Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

lý thuyết + bài tập vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 59 trang )

BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THƠNG NHAU
A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT
1. Sự tồn tại của áp suất chất lỏng
- Do có trọng lượng nên chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình,
thành bình và các vật ở trong lịng nó.
Ví dụ: Người thợ lặn khi lặn dưới đáy biển sâu phải mặc bộ áo lặn có thể chịu
được áp suất cao do phần nước biển phía trên ép xuống.

2. Cơng thức tính áp suất chất lỏng
- Cơng thức:
- Trong đó: + là áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng
+ là độ sâu tính từ điểm tính áp suất đến mặt thống chất lỏng
+ là trọng lượng riêng của chất lỏng
- Lưu ý: Nếu bình chứa hai chất lỏng khơng hịa tan thì áp suất tại
một điểm ở đáy bình được tính bằng cơng thức:
+ Trong đó: và là độ cao của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai,
và là trọng lượng riêng của cột chất lỏng thứ nhất và thứ hai.
* Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng
một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.
- Ví dụ:

3. Bình thơng nhau
- Bình thơng nhau là bình gồm hai hoặc nhiều nhánh có hình dạng bất kì, phần miệng thơng
với khơng khí, phần đáy được nối thơng với nhau.


- Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở
các nhánh khác nhau đều cùng ở một độ cao (không phụ thuộc vào hình dạng của các nhánh).

- Mở rộng cho học sinh khá giỏi: Trong bình thơng nhau chứa khơng cùng một loại chất
lỏng, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu ) có độ lớn


như nhau.

4. Máy nén thủy lực
- Một trong những ứng dụng cơ bản của bình thơng nhau và sự truyền áp suất trong chất lỏng
là máy thủy lực.
- Cấu tạo máy nén thủy lực: Gồm 2 xilanh (1 nhỏ, 1 to) được nói thơng với nhau (bình thông
nhau). Trong 2 xilanh chứa đầy chất lỏng (thường là dầu) và 2 xilanh được đậy kín bằng 2
pittong


- Nguyên lí Pascal (nguyên lí truyền áp lực của chất lỏng): Áp suất từ bất kỳ vị trí nào bên
trong lòng chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi phương bên trong lòng chất lỏng.
- Khi tác dụng một lực lên pittong nhỏ có diện tích , lực này gây áp suất lên chất lỏng. Theo
nguyên lí Pascal, áp suất này được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng tới pittong
lớn có diện tích và gây ra lực nâng lên pittong này.


B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
DẠNG 1: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG
Bài 1: Một bể cao chứa đầy nước.
a) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể.
b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm A cách đáy bể ?
Bài 2: Một thùng cao đựng một lượng nước cao . Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là
bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là
Bài 3: Một bể hình hộp chữ nhật có chiều cao . Người ta đổ đầy nước vào bể. Áp suất của nước
tại điểm cách đáy là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là
Bài 4: Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất . Tính độ sâu của
tàu ngầm. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là .
Bài 5: Người ta thả một áp kế xuống đáy biển. Ở vị trí A áp kế chỉ . Khi xuống đến đáy áp kế chỉ
. Tính độ sâu của vị trí A và độ sâu đáy biển. Cho biết khối lượng riêng của nước biển là .

Bài 6: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều
cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên
đáy bình thứ nhất là , lên đáy bình thứ 2 là . Tính theo .
Bài 7: Chiều cao tính từ đáy tới miệng một cái ống nhỏ là
a) Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống , tính áp suất do
thủy ngân tác dụng lên đáy ống và lên điểm A cách miệng ống .
b) Để tạo ra một áp suất ở đáy ống như câu a, có thể đổ nước vào ống được khơng? Đổ đến
mức nào?
Cho biết trọng lượng riêng của thủy ngân là , của nước là
Bài 8: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ nhỏ ở đáy. Lỗ này nằm cách mặt nước . Người ta đặt một
miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng
vá nếu lỗ thủng rộng và khối lượng riêng của nước là ?
Bài 9: Một bể nước cao 2m, một vật A được nhúng chìm hồn tồn trong bể nước và cách đáy bể
là 0,5m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước tác dụng lên vật A.
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể?
c. Giả sử, có một lỗ thủng nhỏ có diện tích là . Người ta dùng một miếng bìa để bịt kín lỗ
thủng. Hỏi phải dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu, để miếng bìa khơng bị bay ra.
Bài 10: Một người mặc đồ lặn, lặn xuống đáy biển. Ở vị trí A thì áp kế trên bộ đồ lặn chỉ . Cho
biết độ sâu của biển là và trọng lượng riêng của nước biển là .
a. Tính độ sâu của vị trí A
b. Tính áp suất nước biển tác dụng lên người đó khi lặn xuống đáy biển.
c. Cho biết, kính bảo hộ mắt có diện tích là , hãy tính áp lực tác dụng lên kính bảo hộ mắt khi
người đó khi lặn xuống đáy biển.
Bài 11: Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chỉ chịu được áp suất tối đa là


a) Hỏi thợi lặn có thể lặn sâu nhất là bao nhiêu trong nước biển có
b)Tính lực của nước biển tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích là khi lặn sâu
Bài 12: Dưới đáy của một thùng có lỗ hình trịn đường kính . Lỗ này được đạy kín bằng một lắp

phẳng được ép từ ngồi vào bằng một lị so tác dụng một lực ép bằng . Người ta đổ thủy ngân
vào thùng. Hỏi độ cao cực đại của mực thủy ngân để nắp không bị bật ra? Biết khối lượng riêng
của thủy ngân là
Bài 13: Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và thủy ngân cùng khối lượng. Độ cao tổng
cộng của chất lỏng trong cốc là . Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy cốc, biết khối lượng
riêng của nước là và của thủy ngân là .
DẠNG 2: HAI BÌNH THƠNG NHAU
Bài 14: Bình A hình trụ tiết diện chứa nước đến độ cao . Bình hình trụ B có tiết diện chứa nước
đến độ cao . Người ta nối chúng thông với nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ có dung tích khơng
đáng kể, tìm độ cao cột nước ở mỗi bình khi nước đứng yên. Coi đáy của hai bình ngang nhau.
Biết trọng lượng riêng của nước là
Bài 15: Một bình thơng nhau có hai nhánh, và 1 khóa K để ngăn cách giữa hai nhánh. Nhánh lớn
có tiết diện lớn gấp đơi nhánh nhỏ. Người ta đổ nước vào nhánh lớn của bình, chiều cao của cột
nước là 45cm. Tìm chiều cao cột nước ở hai nhánh sau khi mở khóa K một thời gian. Bỏ qua thể
tích của ống nối hai nhánh.
Bài 16: Một bình thơng nhau chứa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt
thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau . Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là và của xăng là
. Chiều cao của cột xăng là bao nhiêu?
Bài 17: Hai bình thơng nhau và chứa một chất lỏng khơng hịa tan trong nước có trọng lượng
riêng là . Người ta đổ nước vào một bình cho tới khi mặt nước cao hơn so với mặt chất lỏng
trong bình ấy. Hãy tìm chiều cao cột chất lỏng ở bình kia so với mặt ngăng cách của hai chất
lỏng. Cho biết trọng lượng riêng của nước là
Bài 18: Một bình thơng nhau chứa nước. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng
ở hai nhánh chênh lệch nhau . Cho biết trọng lượng riêng của nước là và của xăng là . Chiều cao
của cột xăng là bao nhiêu?
Bài 19: Một bình thơng nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một
nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là , và trọng
lượng riêng của nước là . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình?
Bài 20: Một bình thơng nhau có chứa nước biển. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào
một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 30 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là , và trọng

lượng riêng của nước biển là . Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình?
Bài 21*: Hai hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là và được nối thơng đáy bằng
một ống nhỏ qua khố k như hình vẽ. Lúc đầu khố k để ngăn cách hai bình, sau đó đổ dầu vào
bình A, đổ nước vào bình B. Sau đó mở khố để tạo thành một bình thơng nhau. Cho biết trọng


lượng riêng của dầu và của nước lần lượt là: ; . Nước sẽ chảy sang dầu
hay dầu sẽ chảy sang nước? Giải thích tại sao?


Bài 22: Hai bình thơng nhau một bình đựng nước, một bình đựng dầu khơng hịa lẫn được.
Người ta đọc trên một thước chia đặt giữa 2 bình số liệu sau (số 0 của thước ở phía dưới)
a) Mặt phân cách nước và dầu ở mức
b) Mặt thoáng của nước ở mức
c)Mặt thống của dầu ở mức
Tính trọng lượng riêng của dầu biết khối lượng riêng của nước là
Bài 23*: Hai hình trụ thơng nhau đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên trong là và đựng thủy
ngân, mực thủy ngân ở độ cao trên một thước chia khoảng đặt thẳng đứng giữa 2 bình
a. Đổ vào bình lớn một cột nước nguyên chất cao . Hỏi độ chênh lệch giữa độ cao của mặt
trên cột nước và mặt thoáng của thủy ngân trong bình nhỏ?
b. Mực thủy ngân trong bình nhỏ đã dâng lên đến độ cao bao nhiêu trên thước chia độ.
c. Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ một lượng nước muối có chiều cao bao nhiêu để mực thủy
ngân trong bình trở lại ngang nhau?
Biết KLR của thủy ngân là , của nước muối là , của nước nguyên chất
DẠNG 3: MÁY NÉN THỦY LỰC
Bài 24: Một máy nén thủy lực được dùng để nâng ô tơ trong các gara. Muốn có một lực nâng là
tác dụng lên pit tong lớn, thì phải tác dụng lên pit tong nhỏ một lực bằng bao nhiêu? Biết pit tong
lớn có diện tích lớn gấp 5 lần pit tong nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pit
tong nhỏ sang pit tong lớn.
Bài 25: Tác dụng một lực lên pittông nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pit tơng nhỏ là ,

diện tích pittơng lớn là . Tính:
a. Áp suất tác dụng lên pittông nhỏ
b. Lực tác dụng lên pittông lớn.
Bài 26: Tiết diện của pittơng nhỏ của một cái kích dùng dầu là , của pittơng lớn là . Người ta
dùng kích để nâng một vật có trọng lượng . Để nâng được vật này thì phải tác dụng lên pít tơng
nhỏ một lực có độ lớn bằng bao nhiêu?
Bài 27: Đường kính pit tơng nhỏ của một máy dùng chất lỏng là . Hỏi diện tích tối thiểu của pít
tơng lớn là bao nhiêu để tác dụng một lực lên pít tơng nhỏ có thể nâng được một ơ tơ có trọng
lượng .
Bài 28: Bán kính của 2 xi lanh của 1cái kích dùng dầu lần lượt là và .
a) Đặt lên pít tơng lớn của kích 1 vật có khối lượng . Cần phải tác dụng lên pít tơng nhỏ một
lực là bao nhiêu để nâng được vật nặng lên?
b) Người ta chỉ có thể tác dụng lên pít tơng nhỏ một lực lớn nhất là . Vậy phải chế tạo pít tơng
lớn có tiết diện thẳng là bao nhiêu để có thể nâng được một ơ tơ có khối lượng
Bài 29: Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tơng nhỏ đi xuống một đoạn thì pit tơng
lớn được nâng lên một đoạn 1cm. Tính lực tác dụng lên vật đặt trên pít tơng lớn nếu tác dụng vào
pit tông nhỏ một lực .


Bài 30: Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pít tơng nhỏ đi xuống một đoạn thì pít tông
lớn được nâng lên một đoạn . Khi tác dụng vào pít tơng nhỏ một lực thì lực nén vật lên pít tơng
lớn là bao nhiêu?
Bài 31: Nguời ta dùng một cái kích thuỷ lực để nâng một vật có trọng lượng . Khi đặt vật này lên
pít tơng lớn thì lực cần thiết tác dụng lên pittơng nhỏ là . Mỗi lần nén xuống pít tơng nhỏ di
chuyển được một đoạn . Sau 50 lần nén thì vật được nâng lên một độ cao là bao nhiêu? Bỏ qua
các loại ma sát.
Bài 32*: Một máy ép dùng dầu có 2 xi lanh A và B thẳng đứng nối với nhau bằng một ống nhỏ.
Tiết diện thẳng của xi lanh A là và của xi lanh B là . Trọng lượng riêng của dầu là . Đầu tiên mực
dầu ở trong hai xi lanh ở cùng một độ cao
a) Đặt lên mặt dầu trong A một pít tơng có trọng lượng . Hỏi sau khi cân bằng thì độ chênh

lệch giữa hai mặt chất lỏng trong hai xi lanh là bao nhiêu?
b) Cần phải đặt lên mặt chất lỏng trong B một pít tơng có trọng lượng bao nhiêu để hai mặt
dưới của 2 pít tơng nằm trên cùng một mặt phẳng
c) Cần tác dụng lên pít tơng trong nhánh B một lực là bao nhiêu để có thể nâng được một vật
có khối lượng đặt lên pít tơng trên nhánh A? Coi như lực ma sát không đáng kể.
Bài 33*: Hai bình thơng nhau có tiết diện và chứa nước và được đậy bằng 2
pít tơng và (Hình vẽ) có khối lượng khơng đáng kể
a) Đặt lên đĩa của pít tơng một vật có khối lượng . Hỏi pít tơng bị đẩy lên cao thêm bao
nhiêu?
b) Để 2 pít tông vẫn ngang bằng nhau, phải đặt lên đĩa của pít tơng một vật có khối lượng
bằng bao nhiêu?
c) Nếu đặt vật lên đĩa thì bị đẩy lên cao thêm bao nhiêu?

C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình khơng phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
Câu 2: Công thức tính áp suất chất lỏng là:
A. p = d/h
B. p = d.h
C. p = d.V
D. p = h/d
Câu 3: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:


A. Khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. Trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. Thể tích lớp chất lỏng phía trên.

D. Độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Câu 4: Trong các kết luận sau, kết luận nào không đúng về bình thơng nhau?
A. Bình thơng nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.
B. Tiết diện của các nhánh bình thơng nhau phải bằng nhau.
C. Trong bình thơng nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.
D. Trong bình thơng nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh
luôn ở cùng một độ cao.
Câu 6: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2020000
N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860000N/m 2. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết
trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300N/m2.
A. 196m; 83,5m
B. 160m; 83,5m
C. 169m; 85m
D. 85m; 169m
Câu 7: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?
A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.
B. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C. Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng
D. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương
Câu 8: Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B và C trong bình chứa chất lỏng trong
hình:
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Hai nhánh A và B thông nhau. Nhánh A đựng dầu, nhánh B đựng nước tới cùng một độ
cao. Khi bình mởi khóa K, nước và dầu có chảy từ bình nọ sang bình kia khơng?

A. Khơng, vì độ cao của cột chất lỏng ở hai bình bằng nhau
B. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn

C. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn
D. Nước chảy sang dầu vì áp suất cột nước lớn hơn áp suất cột dầu do trọng lượng riêng của
nước lớn hơn của dầu.
Câu 10. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lịng
nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa
Câu 11. Ba bình chứa cùng 1 lượng nước ở 4 0C. Đun nóng cả 3 bình lên cùng 1 nhiệt độ. So
sánh áp suất của nước tác dụng lên đáy bình ta thấy.


A.
B.
C.
D.
Câu 12. Một bình đựng chất lỏng như bên. Áp suất tại điểm nào
nhỏ nhất?
A. Tại M
B. Tại N
C. Tại P
D. Tại Q
Câu 13. Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như dưới. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn
nhất?
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Hình 3
D. Bình 4


Câu 14. Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng
rượu, bình 3 đựng thuỷ ngân. là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn
phương án đúng.
A.
B.
C.
D.
Câu 15. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ , một lúc sau áp
kế chỉ . Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
C. Tàu đang từ từ nổi lên
D. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương
ngang
Câu 16. Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3. Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là.
A. 2500Pa
B. 400Pa
C. 250Pa
D. 25000Pa
Câu 17. Một bình hình trụ cao 1,8m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là 800kg/m 3.
Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20cm là.
A. 1440Pa
B. 1280Pa
C. 12800Pa
D. 1600Pa
3
Câu 18. Cho khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13600kg/m . Trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3. Ở cùng 1 độ sâu, áp suất của thuỷ ngân lớn hơn áp suất của nước bao nhiêu lần?
A. 13,6 lần

B. 1,36 lần
C. 136 lần
D. Khơng xác định được
Câu 19. Cho hình vẽ bên. Kết luận nào sau đây đúng khi so sánh
áp suất tại các điểm A, B, C, D.
A.
B.
C.
D.


Câu 20. Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu?
Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
A. 8000 N/m2
B. 2000 N/m2
C. 6000 N/m2
D.
60000
2
N/m
Câu 21. Cho ba bình giống hệt nhau đựng 3 chất lỏng. rượu, nước và thủy ngân với cùng một thể
tích như nhau. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là d Hg=136000N/m3, của nước là dnước =
10000N/m3, của rượu là drượu=8000N/m3. Hãy so sánh áp suất của chất lỏng lên đáy của các bình:
A.
B.
C.
D.
Câu 22. Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang như hình vẽ. Tiết diện ngang của phần rộng là
60cm2, của phần hẹp là 20cm2. Hỏi lực ép lên pít tơng nhỏ là bao nhiêu để hệ thống cân bằng lực
nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N.

A. F = 3600N
B. F = 3200N
C. F = 2400N
D. F = 1200N
3
Câu 23. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân 136000N/m , khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3. Ở độ sâu bao nhiêu trong nước thì áp suất của nước bằng áp suất ở độ sâu 75cm
trong thuỷ ngân?
A. 136m
B. 102m
C. 1020m
D. 10,2m
Câu 24: Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ 875 000 N/m 2,
một lúc sau áp kế chỉ 1 165 000 N/m2. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Tàu đang lặn xuống
B. Tàu đang từ từ nổi lên
C. Tàu đang chuyển động lùi về phía sau theo phương ngang
D. Tàu đang chuyển động về phía trước theo phương ngang
Câu 25: Trong một bình thơng nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit
sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy
ngân ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị sau
đây. Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là d 1=18000N/m3 và
d2=10000N/m3.
A. 35,6 cm
B. 42,5 cm
C. 64cm
D. 32
cm
Câu 26: Hai bình đáy rời có cùng tiết diện đáy được nhúng xuống nước đến độ sâu nhất định
(hình vẽ). Nếu đổ 1 kg nước vào mỗi bình thì vừa đủ để đáy rời khỏi bình. Nếu thay 1kg nước

bằng 1kg chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn của nước thì các đáy bình có rời ra khơng?

A. Cả hai đáy cùng khơng rời ra.

B. Đáy bình B rời ra, đấy bình A khơng rời.


C. Cả hai đáy cùng rời ra.
D. Đáy bình A rời ra, đấy bình B khơng rời.
Câu 27: Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố,
an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình là hợp lí

A. Hình a
Hình d

B. Hình b

C. Hình c

D.


BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
A. TĨM TẮT LÍ THUYẾT
1. Sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Trái Đất được bao bọc bởi lớp khơng khí dày hàng ngàn kilomét. Lớp
khơng khí này được gọi là khí quyển.
- Do khơng khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu
áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất
khí quyển.

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương.
Ví dụ sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- Sau khi hút hết sữa trong hộp, hút mạnh ở đầu ống hút để rút bớt khơng khí trong hộp ra.
Khi được rút bớt, khơng khí bên trong hộp lỗng hơn ngồi hộp nên áp suất khơng khí trong hộp
nhỏ hơn áp suất khơng khí ngồi hộp. Khơng khí bên ngồi hộp sữa tạo ra áp lực lên mọi mặt của
vỏ hộp khiến vỏ hộp sữa bị bẹp vào trong từ nhiều phía.
- Thí nghiệm của Ghê – rích thực hiện vào năm 1865. Ơng dùng hai bán cầu ghép khít vào
nhau rồi rút hết khơng khí bên trong ra. Hình vẽ ở dưới là hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con không
kéo nổi hai bán cầu tách ra. Ngun nhân là do khi rút hết khơng khí ra thì áp suất trong quả cầu
bằng khơng, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép
chặt vào với nhau.

- Áp suất khí quyển chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như nhiệt độ, gió, độ cao…
- Ví dụ: Càng lên cao, khơng khí càng lỗng dần, nên càng lên cao thì áp suất khí quyển càng
giảm.
2. Độ lớn của áp suất khi quyển (Giảm tải)
- Để đo áp suất khí quyển, người ta dùng ống Tơ-ri-xe-li.
- Lấy một ống thủy tinh, một đầu kín dài khoảng đổ đầy thủy ngân vào.
Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống. Sau đó, nhúng
chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng
ống ra, thủy ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó tính từ mặt
thống của thủy ngân trong chậu (hình vẽ).
- Độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li.
- Đơn vị đo áp suất khí quyển thường dùng là


- Ngồi ra cịn dùng một số đơn vị khác:

- Thơng thường áp suất khí quyển ở sát mặt nước biển là 1 atm.



B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Giải thích các hiện tượng sau: Cắm một ống thủy tinh ngập trong nước rồi lấy ngón tay bịt
kín đầu phía trên và kéo ra khỏi nước.
a. Nước có chảy ra khỏi ống nước hay khơng? Tại sao?
b. Nếu bỏ ngón tay bịt kín ra khỏi ống ra thì xảy ra hiện tượng gì ? Giải thích tại sao?
Bài 2: Giải thích các hiện tượng sau: Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ
giấy khơng thấm nước thì nước có chảy ra ngồi được hay khơng? Vì sao?

Bài 3: Giải thích tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
Bài 4: Vì sao nhà du hành vũ trụ khi đi ra khoảng không vũ trụ phải mặc một bộ áo giáp.
Bài 5: Tại sao không thể đo trực tiếp áp suất khí quyển bằng cơng thức ?
Bài 6 (Giảm tải): Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao thì áp
suất khí quyển giảm khoảng . Áp suất khí quyển ở độ cao so với mực nước biển là bao nhiêu?
Biết tại điểm có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là .
Bài 7 (Giảm tải): Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao . Khi đặt nó
ở ngọn núi, cột thủy ngân cao . Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao
thì áp suất khí quyển giảm .
Bài 8 (Giảm tải): Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một
ngọn hải đăng. Người ta thấy chiều cao của cột thủy ngân trong ống Torixenli là , biết khối lượng
riêng của thủy ngân là . Áp suất khí quyển tại đó là bao nhiêu?
Bài 9 (Giảm tải): Người ta làm thí nghiệm Torixenli để đo áp suất khí quyển tại đỉnh của một
ngọn hải đăng. Kết quả xác định được áp suất tại đó là biết khối lượng riêng của thủy ngân là .
Chiều cao của cột thủy ngân trong thí nghiệm là bao nhiêu?
Bài 10 (Giảm tải): Trong thí nghiệm Tơ-ri-xe-li nếu khơng dùng thủy ngân có trọng lượng riêng
mà dùng rượu có trọng lượng riêng thì chiều cao của cột rượu sẽ là bao nhiêu? Biết áp suất khí
quyển khi đo bằng thuỷ ngân là .
Bài 11 (Giảm tải): Trong thí nghiệm của Tô-ri-xe-lo, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng
nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ống Tơ-ri-xe-li phải dài ít nhất là bao nhiêu? Biết
khối lượng riêng của thủy ngân là , của nước là . Biết áp suất khí quyển khi đo bằng thuỷ ngân

là .
Bài 12 (Giảm tải): Trên mặt một hồ nước, áp suất khí quyển bằng
a) Tính áp suất khí quyển trên ra đơn vị . Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là
b) Tính áp suất do nước và khí quyển gây ra ở độ sâu . Lấy trọng lượng riêng của nước là . Áp
suất này bằng bao nhiêu ?
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Hút bớt khơng khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp giấy bị bẹp lại
vì:
A. việc hút mạnh đã làm bẹp hộp.
B. áp suất bên trong hộp tăng lên làm cho hộp bị biến dạng.
C. áp suất bên trong hộp giảm, áp suất khí quyển ở bên ngồi hộp lớn hơn làm nó bẹp.
D. khi hút mạnh làm yếu các thành hộp làm hộp bẹp đi.


Câu 2: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng do áp suất khí quyển gây ra?
A. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước khơng chảy
ra ngồi.
B. Con người có thể hít khơng khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 3: Áp suất khí quyển thay đổi như thế nào khi độ cao càng tăng?
A. Càng tăng
B. Càng giảm
C. Khơng thay đổi
D. Có thể vừa tăng, vừa giảm
Câu 4: Một vận động viên leo núi có mang theo một chiếc máy đo áp suất khí quyển. Khi vận
động viên ấy ở đâu thì áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đỉnh núi

B. Tại sườn núi
C. Tại chân núi
D. Tại lưng chừng núi
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển tác dụng lên vật theo mọi phương.
B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân.
C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng vng góc với mặt đất.
D. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương ngang, song song với mặt đất.
Câu 6. Câu nhận xét nào sau đây là SAI khi nói về áp suất khí quyển?
A. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng cơng thức
B. Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống
Tôrixenli.
C. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
D. Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
B. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.
C. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
D. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại nguyên
tố hóa học khác nhau.
Câu 8. Hãy cho biết câu nào dưới đây là khơng đúng khi nói về áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển được gây ra do áp lực của các lớp khơng khí bao bọc xung quanh trái
đất.
B. Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi hướng.
C. Áp suất khí quyển chỉ có ở trái đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.
D. Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Câu 9. Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra?
A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm



C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vịi
D. Uống nước trong cốc bằng ống hút
Câu 10. Thí nghiệm Ghê - Rich giúp chúng ta
A. Chứng tỏ có sự tồn tại của áp suất khí quyển
B. Thấy được độ lớn của áp suất khí quyển
C. Thấy được sự giàu có của Ghê - Rích
D. Chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng


Câu 11. Áp suất khí quyển khơng được tính bằng cơng thức là do
A. Khơng xác định được chính xác độ cao của cột khơng khí
B. Trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi theo độ cao
C. Cơng thức dùng để tính áp suất của chất lỏng
D. A và B đúng
Câu 12: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào liên quan đến áp suất khí quyển ?
A. Cắm ống hút vào cốc nước và thổi thấy bong bóng nổi lên mặt nước.
B. Cắm ống hút vào cốc sữa và hút sữa vào miệng.
C. Uống nước trong cốc bằng cách đổ dần cốc nước vào miệng.
D. Bóp tay vào hộp sữa nước bằng giấy để sữa phun vào miệng
Câu 13: Tại sao nắp ấm pha trà có một lỗ nhỏ ?
A. Để nước nóng bay hơi bớt cho đỡ nóng.
B. Để trang trí cho đẹp.
C. Để dễ đổ nước ra chén do lợi dụng áp suất khí quyển.
D. Để cho đúng mốt.
Câu 14: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt
hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp?
A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.
B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.
C. Để dễ quan sát được lượng sữa cịn lại trong hộp.

D. Để khơng khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra
Câu 15: Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Biết khối lượng riêng của khơng khí là 1,29
kg/m3. Tính trọng lượng của khơng khí trong phịng.
A. 500 N
B. 789,7 N
C. 928,8 N
D. 1000 N
Câu 16: Khi làm thí nghiệm đo áp suất khí quyển tại chân núi thì chiều cao của cột thủy ngân
trong ống Torixenli là 74cm. Nếu là thí nghiệm tương tự tại đỉnh núi thì:
A. Chiều cao của cột thủy ngân giảm
B. Chiều cao của cột thủy ngân tăng
C. Chiều cao cột thủy ngân không đổi
D. Chiều cao cột thủy ngân có thể tăng hoặc giảm
Câu 17 (Giảm tải): Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m
thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800m so với mực nước
biển:
A. 748 mmHg
B. 693,3 mmHg
C. 663 mmHg
D. 960 mmHg
Câu 18 (Giảm tải). Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là , nếu dùng rượu để
thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết , của rượu .
A. 750mm
B. 1275mm
C. 7,5m
D. 12,75m
Câu 19 (Giảm tải). Càng lên cao khơng khí càng loãng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m
thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 900 m là. Biết tại điểm
có độ cao ngang bằng với mực nước biển áp suất ở đó là .
A. 748 mmHg

B. 753,3 mmHg
C. 685 mmHg
D. 960 mmHg
Câu 20 (Giảm tải). Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy
bay, cột thủy ngân có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất
áp suất khí quyển là 760mmHg.


A. 8km
B. 4,8 km
C. 4320 m
D. 3600 m
Câu 21 (Giảm tải). Khi đặt ống Tôrixenli ở chân một quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm.
Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết
rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
A. 440 m
B. 528 m
C. 366 m
D. Một đáp số khác
Câu 22: Trường hợp nào sau đây áp suất khí quyển lớn nhất?
A. Tại đáy hầm mỏ
B. Tại đỉnh núi
C. Trên bãi biển
D. Tại chân
núi
Câu 23 (Giảm tải): Áp suất khí quyển bằng 76 cmHg đổi ra là
A. 76N/m2
B. 760N/m2
C. 10336000N/m2
D.

2
103360N/m
Câu 24 (Giảm tải): Trong thí nghiệm của Torixenli, độ cao cột thuỷ ngân là 75cm, nếu dùng
rượu để thay thuỷ ngân thì độ cao cột rượu là bao nhiêu? Biết dthuỷ ngân= 136000N/m 3, của
rượu drượu = 8000N/m3.
A. 750mm;
B. 1275mm;
C. 7,5m
D. 12,75m.
Câu 25: Áp suất do khí quyển tác dụng lên cơ thể bạn ở mực nước biển có độ lớn gần đúng
bằng:
A. 1.000Pa
B. 100Pa
C. 100.000Pa
D. 10.000Pa
Câu 26: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào KHÔNG do áp suất khí quyển gây ra.
A. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn
B. Con người có thể hít khơng khí vào phổi
C. Một cốc đựng đầy nước được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì nước khơng chảy
ra ngồi.
D. Vật rơi từ trên cao xuống
Câu 27: Áp suất tác dụng lên thành trong của một hộp đồ hộp chưa mở là 780mmHg. Người ta
đánh rơi nó xuống đáy biển ở độ sâu 320m. Hiện tượng gì sẽ xảy ra với hộp đó? Biết trọng lượng
riêng của thủy ngân là 136000 N/ m3, của nước biển là 10300 N/ m3.
A. Hộp không bị làm sao
B. Hộp bị bẹp lại
C. Hộp nở phồng lên
D. Hộp bị bật nắp
Câu 28 (Giảm tải): Càng lên cao khơng khí càng lỗng nên áp suất càng giảm. Cứ lên cao 12m
thì áp suất khí quyển giảm khoảng 1mmHg. Áp suất khí quyển ở độ cao 800 m là

A. 753,3 mmHg
B. 960 mmHg
C. 663 mmHg
D. 748 mmHg
Câu 29: Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo thành áp suất khí quyển?
A. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển rất nhẹ.
B. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có chứa nhiều loại ngun
tố hóa học khác nhau.
C. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.
D. Áp suất khí quyển có được là do khơng khí tạo thành khí quyển có độ cao so với mặt đất.


BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁC – XI - MÉT
A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
- Một vật nhúng vào chất lỏng, bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác – si – mét.

2. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét
- Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét:

- Trong đó: + : lực đẩy Ác-si-mét
+ : trọng lượng riêng của chất lỏng
+ : thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ .
- Lưu ý: là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ cũng chính là thể tích phần chìm của vật
chứ khơng phải là thể tích của vật. Muốn tính thể tích phần chìm của vật có nhiều trường hợp:
+ Nếu vật nổi trên mặt: Khi cho biết thì
+ Nếu vật chìm hồn tồn trong chất lỏng thì
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Thể tích của một miếng sắt là 2dm 3. Lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm trong

nước là bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước là .
Bài 2: Một vật có khối lượng làm bằng chất có khối lượng riêng chúng được nhúng hồn tồn
vào trong nước . Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết khối lượng riêng của nước là .
Bài 3: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngồi khơng khí lực kế chỉ . Nhúng chìm quả
cầu vào nước thì lực kế chỉ . Lực đẩy Acsimét có độ lớn là bao nhiêu?
Bài 4: Một vật móc vào 1 lực kế. Khi treo vật ngồi khơng khí thì lực kế chỉ . Khi nhúng chìm
vật vào trong nước lực kế chỉ . Biết trọng lượng riêng của nước là . Tính thể tích của vật?
Bài 5: Một vật đặc khi ở ngồi khơng khí có trọng lượng là . Khi treo vật vào lực kế rồi nhúng
chìm vật trong nước, thì lực kế chỉ giá trị là . (biết
a. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật?
b. Tính thể tích của vật.


Bài 6: Treo một vật nhỏ vào một lực kế đặt trong khơng khí, khi vật cân bằng lực kế chỉ . Vẫn
treo vật vào lực kế nhưng nhúng chìm tồn bộ vật vào trong dầu thì lực kế chỉ . Biết trọng lượng
riêng của nước là
a. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật?
b. Thể tích của vật là bao nhiêu?
Bài 7: Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng. Khi vật ở trong khơng
khí, lực kế chỉ . Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ . Biết trọng lượng riêng của nước là . Bỏ qua
lực đẩy Acsimét của khơng khí. Thể tích của vật nặng là bao nhiêu?
Bài 8: Treo một viên bi sắt có thể tích vào một lực kế. Biết trọng lượng riêng của nước là và của
sắt là
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên bi
b. Số chỉ của lực kế chỉ bao nhiêu khi nhúng viên bi vào trong nước.
Bài 9: Một vật làm bằng kim loại , nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước
trong bình dâng lên thêm . Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ . (biết
a. Tính lực đấy Acsimet tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.
Bài 10: Thả một vật làm bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình

từ vạch tăng đến vạch . Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn
trong nước thấy lực kế chỉ . (biết
a, Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật.
b, Xác định khối lượng riêng của chất làm vật
Bài 11: Treo một vật ở ngồi khơng khí vào lực kế, lực kế chỉ . Nhúng chìm vật đó vào nước thì
số chỉ của lực kế giảm . Hỏi chất làm vật đó có trọng lượng riêng lớn gấp bao nhiêu lần trọng
lượng riêng của nước? Biết trọng lượng riêng của nước là .
Bài 12: Một vật có trọng lượng riêng là . Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước
thì lực kế chỉ . Hỏi nếu treo vật ở ngồi khơng khí thì lực kế chỉ bao nhiêu? Cho biết trọng lượng
riêng của nước là .
Bài 13: Một vật làm bằng nhôm và một vật làm bằng hợp kim có cùng khối lượng và được
nhúng chìm vào trong cùng một chất lỏng. Hỏi lực đẩy Ácsimét tác dụng lên vật nào lớn hơn?
Lớn hơn mấy lần? Biết trọng lượng riêng của nhôm và hợp kim lần lượt là và .
Bài 14: Một vật bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước
trong bình dâng lên thêm . Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ . cho biết trọng lượng
riêng của nước là .
a. Tính lực đẩy ÁcSiMét tác dụng lên vật
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật


Bài 15: Một quả cầu thép có lỗ hổng ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép
trong khơng khí thấy lực kế chỉ . Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ . Hãy xác định thể
tích lỗ hổng, biết trọng lượng riêng của nước là , của thép là
Bài 16: Một vật làm bằng sắt có dạng hình lập phương cạnh . Thả vật này vào nước. Tính lực
đẩy acsimet tác dụng vào vật, thể tích nổi và thể tích chìm của vật trong các trường hợp sau:
a. Vật chìm hồn tồn trong nước
b. Vật bị chìm một nửa trong nước
c. Phần nổi trên mặt nước cao
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của những lực nào?

A. Lực đẩy Ác-si-mét.
B. Lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát.
C. Trọng lực.
D. Trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.


Câu 2: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng:
A. Trọng lượng của vật.
B. Trọng lượng của chất lỏng.
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng.
Câu 3: Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
D. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật
đó.
Câu 4: Lực đẩy Ac si mét phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 5: Cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét là:
A. FA = D.V
B. FA = Pvật
C. FA = d.V
D. FA = d.h
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Lực đẩy Ác-si-mét cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

C. Lực đẩy Ác-si-mét có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Ác-si-mét ln có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
Câu 7: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong
nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét
lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng cùng
được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét như nhau vì chúng chiếm
thể tích trong nước như nhau.
Câu 8: Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ơm nó trong khơng khí. Sở dĩ như
vậy là vì:
A. khối lượng của tảng đá thay đổi.
B. khối lượng của nước thay đổi.
C. lực đẩy của nước.
D. lực đẩy của tảng đá.
Câu 9: Lực đẩy Ác-si-mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây?
A. Vật chìm hồn toàn trong chất lỏng.
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên mặt chất lỏng
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 10: Ta biết cơng thức tính lực đẩy Acsimét là FA= d.V. Ở hình vẽ bên thì V là thể tích nào?


A. Thể tích tồn bộ vật
B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật
D. Thể tích phần nổi của vật
Câu 11: Thả một viên bi sắt vào một cốc nước. Viên bi càng xuống sâu thì:

A. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng tăng, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
B. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó càng giảm, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
C. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng
D. lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên nó khơng đổi, áp suất nước tác dụng lên nó khơng đổi
Câu 12: Ba quả cầu bằng thép nhúng trong nước. Lực Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nào là lớn
nhất?

A. Quả 3, vì nó ở sâu nhất
B. Quả 2, vì nó lớn nhất
C. Quả 1, vì nó nhỏ nhất
D. Bằng nhau vì đều bằng thép và đều nhúng trong nước
3
Câu 13: 10cm nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m 3) và 10cm3 (trọng lượng riêng
130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhơm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
Câu 14: Hai vật đặc được làm từ nhơm (có trọng lượng riêng 27.000N/m 3) và chì (trọng lượng
riêng 130.00N/m3) được thả vào một bể nước. Hai vật có cùng khối lượng 2kg. Lực đẩy tác dụng
lên khối nào lớn hơn?
A. Nhơm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
Câu 15: Ba quả cầu có cùng thể tích , quả cầu 1 làm bằng nhôm, quả cầu 2 làm bằng đồng, quả
cầu 3 làm bằng sắt. Nhúng chìm cả 3 quả cầu vào trong nước. So sánh lực đẩy Acsimét tác dụng
lên mỗi quả cầu ta thấy.
A.
B.

C.
D.
Câu 16: Hai quả cầu được làm bằng đồng có thể tích bằng nhau, một quả đặc và một quả bị rỗng
ở giữa (khơng có khe hở vào phần rỗng), chúng cùng được nhúng chìm trong dầu. Quả nào chịu
lực đẩy Acsimet lớn hơn?
A. Quả cầu đặc.
B. Quả cầu rỗng.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau.
D. Không so sánh được.
Câu 17: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây
đúng? Biết
A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.
B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.
C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.


×