phải tiếp cận những nhu cầu mới của khách hàng, có những chiến lược kinh doanh và
cạnh tranh phù hợp nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước và mở rộng hợp tác với đối
tác nước ngoài
3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH VGC
GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TÀI CHÍNH - KẾ
TỐN

PHỊNG
HÀNH CHÍNH
NHÂN SỰ(HCNS)

PHÒNG
KINH DOANH

BỘ PHẬN THIẾT
KẾ- SẢN XUẤT

PHÒNG
TƯ VẤN THIẾT
KẾ
BỘ PHẬN ĐỐI

NGOẠI

BỘ PHẬN PR
BỘ PHẬN BÁN
HANG

BỘ PHẬN CSKH

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam
(Nguồn: Phịng HCNS cơng ty TNHH VGC)
Có thể thấy bộ máy công ty được tổ chức theo chức năng, cơ cấu bộ máy còn đơn
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giản nên dễ quản lý, các bộ phận trong công ty có mối liên hệ với nhau, tạo sự gắn kết
khi làm việc, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chức năng, nhiệm vụ của các
phịng ban trong cơng ty như sau:
- Giám đốc: Điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, trực
tiếp chỉ đạo, giám sát thực thi các quyết định của công ty, làm việc đề cao trách nhiệm
cá nhân, là đại diện pháp nhân của công ty trong các mối quan hệ kinh tế với các đối
tác trong và ngoài nước, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về tập thể lao động, về điều
hành kinh doanh của Cơng ty.
- Phịng tài chính - kế tốn: Thực hiện nhiệm vụ thu và chi, kiểm tra việc chi
tiêu các khoản tiền vốn, sử dụng vật tư, theo dõi đối chiếu công nợ, trả lương cho
người lao động( NLĐ).
- Phịng HCNS: Có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc trong các lĩnh
vực nhân sự, hồn chỉnh thủ tục cơng tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, thi đua,
khen thưởng, giải quyết các chế độ của NLĐ, thực hiện các công việc hành chính.

- Phịng kinh doanh: Duy trì những quan hệ kinh doanh hiện có, nhận đơn đặt
hàng; thiết lập những những mối quan hệ kinh doanh mới, nhu cầu mới của khách hàng
+ Bộ phận thiết kế- sản xuất: Có nhiệm vụ thường xuyên đề đạt ý tưởng về các
mẫu mã sản phẩm phù hợp với sự phát triển nói chung của ngành. Và khi có đơn đặt
hàng thì bộ phận này chịu trách nhiệm in, phun bảng, biển quảng cáo, sản xuất các sản
phẩm theo tiêu chuẩn số liệu như đã thiết kế, đáp ứng nhu cầu cao của khách hàng
+ Bộ phận đối ngoại: Phối hợp với bộ phận truyền thông thực hiện đàm phán, kết
nối duy trì, mở rộng mối quan hệ với các đối tác, khách hàng. Tham mưu, đề xuất các
chính sách, cách thức trong việc thiết lập mối quan hệ
+ Bộ phận PR: Tham mưu cho Ban Giám đốc các chiến dịch truyền thơng, quảng
cáo hình ảnh, tổ chức các sự kiện, hội chợ, hội thảo trong và ngồi cơng ty. Lập kế
hoạch và thực hiện chiến lược Marketting đạt hiệu quả, phù hợp cho từng giai đoạn
phát triển của công ty
+ Bộ phận CSKH: Tiếp nhận và phản hồi những thắc mắc của khách hàng, có
trách nhiệm với khách hàng.
+ Bộ phận bán hàng: Có trách nhiệm thực hiện các cơng việc bán hàng, nhập
hàng, kiểm tra hàng tồn và bảo quản hàng hóa VLXD
- Phịng tư vấn thiết kế: Đưa ra các ý tưởng để tư vấn cũng như thiết kế liên
quan đến lĩnh vực xây dựng, cung cấp những tòa nhà đáp ứng nhu cầu và sự hài lòng
của khách hàng cả về chất lượng, giá cả, thiết kế.
3.1.3. Lĩnh vực và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH VGC
3.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh của công ty TNHH VGC
Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng VGC Việt Nam là công ty chuyên về
lĩnh vực quảng cáo và tư vấn thiết kế xây dựng:
Lĩnh vực quảng cáo: Các dịch vụ mà công ty VGC không ngừng đưa ra để cung
cấp cho khách hàng như: Tư vấn giải pháp truyền thông; Tổ chức sự kiện; Quảng cáo,
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×