Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

du lịch việt nam cơ hội, thách thức và các giải pháp đẩy mạnh sự phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.61 MB, 112 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TE
NGOẠI
THƯƠNG
KHÓI) LUÔN
TỐT
NGHIỆP
Đi Tài
DU
LỊCH
Vlậ
NAM
:

HỘI,
THÁCH
THỨC VÀ

• • *
các GIÓI PHÁP
ĐẨY
MẠNH
sự
PHÁT


TRIỂN
Sinh
viên
thực
hiện:
Nguyễn

Ngọc
Lớp
:
Anh 9
-
K38C
Giáo
viên
hướng dẫn: thầy Phan Trần Trung Dũng
ÍT
HU
VIÊN
ỊTBŨVSO
DAI
HỌC
mũm

NÔI 11/2003 lẾ^Ấ
LỜI
MỞ ĐẨU
MỤC
LỤC
CHƯƠNG

ì.
KHÁI QUÁT
VỀ
NGÀNH
DU
LỊCH
VIỆT
NAM
ì.
Vị
trí
của ngành du
lịch
Việt
Nam
trong
nền
kinh
tế
quốc dân
Ì
/.
Ánh
hưởng của du
lịch
đến sự
phát triển kinh


ĩ.

Vị
trí
của
ngành
Du
lịch Việt
Nam
trong
nền
kinh
tế quốc dân
4
li.
Các
lợi
thế
để phát
triển
của ngành
Du
lịch
Việt
Nam 6
/. Điều
kiện
tự
nhiên
6
1.1. Khí hậu.!
6

1.2.
Địa hình
7
2.
Nên
vãn
hoa
dân
tộc
8
2.1.
Các
di
tích
lịch
sử

di
tích
văn hoa
8
2.2.
Lễ
hội
.' 9
2.3.
Văn
học
và các
loại

hình
nghệ
thuật
9
2.4.
Phong
tục tập
quán
10
2.5.
Làng
nghề
truyền
thống
và các món ăn dân
tộc
li
3. Nguồn nhân
lực
12
4. Sự
quan
tàm của Đảng

Nhà nước
đối với
việc phát triển
du
lịch
13

CHƯƠNG li. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH
VIỆT
NAM TRONG NHạNG NĂM GẦN ĐÂY
ì. Thực trạng về thị trường khách du lịch quốc tê 18
/. Số
lượng khách quốc
tế đến
Việt
Nam 18
2.

câu
khách
quốc

đến
Việt
Nam 21
2. Ì.

cấu
khách
quốc
tế
chia
theo
thị
trưởng
21
2.2.


cấu
khách
quốc
tế
chia
theo
phương
tiện
đốn
28
2.3.

cấu
khách
quốc
tế
chia
theo
mục đích chính
29
3. Ngày
lưu trú
trung bình
31
4.

cấu chi
tiêu
của

khách
32
li.
Thực
trạng
các
loại
hình
kinh
doanh
du
lịch
33
/. Kinh doanh
lữ
hành 33
1.1.
Số
lượng
các đơn
vị kinh
doanh
lữ
hành 33
Ì
.2.
Tinh
hình
hoạt
động

của
các đơn
vị kinh
doanh
lữ
hành 34
2. Kinh doanh cơ
sở lưu trú
39
2.1. Sô'
lượng
các cơ
sở
lưu
trú
phục
vụ du
lịch
39
2.2.
Chất
lượng
hoạt
động
của
các khách
sạn
41
3. Kinh doanh vận
chuyển

44
3.1.
Vận
chuyển
hàng không 44
3.2.
Vận
chuyển
đường
bộ 46
3.3.
Vận
chuyển
đường
sắt
47
3.4.
Vận
chuyển
đường
thủy
48
4. Kinh doanh
các
dịch
vụ
khác
48
4.1.
Kinh

doanh
các
khu
du
lịch,
khu
vui
chơi
-
giải
trí
48
4.2.
Kinh
doanh
các
dịch
vụ ăn
uống
49
IU.
Thu
nhập

hội
từ
hoạt
động du
lịch
50

IV.
Lao động
trong
ngành Du
lịch
52
1. Số
lượng
lao
dộng
trong
ngành Du
lịch
52
2. Chất
lượng
lao
động
trong
ngành Du
lịch
53
V. Đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào
lĩnh
vực du
lịch

54
VI.
Ảnh hưởng của
dịch
bệnh
SARS
đến du
lịch
Việt
Nam 60
/. SARS

ảnh hưởng của nó
tới
du
lịch
thê
giới
60
2. Ánh hưởng của SARS
đến
du
lịch Việt
Nam 62
CHƯƠNG HI. Cơ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỂCH
VIỆT
NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐAY
MẠNH
sự PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH

TRONG
THỜI
GIAN
TỚI
ì. Cơ hội phát triển cho ngành Du lịch Việt Nam 67
/.
Chiến lược phát triển
du
lịch Việt
Nam
giai
đoạn
2001
-
2010 67
ĩ.
Việt
Nam
luôn
dược đánh
giá là
một
điểm
du
lịch
an
toàn
71
3.
Triển

vọng
lạc
quan
ca
du
lịch
cháu Á

du
lịch
thế giới 72
4. Các cơ
hội
quảng bá của ngành Du
lịch Việt
Nam 74
4.1.

hội
quảng

sau nạn
dịch
SARS 74
4.2.

hội
quảng
bá nhân
dịp

SEA
Games
22
76
li.
Những
thách
thức
đôi
với
ngành
Du
lịch
Việt
Nam 78
1.
Sự
bất
ổn của nền
an
minh thế giới
78
2. Thách
thức
từ các thị
trường
du
lịch
khác
trong

khu vực
80
in.
Các
giải
pháp đẩy
mạnh
sự phát
triển
của
du
lịch
Việt
Nam 85
/. Các
giải
pháp

tầm


85
1.1.
Hoàn
thiện
hệ
thống
pháp
luật
chuyên ngành du

lịch
85
Ì
.2.
Tâng
cường
thu hút vốn
đầu

trực
tiếp
nước ngoài
trong
lĩnh
vực
du
lịch
85
1.3.
Tăng cuông hợp
tác
liên
ngành
86
Ì
.4.
Nâng
cao
chất
lượng

nguồn
nhân
lực
du
lịch
87
1.5.
Một
số
giải
pháp khác
88
2. Các
giải
pháp

tầm
vi
mô 90
2.1. Đối với
các đơn
vị kinh
doanh

sử lưu trú
90
2.2. Đối với
các đơn
vị kinh
doanh

lữ
hành
91
KẾT
LUẬN
PHỤ
LỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
LỜI
MỞ ĐẦU
Lý do chọn dề
tài
Ngày
nay,
du
lịch
đã
trở
thành một
hiện
tượng phổ
biến trong đời
sống
kinh tế

hội
và ngày càng phát
triển

với
nhịp
độ
cao.
Du
lịch
không còn được
coi
là nhu
cầu
cao
cấp,
thậm
chí ở
nhiều
nước phát
triển
nó là nhu cầu không
thể
thiếu
được
của
mỗi
người
dân. về phương
diện kinh tế,
du
lịch
được
coi

như một ngành
công
nghiệp
không khói - một ngành có khả năng
giải
quyết
một số lượng lớn
công ăn
việc
làm và đem
lữi
nhiều thu
nhập
ngoữi tệ,
điều
chỉnh
cán cân
thanh
toán,
đặc
biệt

đối với
những
nước đang phát
triển,
về mặt xã
hội,
nó đem
lữi

sự thoa
mãn cho
người
đi du
lịch,
góp
phần
tăng cường
giao
lưu vãn
hoa,
phát
triển
bản sắc văn hoa của các dân
tộc.
Với thu
nhập
chiếm
khoảng
6,5%
tổng
sản phẩm
quốc
dân (GNP) của toàn thế
giới,
thu
hút 10,6%
lực
lượng
lao

động
thế
giới,
với tốc
độ tăng trưởng lượng
khách du
lịch
quốc
tế trung
bình 7,2% năm, về
thu
nhập
11,8% năm, du
lịch
đã
thực
sự
trở
thành "một
hiện
tượng
quan
trọng
nhất
của đời
sống
hiện
tữi".
Số
lượng

khách du
lịch
quốc
tế
hàng năm tăng lên không
ngừng.
Năm 1950 là 25
triệu
lượt
khách, đến năm 1993 đã tăng lên 500
triệu
lượt
và đến năm 2002
khách du
lịch
quốc
tế
trên toàn
thế
giới
đữt 714
triệu
lượt
khách. Dự báo đến
năm 2010 sẽ là 1006
triệu
lượt
khách. Riêng
thị
phần

đón khách của khu vực
Đỏng
Á
-
Thái Bình Dương năm 2010 sẽ
đữt
14,4%
thị
trường toàn
thế
giới.

quốc
gia
nằm ở
trung
tâm khu vực Đông Nam Á, sự phát
triển
của du
lịch
Việt
Nam không nằm ngoài xu
thế
phát
triển
chung
của du
lịch
khu vực và du
lịch thế

giới.
Trong
những
năm
qua,
hoữt
động của ngành du
lịch
Việt
Nam
cũng
đã có
rất nhiều khởi sắc, tữo
điều
kiện
phát
triển
cho các ngành có liên
quan,
góp
phần
tữo công ăn
việc
làm cho
nhiều lao
động Chính vì
vậy,
Đảng và Nhà
nước
Việt

Nam đã xác định du
lịch
là một
trong
những
ngành
kinh tế
mũi
nhọn,
cẩn phải
được chú
trọng
phát
triển.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của
khoa
luận
là nhằm đưa
ra
một cái nhìn
tổng
quan
nhất
về
hoạt
động của ngành Du
lịch
Việt
Nam, đồng

thời
xác định
những

hội
-
thách
thức
trước mắt
đựi với
ngành và trên cơ sở đó nêu ra một sự
giải
pháp
nhằm đóng góp vào sự phát
triển
của ngành.
Đối tượng nghiên cứu
Đựi
tượng

khoa
luận
tập
trung
vào nghiên cứu là
hoạt
động của ngành Du
lịch
Việt
Nam

trong
xu
hướng
của du
lịch thế
giới
và du
lịch
Đông Á
-
Thái Bình
Dương.
phạm
vi
nghiên cứu
Khoa
luận
chủ yếu nghiên cứu
thực trạng
hoạt
động du
lịch
quực
tế
chủ động
(hoạt
động đón khách nước ngoài đến du
lịch
quực
gia

mình) của ngành Du
lịch
Việt
Nam
từ
năm 1995 đến tháng 9/2003 và
những
dự báo cho du
lịch
Việt
Nam
đến
năm
2010.
phương pháp nghiên cứu
Khoa
luận
được
thực hiện
bằng
cách
tổng
hợp tài
liệu,
sau đó phân tích, đựi
chiếu,
so
sánh,
tổng
hợp

kết
hợp
với thực
tiễn
và đánh giá.
yvộỉ
dung nghiên cứu
Khoa
luận tập trung
nghiên cứu
những
nội
dung
sau:
• Khái quát về ngành Du
lịch Việt
Nam (chương ì)
• Thực trạng hoạt động của ngành Du
lịch
Việt Nam trong những năm
gần đây (chương
li)
• Cơ
hội,
thách thức đối với ngành Du
lịch
Việt Nam và các
giải
pháp
đẩy mạnh sự phát

triển
của ngành (chương HI)
Những
đóng
góp (những
điểm
mới)
của đê
tài
so với các
để
tài
quá khứ:
• Cập
nhật
thực trạng
hoạt
động của ngành du
lịch Việt
Nam
• Nêu
ra
được
những

hội
và thách
thức đối với
ngành du
lịch Việt

Nam
vào
thời
điểm
hiện
nay và
trong
thời
gian
tới.
Mặc dù đã cố
gắng
hoàn
thiện
nhưng
chắc
chắn
khoa
luận
này không tránh
khải
thiếu
sót, em
rất
mong được sự góp ý, chỉ bảo của các
thầy
cô và của
những
người
quan

tâm đến sự phát
triển
của du
lịch.
Hà Nội ngày 12 tháng li năm 2003
Sinh
viên
Nguyễn
Tú Ngọc
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ
phát triển
-
CHƯƠNG
ì.
KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH DU
LỊCH
VIỆT NAM
ì. VỊ TRÍ CỦA NGÀNH DU
LỊCH
VIỆT
NAM
TRONG
NỀN KINH TẾ

QUỐC
DÂN
1.
Ảnh
hưởng
của du lích đến sư phát
triển
kinh
tẽ
Trong
lịch
sử nhân
loại,
du
lịch
đã được
ghi
nhận
như là một sở
thích,
một
hoạt
động
nghỉ
ngơi tích cực của con
ngưới.
Ngày
nay,
du
lịch

đã
trở
thành một nhu
cầu
không
thể
thiếu
được
trong
đới sống
văn hoa - xã
hội
ở các
nước.
về mật
kinh
tế,
du
lịch
đã
trở
thành một
trong
những
ngành
kinh tế
quan
trọng
của
nhiều

nước
công
nghiệp
phát
triển.
Phát
triển
du
lịch
nhằm đáp ứng nhu cầu
tham
quan,
nghỉ
ngơi,
giải
trí đồng
thới
cũng
nâng cao
nhận
thức
của nhân dân và
khách du
lịch,
góp
phần
nâng cao dân
trí,
tạo
việc

làm và phát
triển
kinh tế -

hội
của
đất
nước.
Do
vậy,
hoạt
động của ngành Du
lịch
có mối
quan
hệ tương tác
đến
các
lĩnh
vực
kinh tế
-
chính
trị,
văn hoa
-

hội.
Ngày
nay,

mạng
lưới
du
lịch
đã được
thiết
lập
ở hầu
hết
các
quốc gia
trên thế
giới.
Các
lợi
ích
kinh tế
mà du
lịch
mang
lại

điều
không
thể
phủ
nhận
thông
qua
việc

tiêu dùng của du khách
đối với
các sản phẩm du
lịch.
Bên
cạnh
nhu cầu
tiêu dùng các hàng
hoa, dịch
vụ thông
thướng,
du khách còn có các nhu cầu tiêu
dùng đặc
biệt:
nhu cầu nâng cao
kiến thức,
học
hỏi,
vãn
cảnh, chữa bệnh, nghỉ
ngơi,
thư giãn
Sự khác
biệt
giữa
tiêu dùng
dịch
vụ du
lịch
và tiêu dùng các hàng hoa khác là

tiêu dùng các sản phẩm du
lịch
xảy ra cùng lúc, cùng nơi
với
việc
sản
xuất
ra
chúng. Đây
cũng
là lý do làm cho sản phẩm du
lịch
mang
tính đặc thù và không
thể
so sánh giá cả sản phẩm du
lịch
này
với
giá cả sản phẩm du
lịch
khác một
-
Ì
-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức

và các
giải
pháp đáy mạnh sự
phát triển
-
cách
tuy
tiện.
Sự tác động qua
lại
của quá trình tiêu dùng và
cung
ứng sản phẩm
du
lịch
tác động lên
lĩnh
vực phân
phối
lưu thông và do vậy ảnh
hưởng
đến các
khâu của quá trình tái sản
xuất

hội.
Ánh
hưởng
của du
lịch

đến sự phát
triển
kinh
tế có thể tóm tắt ở một số khía
cạnh
sau đây:
Thứ
nhất,
du
lịch
phát
triển
sẽ kéo
theo
sự phát
triển
của các ngành
kinh tế
khác,
vì sản phẩm du
lịch
mang
tính liên ngành và có
quan
hệ đến
nhiều lĩnh
vực
trong
nền kinh tế.
Khi một khu vực nào đó

trở
thành một
điểm
du
lịch,
dịch
vụ ở khu
vực
đó sẽ tăng lên đáng kể do nhu cồu về sản phẩm nông
nghiệp,
công
nghiệp,
thủ
công mỹ
nghệ,
xây
dựng,
giao
thông vận
tải,
bưu
điện của
du khách tăng.
Xuất
phát từ nhu cồu tiêu dùng đó mà ngành
kinh
tế
du
lịch
không

ngừng
mở
rộng
hoạt
động của mình, thông qua mối
quan
hệ liên ngành
trong
nền
kinh tế,
đồng
thời
làm
biến dổi
cơ cấu ngành
trong
nền
kinh tế
quốc
dân.
Thứ
hai,
hoạt
động du
lịch
có tác
dụng
làm
biến
đổi

càn
bằng thu
chi ngoại
tệ
của
một đất
nước.
Du khách vào
mang
theo
ngoại
tệ làm tăng thêm
nguồn
thu
ngoại
tệ cho đất nước mà họ
đến.
Ngược
lại,
phồn chi
ngoại
tệ sẽ tăng
đối với
những quốc
gia

nhiều
người
đi du
lịch

ở nước
ngoài.
Đối
với
một
đất
nước có
thế
mạnh
về
tiềm
năng du
lịch,
ngành Du
lịch
phát
triển
sẽ
tạo nguồn thu nhập
về ngoại
tệ
lớn
cho đất
nước, với
tỷ
suất lợi
nhuận cao.Theo
thống
kê của Tổ
chức

Du
lịch
thế
giới
(WTO -
World
Tourism
Organization),
khoảng
30% chi
phí của
người
du
lịch
dùng vào
trọ
đêm, 35% dùng vào
việc
ăn
uống,
35% còn
lại
chi
vào mua bán hàng
hoa,
quà và các
chi
phí
dịch
vụ khác.Trong phạm

vi
một quốc
gia,
hoạt
động du
lịch
tác động
mạnh
mẽ đến
quan
hệ hàng hoa -
tiền
tệ,
điều
hoa vốn
từ
vùng
kinh tế
phát
triển
sang
vùng
kinh tế
kém phát
triển
hơn,
kích thích tâng trưởng
kinh tế
ở các vùng
sâu,

vùng xa.
Thứ
ba,
du
lịch tạo
ra
nhiều việc
làm cho xã
hội.
Ngoài
ra,
du
lịch
còn góp
phồn
tiết
kiệm
được
lao
động
sống
của xã
hội
so
với xuất
khẩu
hàng hoa bình thường
-2-
- Du
lịch Việt

Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ
phát triển
-
vì không
phải
vận
tải
và làm
thủ tục
xuất
cảnh.
Bên
cạnh đó,
ngành Du
lịch
còn
tạo
ra
các
nguồn thu
làm
lợi
cho cư dân địa phương nhờ
việc
phát

triển
các
hoạt
động
kinh
doanh.
Các
khoản
thuế
thu
từ
kinh
doanh
du
lịch
do khách du
lịch
đóng góp giúp cho chính
quyền
địa phương
chi
tiêu cho giáo
dục,
y
tế
và các
dịch
vụ khác.
Tiền
do khách

chi
tiêu ở cấc nhà hàng, khách sạn giúp
chi trả
lương cho công nhân và các công
việc
khác. Ngoài
ra,
khách còn bỏ
tiền
ra
mua
các hàng hoa
dịch
vụ,
một hình
thớc xuất
khẩu
tại
chỗ đem
lại lợi
ích
kinh tế
cho
đất
nước.
Cũng do
xuất
khẩu
tại
chỗ nên có

thể
xuất
được
những
mặt hàng tươi
sống
khó bảo
quản

ít
bị
rủi
ro
như
:
hoa, rau
quả
tươi,
thực
phẩm "
những
mặt
hàng
phục
vụ khách du
lịch tại
chỗ nên không cần đóng gói, vận
chuyển,
bảo quản phớc
lạp, tốn

kém. Đây là một ưu
thế nổi
trội
của ngành Du
lịch
so
với
ngành
ngoại
thương.
Thứ
tư, việc
phát
triển
đu
lịch
cũng
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
việc
mở
rộng
các
quan
hệ
kinh

tế
của các thương
gia,
các nhà đầu tư
trong
nước và nước ngoài
thông qua
việc
khách du
lịch
kết
hợp
tham quan
du
lịch
với
việc
tìm
hiểu
thị
trường,
môi trường đầu tư
kinh
doanh.
Cuối cùng nhưng không kém
phần quan
trọng,
đó là trước xu
thế
toàn cầu hoa,

khu
vực hoa và
hội
nhập
nền
kinh tế
quốc
tế,
du
lịch
đã
thực
sự là sớ
giả
của hoa
bình,
hữu
nghị
và hợp tác
giữa
các
quốc
gia,
các dân
tộc,
góp
phần
thắt
chặt
mối

quan
hệ
kinh tế -
chính
trị
giữa
các
quốc
gia.
Là một ngành công
nghiệp
không
khói,
bỏ ít vốn mà vốn
lại
quay
vòng
nhanh,
Hội
đồng Lữ hành và Du
lịch
Quốc
tế
(WTTC)
đã công bố đu
lịch
là "công
nghệ
lớn
nhất

thế
giới",
vượt
qua cả công
nghệ
sản
xuất
ô tô, thép,
điện
tử và nông
nghiệp.
Dự báo đến năm
2010,
lượng
khách đu
lịch
quốc
tế
trên
thế
giới
sẽ đạt
hơn một tỷ
lượt
người,
thu nhập

hội
từ
du

lịch
đạt khoảng
900
tỷ
USD và sẽ
tạo
thêm
khoảng
150
triệu
chỗ làm
việc
trực
tiếp,
chủ yếu ở châu Á - Thái Bình
- 3 -
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ
phát triển
-
Dương,
trong
đó khu vực Đông Nam Á có vị
trí quan

trọng,
chiếm khoảng
34%
lượng
khách và 38% du
lịch
của toàn khu
vực.
Theo
thống
kê của Tổ
chức
Du
lịch thế
giới,
hiện
nay một số
quốc gia
trên thế
giới

thu nhập từ
du
lịch
và các
dịch
vụ có liên
quan
đến du
lịch

chiếm từ
60 -
70%
tổng
sản phẩm
quốc
nội.

nhiều
nước,
du
lịch
đã,
đang và sẽ
trở
thành một
ngành
kinh tế
mạnh,
mũi
nhọn.
2. Vỉ trí của ngành Du lích
Việt
Nam
trong
nền
kinh tế
quốc dân
Việt
Nam là một nước có

tiềm
năng và tài nguyên du
lịch lớn,
đa
dạng, phong
phú. Trong những
năm
qua,
ngành Du
lịch
đã có
những
bước đi tương
đối vững
chắc,
tạo
ra
bước phát
triển
mới.
Từ một ngành
kinh tế
tổng
hợp,
giữ vai
trò
quan
trọng trong
cơ cấu
kinh

tế
- xã
hội,
đến nay du
lịch
đã được xác định là một
ngành
kinh tế
mũi
nhọn
trong
thời
kì công
nghiệp
hoa
-
hiện đại
hoa
đất nước.
Trong
những
năm
qua,
được
Đảng
và Nhà nước
quan
tâm, các ngành các cấp
phối
hợp giúp đỡ,

hoạt
động du
lịch
Việt
Nam đã có
nhiều khởi
sắc và
đạt
được
những
tiến
bộ
vững
chắc.
Từ năm 1991 đến
2001,
lượng
khách du
lịch
quốc
tế
đã
tăng từ 300 ngàn
lượt người
lên 2,33
triệu
lượt người
(tăng 7,8
lần).
Khách du

lịch
nội
địa
cũng
tăng
từ
hem 1,5
triệu
lượt người
lên 11,7
triệu
lượt người
(gấp
7,8
lẩn).
Riêng năm
2002
được đánh giá là năm
hoạt
động
khởi
sắc của ngành
Du
lịch
Việt
Nam
:
lượng
khách
quốc

tế
đạt
trên 2,6
triệu
lượt người
,
tăng 13%
so với
năm 2001
;
khách
nội
địa
đạt
13
triệu
lượt
người,
tăng 11,6% so
với
năm
2001.
(Nguồn: Tổng cục Du
lịch Việt
Nam)
Hoạt
động du
lịch

Việt

Nam là một
trong
những
yếu
tố tạo
nên
tổng
mức bán
lẻ
hàng hoa và
doanh thu dịch vụ.
Doanh
thu
du
lịch
ngày càng tăng,
với
mức
tăng trưởng
trung
bình
giai
đoạn
1995 -
2002
là 25%, đóng góp một
phần
đáng
kể
vào ngân sách Nhà

nước.
-4-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ
phát triển
-
Biểu
đồ
1:
Đóng góp ngân sách Nhà nước
của
ngành Du
lịch
giai
đoạn
1995
-
2000
(đơn
vị:
triệu
đổng)
1000
800

m

-""V
600
§8$!
400
200
n
1995 1996 1997 1998 1999
2000
(Nguồn:
Tổng
cục Du
lịch Việt
Nam)
Sự phát
triển
du
lịch
không chỉ thúc đẩy cấc
nguồn
vốn đầu lư toàn xã
hội
vào
ngành,
mà còn kích thích tăng
cưởng
đầu tư phát
triển
các ngành

kinh tế
khác,
nhất

giao
thông vận
tải,
thể hiện

nhất
là ngành Hàng không dân
dụng.
Năm
2002
ngành đã
đạt
tối
đa,
chở
tới
4
triệu
lượt
hành khách, tăng 16,5% so
với
năm
2001
và lãi
khoảng
500

tỷ
dồng.
Nếu không có
kết
quả khả
quan
của ngành Du
lịch,
ngành Hàng không chưa
thể
vững
bước
tiến tới
đầu tư (mua
tiếp)
5 máy bay
A 321 và 4 máy bay
Boeing
777,
ngoài
chiếc
Bocing
767
lần
đầu tiên mang
biểu
tượng
Bông sen vàng đã bắt đầu
hoạt
động từ ngày

20/10/2002.
Việt
Nam
Airlines
đã mở thêm
nhiều
chuyến
bay
tới
các nước như 5
chuyến/tuần
giữa Việt
Nam -
Australia
và dự
kiến
sẽ mở thêm các
tuyến Việt
Nam -
Singapore
-
Australia,
Việt
Nam
- Indonesia, Việt
Nam
-
Ân Độ.
Ngoài
ra,

hoạt
động du
lịch
đã
tạo việc
làm cho
khoảng
18 vạn
lao
động
trực
tiếp
và hàng vạn
lao
động gián
tiếp.
Số nhân công
trong
ngành, mặc dù còn
ít
han so
với
các ngành khác nhưng đã
thu
húi được số nhân công của các ngành khác
sang
làm
việc,
góp
phần

làm cân
bằng
lực
lượng
lao
động
giữa
các ngành
kinh
tế,
góp
phẩn
giải
quyết
nạn
thất
nghiệp
đang là vấn đề nan
giải
hiện
nay.
-5-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ

phát triển
-
Tuy
nhiên, trình độ phát
triển
của Du
lịch Việt
Nam còn
thấp,
vị
trí
của du
lịch
trong
nền
kinh
tế quốc
dân của
Việt
Nam còn kém xa so
với
các
trung
tâm du
lịch trong
khu vực như
Singapore,
Hồng Rông, Thái
Lan.
Năm

2002,
Việt
Nam
đạt
con số 2,6
triệu
khách du
lịch
quốc tế
so
với
10,8
triệu
khách của Thái Lan;
tỷ
lệ
khách
quốc tế
đến
Việt
Nam
lần thứ
hai trở
lên chỉ
chiếm
tả

- 15% so
với
45% của Thái Lan.

Đổ
thực hiện
định
hướng
phát
triển
du
lịch thực
sự
trở
thành một ngành
kinh
tế
mũi
nhọn,
nâng cao
vai
trò của du
lịch Việt
Nam
trong
nén
kinh tế
quốc dân,
du
lịch Việt
Nam còn
rất nhiều việc phải
làm.
li.

CÁC LỢI THẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU
LỊCH
VIỆT NAM
1. Điều kiên tư nhiên
1.1.
Khí hậu
Việt
Nam nằm
trong
vùng khí hậu
nhiệt
đới
và Á
nhiệt đới,
có gió mùa, có
nắng
chan
hoa,
lượng
mưa
dồi
dào và độ ẩm
cao.
Một số nơi gần chí
tuyến
hoặc
vùng
núi cao có tính
chất
khí hậu ôn

đới. Nhiệt
độ
trung
bình năm
tả
22-27°C
rất
thích
hợp
với
khách du
lịch.
Khí hậu
Việt
Nam có
hai
mùa rõ
rệt :
mùa khô rét
(tả
tháng 11 đến tháng 4 năm
sau)
và mùa mưa nóng
(tả
tháng 5 đến tháng
10). Nhiệt
độ
thay đổi

rệt

nhất

các
tỉnh
phía Bắc, dao động
nhiệt
độ
giữa
các mùa chênh
nhau
tới
12°c. Ó các
tỉnh
phía Nam, sự chênh
lệch nhiệt
độ
giữa
các mùa là không đáng
kể, khoảng
3°c. Ớ các
tỉnh
phía Bắc khí hậu
thay đổi
4 mùa
:
xuân,
hạ,
thu,
đông.
Đặc

điểm
khí hậu
Việt
Nam khác
biệt
so
với
khí hậu giá
lạnh
ở các nước châu
Âu và một số nước châu Á nên đây
cũng
là một
lợi
thế trong việc
thu
húi khách
du
lịch tả
những
nước này.
-6-
-
Du
lịch Việt
Nam:

hội,
thách thức
và các

giải pháp
đẩy
mạnh
sự
phát triển
-
1.2.
Địa
hình
Lãnh
thổ
Việt
Nam bao gồm ba
phần tư
là đồi núi.
Bốn vùng núi chính là:
> Vùng
núi
đóng Bắc (còn
gọi

Việt
Bắc)
kéo dài
từ
thung
lũng
sông Hồng
đến vịnh
Bắc

Bộ.
Tại
đây có
nhiều
danh lam
thắng
cảnh
nổi
tiếng
như các động
Tam
Thanh,
Nhị
Thanh
(Lạng
Sơn),
hang
Pắc
Pó,
thác Bản
Giốc
(Cao
Bằng),
hồ
Ba Bể
(Bắc Cạn),
núi Yên
Tử,
vịnh
Hạ

Long (Quảng
Ninh)
> Vùng
núi
Táy Bắc kéo dài
từ
biên
giới
phía Bắc (giáp
Trung
Quốc)
tới
miền
Tây
tậnh
Thanh
Hoa. Đây

vùng núi cao hùng
vĩ,
có Sa Pa (Lào
Cai)
ỏ độ cao
1500
m
so
với
mặt
biển,
nơi

nghỉ
mái

tưởng,
nơi
tập
trung
đông các
tộc
người
H'Mông,
Dao,
Kinh,
Tày,
Giày,
Hoa, Xá,
Phó vùng núi Tây Bắc còn có
di
tích
chiến
trường
lừng
danh Điện
Biên Phủ và
đậnh
núi Phanxipăng
cao
3143 m.
> Vùng
núi

Trường Sơn Bắc
(từ
miền
tây
tậnh
Thanh
Hoa đến vùng núi Quảng
Nam
-
Đà Nang) có động
Phong
Nha
(Quảng
Bình)
kì thú và
những
đường
đèo
nổi
tiếng
như đèo
Ngang,
đèo
Hải
Vân Đặc
biệt

đường
mòn Hổ Chí
Minh

được
thế
giới
biết
đến
nhiều
bởi
những
kì tích của
người
Việt
Nam
trong
cuộc
kháng
chiến

đại
lần thứ
hai.
> Vùng núi Trường Sơn Nam nằm ờ phía Tây các
tậnh
Nam
Trung
Bộ. Sau
những
khối
núi đồ sộ là một vùng
đất
rộng

lớn
được
gọi
là Tây Nguyên
(cao
nguyên phía
Tây),
chứa
đựng
nhiều
bí ẩn về
thực
vật,
động
vật,
nhất

nền văn
hoa
đặc sắc của các bộ
tộc ít
người.
Thành phố Đà
Lạt,
nơi
nghậ
mát lý
tưởng
được
hình thành

từ
cuối
thế
kỷ
19.
Việt
Nam có
hai
đồng
bằng
lớn

đồng
bằng
châu
thổ
sông Hồng và đồng
bằng
sông Cửu
Long.
> Đồng bằng sông Hồng
(đồng
bằng
Bắc
Bộ)
rộng
khoảng
15.000
km2 được
bồi

tụ bởi
phù sa của
hai
con sông
lớn
là sông Hồng và sông Thái
Bình.
Đây là
địa
bàn cư
trú của
người
Việt
cổ,
cũng

nơi
hình thành
nền
vãn
minh
lúa
nước.
-7-
-
Du
lịch Việt
Nam:

hội,

thách thức
và các
giải pháp
đẩy
mạnh sụ
phát triển
-
> Đồng bằng sông cửu Long
(đồng
bằng
Nam
Bộ)
rộng
khoảng
36.000
km2,

vùng
đất phì
nhiêu,
khí hậu
thuận
lợi.
Đây
là vựa
lúa
lớn
nhất
của Việt
Nam.

Trên lãnh
thổ Việt
Nam còn có hàng
nghìn
con sông
lớn nhỏ.
Dọc bờ
biển
cứ
khoảng
20 km
lẻi
có một cửa
sông,
do đó hệ
thống
giao
thông
thủy
khá
thuận
lợi.
Việt
Nam có 3260 km bờ
biển,
dài
hơn cả
chiều
dài đất
nước.

Trên
suốt
chiều
dài
đó

tới
20
bãi
tắm
nầi
tiếng
như Trà
cổ,
Hạ
Long,
Đồ
Sơn,
Nha Trang Có
nơi núi ăn
ra biển tẻo
thành
vẻ đẹp kì thú
như
vịnh
Hẻ
Long
đã được công
nhận
là di sản

thiên nhiên
thế
giới.
Giữa
vùng
biển Việt
Nam còn có hệ
thống
đảo và quần đảo gồm hàng ngàn đảo
lớn
nhỏ nằm
rải
rác từ Bắc đến Nam
trong
đó có
hai
quần
đảo Hoàng Sa và
Trường
Sa.
Rừng và
đất
liền
chiếm
một
diện
tích
lớn
trên
lãnh

thổ Việt
Nam. Các
khu
rừng
quốc
gia
được Nhà nước bảo vệ và có kế
hoẻch
phát
triển
du
lịch sinh
thái bền
vững
như
rừng
Ba Vì (Hà
Tây),
rừng
Cát Bà
(Hải
Phòng),
rừng
Cúc
Phương
(Ninh
Bình),
rừng
Bẻch


(Huế),
rừng
Cát Tiên
(Đồng
Nai),
rừng
Côn
Đảo
nằm
rải
rác
khắp
đất
nước.
Nguồn
suôi khoáng
của Việt
Nam
cũng
rất
phong
phú: suối
khoáng Quang Hanh
(Quảng
Ninh),
suối
khoáng
Hội
Vân (Bình
Định),

suối
khoáng Vĩnh Hảo (Bình
Thuận),
suối
khoáng Dục Mỹ
(Nha
Trang),
suối
khoáng Kim Bôi
(Hoa
Bình)
2. Nền vãn hoa dân tóc
2.1. Các
di
tích lịch
sử
và di
tích
văn
hoa
> Di
tích
lịch
sử:
Với
một bề dày
lịch
sử
dựng
nước và

giữ
nước,
đất
nước
ta
đâu đâu
cũng

những
di
tích
lịch
sử
phản
ánh quá trình này để
giới
thiệu
với
bẻn

quốc
tế.

thể
kể đến các
di
tích
lịch
sử như đền Hùng (Phú
Thọ) -

nơi
thờ
các vua Hùng; đền cổ Loa (Đông Anh) - nơi
thờ
Thục
Phán An Dương
-8-
-
Du
lịch Việt
Nam:

hội,
thách thức
và các
giải pháp
đẩy
mạnh sự
phát triển
-
Vương
với
sự
tích
nỏ
thần
đánh
giặc,
dựng
nước

Âu
Lạc,
xây thành cổ
Loa;
đền
thờ
Hai

Trưng,
hai
người
phụ nữ anh hùng
"cưỡi
voi
đánh
giặc";
cố đô
Hoa

(Ninh
Bình) -
kinh
thành đầu tiên của chế độ
phong
kiến Việt
Nam;
kinh
thành Thăng
Long
với

bao
chứng
tích
của
các
triều
đại
Lý-Trần-Lê;
kinh
đô Huế
- ngoài giá
trị kiến
trúc còn là nơi
chứng
kiến
triều
đại
phong
kiến cuối
cùng

Việt
Nam, được
UNESCO
công
nhận là
di
sản
văn hoa
của

nhân
loại,
Điện
Biên
Phủ, đưòng
mòn Hồ
Chí
Minh,
địa đạo
củ
Chi
những
địa
danh
lừng
lẫy
chiến
công
trong hai
cuộc
kháng
chiến
chống
Pháp và
chống
Mỹ
> Di
tích
văn hoa
:

Cùng
với
bề dày
lịch
sử,
nước
ta
cũng
có một bề dày văn
hoa
đạc sắc và
phong
phú
từ
văn hoa dân
gian
đến văn hoa

-
Trần,
văn hoa
Chàm, vãn hoa
thời
đại
Hồ
Chí
Minh.
Bề dày văn hoa đó được
kết
tinh

ả một hệ
thống
di
tích văn
hoa:
các đền chùa như chùa Một
Cột,
chùa
Trấn
Quốc; chùa
Tây
Phương,
chùa
Thầy,
chùa
Hương ,
đền Mẫu Âu
Cơ,
đền
Bạch
Mã,
đền Đô,
đền
Hoa Dạ
Trạch ;
cấc tháp cổ như tháp

Ponaga,
tháp Phổ
Minh,

tháp
Chàm ;
các
phố cổ
như
phố cổ

Nội,
phố cổ Hội
An
Đặc
biệt,
nước
ta
đã có
những danh
lam
thắng
cảnh, những
di
tích được công
nhận

di
sản
thế
giới
bải
tổ
chức

UNESCO:
vịnh
Hạ
Long,
vườn
quốc gia
Phong
Nha
-
Kẻ
Bàng
-
di
sản
thiên nhiên
thế
giới
với
giá
trị
nổi bật
mang
tính
toàn cầu về mạt
cảnh quan, hang
động và đá vôi
karst,
phố cổ
Hội
An,

kinh
đô
Huế và thánh
địa
Mỹ
Sơn
-
di
sản
văn hoa
thế
giới
với
giá
trị
về
kiến
trúc,
nghệ
thuật.
Mới đây,
vịnh
Nha
Trang
đã
lọt
vào nhóm các
vịnh
đẹp
nhất thế

giới

rừng
ngập
mặn Vàm
Sát
(huyện
cần
Giờ,
thành phố
Hồ
Chí
Minh)
cùng
suối
khoáng nóng Bình Châu
-
biển
Hồ
Cốc
(huyện
Xuyên Mộc, Bà Rịa
-
Vũng Tàu)
cũng
được
xếp
vào
khu
du

lịch sinh
thái
bền vững
nhất
thế
giới.
2.2. Lễ
hội
Lễ
hội

nước
ta
rất
đa dạng và
phong
phú.
Theo
thống
kê của các nhà nghiên
cứu
văn hoa dân
gian, Việt
Nam
có gần 500
lễ hội
cổ
truyền
lớn
nhỏ

trải
rộng
-9-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh
sự
phát triển
-
khắp
đất
nước
trong
4 mùa xuân,
hạ,
thu,
đông. Mỗi
lễ hội
mang một nét tiêu
biểu
và giá
trị
riêng nhưng bao
giờ
cũng

hướng
tới
một
đối
tượng
linh
thiêng cần
được
suy tôn như
những vị
anh hùng
chống
ngoại
xâm,
những
người
có công dạy
dỗ truyền
nghề, chống
thiên
tai,
diệt
trừ
ác
thú,
giàu lòng cổu nhân độ
thế
Lễ
hội
nước

ta
gắn bó
với
làng
xã,
địa
danh,
vùng
đất
như một thành phô không
thể
thiếu
vắng
trong
đời sống cộng
đồng nhân dân. Ớ
miền
Bắc có các
lễ hội
như
lề
hội
Cổ
Loa,
lễ hội
Chọi
Trâu,
lễ hội
Chừ
Đồng

Tử
-
Tiên Dung,
lễ hội
đền Hùng,
lễ
hội
Yên Tử Ớ
miền
Trung

lễ hội
vật
làng Sình,
lễ
hội
Quán Thế Âm,
lễ
hội
Vật Cù ở
Thanh
Chương Ớ
miền
Nam có
lễ hội
Ka Tê,
lễ hội
đua Ghé
Ngọ,
lễ

hội
núi Bà
Bởi
phẩn lớn
các
lễ
hội

Việt
Nam thường gắn
với
các sự
kiện lịch
sử nên các
trò
vui
chơi ở
lễ hội
thường mang
nhiều
tính cách
mạnh
mẽ của
tinh
thần
thượng
võ như
:
thi
bắn

nỏ,
đấu
vật (hội
cổ
Loa), thi
bắn
nỏ,
ném còn
(ở
vùng đồng bào
dân
tộc
phía
Bắc),
múa
khiên,
ném
lao,
đấu gậy
(lễ hội
đâm trâu của bà con dân
tộc
Tây
Nguyên).
Các trò
vui
chơi
giải
trí


lễ hội
còn bao gồm
những
hoạt
động
văn
hoa,

hội
khác như
thi
hát Quan Họ,
thi thổi
cơm,
dệt
vải,
đánh đu
Sự
phong
phú của
lễ hội

Việt
Nam vừa là nét đẹp văn hoa dân
tộc
nhưng
cũng
vừa
là một
trong

những sản
phẩm du
lịch
hấp dẫn du khách
trong
và ngoài
nước.
2.3. Các
loại
hình nghệ thuật
Với chiều
dài
lịch sử, với
nhiều
dân
tộc
khác
nhau, đất
nước
ta
đã sản
sinh
nhiều
loại
hình
nghệ
thuật
độc đáo, giàu bản sắc
Việt
Nam,

với
các làn
điệu
dân ca
như:
ca Huế, ca
trù, quan họ,
hát
ví,
hát
then,
tuồng
cung
đình,
cải
lương
với
những điệu
múa xoè, múa
sạp,
múa nón, múa
trống,
múa dân
gian,
múa
rối
nước ,
các dòng
nghệ
thuật

tạo hình đặc sắc như
tranh
Đông Hồ, sơn mài,
khảm
trai ,
các
loại
nhạc
cụ dân
tộc
độc đáo như đàn
đá,
đàn
nguyệt,
đàn bầu,
sáo
trúc,
đàn Trưng, Klông
put,
cồng,
chiêng,
- 10-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức

các
giải

pháp đẩy mạnh sự
phát triển
2.4. Phong tục tập quán
Nước
ta
có 54 dân
tộc
sinh
sống.
Ngoài tính
thống
nhất
được hình thành
trong
quá trình
lịch
sử,
mỗi dân
tộc
còn có
những
bản sắc riêng của mình, có
những
phong tục tập
quán mang giá
trị
văn hoa
cao. Phong tục
ân
uống,

cưới
hỏi,
thờ
cúng,
đối
xử
với
nhau, phong
tục
sinh
hoầt
của các dân
tộc ít
người
Mường,
Tày,
Nùng,
Dao, H'Mông,
Bana,
Êđê
Sắc
thái dân
tộc,
nền văn hoa đặc thù của 54 dân
tộc
anh em
trong
đầi
gia
đình

các dân
tộc
Việt
Nam là một kho tàng vô
giá
mà nếu
biết
khai
thác
tốt
sẽ đem
lầi
những
nét riêng đầy sức hấp dẫn cho một nền công
nghiệp
du
lịch
trẻ.
Đây là sức
sống
trường
tồn
và là yếu
tố quyết
định tính
Việt
Nam không bị đồng
hoa,
không
thể

lẫn lộn
được
trong
công
cuộc
hiện
đầi
hoa của nền
kinh
tế
đất nước.
Bản đồ
định
cư của các dân
tộc
trải
khắp đất
nước cho
la
những
chương trình du
lịch
mới
mẻ và hấp dẫn mà ở
từng
vùng khác
nhau
du khách có
thể
thưởng

thức
những
phong
tục tập
quán
riêng,
nghe
tiếng
nói khác
nhau
của các dân
tộc,
tính cách và
lòng mến khách
cũng
được
biểu
thị
khác
nhau,
lối
sống cũng
khác
nhau
làm cho
du
khách mặc dù ở dài ngày nhưng
cũng
sẽ cảm
thấy

không nhàm chán vì
cảnh
quan
và con
người
luôn mang
lầi
những điều
mới
lầ,
hấp dẫn riêng.
2.5. Làng nghề
truyền
thống và các món ăn dán tộc
y Làng nghê truyền thống: Ớ
Việt
Nam có hàng trăm làng
nghề
truyền
thống
với
những
sản phẩm đặc trưng mang tính
nghệ
thuật
cao
:
làng
nghề
chầm bầc

Đông Xâm, làng
tranh
Đông Hồ, làng
lụa
Vần Phúc, làng gốm Bát Tràng, làng
sơn mài Cát Đăng, làng nón bài thơ Tây Đô - Huế, làng hương Yên Phụ, làng
cốm Vòng
,
làng bánh chưng ở Hà
Nội,
làng làm lược
sừng Thụy
Ung

,
mỗi
cái tôn làng
nghề
lầi
đi kèm
với
sản phẩm đặc trưng của làng
nghề
đó.
> Các món ăn dân tộc
:
Các món ăn dân
tộc
của
Việt

Nam
cũng
mang
những
nét
rất
riêng đặc trưng cho
từng
vùng
miền
của
đất nước:
các món ăn của
miền
-
li
-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sự
phát triển
-
Bắc
có thể kể đến như chả cá Lã Vọng, bánh tôm hồ Tây, bún
thang,

bánh
chưng, bánh
gio,
bánh
cuốn
Thanh
Trì,
bánh cốm Nguyên
Ninh,
bánh
gai,
bánh
đậu
xanh
Hải
Dương , các món ăn
miền
Trung
như cơm hến Huế, cháo lươn xứ
Nghệ,
bánh
ít

gai
Bình
Định,
bánh khô mè cẩm Lệ
,
các món ăn
miền

Nam
như bánh
tét, lẩu
mắm Tây Đô, bánh
hỏi,
bánh
khẹt,
bánh xèo, bánh
cống
Đại
Tâm, bánh giá chợ
Gồng

3.
Nguồn
nhân lực
Nguồn
nhân
lực
là mờt
trong
những
nguồn
lực
quan
trọng
để phái
triển
du
lịch,


nguồn
cung
cấp
lao
đờng cho ngành Du
lịch,

thị
trường tiêu
thụ
sản phẩm
du lịch.
Với nước
ta,
dân số đông gần 80
triệu
người,
tháp dân số
trẻ,
đờ
tuổi
lao
đờng
chiếm
tỷ lệ
cao
(khoảng
40
triệu

lao
đờng).
Lao đờng nước
ta
cần
cù,
thông
minh,

nhiều kinh
nghiệm
trong
sản
xuất,
học vấn ngày càng cao Đó là
những
thuận
lợi
cơ bản để phát
triển
du
lịch.
Nguồn
thị
trường
lao
đờng nước
ta
rất
dồi

dào. Mặt
khác,
nhân dân
ta
nói
chung

lao
đờng nước
ta
nói riêng vốn
sinh ra

lớn
lên
trong
mờt
đất
nước có
truyền
thống
lịch
sử và bề dày văn hoa,
yêu
nước,
nhân
hậu,
chịu
khó đặc
biệt

coi trọng
thuần
phong
mỹ
tục,
đối
nhân xử
thế thấu
tình
đạt lý, coi trọng
" nhân -
nghĩa
-
lễ
-trí
-
tín"

Lao đờng
nước
ta
còn có
kinh
nghiệm,
tay
nghề
cao
trong
sản
xuất

các mại hàng
thủ
công
mỹ
nghệ
truyền
thống
và các mặt hàng ăn
uống,
tạo ra
những
sản phẩm đờc đáo,
đặc
sắc như hàng
thổ
cẩm, mây
tre
đan,
tranh
tượng,
món ăn
thức
uống
dân
tờc.
Ngoài
ra,
nước ta còn có bờ
phận
lao

đờng đa ngành như sử
học,
dân
tờc
học,
khảo
cổ, kinh tế, kiến
trúc, địa lý,
hải
dương
rất
thuận
lợi
để phát
triển
du
lịch.
Năng
lực
và phẩm
chất
của
đời
ngũ
lao
đờng
trong
ngành Du
lịch
có tầm

quan
trọng
đặc
biệt
đối với hiệu
quả
đối với việc khai
thác có
hiệu
quả
cũng
như bảo
tồn
lâu dài các
nguồn
tiềm
năng du
lịch
của các
đất
nước,
tạo ra
những
sản phẩm
du lịch
đặc
sắc,

chất
lượng,

hấp dẫn khách. Đời ngũ này
cũng
thế hiện
khả
- 12-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức

các
giải
pháp đẩy mạnh sự
phát triển
năng
tiếp
thu
kinh
nghiệm
du
lịch
quốc
tế,
cũng
như khả năng
tham
gia
vào quá
trình

hội
nhập
quốc tế
về du
lịch
.
Không có vốn ứng xử,
đối
nhân xử
thế
một
cách
lịch
thiệp
để vừa bảo đàm thông
lệ quốc tế
vừa
mang
bản sắc dân
tộc
thì
không
thể

chất
lượng
cao
trong
nghề
du

lịch
4. Sư
quan
tâm của
Đảng
và Nhà
nước
đối vói
việc
phát
triển
du
lích
Cùng
với
sự
đầi
mới,
Đảng
và Nhà nước
ta cũng
đã
hết
sức
quan
tâm đến
việc
phát
triển
du

lịch.
Sự
quan
tâm được
thể
hiện

việc
Chính phủ đã ban hành
nhiều
văn bản pháp
luật
về du
lịch, phối
hợp
với
ngành Du
lịch
triển
khai

thực
hiện
những
chương trình hành động
quốc gia
về du
lịch,
đầu tư cho
lĩnh

vực du
lịch
Chính sách phát
triển
du
lịch
của nước
ta
đã được
vạch
ra
tại
Đại
hội
Đảng
toàn
quốc lần thứ
VI,
phát
triển

Đại hội
Đảng
lần thứ
vu và VUI và cụ
thể
hoa
bằng
Nghị
quyết

45/CP
của Chính
phủ.
Đặc
biệt
Quốc
hội
đã ban hành Pháp
lệnh
Du
lịch
(số
11/1999/PL-UBTVQH10) là cơ sở pháp lý cho ngành Du
lịch
Việt
Nam. Pháp
lệnh
đã
khẳng
định vị
trí
quan
trọng
của du
lịch trong
nần
kinh
tế
quốc
dân, xác định phương

hướng,
mục tiêu phát
triển
du
lịch
Việt
Nam, chỉ

những
chủ trương và
biện
pháp đầ hoàn thành mục tiêu
đó.
Các
quan
điểm
chỉ
đạo nêu
trong
Pháp
lệnh
là:
> Du
lịch
là một ngành kinh tế quan trọng trong chiên lược phát
triển
kinh
tế-xã
hội,
góp phần thực hiện công nghiệp hoa

-
hiện dại hoa đất nước.
> Hoạt động du
lịch
mang
tính
chất
liên
ngành,
liên
vùng, và xã hội hoa cao.
> Đẩy mạnh phát
triển
du
lịch
quốc
tê,
coi đó là một hướng chiên
lược,
đồng
thi
chú trọng phát
triển
du
lịch
nội
địa
làm cơ sở cho sự phát
triển
bển vững.

Sau
4 năm
thực
hiện,
Pháp
lệnh
du
lịch
đã
thực
sự
đi
vào
đời
sống,
phát huy được
hiệu lực, hiệu
quả
trong việc
điều
chỉnh
các
hoạt
động của du
lịch
và là cơ sở
pháp lý
quan
trọng
góp

phần
nâng cao
nhận
thức

hội
về du
lịch,
tác động liên
- 13-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sụ
phát triển
ngành để du
lịch
phát
triển,
hội
nhập
nhanh
với
khu vực

quốc

tế.
Bên
cạnh
Pháp
lệnh
Du
lịch,
Chính phủ
cũng
ban hành
nhiều
vãn bản
phấp
luật
liên
quan
đến du
lịch
khác :
> Ngày
30/3/2000,
Thủ
tướng
Chính phủ đã
ra
Chỉ
thị
số
07I2000ICT-CP
nhằm

tăng
cường
giữ
gìn
trật
tự,
trị
an và vệ
sinh
môi trường
tại
các
điểm
tham quan,
du
lịch.
> Ngày
24/8/2000,
Thủ
tướng
Chính phủ

Nghị
định
số
39/2000/NĐ-CP
về

sở
lưu

trú,
cọ
thể
hoa
những
qui
định
trong
Pháp
lệnh
du
lịch
về

sở lưu
trú,
tạo

sở
pháp

để
chuẩn
hoa
chất
lượng
dịch
vọ và ngành
nghề
kinh

doanh.
Đây là
một
vãn bản pháp lý
quan
trọng tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho các thành
phần
kinh
tế
tham
gia kinh
doanh
cơ sở lưu trú du
lịch,
đồng
thời
nâng cao
hiệu
quả về
quản lý
Nhà nước
đối với
loại
hình
kinh

doanh
này.
> Ngày
5/6/2001,
Chính phủ ban hành Nghị
định
số
27/2001
về
kinh
doanh lữ
hành,
hướng
dẫn du
lịch.
Nội
dung
của Nghị định cọ
thể
hoa
những
qui
định
trong
Pháp
lệnh
Du
lịch
về
hoạt

động
lữ
hành và
hướng
dãn du
lịch,
là cơ sở
pháp lý
tạo
thuận
lợi
cho các thành
phần
kinh tế
tham
gia
hoạt
động
kinh
doanh
lữ
hành,
hướng
dẫn du
lịch,
đồng
thời
nâng
cao
hiệu

quả
quản lý
Nhà nước
trong
lĩnh
vực
kinh
doanh
này.
> Ngày
10/8/2001,
Chính phủ ban hành Nghị
định
số
47/2001
về
chức
năng,
nhiệm
vọ,
quyền
hạn và
tổ
chức của
thanh
tra
du
lịch.
Đây


văn bản pháp lý cọ
thể
hoa
những
hoạt
động của
thanh
tra
du
lịch trong việc
theo
dõi,
hướng
dẫn,
kiểm
tra
các cơ
quan,
đơn
vị của
ngành Du
lịch
về các mặt
quản
lý, kinh
doanh
theo
qui
định
của

Pháp
luật.
> Ngày
29/3/2002,
Chính phủ ban hành Nghị
định
35/2002/NĐ-CP về
việc
sửa
đổi,
bổ
sung danh
mọc A, B, c ban hành
tại
Phọ
lọc
kèm
theo
Nghị định số
51/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ
qui
định
chi
tiết
thi
hành
Luật
-
14-
Du

lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức
và các
giải
pháp đẩy mạnh sự
phát triển
-
khuyến
khích
đầu tư
trong
nước.
Nghị định
đã sửa
đổi
bổ
sung
một số
ngành
nghề
kinh
doanh
du
lịch
vào
danh
mục
những

ngành
nghề
được hưởng
ưu đãi
đầu tư.
Theo
đó, việc
đầu tư xây
dựng
khu
du
lịch
quốc
gia,
khu
du
lịch sinh
thái,
vườn
quốc
gia,
đầu tư xây
dựng
khu công viên
văn hoa bao gồm có đủ các
hoật
động
thể
thao
vui

chơi,
giải
trí
sẽ được hưởng
ưu
đãi
đầu tư
qui
định
trong
Nghị
định
51/1999/NĐ-CP.
> Ngày
22/7/2002,
Thủ
tướng Chính phủ

Quyết định
số
97120021QĐ-Ttg
phê
duyệt
chiến
lược phát
triển
du
lịch Việt
Nam
giai

đoận
2001
-
1010.
Quyết
định
nêu
ra
mục
tiêu
chiến
lược là "phát
triển
du
lịch
thật
sự
trở
thành một ngành
kinh
tế
mũi
nhọn".
Ngoài
ra,
Chính
phủ
Việt
Nam
cũng

tham
gia

kết
Hiệp định
du
lịch
ASEAN
vào ngày
4/11/2002,
với
các
mục
tiêu:

Hợp
tác
trong
ngành
Du
lịch giữa
các nước thành viên
ASEAN.

Họp tác
trong việc tậo
điều
kiện
thuận
lợi

cho
đi
lậi
trong
và đến
khu
vực
ASEAN.

Dỡ bỏ
đáng
kể
những
hận
chế
đối với
thương
mậi
dịch
vụ du
lịch

lữ
hành
giữa
các
nước thành viên
ASEAN.

Thiết lập

một
mậng
lưới
tổng
hợp các
dịch
vụ du
lịch

lữ
hành nhằm phát
huy
tối
đa
khả năng
bổ
trợ giữa
các
điểm
hấp dẫn
du
lịch trong
khu vực.

Xúc
tiến
và xây
dựng
ASEAN
thành

một
điểm
đến
chung
với
tiêu
chuẩn,
tiện
nghi

những
điểm
du
lịch
tầm cỡ
thế
giới.
• Tăng cường
hỗ
trợ lẫn
nhau
trong
phát
triển
nguồn
nhân
lực
và đẩy
mậnh
hợp

tác để
phát
triển,
nâng cấp
và mở
rộng
tiện
nghi

dịch
vụ du
lịch, lữ
hành
trong
ASEAN.

Tậo
điều
kiện
thuận
lợi
cho khu vực Nhà
nước
và tư
nhân
tham
gia
sâu
rộng
hơn vào

phát
triển
du
lịch, lữ
hành
trong
khu vực
ASEAN và
đầu tư
vào
-
15-
-
Du
lịch Việt
Nam:

hội,
thách thức
và các
giải pháp
đẩy
mạnh sụ
phát triển
-
dịch
vụ và
tiện
nghi
du

lịch.
Đảng
và Nhà
nước
ta
cũng
đã
phối
hợp
với
Tổng
cục
du
lịch tổ
chức
triển
khai

thực
hiện
những
chương
trình
hành động
quốc
gia vê
du
lịch:
• Chương
trình

hành
động quốc
gia về du
lịch

tổ
chức
các sự
kiện
du
lịch
năm 2000
"Việt
Nam - điểm đến của
thiên
niên kỷ mới"
("Vietnam
- A
destination
for the
new
millennium'),
với
mục tiêu
chiến
lược

nhằm
lạo ra
một

bước
đột
phá cho sự phát
triển
của
ngành Du
lịch
Việt
Nam, thúc đọy
cho
ngành
Du
lịch
vươn
lên,

bước
tiến
mới, tạo
tiền
đề cho sự phát
triển
bền
vững
những
năm
tiếp
theo,
từng
bước

trở
thành một ngành
kinh tế
quan
trọng
của
đất
nước.
Kết quả, sau
hơn 2 năm
triển
khai,
chương trình đã
đạt hiệu quả
về
nhiều
mặt,
cả
về kinh
tế,
chính
trị -

hội,
văn
hoa,
an
ninh
quốc
phòng và

hội
nhập
quốc
tế.
Đầu

của
Nhà
nước
cho chương trình hành
động
quốc
gia
về du
lịch
hưn 2 năm
qua
đã
tạo
chuyến
biến về
chất
cho
ngành,
tăng
thu
nhập

hội


cho
ngân sách
Nhà
nước.
• Sau sự thành cõng của chương trình hành
động
quốc
gia
về du
lịch

tổ
chức
cấc sự
kiện
du
lịch
năm
2000,
Nhà
nước

Tổng
cục Du
lịch
tiếp
tục
cho
triển
khai

"Chương trình
hành
động quốc
gia về
du
lịch giai
đoạn 2002
-
2005",
với
mục tiêu
chiến
lược

"phát
triển
du
lịch
thật
sự
trở
thành một ngành
kinh tế
mũi
nhọn".
Về
vấn
đề đầu
lư cho
ngành Du

lịch,
ngoài
việc
tiếp
nhận
những
dòng đầu

trực
tiếp
nước
ngoài cho ngành Du
lịch
Việt
Nam, Nhà
nước
Việt
Nam còn
trực
tiếp
bỏ ra
những
khoản
từ
nguồn
vốn ngân sách để đầu tư cho cơ sở hạ
tầng
du
lịch
Việt

Nam.
Trong
2 năm
2001
-
2002,
Chính phủ đã cấp 646
tỷ
đồng
và năm
2003
khoảng
450
tỷ
đồng.
Đối với
các chương trình hành
động
quốc
gia
về Du
lịch
hơn 2 năm
qua,
Nhà
nước
đã đầu tư
27.506
triệu
đồng,

tạo
chuyển
biến
về
chất
cho
ngành,
tăng
thu
nhập

hội

cho
Ngân sách Nhà
nước.
(Nguồn:
Tổng
-
16-
- Du
lịch Việt
Nam: cơ
hội,
thách thức

các
giải
pháp đẩy mạnh sự
phát triển

-
cục Du
lịch Việt
Nam).Tuy nhiên
hiện
nay
nguồn
vốn này vẫn được
coi
là quá ít
do
Ngân sách còn hạn
chế.
Hơn
tất cả, việc

Đảng
và Nhà nước làm được cho ngành Du
lịch
nói riêng và
đất
nước
ta
nói
chung

giữ
vững
được ổn định cho
đất

nước về các mặt
kinh tế -
chính
trị
- xã
hội, tạo
thuận
lợi
cho
Việt
Nam thành "một
điểm
đến an toàn và
thân
thiện"
trong
tình hình
thế
giới
hết
sởc
phởc
tạp hiện
nay.
Với
những
lợi thế
về
điều
kiện

tự nhiên và vãn hoa dân
tộc,
nguồn
nhân
lực,
cùng
với
sự
quan
tâm của
Đảng
và Nhà
nước,
hoạt
động du
lịch
của
Việt
Nam
trong
những
năm qua đã có
nhiều khởi sắc,
song
bên
cạnh
đó vẫn còn
nhiều
vấn
đề còn cần

phải
khắc
phục.
- 17-

×