Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

QUẢN TRỊ HỌC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 12 “XUNG ĐỘT”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.33 KB, 15 trang )


QUẢN TRỊ HỌC
BÌA TẬP TÌNH HUỐNG 12
“XUNG ĐỘT”
DANH SÁCH NHÓM 4
1. LÊ ĐỨC HUY
2. ĐẶNG THANH HUYỀN
3. NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
4. THÁI VŨ THU TRANG
5. NGUYỄN PHI TRƯỜNG
6. LÊ THỊ THÚY VY

I. TÌM HIỂU VỀ XUNG ĐỘT.
1.1. XUNG ĐỘT LÀ GÌ?
Xung đột là tình trạng
trong đó mục tiêu, cảm
xúc, quan điểm hoặc
hành động của một bên
(cá nhân hoặc nhóm) can
thiệp hoặc cản trở bên
kia (cá nhân hoặc nhóm),
làm cho hoạt động của
họ (một hoặc cả hai bên)
kém hiệu quả.

1.2. CÁC QUAN NIỆM VỀ XUNG ĐỘT
XĐ là xấu, là tiêu cực, tạo nên stress, bất tín, nghi ngờ,
giảm hiệu suất, giảm cam kết và gắn kết,
tăng sự chống đối thay đổi, do đó cần phải tránh.
XUNG
ĐỘT


XĐ là tiêu cực; tuy nhiên, quan niệm rằng không thể tránh
được XĐ thông qua hệ thống các quy tắc, luật lệ mà tính
tới việc phát triển các chiến lược, chiến thuật mang tính
năng động, linh hoạt tùy thuộc vào nguyên nhân của cá biệt
từng trường hợp.
XĐ là tự nhiên, xuất phát từ sự tương tác giữa các cá nhân
hoặc giữa các cá nhân với các yếu tố trong tổ chức. XĐ, do
vậy, bản thân nó, không tốt mà cũng không xấu, nhưng
tiềm ẩn hệ quả tích cực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào bối
cảnh mà nó nảy sinh, nhận thức.

1.3. XUNG ĐỘT ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ
NÀO?
Nhận thức:Con người thường nhận thức về xung đột theo
hướng tiêu cực, do đó phản ứng tiêu cực với xung đột phát
sinh. Khi cố gắng loại trừ những yếu tố gây ra xung đột với
quan điểm này, ta vô tình kích thích xung đột.
Vấn đề: Bất kỳ ai cũng có thể bị cuốn vào xung đột. Bao gồm
những người trực tiếp có lợi, những người chịu ảnh hưởng
gián tiếp, những người tham gia giải quyết.
Quy trình: Giải quyết xung đột cần có một quy trình thích
hợp
Nguyên tắc: Xác định các bước tiến hành, việc ưu tiên xử lý
với mỗi xung đột cũng không kém quan trọng, xác định cần
dựa trên các cơ sở hiệu quả, mức độ và các bên tham gia,
công bằng, độ phức tạp
Hoàn cảnh thực tế: Quyền lực, lợi ích cá nhân và các tình
huống nhất định là các nguyên nhân trực tiếp đưa đến cách
giải quyết xung đột của mỗi bên.


1.4. NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP CỦA XUNG ĐỘT.
Rào cản giao tiếp thường là những nguyên nhân
hàng đầu và quan trọng nhất dẫn đến hiểu nhầm.
Rào cản giao tiếp có thể là kĩ năng lắng nghe
kém, chia sẻ không đầy đủ thông tin, khác biệt
trong cách giải thích và nhận thức vấn đề, hay
các biểu hiện phi ngôn từ bị bỏ qua hoặc không
được nhận biết
Nhóm các yếu tố giao tiếp
1.4.1.

Bất đồng về tổ chức liên quan đến kích thước
tổ chức, tỉ lệ thu nhập, mức độ tham gia, hệ
thống khen thưởng, và mức độ phụ thuộc lẫn
nhau giữa các bên trong cùng một vấn đề hay
giữa các thành viên trong cùng một nhóm.
Nhóm các yếu tố tổ chức
1.4.2.
.
1.4.3.
Bất đồng cá nhân bắt nguồn từ các vấn đề như
tính tự trọng cá nhân, mục tiêu cá nhân, giá trị
và nhu cầu
Nhóm các yếu tố cá nhân

1.5. DẤU HIỆU CỦA XUNG ĐỘT

Cử chỉ, hành động,

Bất đồng, không cần quan tâm đến vấn đề

cần giải quyết,

Che giấu thông tin xấu, thiếu trung thực với
các vấn đề nhạy cảm,

Ngạc nhiên,

Ý kiến bất đồng phổ biến rộng rãi (công
chúng, phương tiện truyền thông, )

Sai lệch về hệ thống giá trị,

Tìm kiếm quyền lực và thiếu sự tôn trọng,

Thiếu mục tiêu cụ thể, không có quy trình
thực hiện rõ ràng, mù mờ về thông tin.

- Khích lệ thay đổi: ý tưởng mới và sự sáng tạo.
- Làm cho các tổ chức trở nên sống động hơn, thật
hơn, các cá nhân cũng có cảm giác sống thật hơn
chứ không phải là 'đóng kịch'.
- Tăng cường sự gắn kết của cá nhân với tổ chức:
cảm giác "vào cuộc", cảm giác cần đấu tranh cho
quan điểm của mình chứ không phải là cảm giác
thấy nhạt nhẽo, buồn tẻ, một chiều.
- Giúp cá nhân và nhóm học được cách đề cao sự
khác biệt, đặc thù.
- Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm.
II. TÁC ĐỘNG CỦA XUNG ĐỘT
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC


- Đe dọa sự bình ổn của tổ chức.
-
Dẫn đến sự xao nhãng, lệch trọng tâm
- Làm cho không khí làm việc ngột ngạt,
căng thẳng, thậm chí thù địch.
- Phá vỡ sự gắn kết tổng thể, tạo thành các bè
phái đối lập nhau.
- Giảm năng suất.
- Dẫn đến những XĐ khác.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC

III. CHIẾN LƯỢC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT
Kết quả giải quyết tốt xung đột:
Tăng cường sự liên kết
Nâng cao kiến thức bản thân
Tăng cường hiểu biết

Phương pháp giải quyết xung đột
Tách
vấn
đề
ra
khỏi
con
người
Chú ý
đến
những
lợi ích

hiện

Hãy
lắng
nghe
trước
khi nói
Đưa
ra “sự
việc”
Đưa
ra
nhiều
lựa
chọn

Bước 1: Thiết lập một bức tranh tổng quát
Hiểu được bản chất của xung đột cũng như
những vấn để liên quan đến chúng, mẫu thuẫn có
thể được giải quyết tốt thông qua thảo luận, đối
thoại hơn là tranh chấp nóng nảy.

Sử dụng kỹ năng nghe để đảm bảo rằng bạn
nghe và hiểu được những quan điểm của họ.

Trình bài lại những vấn để đã nghe

Làm đơn giản vấn đề

Tóm tắt lại toàn bộ những gì đã biết

Các bước giải quyết xung đột

Bước 2: Tập hợp những thông
tin đã có

Lắng nghe và hiếu được
những quan điểm của
những người xung quanh

Nhận dạng vấn đề rõ ràng và
chính xác

Duy trì tính linh họat

Phân biệt những luồng tư
tưởng

Bước 3: Kiểm định lại vấn đề.
Lần lượt nhìn lại những gì bạn xác định và hãy
kiểm định xem chúng có thật sự chính xác
chưa? Sự phân biệt các dạng xung đột khác
nhau sẽ dẫn tới việc chọn ra hướng giải quyết
khác nhau.
Bước 4: Phát thảo hướng giải quyết có thể có.
Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa
mãn được yêu cầu của số đông.

Bước 5: Thương lượng để tìm ra giải pháp
- Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi
và chỉ khi hai bên hiểu được mong muốn của

đối phương và giải pháp thật sự khi nó thỏa
mãn được đòi hỏi của cả hai phía. Tuy nhiên
cũng có những giải pháp đòi hỏi phải có sự
thỏa hiệp từ cả hai bên
- Có 3 nguyên tắc trong thương lượng là:
nhẫn nại, bình tĩnh và tôn trọng đối phương

×