TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TÊ
NGOẠI
THƯƠNG.
POREIGN
TRODE
UNIVEIÌSiry
KHÓA
LUẬN TỐT
NGHIÊP
sề tài:
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN Lưu Ý KHI KÝ KÉT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG
ĐẠI
LÝ
TẠI
VIỆT
NAM
Giáo
viên
hướng dẫn
:
TH.S. Phạm
Song
Hạnh
Sinh
viên thực hiện :
Đinh Thị Hương
Giang
Lớp
:
Nhật
Ì
-
K40E
-
KTNT
THƯ
Vi
-
N
T D
Ị
j
r
: . :
r
;.
HÀ
NỘI
-
2005.
Những vấn đề cấn lưu
ý
khi ký kết và thực hiện hợp đổng đại lý tại Việt
Nam.
LỜD CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo, TH.S Phạm Song Hạnh
người
đã
tận tình hướng dãn, chỉ bảo và giúp
đọ
tôi trong suốt
quá
trình thực
hiện và
hoàn
thành khoa luận này.
Tôi cũng xin
bày
tỏ lòng biết
ơn
tới các thầy,
cô
giáo trong
khoa Kinh
Tế
Ngoại Thương, trường
Đại Học
Ngoại
Thương đã
tạo điều kiện thuận lợi
cho công việc học tập và nghiên cứu của tôi trong thời gian học tại trường.
Do
điều kiện
và khả
năng còn nhiều
hạn chế nên khoa
luận
này
không
tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất
mong
nhận được những
ý
kiến đóng góp
và
chỉ dẫn thêm của các thày cô.
Hà nội, ngày 4 tháng li năm 2005.
Sinh viên thực hiện:
Đinh Thị
Hương
Giang-
Nhật
Ì-
K40E
Đinh Thị Hương Giang
-
Nhật Ì
- K40E
-
KTNT
Những vấn đề cấn lưu ý khi kỷ kết và thực hiện hợp đồng đại lý tại Việt
Nam.
MỤC LỤC
BẢNG DANH
MỤC
VIẾT
TẮT
LỜI NÓI
ĐẦU
CHƯƠNG
ĩ:
KHÁI QUÁT
CHUNG
VỀ HỢP ĐỔNG
ĐẠI
LÝ Ì
ì/
Khái
niệm
và
đặc
điềm
của
hợp
đồng
đại
lý
Ì
ì.
Khái niệm
vê
hợp đổng
đại lý
Ì
2.
Các
loại
hợp đồng
đại lý
4
3.
Đặc
điểm cụa họp đồng
đại lý
7
li/
Ký
kết
hợp
đồng
đại
lý
8
1.
Nguyên
tắc
ký
kết
hợp đồng
đại lý
8
2. Trình tụ ký kết
hợp đồng
đại lý
9
3.
Điều
kiện hiệu lực
cụa họp đóng
đại lý
10
IU/
Nội
dung
của họp đổng
đại
lý
13
/.
Các
điêu
khoản
chụ yếu
13
2.
Quyền
lợi và nghĩa vụ
cụa
các bên
23
VI/
Quy
trình
thực
hiện
một
hợp đồng
đại
lý
25
/.
Các nguyên
tắc thực hiện
hợp đồng
đại lý
25
2.
Những
cam
kết thực hiện
hợp đồng
đại lý
26
3.
Quy
trình thực hiện
một hợp đồng
đại lý
26
CHƯƠNG
lĩ:
THỰC TRẠNG KÝ KẾT VÀ THỰC
HIỆN
HỢP ĐỔNG
ĐẠI
LÝ
TẠI
VIỆT
NAM 27
ì/
Việc
ký
kết
và
thực
hiện
một
sói
loại
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam 27
1.
Hợp
đồng
đại lý
mua
bán hàng hoa
27
1.1.
Thực
trạng kỷ kết và thực hiện
hợp
đồng đại lý tại Cty Unilever Việt
Nam 27
1.2.
Một
vài
sự
việc liên quan đến ký kết và thực hiện
hợp
đồng đại lý bán hàng tại Việt
Nam 29
Đinh Thị Hương Giang
-
Nhật Ì
- K40E
-
KTNT
Những vấn đề cấn lưu ý khi ký kết và thực hiện hợp đông đại lý tại Việt
Nam.
2.
Hợp
đồng
đại lý
hàng
hải
34
2.1.
Hợp
đồng đại lý tàu biển
34
2.2.
Hợp
đồng đại lý vận tải
43
3.
Họp
đống ngân hàng
đại lý
49
3.1.
Ký
kết và thực hiện
hợp
đổng đại lý tại
Ngăn
hàng
Đầu
tư và Phát triền Việt
Nam 51
3.2.
Kỷ
kết và thực hiện
hợp
đồng đại lý tại
Ngân hàng Công Thương
Việt
Nam 55
4.
Hợp
đồng
đại lý bảo
hiểm
57
4.1.
Ký
kết và thực hiện
hợp
đồng đại lý tại Cty
MA
Việt
Nam 57
4.2.
Một số
vấn
đề
đáng chú
ý
trong thi gian
gần đây
liên
quan
đến đại lý bảo hiểm
58
5.
Hợp
đồng
đại lý
cung
cấp ĩnternet
60
HI
Những
tranh
chấp thường xảy
ra
trong
quá trình
ký
kết
và
thực
hiện
hợp
đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam 64
/.
Các
tranh chấp thưng phát sinh trong
quá
trình
ký
kết
hợp đồng
đại lý
65
2.
Các
tranh
chấp
thưng phát sinh trong
quá
trình thực hiện
hợp đồng
đại
67
CHƯƠNG
ni:
GIẢI
QUYẾT
TRANH
CHẤP
TRONG
QUÁ TRÌNH
KÝ
KẾT,
THỰC
HIỆN
HỢP ĐỔNG
ĐẠI
LÝ
TẠI
VIỆT
NAM VÀ
BÀI
HC KINH NGHIỆM CHO
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 70
ì/
Giải
quyết
tranh
chấp
trong
quá trình
ký
kết
và
thực
hiện
hợp
đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam 70
1.
Các phương pháp
trước khi đi kiện
70
2.
Đi
kiện
74
HI Bài học
kinh
nghiệm cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam 75
Đinh Thị Hương Giang
-
Nhật Ì
- K40E
-
KTNT
Những vấn đề cấn lưu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý tại Việt
Nam
l.
Trong quá
trình
ký
kết
hợp đổng
đại lý
75
1.1.
Xây
dựng
một hợp
đồng đại lý hoàn chỉnh
75
1.2.
Bảo đảm
trình
độ
cần thiết của người
tham gia kỷ kết
hợp
đồng đại lý
78
2.
Trong quá
trình thực hiện
hợp đồng
đại lý
79
3.
Khi
các tranh chấp phát sinh •
—
79
3.1. Giải quyết tranh chấp bằng
con đường thương lượng trực tiếp
79
3.2.
Lưu ý
đến điều khoản về việc giải quyết tranh
chấp 80
3.3. Khiếu kiện tại các Trung tâm TrỆng tài
82
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Đinh Thị Hương Giang
-
Nhật ì
- K40E
-
KTNT
Những vấn đê cấn
lưu
ý
khi ký
kết
và
thực hiện
hợp đổng
đại
lý
tại Việt
Nam.
BẢNG
DANH MỤC
VIẾT
TẮT
HĐĐL
Hợp đồng
đại
lý
ASEAN
Hiệp
hội
các quốc
gia
Đông
Nam Á
GT
Kênh
bán
hàng
truyền
thống
DN
Doanh
nghiệp
DNBH
Doanh
nghiệp
bảo hiểm
VOSA
Đại
lý hàng
hải
Việt
Nam
LHKT
Liên
hiệp
kiểm
tra
B/L
Vận đơn đường
biển
L/C
Tín dụng chứng từ
P/D
Dầ
kiến
cảng phí
KTM
Chiều
cao
nhất
của tàu
N.O.A
Thông báo tàu đến
ETA
Dầ
kiến
tàu đến
ETB
Dầ
kiến
tàu cập cầu
ETC
Dầ
kiến
tàu
dỡ
hàng xong
ETD
Dầ
kiến
tàu
khởi
hành
IATA
Hiệp
hội
vận
tải
hàng không quốc tế
VTĐPT
Vận
tải
đa
phương
thức
BIDV
Ngân hằng
Đầu
tư và Phát
triển
Việt
Nam
NHCTVN
Ngân hàng Công Thương
Việt
Nam
AIA
Việt
Nam
Công
ty
Trách nhiệm hữu hạn
Bảo
hiểm quốc
tế
Mỹ
tại
Việt
Nam.
Đinh
Thị
Hương Giang
-
Nhật
Ì
-
K40E
-
KTNT
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý tại
Việt
Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Như chúng ta đã
biết,
phàn công lao động xã hội đòi hỏi tất yếu
phải
có
sự trao đổi
sản
phẩm, một khâu
quan
trọng trong
quá trình
tái sản
xuất
xã
hội.
Về
vấn
đề
này,
Các Mác
viết:
"Tự chúng _ các hàng hoa không
thể
đi
đến
thị
trường
và
trao đổi với
nhau được,
chúng
chỉ
thiết
lập
trên cơ
sở
thứng
nhất
ý
chí của những
người
chủ
hàng hóa
ấy
mà hình
thức
của
nó
là những "bản
giao
kèo"-
chính
là những
bản hợp
đồng".
Trao
đổi
sản
phẩm hàng hoa
sẽ
dẫn đến
sự ra đời
của
hợp
đồng.
Hợp đồng
kinh tế là
hình
thức
cuứi
cùng
của mứi quan
hệ trao đổi
sản phẩm hàng
hoa.
sản
xuất
hàng hoa càng phát
triển
thì hợp
đồng
ngày càng đa
dạng
và
phong
phú.
Nền
kinh tế
nước
ta trong suứt
thời
gian
dài
được
quản lý nặng nề về
hiện
vật.
Phương
thức
trao
đổi,
phân
phứi
chủ yếu
dựa trên cơ
sở
hiện vật
làm mất
tính
năng động
của nền
kinh
tế.
Hiện
nay,
Nhà nước
chủ
trương phát
triển
nền
kinh tế
hàng hoa
nhiều
thành
phần
theo
định
hướng
xã
hội
chủ
nghĩa.
Cho
nên, vai
trò của
hợp đồng
kinh tế là
không
thể
thiếu
được.
Bước
vào nền
kinh tế thị
trường,
các
quan
hệ thương mại có xu
hướng
không
ngừng
mở
rộng
về
hình
thức, lĩnh
vực
Quan
hệ
đại
lý
là
một
trong
sứ
đó. Giao dịch
đại
lý
không
phải
là quan hệ
thương
mại mới
ở
Việt
Nam nhưng
cũng
không
phải
là vấn đề quá cũ không còn gì
phải
bàn. Khi
ký
kết
hợp
đổng
đại
lý hay
bất
kỳ một hợp đổng
kinh tế
nào,
nhìn
chung
các bên đều
muứn
hợp đồng được
thực
hiện
tứt,
vì
có như
vậy
họ mới có
thể đạt
được mục
đích
lớn
nhất
của mình
trong kinh
doanh,
đó là
lợi
nhuận.
Nhưng đáng
tiếc
không
ít
doanh
nghiệp
phải
chịu
nhiều thua
lỗ, thiệt
hại khi giao
dịch
đại
lý
mà nguyên nhân chủ yếu nảy
sinh trong
quá trình ký
kết
và
thực
hiện
hợp
đồng
đại lý.
Vì
vậy,
quá
trình
ký
kết
và
thực
hiện
hợp đồng
đại
lý
đóng
vai
trò
quan
trọng trong
hoạt
động thương mại và được các nhà
kinh
doanh
trong
và
ngoài nước
quan
tâm. Để góp
phần
vào
việc
nghiên cứu đầy đủ và
kịp
thời
những vấn
đề nêu
trên,
khoa
luận
này
sẽ đi
vào tìm
hiểu
đề
tài
"Những
vấn
dề
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KTNT
Những vấn đế
cấn lưu
ý
khi
kỷ
kết
và
thực hiện
hợp đàng
đại
lý
tại
Việt
Nam
cần lưu ý khi ký kết và thực hiện hợp đồng đại
lý
tại
Việt
Nam"
với
hy
vọng
phẩn
nào có ích cho
những quan
tâm và
trực
tiếp
tham
gia
vào
hoạt
động
đại
lý,
giúp họ tránh
hoặc
hạn chế
tối
đa các
thiệt
hại
có
thể
xảy
ra
trong
hoạt
động
đại
lý
tại
Việt
Nam.
Sau
khi
đưa
ra
cơ sở lý
luận
chung
về hợp đồng
đại lý, khoa
luận
sẽ
tập
trung
nghiên cờu
thực
trạng
ký
kết,
thực
hiện
hợp đổng
đại
lý
tại
Việt
Nam và
những
tranh
chấp
thường phát
sinh trong
quá trình ký
kết,
thực
hiện
hợp đồng
đại
lý; nguyên nhân của
những
tranh
chấp
đó và
kinh
nghiệm
của một số
doanh
nghiệp
tham
gia
vào
hoạt
động
đại
lý
trong
những
năm gần đây. Từ đó,
đưa
ra
cách
giải
quyết
và rút
ra
bài học cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam nhằm
nâng cao
hiệu
quả quá trình ký
kết
và
thực
hiện
hợp đồng
đại
lý.
Khoa
luận
được
kết
cấu thành 3 chương:
Chương
ỉ:
Khái quát
chung
về hợp đồng
đại
lý;
Chương
li:
Thực
trạng
ký
kết
và
thực
hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam;
Chương
III: Giải
quyết
tranh
chấp
phát
sinh trong
quá trình ký
kết,
thực
hiện
hợp
đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam và bài học
kinh
nghiệm
cho
doanh
nghiệp
Việt
Nam.
Để
giải
quyết
được
những
vấn đề
đặt
ra,
khoa
luận
áp
dụng
các phương
pháp duy
vật
biện
chờng
và duy
vật
lịch
sử
theo
quan
điểm
của chủ
nghĩa
Mác-Lênin. Đó là các phương pháp phân tích -
tổng
hợp, phương pháp
đối
chiếu
- so
sánh,
phương pháp mô
tả
và khái quát
đối
tượng
nghiên
cờu
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật
Ì
- K40E
-
KTNT
Những vấn đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
CHƯƠNG
Ị:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐONG ĐẠI LÝ.
li KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỔNG ĐẠI LÝ:
Ị.
Khái niêm về HĐĐL:
a.
Khái niêm về
đai
lý:
Nếu
trong
giao
dịch
thông
thường,
người
bán tìm đến
người
mua,
người
mua tìm đến
người
bán và họ
trực
tiếp
thỏa
thuận,
quy định
những điều
kiện
mua
bán,
thì
trong
giao
dịch
qua
trung gian,
mọi
việc kiến lập
quan
hệ
giữa
người
bán
với người
mua và
việc
quy định các
điều
kiện
mua bán đều
phải
thông
qua
một
người
thứ ba.
Người
thứ
ba
này
gọi
là
trung gian
buôn
bán. Đại
lý là
một
trung gian
buôn bán phổ
biến
trên
thị
trường.
Vậy
đại
lý là gì? Qua tìm
hiểu,
tôi
thấy
có một sầ định
nghĩa
về
đại
lý
như
sau:
*
Theo
PGS Vũ Hữu Tửu -
Trường
Đại
học
Ngoại
thương Hà
nội:
Đại
lý là tự
nhiên
nhân hoặc pháp nhăn
tiến
hành một hay nhiều hành vi
theo sự uy thác của người uy
thác.
Quan hệ giữa người uy thác và đại lý là
quan hệ HĐĐL'"
Có
thể thấy
dây là một định
nghĩa
khá
tổng
quát về
đại lý,
ở đây không
yêu cầu chủ
thể
của
quan
hệ
đại
lý có cùng
quầc
tịch
hay không, có
trụ
sở
thương
mại
ở cùng một
quầc
gia
hay
ở
nhiều
quầc
gia
khác
nhau,
chỉ
cần
thỏa
mãn
điều
kiện
là
tự
nhiên nhân
hoặc
pháp nhân.
Đồng
thời,
đầi
tượng
của
quan hệ
đại
lý cũng
không được quy
định
cụ
thể.
Tự nhiên nhân
nghĩa là chủ
thể
có năng
lực
hành
vi
và năng
lực
pháp lý.
Đầi với
doanh
nghiệp
thì
năng
lực
pháp lý và năng
lực
hành
vi
phát
sinh
khi
doanh
nghiệp
đó được thành
lập
một cách hợp pháp,
kết
thúc
khi doanh
nghiệp
phá
sản. Đầi
với
cá nhân có đăng ký
kinh
doanh thì
năng
lực
pháp lý
phát
sinh khi
họ được cấp
giấy khai sinh
còn năng
lực
hành
vi
phát
sinh
khi
người
đó đủ
tuổi
và
phải
thoa
mãn một sầ
điều
kiện
nhất
định như
là
có khả
năng
nhận
thức
và
điều
khiển
được hành
vi
của
mình.
1,1
PGS Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại Thương, NXB Giáo Dục, 2002
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật
Ì
- K40E
-
KTNT
Ì
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam.
Pháp
nhân:
là một
tổ chức
có đủ các
điều
kiện
sau:
• Được thành
lập
một cách hợp pháp;
• Có
tài
sản riêng và
chịu
trách
nhiệm
độc
lập
bằng
các tài sản đó;
• Có
quyền
quyết
định một cách độc
lập
các
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh
của mình;
• Có
quyền tự
mình
tham
gia
các
quan
hệ pháp
luật.
*
Điều
111-Mục
6-Chương
li
Luật
Thương Mại năm 1997 của nước Cộng hoa
xã
hội
chủ
nghĩa
Việt
Nam quy
định:
Đại
lý
mua bán hảng hoa
là
hành
vi
thương mại, theo đó bên giao đại
lý
và bên đại
lý
thoa thuận
việc
bên đại
lý
nhân danh mình mua hoặc bán hàng
hoa cho bẽn giao đại
lý
để hưởng thù
lao.
Hàng hoa của đại
lý
mua bán phải phù hợp
với
giấy chứng nhận đăng kỷ
kinh
doanh của các bên.
Định
nghĩa
này cụ
thể
hoa cho định
nghĩa
trên.
Đại
lý được đề cập ố đây
có
nhiệm
vụ nhân
danh
mình mua bán hàng hoa cho bên
giao
đại
lý và được
hưống
thù
lao.
Đồng
thời,
nêu
đối
tượng
của
quan
hệ
đại
lý là hàng hoa
phải
thoa
mãn yêu
cầu:
phù hợp
với giấy
chứng nhận
đăng ký
kinh
doanh
của các
bên.
*
Theo
Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày
31-07-1998
của Chính phủ (Quy
định
chi
tiết
thi
hành
Luật
Thương mại về
hoạt
động
xuất
khẩu,
nhập
khẩu,
gia
công và
đại
lý mua bán hàng hoa
với
nước
ngoài):
Đại lý mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài là việc thương
nhân Việt Nam là bên đại
lý
bán hàng
tại
Việt Nam cho thương nhân nước
ngoài hoặc
là
bên đại
lý
mua hàng
tại
Việt
Nam cho thương nhăn nước ngoài
để xuất khu hoặc sản xuất
tại
Việt
Nam để xuất khu.
(Điều
2-khoản
3).
Định
nghĩa
này đề cập đến một
loại
đại
lý đặc
biệt
hơn so
với
định
nghĩa
trên,
đó là
đại
lý mua bán hàng
với
thương nhân nước ngoài. Vì
vậy,
chủ
thể
của
quan
hệ
đại
lý sẽ có
quốc
tịch
khác
nhau:
một bên là thương nhân
Việt
Nam, bên
kia
là thương nhân nước
ngoài.
Ngoài
ra,
đối
tượng
trong
quan
hệ
đại
lý ố đây
cũng
là hàng hoa.
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật
Ì
- K40E
-
KTNT
2
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại lý
tại
Việt
Nam.
*
Theo
Điều
166-Mục 4-Chương
V-Luật
Thương mại
(sửa đổi)
năm
2005
(có
hiệu
lực từ
1/1/2006):
Đại
lý
thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bén giao đại lý và
bên đại lý thỏa thuận
việc
bên đại
lý
nhân danh chính mình mua, bán hàng
hóa cho bên giao đại
lý
hoặc cung ứng dịch vụ của bên giao đại
lý
cho khách
hàng để hưng thù
lao.
Luật
Thương mại năm
2005
một mặt kế
thừa nội
dung
của
Luật
Thương
mại
năm
1997,
mặt khác, đã bổ
sung
thêm về
đối
tượng
của
quan
hệ
đại
lý,
ngoài hàng hóa còn có
thể
là
dịch
vụ.
Nhưng dù
hiểu đại
lý
theo
cách nào,
đại
lý luôn có
những
đặc
điểm
đặc
trưng để phân
biệt
vứi
các
trung gian
thương mại khác. Có
thể
kể
ra
ở đây các
đặc
điểm:
Đại
lý
phải
dứng
tên
trong giao
dịch
đại
lý và
phải
chịu
trách
nhiệm
về
sự thành
bại
của
giao
dịch
đó.
Đồng
thời,
đại
lý chỉ
chiếm
hữu
đối
tượng
đại
lý mà không sở hữu nó. Và
đại
lý chỉ
nhận
thù
lao
từ bên uy thác mà
không
phải ai
khác.
b. Lơi
ích
của
việc
sử dung đai
lý:
Sử
dụng
đại
lý làm
trung gian
thương mại mang
lại
rất nhiều
lợi
ích cho
các đơn
vị kinh
doanh,
chẳng
hạn:
•
Đại
lý thường
hiểu
biết
rõ tình hình
thị
trường,
pháp
luật
và
tập
quán địa
phương, do
đó,
họ có khả năng đẩy
mạnh
xúc
tiến
thương mại và tránh
bứt
rủi
ro
cho bên uy thác.
• Hơn
nữa, đại
lý thường có cơ sở
vật chất
nhất
định,
do
đó, khi
sử
dụng
họ,
bên uy thác đỡ
phải
đầu tư
trực
tiếp
ra
ngoài.
Nhờ
thế,
chi
phí bỏ
ra
ban
đầu
được
giảm
bứt
đáng kể.
• Ngoài
ra,
riêng
vứi đại
lý mua bán hàng
hoa,
nhờ
dịch
vụ của
đại
lý
trong
việc lựa
chọn,
phân
loại,
đóng
gói,
bên uy thác có
thể
giảm
bứt chi
phí
vận
tải.
Tuy
nhiên, bên
cạnh
những
ưu
điểm,
việc
sử
dụng
đại
lý
cũng
có nhược
điểm.
Công
ty kinh
doanh
xuất
nhập
khẩu
sẽ mất sự liên
lạc
trực
tiếp
vứi thị
trường,
mọi thông
tin
phản
hồi từ thị
trường về công
ty
đều
phải
thõng qua
đại
lý.
Đồng
thời,
công
ty
thường
phải
đáp ứng
những
yêu sách của
đại lý,
ví dụ
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KTNT
3
Những
vấn đề cấn lưu ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp
đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
yêu cầu tăng
tiền
thù
lao đại lý.
Mặt
khác,
lợi
nhuận
mà công
ty thu
về sẽ
không
thể
bằng
giao
dịch
trực
tiếp,
bởi vì
nó đã
bị
chia
sẻ
một
phần
cho đại
lý.
Nhận
thức
được
ưu,
nhược
điểm
của
đại
lý sẽ giúp cho bén uy thác tìm
cách phát huy
những
điếm
mạnh,
hạn
chế
những
điểm
yếu
trong
quá trình sử
dớng
đại lý,
nhằm đem
lại lợi
ích
tối
đa
cho
mình.
c.
Khái niêm
về
HĐĐL
:
Mối
quan
hệ
giữa
bên uy thác
với
bên
đại lý
được xác định
trong
HĐĐL.
Qua tìm
hiểu,
tôi được
biết
cho đến nay chưa có một văn bản pháp lý chính
thức
nào đưa
ra
khái
niệm
chính xác về HĐĐL nói
chung.
Nhưng căn cứ vào
nội
dung,
chức
năng
của nó,
chúng
ta
có
thể
hiểu
HĐĐL như
sau:
HĐĐL
là
sự
thoa thuận
bằng
văn
bản
giữa
bên uy
thác
(hay
còn
gọi là
bẽn
giao
đại
lý)
và bên
đại lý (hay là bên
nhận
đại
lý),
trong
đó quy
định
rõ
quyền
lợi
và
nghĩa
vụ của các bên
trong
quá
trình
đại
lý,
thông thưởng
có
các
nội
dung
như:
Tên
và địa chờ các bên;
Đối
tượng
đại
lý;
Hình
thức
đại
lý;
Thù
lao đại
lý;
Thời
hạn
hiệu
lực của
HĐĐL.
2.
Các
loai
HĐĐL:
Bên uy thác
lựa
chọn
loại
đại lý
nào
là tuy
thuộc
vào mớc đích
sử
dớng
và
đặc
điểm,
điều
kiện
của
mình.
Có
thể nói, lựa
chọn
loại
đại
lý có ý
nghĩa
vô
cùng
quan
trọng
đối với
bên uy thác nói
chung
và
đối với
các công
ty
kinh
doanh
nói
riêng.
Từ
đó,
họ
sẽ
quyết
định
ký
kết
loại
HĐĐL nào.
Dựa vào
sự
phân
loại
đại lý,
chúng
ta
có các
loại
HĐĐL
sau:
* Căn cứ
vào
chủ thể của hợp đồng :
• HĐĐL được ký
kết giữa
các
chủ thể
độc
lập,
riêng
lẻ
hoặc
các
chủ thể
kết
hợp:
S Chủ
thể
độc
lập:
ví dớ:
công
ty,
doanh
nghiệp,
cá nhân
kinh
doanh
có tư cách pháp
nhân.
Các
chủ thể
này có
thể
tham
gia
ký
kết
hợp đồng một
cách độc
lập.
Để có tư cách pháp
nhân,
theo
Điều
94-Bộ
luật
Dán sự năm
1996 thì
công
ty,
doanh
nghiệp,
cá nhân
kinh
doanh
đó
phải thoa
mãn 4
điều
kiện:
(1)
Được thành
lập
một cách hợp
pháp;
(2)
Có cơ
cấu tổ
chức
chặt
chế
(3)
Có tài sản độc
lập
và
tự
chịu
trách
nhiệm
trên số
tài
sản
đó; (4)
Có
thể
nhân
danh
mình
tham
gia
vào các
quan
hệ
pháp
luật.
Đinh
Thị
Hương Giang
-
Nhật
ờ
- K40E
-
KTNT
4
Những vấn đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
vả
thực hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam.
s Chủ
thể kết
hợp:
ví dụ các chủ
thể
trong
doanh
nghiệp
liên
doanh
tham
gia
thành
lập
một
doanh
nghiệp
liên
doanh mới.
• HĐĐL được ký
kết giữa
hai
chủ
thể
hoặc
nhiều
chủ
thể.
• HĐĐL được ký
kết
giữa
các chủ
thể
là
đại diện
đương nhiên hay
đại
diện
có uy
quyển,
chủ
thể
được uy thác
hoặc
đại diện
của
cơ
quan
Nhà
nước.
* Căn cứ vào hoạt động của đại
lý:
• HĐĐL mua hàng
hoa.
• HĐĐL bán hàng
hoa.
• HĐĐL
giao
nhận
hàng
hoa.
• HĐĐL
vận
tải:
HĐĐL
tàu
biển;
HĐĐL hàng không;
HĐĐL
vận
tải
đa phương
thức v.v
• HĐĐL
cung
cấp
Internet.
• HĐĐL bảo
hiểm.v.v
* Căn cứ vào phạm vi quyên hạn được uy
thác,
người ta phân ra 3 loại
HĐĐL:
• HĐĐL toàn
quyền:
là
loại
HĐĐL mà ở
đó,
đại
lý được phép
thay
mặt
bên uy thác làm
mọi
công
việc
mà
ngưầi
uy thác làm.
• Hợp đồng
tổng
đại
lý:
theo
hợp đồng
này,
đại
lý được uy
quyền
làm
một phần
việc
nhất
định
của
bên uy thác.
Ví
dụ:
ký
kết
những
hợp đồng
thuộc
một
nghiệp
vụ
nhất
định,
phụ trách
một
hệ
thống
đại
lý
trực
thuộc,
ký
kết
những
hợp đồng có giá
trị
dưới
100
triệu
VNĐ
v.v
• HĐĐL
đặc
biệt:
là
loại
HĐĐL mà ở
đó, đại
lý
được uy thác
chỉ
làm một
việc
cụ
thể,
ví
dụ:
mua một
lô
hàng
cụ
thể với
giá cả
xác
định.
* Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa bên đại lý với bên uy
thác,
người ta
phân ra ba
loại
HĐĐL:
• HĐĐL
thụ uy:
là
loại
HĐĐL mà bên
đại
lý được
chỉ
định
để hành động
thay
cho
bền
uy
thác,
với
danh nghĩa
và
chi
phí của
bên uy
thác.
Thù
lao
của
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật
Ì
- K40E
-
KTNT
5
Những vấn đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam.
người
đại lý này có
thể
là một
khoản
tiền
hoặc
một mức % tính trên kim
ngạch
của công
việc.
• HĐĐL hoa
hồng:
là
loại
HĐĐL mà bên
đại
lý được uy thác
tiến
hành
hoạt
động
với
danh nghĩa
của mình, nhưng
với chi
phí của bên uy thác. Thù
lao
của bên
đại
lý hoa
hồng
là một
khoản
tiền
hoa
hồng
do bên
đại
lý và bên
uy
thác
thoa thuận tuy theo
khối
lượng và tính
chất
công
việc
được uy thác.
• HĐĐL
kinh
tiêu:
theo
hợp đổng này, bên
đại
lý
hoạt
động
với danh
nghĩa
và
chi
phí
của
mình. Thù
lao
của bên
đại
lý là
khoản
chênh
lệch
giởa
giá
bán
với
giá
mua.
* Ngoài
ra,
trên
thị
trường thế
giới,
chúng ta còn có thể gặp những loại
HĐĐL nhu:
• Hợp đồng Phắc-tơ:
theo
hợp đồng này, bên đại lý được
giao
quyền
chiếm
hởu hàng hoa
hoặc chứng
từ
sở hởu hàng
hoa,
được phép đứng tên mình
bán hay cầm cố hàng hoa
với
giá cả mình cho là có
lợi
nhất
cho bên uy thác,
được
trực
tiếp
nhận
tiền
hàng
từ
người
mua.
• HĐĐL
gửi
bán:
là một
loại
HĐĐL mà ở
đó,
bên
đại
lý được uy thác bán
ra,
với
danh nghĩa
của mình và
chi
phí do bên uy thác
chịu,
nhởng
hàng hoa
do
bên uy thác
giao
cho để bán
ra từ
kho
của
bên
đại
lý.
• HĐĐL đảm bảo
thanh
toán: ở hợp đồng này, bên
đại
lý đứng ra bảo
đảm sẽ
bồi
thường cho bên uy
thác,
nếu nguôi mua hàng
(người
thứ ba)
ký
kết
hợp
đồng
với
mình không
thanh
toán
tiền
hàng.
• HĐĐL độc
quyền:
theo
hợp đồng này, bên
đại
lý là duy
nhất
cho một
bên uy thác để
thực
hiện
một hành
vi
nào dó như bán hàng, mua hàng, thuê
tàu
tại
một khu vực và
trong
một
thời
gian
do hợp đồng quy định.
v.v
Thậm
chí ở một vài nơi như
thị
trường Mỹ còn có
loại
HĐĐL mà
theo
đó,
bên
đại
lý được uy thác bán
nhởng
sản phẩm của một xí
nghiệp nhất
định,
được
quyền
dùng
nhởng
giấy
tờ
có tiêu đề
của
xí
nghiệp
đó và được ký tên
với
danh nghĩa
"trưởng phòng
xuất
khẩu
kết
hợp"
(Combination Export
Manager,
viết tắt
là CEM) của xí
nghiệp
dó.
Như
vậy,
trên
thị
trường có
rất
nhiều
loại
HĐĐL. Các DN cần cân
nhắc
kỹ
lưỡng
khi lựa
chọn
loại
HĐĐL nào để ký
kết.
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
6
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
3.
Đặc
điểm
của HĐĐL:
Trước
hết,
HĐĐL
cũng
có
những
dặc
điểm
cơ bản
giống
như các hợp
đồng
kinh tế
khác,
đó
là:
• HĐĐL
là
một hợp đồng
song
vụ: tức
là
có
ít
nhất
hai
nghĩa
vụ
trở
lén.
• HĐĐL
là
một hợp đồng có đền
bù:
tức
là
bên có
quyền sẽ
có
nghĩa
vụ
và ngược
lại.
• HĐĐL
là
một hợp đồng ước
hẹn: tức
là quyền
và
nghĩa
vụ
của
các bên
phát
sinh
ngay sau
khi
ký
kết
hợp
đệng.
• Hợp đồng thường được trình bày
theo
cấu trúc
điều khoản:
Cấu trúc
điều khoản của
hợp đồng
giống
với
cấu
trúc
điều khoản của
các văn bản pháp
luật.
Cấu trúc này
tạo
điều
kiện
để các bên dễ dàng
thấy
được trách
nhiệm
và
quyền
hạn
trong
từng
công
việc
cụ
thể.
Ngoài
ra,
HĐĐL còn có đặc
điểm
riêng,
thể hiện
ở chỗ HĐĐL là một
hợp
đồng dài
hạn.
Thời
hạn hợp đồng do các bên
thỏa
thuận
nhưng HĐĐL
thường
có một
thời
hạn tương
đối
dài.
Riêng
với
HĐĐL
quốc
tế,
chẳng hạn
như
hợp
đồng mua bán hàng
hoa
với
thương nhân nước
ngoài,
còn
mang
một
số đặc
điểm
có tính
quốc
tế
khác:
• Là một cam
kết
giữa
các bên có
quốc
tịch
khác
nhau hoặc
có
trụ
sở
thương mại ở các nước khác
nhau.
HĐĐL
quốc
tế
là
một hợp đồng
"ngoại",
nó khác
với
các HĐĐL
trong
nước
là
các hợp đồng
"nội"-
tức
là chủ
thể
tham
gia
có cùng một
quốc
tịch.
Các bên
tham
gia
giao
kết
hợp
dồng
phải
có tư
cách pháp nhân
theo
quy
định
của
luật
pháp.
• Có
tính
chất
phức
tạp
vì
nó
liên
quan đến
nhiều
hệ
thống
pháp
luật
khác
nhau, phong
tục tập
quán
quốc
tế,
các sắc thái văn
hoa, điều
kiện
tự
nhiên,
kinh tế
- xã
hội
và
bối
cảnh quốc
tế.
• Thường
chịu
sự
điều chỉnh
của hệ
thống
pháp
luật,
bao gồm cả pháp
luật
trong
nước và pháp
luật
Quốc
tế.
• Cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp
phải
là
Toa án
hoặc Trọng tài
nước ngoài
đối với
ít
nhất
một
trong
các bên dương sự và
phải
quy định rõ Toa án và
Trọng
tài
trong
hợp
đồng.
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
7
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
UI KÝ KẾT HỢP
ĐỔNG
ĐẠI LÝ:
Ký
kết
HĐĐL
là
việc
các bên xác
nhận
kết
quả xác
lập
các
nội
dung
thỏa
thuận
trong
HĐĐL và lãnh trách
nhiệm
thực hiện
hợp
đồng.
Đây là yếu tố
ràng
buộc
các bên
thực hiện
HĐĐL và
là
cơ sở pháp
lý
để
thực hiện việc
phạt
hợp
đồng
khi
có
vi
phạm.
Người
ký HĐĐL
phải
có đủ năng
lực
pháp
luật
và
được
pháp nhân cử làm
đại diện
hợp pháp
hay
đại diện
theo
uy
quyền.
Ị.
Nguyên tác ký
kết
HĐĐL:
* Trước
hết, việc
ký
kết
HĐĐL
cũng
tuân
thủ
một số nguyên
tữc
chung
như
khi kết
các hợp đồng
kinh
tế,
hợp đồng thương mại
khác,
đó
là:
• Nguyên
tắc
tự
nguyện:
Ý
chí của
các bên
trong
hợp đồng
là
ý
chí
thực,
ý chí
tự
nguyện.
Nếu một bên
của
hợp đồng
bị
ép
buộc,
bị
đe
doa,
bị
lừa dối
hay
vì một lý do nào đó mà
phải
ký hợp đồng
với
những
điều
khoản bất
lợi
cho
mình
thì
về nguyên
tữc,
họ có
thể
chứng minh
và
xin
Toa án
hoặc Trọng
tài
tuyên bố hợp đồng vô
hiệu.
Như
vậy,
ý chí
thực,
ý chí
tự
nguyện của
các
bên
trong
HĐĐL
thể hiện
trên
các văn
bản
giao
dịch
và hợp đồng
cụ
thể.
• Nguyên
tắc
bình
đẳng cùng
có
lợi:
Theo
nguyên
tữc
này,
các bên đã
tự
nguyện
cùng
nhau
xác
lập
quan hệ
HĐĐL
phải
đảm
bảo
nội
dung của quan
hệ
đó
thể hiện
được
sự
tương ứng
về quyền
và
nghĩa
vụ,
đảm bảo
lợi
ích
kinh
tế
cho các
bên.
• Nguyên
tắc
trực tiếp chịu trách
nhiệm
tài
sản và không
trái
pháp
luật:
Trực
tiếp
chịu
trách
nhiệm
tài sản
nghĩa
là các bèn
tham
gia
quan
hệ
HĐĐL
phải tự
mình gánh vác trách
nhiệm tài
sản,
bao gồm
phạt
hợp đồng và
bổi
thường
thiệt
hại khi
có hành
vi vi
phạm HĐĐL. Các cơ
quan cấp
trên,
các
tổ
chức
kinh tế
khác không
thể
dứng
ra
chịu
trách
nhiệm
thay
cho các bên
vi
phạm.
Nguyên
tữc
không trái pháp
luật
đồi hỏi
ký
kết
HĐĐL
phải
hợp pháp.
Điều
này
nghĩa
là mọi
thoa
thuận
trong
hợp đồng
phải
hoàn toàn phù hợp
những
quy định của pháp
luật,
không được
lợi
dụng
ký
kết
HĐĐL để hành
động
trái
pháp
luật.
Đây
là
điều
có ý
nghĩa quan
trọng trong việc
bảo vệ
trật
tự,
kỷ cương
của
Nhà nước
trong lĩnh
vực
HĐĐL.
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KTNT
8
Những vấn đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam.
* Riêng
với
các HĐĐL có yếu
tố
nước ngoài hay HĐĐL
quốc
tế
thì
còn
phải
tuân
thủ
luật
pháp và thông
lệ
quốc
tế.
* HĐĐL
phải
được ký
kết
dưới
hình
thức
vãn
bản:
Đây là yêu cầu bắt
buộc
đối với
các đơn vị
kinh
doanh
khi
tham
gia
vào
quan
hệ HĐĐL - là hình
thức
tốt
nhất
trong việc
bảo vệ
quyền
lợi
của
hai
bên. Riêng ở nước
ta,
Luật
Thương mại năm 1997 đã quy định
việc
giao
cho làm
đại
lý và
nhận
làm
đại
lý
phải
được xác
lập
bằng
hợp đờng
viết
với
những
nội
dung
sau:
tên và địa chỉ
của
các bên; hàng hoa
đại
lý;
hình
thức đại
lý;
thù
lao đại
lý;
thời
hạn
hiệu
lực
của
HĐĐL.
* Một nguyên
tắc
nữa
khi
ký
kết
HĐĐL là các bên cần có sự
thỏa thuận
thống
nhất với
nhau
tất
cả các
điều khoản
cần
thiết
trước
khi
ký
kết.
Thực
hiện
điều
này sẽ giúp cho các bên tránh được
những
tranh
chấp
có
thể
xảy
ra
sau
này.
* Ngôn ngữ dùng
trong
HĐĐL
phải
là ngôn ngữ cả
hai
bên đều thông
thạo
cũng
là một nguyên
tắc
các bên cần
quan
tâm
khi
ký
kết
hợp
đờng.
Điều
này đặc
biệt
quan
trọng trong
HĐĐL
quốc
tế,
bởi
vì
trong
hợp đờng
này,
ngôn
ngữ
sử
dụng
thường là
ngoại
ngữ
đối với
ít
nhất
một
trong
các bên.
Ngoài
ra cũng
cần
giải
thích các
từ ngữ,
khái
niệm,
định
nghĩa
sử
dụng
trong
hợp
đờng.
Lý do của
việc
giải
thích này là
bởi
các bèn có
thể
có cách
hiểu
khác
nhau
về cùng một khái
niệm.
Và
trong
nhiều lĩnh
vực
kinh
doanh
có
tính
chất
chuyên ngành,
nhiều
thuật
ngữ còn gây
tranh
cãi,
hiểu
nhầm dãn đến
làm
sai
lệch
nội
dung
của
giao
dịch.
Đặc
biệt,
các chủ
thể
có
quốc
tịch
khác
nhau
được đào
tạo
ở
nhiều
môi trường khác
nhau,
làm
việc trong
các
hoạt
động
kinh
doanh
khác
nhau
nên càng khó
thống
nhất,
và
điều
này còn
phức
tạp
hơn cả ngôn ngữ sử
dụng
khác
nhau.
2.
Trình tư ký
kết
HĐĐL:
HĐĐL thường được ký
kết theo hai
cách:
* Cách
thứ
nhất
-
Ký
kết
HĐĐL
trực tiếp:
Đại diện
hợp pháp của các bên
trực
tiếp
gặp
nhau
để bàn
bạc, thoa thuận
thống
nhất
ý
chí,
xác định các
điều khoản
của hợp đờng và cùng ký vào hợp
đờng.
Hợp đờng được
coi
là hình thành và có
hiệu
lực
pháp lý
từ
thời
điểm
2
bên cùng ký vào văn bản.
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
9
Những
vấn
đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp
đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
Bằng
cách ký
kết
trực
tiếp
này các bên có
điều
kiện
đàm phán và
nhanh
chóng đi đến
nhất
trí
với
nhau
về các
điều
khoản
trong
hợp đồng
cũng
như
thuật
ngữ
sử dụng
trong
hợp
đồng.
Vì
thế,
hợp đồng được hình thành một cách
nhanh
chóng.
Thông
thường,
HĐĐL được ký
kết
bằng
cách
trực
tiếp.
* Cách
thứ
hai
-
Ký
kết
HĐĐL
gián tiếp:
Trong
những
trưởng hợp các bên không
thể
ký
kết
HĐĐL một cách
trực
tiếp,
các bên có
thể
ký
kết
hợp đồng
bằng
cách gián
tiếp.
Ký
kết
HĐĐL một cách gián
tiếp
là
cách
thạc
ký
kết
mà
trong
đó các bên
gửi
cho
nhau
các
tài
liệu
giao
dịch
như công
vãn,
điện
báo chạa
nội
dung
của
công
việc
giao
dịch.
Ký
kết
HĐĐL
bằng
hình
thạc
gián
tiếp
thường được
áp
dụng
với
các đơn
vị
kinh
tế
ở
xa,
việc
đi
lại
giao
dịch
gây
tốn
kém và lãng
phí
thời
gian
không cần
thiết
nên
người
ta
áp
dụng
ký
kết
HĐĐL
bằng
cách
này. Ký
kết
HĐĐL
bằng
hình
thạc
gián
tiếp
yêu cầu
phải
tuân
theo
trình
tự
nhất
định,
thông thường có
hai
bước:
• Bước
ỉ:
Bên đề
nghị
thông báo ý định đến bên được mời ký
kết.
Trong
lời
đề
nghị
phải
đưa
ra
được
những
yêu
cầu về
nội
dung
giao
dịch như:
tên
đối
tượng
làm
đại
lý, hình
thạc
đại
lý,
thời
gian,
địa
điểm,
hình
thạc thanh
toán Lưu ý
rằng
lời
đề
nghị
phải
rõ
ràng và có
tính
xác
định.
• Bước
2:
Bên
nhận
được đề
nghị
ký
kết
hợp đổng có
nghĩa
vụ
trả
lời
bằng
văn bản và
gửi
cho bên đề
nghị
hợp
đồng,
trong
đó
ghi
rõ
nội
dung chấp
nhận
và
những
điểm
bổ
sung.
Bên
kia
cũng
phải
trả lời
về
việc
có đồng ý
phần
bổ sung
hay
không.
Hợp đồng được
coi
là
hình thành và có giá
trị
pháp
lý
kể
từ khi
các bên
nhận
được
tài
liệu
giao
dịch
thể hiện
sự
thoa thuận
về
tất
cả
các
điều,
khoản chủ yếu của
hợp
đồng.
Dù ký
kết
bằng
cách
trực
tiếp
hay gián
tiếp,
HĐĐL đều có
hiệu lực
pháp
lý như
nhau
và mỗi bên đều
phải thực hiện
nghiêm
chỉnh
các
điều
khoản
đã
cam
kết.
3.
Điều kiên
hiệu
lực
của HĐĐL:
Để
HĐĐL có
hiệu
lực:
* Chả thể ký
kết
hợp
đồng phải
có
đủ
tư
cách
pháp
lý:
Chủ
thể
của
HĐĐL
là
các bên
tham
gia
quan
hệ HĐĐL và bình
đẳng,
tự
nguyện
thoa thuận
để xác
định
quyền
và
nghĩa vụ
đối
với
nhau.
Họ
phải
đảm bảo được
hai
điều:
Đinh
Thị
Hương Giang
-
Nhật
Ì
- K40E
-
KĨNT
10
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý tại
Việt
Nam.
• Thứ
nhất:
các bên ký
kết
HĐĐL
phải
có đủ các
điều
kiện
đặt ra đối với
chủ
thể
của HĐĐL
(phải
là pháp
nhân,
cá nhàn có đăng ký
kinh
doanh
)•
• Thứ
hai:
người
ký
kết
HĐĐL
phải
là
người
có
thẩm quyền
(có năng
lực
ký
kết).
Đối
với
điều
kiện thứ hai
này có một số trường hợp:
s Khi chủ thể HĐĐL là pháp nhân:
người
có
thẩm quyền
ký kết
HĐĐL
phải
là
người đại
diện
hợp pháp của pháp nhân. Đó chính là
người
được
bổ
nhiệm hoặc
bọu làm
thủ
trưởng đương
nhiệm
của pháp
nhân,
có
thể
là
giám
đốc,
tổng
giám
đốc,
chủ
tịch tuy
theo
tên
gọi.
Tuy
nhiên,
người đại
diện
hợp pháp của pháp nhân có
thể
uy
quyền
cho
người
khác
thay
mật mình ký
kết, thực hiện
HĐĐL. Khi
thực hiện việc
uy
quyền,
cọn lưu ý một số
điểm:
•
Việc
uỷ
quyền
phải
được
thể
hiện
dưới
hình
thức
văn bản
với nội
dung
rõ ràng: họ tên,
chức vụ,
nơi làm
việc,
số
CMND
của
người
được uy
quyền,
phạm
vi
uy
quyển,
thời
hạn uy
quyền.
•
Người
được uy
quyền
chỉ được ký
kết
HĐĐL
trong
phạm
vi
uy
quyền
và không được uy
quyền
cho
người thứ ba. Trong
phạm
vi
uy
quyền,
người
uy
quyền
phải
có trách
nhiệm
về hành
vi
của
người
được uy
quyền
như
hành
vi
của chính mình.
• Nếu
người
được uy
quyền
ký kết HĐĐL
vượt
quá phạm vi uỷ
quyền
thì
phẩn vượt
quá sẽ bị vô
hiệu
và
người
được uy
quyền
phải
chịu
trách
nhiệm
trước
người
giao
dịch
với
mình về
phọn vượt
quá phạm
vi
uy
quyền
đó.
s
Khi
chủ
thể
HĐĐL là cá nhân có đăng ký
kinh
doanh
theo
quy định
của
pháp
luật:
người
trực
tiếp
ký
kết
HĐĐL
phải
là
người
có tên
trong
đăng ký
kinh
doanh.
Tuy nhiên, cá nhân có đăng ký
kinh
doanh
có
quyền
thuê
người
quản
lý
doanh
nghiệp
thay
mình nên HĐĐL còn được ký
kết bởi người
được
người
có tên
trong
đăng ký
kinh
doanh
uy
quyền.
Việc
uy
quyền cũng
được
tiến
hành
theo
các
thủ tục
như
đối
với
trường hợp
đại
diện
pháp
luật
của pháp
nhân uỷ
quyền
cho
người
khác ký
kết
HĐĐL (như đã nêu ỏ
trên).
•S Ngoài
ra, trong
trường hợp một bên
trong
HĐĐL là
người
làm công
tác
khoa
học - kỹ
thuật,
nghệ
nhân:
người
ký
kết
HĐĐL
phải
là
người
trực
tiếp
thực hiện
công
việc trong
hợp đồng
(nếu
có
nhiều
người
cùng làm thì
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
li
Những
vấn đề cấn lưu ý khi ký kết và
thực hiện
hợp
đồng
đại
lý tại Việt
Nam.
người
ký vào bản HĐĐL
phải
do
những
người
cùng làm
cử ra
bằng
vãn bản có
chữ
ký
của
tất
cả
những
người
đó,
văn
bản
này
phải
kèm
theo
HĐĐL).
Nếu một bên
trong
HĐĐL
là
hộ
kinh
tế gia
đình,
hộ nông
dân,
ngư dân
rá
thể : đai
diên ký
kết
HĐĐL
phải
là chủ hộ.
Khi
một bên
là tổ
chức
nước
ngoài
tại
Việt
Nam:
đại
diện
tổ
chức
đó
phải
được
uy
quyền
bằng
văn
bản,
nếu
là
cá nhân
nước
ngoài ở
Việt
Nam
thì
bản
thân hặ
phải
là
người
ký
kết
các HĐĐL
(tổ
chức,
cá nhân
nước
ngoài
tại
Việt
Nam
được
hiểu
là
những
tổ
chức,
cá nhân
nước
ngoài đang
thường
trú
tại
Việt
Nam).
Với
HĐĐL mua, bán hàng hoa cho thương nhân
nước
ngoài,
Điểu
21-
Chương
IV-Nghị
định
57/1998/NĐ_CP ngày
31-07-1998
quy
định:
Điều
kiện
để
thương
nhân
Việt
Nam làm
đại lý mua,
bán hàng hoa cho
thương nhân nước ngoài:
Ì,
Thương nhân
Việt
Nam
được phép
làm
đại lý
mua, bán hàng hoa cho
thương
nhân nước
ngoài
khi
có đăng
kỷ
kinh
doanh ngành
hàng
phù hợp
với
mặt
hàng
đại lý.
2.
Nếu làm
đại lý
bán
hàng, thương
nhân
Việt
Nam
phải
mở
tài
khoản
riêng
tại
ngân hàng để
thanh toán tiền
hàng bán
đại lý
theo
hướng dẫn của
Ngán hàng Nhà nước
Việt
Nam. Thương nhân có
thể
thanh toán
bằng hàng
không thuờc
danh mục hàng hoa cấm
xuất khẩu,
hàng hóa
xuất khẩu
có
điều
kiện. Trường
hợp
thanh toán bằng hàng thuờc
danh mục hàng hóa
xuất khâu
có
điều kiện phải được
sự
chấp thuận
của cơ
quan
có thẩm
quyền.
3.
Nếu làm
đại lý
mua
hàng, thương
nhân
Việt
Nam
phải
yêu
cầu
thương
nhân
nước ngoài chuyển tiền bằng ngoại
tệ
có khả
năng chuyển
đổi
được
qua
ngân hàng
để
thương nhân Việt
Nam mua
hàng theo
HĐĐL.
* Đói
tượng
của HĐĐL
phải
hợp
pháp:
Đối
tượng
của HĐĐL có
thể
là hàng hoa
hoặc
dịch
vụ nhưng đều
phải
được
pháp
luật
cho
phép.
Ví
dụ:
Nếu
đối
tượng
của
HĐĐL
là
hàng
hoa,
Điều
111-
Mục 6- Chương
li-
Luật
Thương mại năm
1997 ghi:
Hàng hoa của
đại lý
mua bán
phải
phù
hợp
với
giấy chứng nhận đăng
kỷ
kinh doanh
của các bên.
Đinh
Thị
Hương Giang
-
Nhật
Ì
- K40E
-
KTNT
12
Những vấn đề cấn lưu
ý
khi ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý tại Việt
Nam.
Còn
với
đại
lý mua, bán hàng hoa cho thương nhân
nước ngoài,
Điều
22-
Chương
IV-
Nghị
định
57/1998/NĐ-CP ngày
31-07-1998
quy
định:
Mặt
hàng đại lý:
1. Thương nhân có đủ
điều kiện theo
quy
định tại điều
21 Nghị
định
này
được ký
HĐĐL
mua,
bán
hàng
hoa
không thuộc
danh mục hàng hoa cấm
xuất
khẩu,
cấm nhập
khẩu.
2. Đối
với
hàng hoa
thuộc
danh mục hàng hoa
xuất khẩu,
nhập khẩu có
điều kiện, thương
nhân
chờ được ký
HĐĐL
trong
phạm
vi số lượng hoặc giá trị
hàng hoa do cơ quan có thẩm
quyền
chấp
thuận, theo
quy
định tại
Điêu 5
Nghị định này.
*
/Vội
dung của HĐĐL
phải
hợp
pháp:
Nội
dung
của
HĐĐL mua bán hàng hoa
được
quy
định
tại
Khoản
2-Điều
119-Mục
6-Chương
li
Luật
Thương
mại
năm
1997
như
sau:
HĐĐL
phải được lập thành văn
bản
với những nội dung chủ yếu sau đây:
a)
Tên, địa chờ của các bên;
b) Hàng hoa
đại lý;
c) Hình
thức đại lý;
ả)
Thù
lao đại lý;
đ) Thời
hạn
hiệu lực của
HĐĐL.
* Hình
thức
của HĐĐL
phải
hợp
pháp:
HĐĐL
phải
được
lập
thành văn
bản.
Đây
là
một quy phạm có tính
mệnh
lệnh
đòi
hỏi
phải
được
tuân
thủ.
Trong
trường
hợp HĐĐL ký
kết
bằng
hình
thức
gián
tiếp
bao gồm công
văn,
điện
báo,
thông
điệp
dữ
liệu mới
được
coi
là
hợp
lệ.
Cầc hình
thức
khác như thư
từ,
điện
thoại,
biên
lai,
hoa
đơn,
chứng
từ
chỉ
có ý
nghĩa
làm
chứng
cứ
trong
quan
hệ
HĐĐL đã
được
ký
kết.
HƯ NỐI DUNG CỦA HÓP ĐỔNG ĐAI LÝ:
1.
Các
điều
khoản chủ yếu:
Thông
thường,
cơ
cầu
chung
của
một văn
bản
HĐĐL gồm ba
phần:
Đinh Thị Hương Giang
-
Nhật Ì
- K40E
-
KTNT
13
Những vấn đề
cấn lưu
ý
khi ký kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại lý tại
Việt
Nam.
a.
Phần mở đầu: Bao gồm các
nội
dung:
Quốc
hiệu;
Số và ký
hiệu
hợp đồng;
Tên hợp đồng; Những căn cứ xác
lập
hợp
dồng;
Thời
gian,
địa
điểm
ký
kết
hợp
đồng.
b.
Phần thône
tin
về chủ thể hợp đồng: Gồm các
nội
dung:
Tên
tổ
chức,
dơn
vị,
cá nhân
tham
gia
ký
kết
HĐĐL
(gọi
chung
là tên DN); Địa
chỉ
DN;
Điện
thoại,
Telex,
Fax;
Tài
khoản
mự
tại
ngân hàng;
Người
dại diện
ký
kết;
Giấy
ủy
quyền.
c.
Phần nôi dung của HĐĐL:
Nội
dung
của HĐĐL là toàn bộ
những
điều
khoản
do các bên cùng
nhau
thoa
thuận
xây
dựng
nên. Những
điều
khoản
đó làm phát
sinh,
chấm dứt
quyền
và
nghĩa
vụ của các bên
tham
gia
quan
hệ HĐĐL. Các
điều
khoản
chủ
yếu trong nội
dung
của HĐĐL bao gồm:
* Ngày, tháng, năm ký kết HĐĐL:
nhất
thiết
phải ghi
cụ
thể
vì nó liên
quan
tới
thời
hạn hợp đồng.
* Các bên ký
kết:
Tên, địa
chỉ,
số
tài
khoản
và ngân hàng
giao
dịch
của các
bên;
Họ tên
người
đại diện,
người
đứng tên đăng ký
kinh
doanh.
* Xác
định
quyền của
đại lý:
có
phải
là
đại
lý độc
quyền
hay không.
* Đôi tượng của HĐĐL:
Ví dụ
đối
tượng là hàng hoa:
• Tên hàng
hoa:
để tránh nhầm
lẫn
có
thể
dẫn đến
tranh
chấp
trong
hợp
đồng,
cần
diễn đạt
chính xác tên hàng.
• Số lượng
hoặc
khối
lượng:
ghi
rõ số
lượng,
khối
lượng,
dung
sai khi
cần
thiết,
ai
được hưựng
dung
sai,
phương pháp xác định số lượng
tuy
theo
đặc
điểm
của hàng hoa
(chẳng
hạn như
cân,
đo ).
• Quy cách phẩm
chất:
phẩm
chất
là
điều
khoản
nói lên mặt
"chất"
của
hàng
hoa,
nghĩa
là tính năng, quy
cách,
kích
thước,
tác
dụng,
công
suất, hiệu
suất
của hàng hoa đó.
• Bao
bì,
đóng
gói,
ký mã
hiệu:
Bao bì
phải
phù hợp phương
thức
vận
tải,
đảm bảo
trong
quá trình vận
chuyển.
Trong
nhiều
trường
hợp, yếu tố
bao bì
rất
quan
trọng,
nó có ảnh hưựng
trực
tiếp
đến phẩm
chất
hàng hoa nên cần có sự
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
14
Những vấn đề
cấn
lưu
ý
khi
ký
kết
và
thực hiện
hợp đồng
đại
lý
tại
Việt
Nam.
quan
tâm thích đáng. Ngoài
ra,
khi
ký
kết
hợp đồng
cũng
cần quy đinh cụ
thể
về
ký mã
hiệu.
Ký mã
hiệu phải
rõ
ràng,
đầy đủ.
• Giá hàng: bao gồm: đồng
tiền
tính giá, mức giá (giá
tối
đa, giá
tối
thiểu),
phương pháp quy định giá
Nếu
đối
tượng
HĐĐL là một
dịch
vụ,
một
hoạt
động,
một công
việc:
phải
ghi
rõ
nội
dung
công
việc
đó,
yêu cầu
đối với
công
việc
đó
* Khu vực địa lý nơi
đại
lý
hoạt
động:
ghi
rõ
ràng,
chính xác khu vực địa lý,
tỉnh,
xã,
phưằng nơi
đại
lý
hoạt
động.
Ví dụ HĐĐL bán hàng
phải
ghi
rõ: địa chỉ
kinh
doanh,
diện
tích
kinh
doanh (ngang m; sâu m),
nếu là
đất
thuê
phải
nêu rõ
ngưằi
cho
thuê,
thằi
hạn
thuê và
phải
nộp bản sao hợp đồng thuê nhà
hoặc
giấy
tằ
uy
nhiệm
mặt
bằng
có liên
quan.
* Thù
lao đại
lý: Thù
lao đại
lý là
khoản
tiền
do bên
giao đại
lý
trả
cho bên
đại
lý
dưới
nhiều
hình
thức
khác
nhau.
Mức thù
lao đại
lý do các bên
thoa
thuận trong
HĐĐL. Mức độ
chi
phí thù
lao
có
thể
tính
bằng
các cách
sau:
• Quy định
theo tỉ lệ
phần
trăm (%) giá hàng hoa bán
ra
hoặc
hiệu
quả
của hoạt
động
đại
lý;
• Tính
theo từng
tháng,
từng
quý;
•
Trả
theo từng giao
dịch
và
chất
lượng
mà
kết
quả
giao
dịch đạt
được.
Điều
171-Mục
4-Chương
V-Luật
Thương mại năm
2005
quy định về thù
lao đại
lý:
Ì.
Trừ
trưởng
hợp có thỏa thuận
khác,
thù lao đại
lý
được
trả
cho bên đại
lý
dưới hình thức hoa hổng hoặc chênh
lệch
giá.
2.Trưỷng hợp bên giao đại
lý
ấn định giá mua, giá bán hàng hóa hoặc giá
cung ứng dịch vụ cho khách hàng
thì
bên đại lý được hưởng hoa hồng
tính
theo
tỷ
lệ
phẩn trăm
trên
giá mua, giá bán hàng hóa hoặc giá cung ứng dịch
vụ.
3.
Trưỷng hợp bên giao đại
lý
không ấn định giá mua, giá bán hàng hóa
hoặc giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng mà
chỉ
ấn định giá giao đại
lý
cho
bên đại
lý
thì
bên đại
lý
được hưởng chênh
lệch
giá.
Mức chênh
lệch
giá được
Đinh
Thị
Hương Giang - Nhật Ì - K40E
-
KĨNT
15
Những
vấn đề cấn lưu ý khi ký
kết
và
thực hiện
hợp
đồng
đại
lý
tại Việt
Nam.
xác
định
là
mức
chênh lệch giữa
giá mua, giá bán, giá
cung
ứng
dịch
vụ cho
khách hàng
so với giá
do
bèn
giao
đại lý
ấn
định
cho
bên đại
lý.
4.
Trường
hợp
các bên
không
có
thỏa thuận
về
mức
thù lao đại lý
thì
mức
thù lao đại lý
được tính
như
sau:
a)
Mức
thù lao
thực
tế mà
các bên
đã
được
trả
trước
đó;
b)
Trường
hợp
không
áp
dụng được điểm
a
khoản
này
thì
mức
thù lao
đại lý là
mức
thù lao
trung bình được
áp
dụng
cho
cùng loại hàng
hóa,
dịch
vụ
mà
bên
giao
đại lý
đã
trả cho các đại lý
khác;
c)
Trường hợp
không
áp dụng được điểm a và điểm b
khoản
này
thì
mức
thù lao đại lý là
mức
thù lao
thông thường
được áp dụng cho
cùng loại
hàng
hóa,
dịch
vụ
thông thường trên
thị
trường.
Ngoài
ra, trong
điều
khoản
thù
lao đại
lý, các bên cần xác
định
trước
những
vấn đề về
đồng
tiền
thanh
toán thù
lao,
thời
hạn
trả
tiền,
phương
thức
trả
tiền
và các
điều
kiện
đảm bảo
hối
đoái
*
Thời
hạn
hiệu lực
của hợp
đồng:
là
điều
khoản
xác
định
khoảng
thời
gian
từ
khi bỳt
đầu cho đến
khi kết
thúc
HĐĐL.
Đồng
thời
cũng
xác
định
thời
hạn
thanh
toán thù
lao,
hoa
hồng
và
giao
kết
quả
việc
mua bán tài sản và các
giao
dịch
khác cho bên uy
thác.
Xác
định
thời
hạn
hiệu lực
của
HĐĐL:
Thời
hạn này căn cứ vào mục đích
của
các
giao
dịch
hoặc
căn cứ vào năm công
lịch
cho các hợp
đồng
thường
xuyên xảy ra
theo
các chu kỳ liên
tục.
Nếu năm sau
hai
bên
muốn
tiếp
tục
giao
kết
thì
lập
hợp
đồng
mới.
Điều
177-Mục
4-Chương
V-Luật
Thương mại năm
2005
quy
định
thời
hạn đại
lý:
Ì)
Trằ
trường
hợp có
thỏa thuận khác, thời
hạn
đại lý chỉ
chấm
dứt sau
một
thời gian
hợp
lý
nhưng không
sớm hơn 60
ngày
kể
tằ
ngày
một
trong
hai
bên
thông
báo bằng
văn
bản
cho bên kia về
việc
chấm
dứt
HĐĐL.
2)
Trằ
trường
hợp có
thỏa thuận khác,
nếu bên
giao
đại lý
không thống
báo chấm
dứt
hợp đồng
theo
quy
định
tại
khoản
Ì Điều này
thì bên đại lý
có
quyền
yêu
cầu bên
giao
đại lý bồi
thường
một
khoản tiền
cho
thời gian
mình
đã
làm đại lý cho bên
giao
đại lý đó.
Đinh
Thị
Hương Giang
-
Nhật
Ì
- K40E
-
KĨNT
16