Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

lí thuyết polisaccarit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.5 KB, 16 trang )

4.1. Cấu tạo của polisaccarit
Câu 2. Phân tử tinh bột và xenlulozơ có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Thành phần gồm nhiều gốc α-glucozơ.

B. Cấu trúc dạng xoắn lò xo có lỗ rỗng.

C. Tạo ra từ q trình quang hợp.

D. Là đồng phân cấu tạo của nhau.

Câu 3. Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạch amilozơ là
A. β-1,6-Glicozit.

B. α-1,6-Glicozit.

C. β-1,4-Glicozit.

D. α-1,4-Glicozit.

C. β-glucozơ

D. β-fructozơ

Câu 4. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
A. α-glucozơ

B. α-fructozơ

Câu 5. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β-1,4
glicozit có cơng thức cấu tạo là:
A. [C6H5O3(OH)3]n



B. [C6H5O2(OH)3]n

C. [C6H7O2(OH)3]n

D. [C6H8O2(OH)3]n

Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phân tử xenlulozơ?
A. Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử có ba nhóm OH.
B. Phân tử được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ.
C. Liên kết giữa các gốc glucozơ là gọi là β-1,4-glicozit.
D. Có cấu trúc mạch phân tử phân nhánh.
Câu 7. Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin của tinh bột là
A. có phân tử khối trung bình bằng nhau.

B. đều có chứa gốc α-glucozơ.

C. có hệ số polime hóa bằng nhau.

D. có cấu trúc mạch đều phân nhánh.

Câu 8. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ

B. Axit axetic và metyl fomat

C. Ancol etylic và đimetyl ete

D. Glucozơ và fructozơ


Câu 9. Cho các đặc điểm sau: (1) thuộc loại polisaccarit, (2) chứa nhiều liên kết glicozit, (3)
có cấu trúc mạch khơng phân nhánh, (4) chỉ chứa gốc glucozơ. Số đặc điểm đúng với cả phân
tử amilozơ và xenlulozơ là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 10. Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) phân tử gồm nhiều gốc α-glucozơ, (2) bị thủy
phân hoàn tồn tạo thành glucozơ, (3) tạo thành từ q trình quang hợp của cây xanh, (4) là
polime thiên nhiên.
Số tính chất, đặc điểm là chung với cả tinh bột và xenlulozơ là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 11. Cho các đặc điểm, tính chất: (1) chất rắn màu trắng, vơ định hình, (2) có phản ứng
tráng bạc, (3) gồm hai thành phần là amilozơ và amilopectin, (4) thủy phân hoàn toàn thu
được glucozơ, (5) phân tử chứa gốc β-glucozơ.


Đặc điểm, tính chất khơng đúng với tinh bột là
A. (1) và (3).


B. (2) và (5).

C. (3) và (4).

D. (1) và (4).

Câu 12. Cho các đặc điểm sau: (1) chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit, (2) có cấu
trúc mạch phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilopectin là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 13. Cho các đặc điểm sau: (1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit, (2) có cấu trúc mạch
khơng phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

Câu 14. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvC, số mắt xích C 6H10O5 có

trong phân tử tinh bột đó là:
A. 162

B. 180

C. 126

D. 108

Câu 17. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bơng là 4860000 đvC. Vậy
số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là:
A. 28000

B. 30000

C. 35000

D. 25000

Câu 18. Phân tử xenlulozơ được coi là một polime tạo thành từ các mắt xích là các gốc βglucozơ. Một đoạn mạch xenlulozơ có phân tử khối là 1944000 chứa bao nhiêu mắt xích?
A. 15000.

B. 10800.

C. 13000.

D. 12000.

4.2. Tính chất của tinh bột
Câu 1. Ở điều kiện thường, để nhận biết iot trong dung dịch, người ta nhỏ vài giọt dung dịch

hồ tinh bột vào dung dịch iot thì thấy xuất hiện màu
A. xanh tím.

B. nâu đỏ.

C. vàng.

D. hồng.

Câu 2. Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch
axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:
A. (1), (3)

B. (2), (3)

C. (1), (2), (3)

D. (1), (2)

Câu 3. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Cho X tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, axit gluconic.

B. Glucozơ, amoni gluconat.

C. Saccarozơ, glucozơ.

D. Fructozơ, amoni gluconat.

Câu 4. Khi lên men gạo, sắn, ngơ (đã nấu chín) hoặc quả nho, quả táo, thu được ancol nào?

A. Etylen glicol.

B. Metanol.

C. Etanol.

D. Glixerol.

Câu 5. Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là
A. fructozơ.

B. glucozơ.

C. saccarozơ.

D. axit glucomic.


Câu 6. Sản phẩm cuối cùng của sự thủy phân tinh bột trong cơ thể người là?
A. Glucozơ

B. Saccarozơ

C. Glicogen

D. CO2 và H2O

Câu 7. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ
X. Cho X phản ứng với khí H 2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt


A. glucozơ, saccarozơ B. glucozơ, sobitol

C. glucozơ, fructozơ

D. glucozơ, etanol

Câu 8. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu cơ
X có khả năng tham gia phan ứng tráng bạc. Tên gọi của X là:
A. fructozơ.

B. ancol etylic.

C. glucozơ.

D. saccarozơ.

Câu 9. Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào sau đây?
A. Đextrin.

B. Mantozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Tinh bột có trong tế bào thực vật.

B. Tinh bột là polime mạch không phân


nhánh.
C. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot.

D. Tinh bột là hợp chất cao phân tử thiên

nhiên.
Câu 11. Sản phẩm cuối cùng khi thủy phân tinh bột là:
A. glucozơ.

B. xenlulozơ.

C. fructozơ.

D. saccarozơ.

Câu 12. Y là một polisaccarit chiếm khoảng 70–80% khối lượng của tinh bột, phân tử có cấu
trúc mạch cacbon phân nhánh và xoắn lại thành hình lị xo. Gạo nếp sở dĩ dẻo hơn và dính
hơn gạo tẻ vì thành phần có chứa nhiều Y hơn. Tên gọi của Y là
A. glucozơ.

B. amilozơ.

C. amilopectin.

D. saccarozơ.

Câu 13. Tinh bột là sản phẩm quang hóa của cây xanh và được dự trữ trong các loại hạt, củ,
quả… Trong các loại nông sản: hạt gạo, hạt lúa mạch, củ khoai lang, củ sắn, loại nào có chứa
hàm lượng tinh bột cao nhất?
A. Hạt lúa mạch.


B. Hạt gạo.

C. Củ khoai lang.

D. Củ sắn.

Câu 14. Cây xanh là lá phổi của Trái Đất, giữ vai trị điều hịa khí hậu, làm sạch bầu khí
quyển. Trong q trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO 2, giải phóng khí O2, đồng thời
tạo ra một loại hợp chất hữu cơ thiết yếu cho con người, đó là
A. etse.

B. cacbohiđrat.

C. chất béo.

D. ancol.

Câu 16. Cho các tính chất: (1) hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím, (2) bị thủy phân trong mơi
trường axit, (3) tan trong nước lạnh, (4) bị trương phồng trong nước nóng, (5) có phản ứng
tráng bạc.
Số tính chất đúng với tinh bột là


A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 5.

4.3. Tính chất của xenlulozơ
Câu 1. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vơ cơ, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ.

B. glucozơ.

C. fructozơ.

D. mantozơ.

Câu 2. Chất nào sau đây khơng hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng?
A. dung dịch glucozơ

B. dung dịch saccarozơ

C. dung dịch axit fomic

D. Xenlulozơ

Câu 3. Thủy phân hồn tồn xenlulozơ trong mơi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

C. Mantozơ.

D. Fructozơ


Câu 4. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ, thu được monosaccarit X. oxi hóa X bằng Cu(OH) 2
trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. fructozơ, sobitol.

B. glucozơ, axit gluconic.

C. glucozơ, natri gluconat.

D. saccarozơ, glucozơ.

Câu 5. Tính chất, đặc điểm nào sau đây là sai về xenlulozơ?
A. Là thành phần chính của bơng nõn, với gần 98% khối lượng.
B. Là chất rắn dạng sợi, màu trắng, khơng có vị ngọt.
C. Tan nhiều trong dung môi nước và etanol.
D. Là nguyên liệu sản xuất tơ visco và tơ axeat.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Xenlulozơ không tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ như
etanol, ete, benzen.
B. Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β–glucozơ tạo nên.
C. Xenlulozơ là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.
D. Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật.
Câu 8. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3);
phản ứng với axit nitric đặc ( xúc tác axit sunfuric đặc ) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5);
bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5).

B. (1), (2), (3) và (6).

C. (1), (3), (4) và (6).


D. (1), (3), (4) và (5).

Câu 1. Khi thủy phân hoàn toàn chất nào sau đây trong mơi trường axit, ngồi thu được
glucozơ cịn thu được fructozơ?
A. xenlulozơ

B. saccarozơ

C. tinh bột

D. isoamyl fomat

Câu 2. Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh. Chất X là:
A. Glucozơ.

B. Tinh bột.

C. Xenlulozơ.

D. Fructozơ.


Câu 3. Có các chất sau: (1) tinh bột; (2) xenlulozơ; (3) saccarozơ; (4) fructozơ. Khi thủy
phân những chất trên thì những chất nào chỉ tạo thành glucozơ?
A. (1), (2).

B. (2), (3).

C. (1), (4).


D. (3), (4).

Câu 4. Tinh bột và xenlulozơ có cùng tính chất nào sau đây?
A. Tan nhiều trong nước.

B. Thủy phân hoàn toàn tạo thành glucozơ.

C. Hấp phụ iot tạo ra màu xanh tím.

D. Có phản ứng tráng bạc.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tất cả cacbohiđrat chứa liên kết glicozit đều bị thủy phân.
B. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
C. Phân tử xenlulozơ gồm nhiều mắt xích α-glucozơ.
D. Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarrit.
Câu 6. Cho các phát biểu sau:
(1) Amilozơ và amilopectin là hai thành phần của tinh bột.
(2) Xenlulozơ và tinh bột có cùng công thức phân tử.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng khơng khói.
(4) Thuỷ phân hồn tồn xenlulozơ tạo thành glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.


Câu 7. Nhận định nào sau đây là đúng ?
A. Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhưng phân tử khối của xenlulozơ
lớn hơn nhiều so với tinh bột.
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.
C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.
Câu 8. Cho các nhận định sau: (1) polisaccarit là chất khử, (2) số mol CO 2 tạo thành bằng số
mol O2 phản ứng, (3) sản phẩm phản ứng giống nhau, (4) số mol gốc glucozơ trong
polisaccarit bằng số mol CO2 trừ số mol H2O.
Số nhận định đúng khi so sánh hai q trình đốt cháy hồn tồn tinh bột và xenlulozơ là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 9. Cho các nhận định sau: (1) liên kết glicozit bị phá vỡ, (2) sử dụng xúc tác axit vô cơ,
(3) sản phẩm phản ứng giống nhau, (4) khối lượng sản phẩm bằng nhau.
Số nhận định đúng khi so sánh hai quá trình thủy phân hồn tồn tinh bột và xenlulozơ (với
khối lượng bằng nhau) là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.



5.1. Tính chất hóa học chung của cacbohiđrat
Câu 1. Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất
đó là
A. protein.

B. saccarozơ.

C. tinh bột.

D. xenlulozơ.

Câu 2. Từ chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được ancol etylic?
A. glucozơ

B. etyl axetat

C. etilen

D. tinh bột

Câu 3. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.

B. trùng ngưng.

C. tráng gương.

D. thủy phân.


Câu 4. Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơng tạo ra glucozơ. Chất
đó là:
A. tinh bột.

B. xenlulozơ.

C. saccarozơ.

D. amoni gluconat.

Câu 5. Cacbohiđrat X bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng và dung dịch chứa X hịa
tan được Cu(OH)2. Vậy X là
A. saccarozơ

B. tinh bột

C. fructozơ

D. glucozơ

Câu 6. Chất E trong dung dịch có các tính chất: (1) hồ tan Cu(OH) 2 tạo thành dung dịch
màu xanh lam, (2) bị thuỷ phân khi có mặt axit vơ cơ lỗng. Chất nào sau đây phù hợp với E?
A. Glixerol.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.


Câu 7. Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất khử trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Cho triolein tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to).
B. Hịa tan Cu(OH)2 vào dung dịch saccarozơ.
C. Cho glucozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3, to.
D. Thủy phân chất béo trong dung dịch NaOH dư, to.
Câu 8. Hợp chất hữu cơ đóng vai trị chất oxi hóa trong thí nghiệm nào sau đây?
A. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (Ni, to).
B. Cho triolein tác dụng với dung dịch Br2.
C. Thủy phân xenlulozơ trong mơi trường axit.
D. Hịa tan Cu(OH)2 vào dung dịch fructozơ.
Câu 9. Khi đun nóng, trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng cộng?
A. Cho xenlulozơ vào dung dịch HNO3 đặc (H2SO4 đặc).
B. Cho fructozơ vào dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Cho triolein vào dung dịch NaOH dư.
D. Sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc tác Ni).
Câu 11. Nhóm chất nào sau đây hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam?
A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ.

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ.


C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.

D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ.

Câu 12. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.

B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.


C. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.

D. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.

Câu 13. Nhóm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là :
A. glucozơ, axit axetic, anđehit oxalic, mantozơ
B. fructozơ, axit fomic, fomanđehit, etylen glicol
C. fructozơ, axit fomic, anđehit oxalic, saccarozơ
D. glucozơ, axit fomic, anđehit oxalic, mantozơ.
Câu 14. Các chất: glucozơ, fructozơ và saccarozơ có tính chất chung là
A. Thủy phân trong môi trường axit cho monosaccarit nhỏ hơn.
B. Làm mất màu nước brom.
C. Phản ứng với AgNO3/NH3 dư cho kết tủa Ag.
D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
Câu 15. Dãy gồm các chất đều khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, đun nóng) là
A. glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic.
B. glixerol, sobitol, glucozơ, amoni gluconat.
C. triolein, axit oleic, glixerol, natri stearat.
D. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, axit gluconic.
Câu 16. Dãy gồm các dung dịch đều có khả năng hịa tan Cu(OH) 2 tạo thành màu xanh lam

A. fructozơ, axit oleic, nước ép xồi chín, etyl axetat.
B. axit gluconic, glixerol, mật ong, ancol metylic.
C. glucozơ, saccarozơ, nước ép củ cải đường, sobitol.
D. hồ tinh bột, etylen glicol, nước mía, ancol etylic.
Câu 17. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với nước Br2 là
A. saccarozơ, xenlulozơ, tripanmitin, axit panmitic.
B. glucozơ, phenol (C6H5OH), triolein, axit oleic.
C. glixerol, sobitol, etylen glicol, axit gluconic.
D. etilen, axetilen, butađien, benzen.

Câu 18. Dãy gồm các đều bị thủy phân khi có axit vơ cơ xúc tác là
A. tristearin, axit stearic, glucozơ, fructozơ.
canxi cacbua.

B. glixerol, amoni gluconat, etylen glicol,


C. sobitol, glucozơ, saccarozơ, axit gluconic. D.

saccarozơ,

tinh

bột,

xenlulozơ,

tripanmitin.
Câu 19. Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng với:
- H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất E.
- Nước brom, thu được chất G.
- AgNO3 (trong dung dịch NH3, to), thu được amoni gluconat.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch T hòa tan được Cu(OH)2.

B. T được gọi là đường mía.

C. G là axit gluconic.

D. E là sobitol.


Câu 20. Chất E trong dung dịch có các tính chất:
- Hoà tan Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh lam.
- Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit vơ cơ lỗng.
- Khơng khử được AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. Glixerol.

B. Fructozơ.

C. Saccarozơ.

D. Glucozơ.

Câu 24. Cho các hợp chất sau:
1) Glixerol

2) Lipit

3) Fructozơ

4) Saccarozơ

5) Tinh bột

6) Xenlulozơ.

Những hợp chất cho phản ứng thủy phân tới cùng chỉ tạo glucozơ là:
A. 5, 6


B. 2, 4, 5, 6,

C. 3, 4, 5, 6,

D. 1, 2, 5

5.2 Nhận biết
Câu 1. Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. dung dịch I2

B. dung dịch H2SO4, t0 C. Cu(OH)2

D. dung dịch NaOH

Câu 2. Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.

B. Dung dịch H2SO4.

C. H2/Ni, t0.

D. Dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3. Có thể phân biệt dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ bằng thuốc thử là
A. H2 (Ni, to).

B. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).

C. Cu(OH)2.


D. nước Br2.

Câu 5. Nhận định sai là:
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
C. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.


D. Phân biệt fructozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
Câu 7. Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần
dùng 2 hóa chất là:
A. Quỳ tím và Na

B. Dung dịch Na2CO3 và Na

C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3

D. AgNO3/dung dịch NH3 và quỳ tím

Câu 9. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: hồ tinh bột; saccarozơ; glucozơ; người ta có thể
dùng một trong những hố chất nào sau đây?
A. Iot

C. Cu(OH)2/OH-

B. Vôi sữa

D. AgNO3/NH3

Câu 10. Để phân biệt Glucozơ, saccarozơ, tinh bột và Xenlulozơ có thể dùng các thuốc thử:

(1) nước, (2) dung dịch AgNO3/NH3, (3) nước Iốt, (4) quỳ tím?
A. 2; 3 và 4

B. 1; 2 và 3

C. 3 và 4

D. 1 và 2

Câu 12. Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Có thể chọn nhóm
thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A. H2O, dd AgNO3/NH3, dd HCl.

B. H2O, dd AgNO3/NH3, dd I2.

C. H2O, dd AgNO3/NH3, dd NaOH.

D. H2O, O2 (để đốt cháy), dd AgNO3/NH3.

Câu 14. Có các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH,
CH3CHO. Thuốc thử tối thiểu cần dùng để nhận biết được cả 6 chất trên là:
A. [Ag(NH3)2]OH.

B. Na2CO3 và Cu(OH)2/OH-, to

C. Quỳ tím và [Ag(NH3)2]OH.

D. Quỳ tím và Cu(OH)2/OH-.

Câu 16. Các dung dịch: metyl metacrylat, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu

nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Mẫu thử
Thuốc thử
Z
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0
Y
I2
T
Dung dịch Br2
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. X, T, Y, Z.

B. Y, T, Z, X.

Hiện tượng
Kết tủa Ag
Dung dịch màu xanh tím
Br2 mất màu da cam
C. Z, T, X, Y.

D. T, Z, X, Y.

Câu 17. Các chất sau: phenol (C 6H5OH), tristearin, saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X,
Y, Z. Một số tính chất vật lí được ghi trong bảng sau:
Chất
Nhiệt độ nóng chảy, °C
Tính tan trong nước ở 25°C
Nhận xét nào sau đây là sai?

X

185
Tan tốt

Y
43
Ít tan

Z
54-73
Khơng tan

A. Dung dịch X hịa tan Cu(OH)2.

B. X có phản ứng với nước brom.

C. Y tan nhiều trong nước nóng.

D. Thủy phân Z thu được glixerol.


Câu 18. Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là E,
T, G và Q. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Tác nhân phản ứng
Chất tham gia phản ứng
Hiện tượng
AgNO3 (NH3, đun nóng)
Q
Kết tủa trắng bạc
Cu(OH)2 (lắc nhẹ)
E, Q

Dung dịch xanh lam
I2
T
Màu xanh tím
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu tương ứng là
Câu 20. Các chất: saccarozơ, glucozơ, triolein, glixerol được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z, T.
Ở điều kiện thường, X và Y ở thể rắn, Z và T ở thể lỏng.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau.
Thuốc thử
AgNO3 (trong dung dịch NH3, đun nóng)
Na kim loại
Nhận xét đúng là
A. Y là saccarozơ.

B. X là glixerol.

Mẫu thử
X
Z

Hiện tượng
Kết tủa Ag
Có bọt khí

C. T là glucozơ.

D. Z là triolein.

Câu 21. Các dung dịch: fructozơ, phenol, glixerol. Một số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở
bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu - là khơng tác dụng).

Dung dịch

E

T

G

Nước Br2
Dung dịch AgNO3 (NH3, t0
+
Kí hiệu các dung dịch fructozơ, phenol, glixerol lần lượt là

+
-

Thuốc thử

A. T, G, E.

B. G, E, T.

C. T, E, G.

D. E, T, G.

Câu 22. Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z.
Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
X

Y
Z

Thuốc thử
I2
Cu(OH)2
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0

Hiện tượng
Có màu xanh tím
Có màu xanh lam
Kết tủa Ag

Các dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu là
A. X, Y, Z.

B. Z, X, Y.

C. Y, Z, X.

D. Y, X, Z.

Câu 23. Các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G. Một
số kết quả thí nghiệm được liệt kê ở bảng sau (Dấu + là có phản ứng, dấu - là không tác
dụng).


Chất
Thuốc thử
Nước Br2

Cu(OH)2
Dung dịch AgNO3 (NH3,

E

T

G

+
-

+
+
+

+
+

t0)
Kí hiệu các dung dịch glucozơ, fructozơ, saccarozơ lần lượt là
A. E, T, G.

B. G, E, T.

C. T, E, G.

D. T, G, E.

Câu 24. Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ← X → Y → Sobitol. X , Y lần lượt là

A. xenlulozơ, fructozơ.

B. xenlulozơ, glucozơ.

C. tinh bột, glucozơ.

D. saccarozơ, glucozơ.

6.2. Dạng câu hỏi số đếm
Câu 1. Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen,
etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Câu 2. Cho các chất axetilen, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, hồ tinh bột. Số chất có phản ứng
tráng bạc là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 4. Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia

phản ứng tráng bạc là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 5. Cho các chất: glucozơ, xenlulozơ, fructozơ, glixerol. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng bạc là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 6. Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, glixerol, saccarozơ, vinyl axetat, propyl fomat,
tinh bột, xenlulozơ. Có bao nhiêu chất khơng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 7. Cho các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, tinh bột. Số chất có tham gia

phản ứng tráng bạc là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 9. Cho các chất sau: alanin, fructozơ, metylfomat, glixerol, saccarozơ, glucozơ. Số chất
tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 5

B. 3

C. 2

D. 4.


Câu 10. Cho dãy các chất sau: (1) glucozơ, (2) metyl fomat, (3) etyl axetat, (4) axetanđehit.
Số chất trong dãy có phản ứng tráng bạc là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.


Câu 12. Cho các chất: (1) saccarozơ, (2) tinh bột, (3) xenlulozơ, (4) vinyl axetat. Số chất bị
thủy phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có phản ứng tráng bạc là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 13. Cho các chất: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4) xenlulozơ. Số chất có khả
năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 14. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.
Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng
phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.


Câu 15. Cho các chất sau: glucozơ, saccarozơ, etylaxetat, xenlulozơ, triolein. Số chất có phản
ứng thủy phân trong điều kiện thích hợp là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 16. Cho dãy các chất sau: glucozơ, amilopectin, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 17. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, xenlulozơ, fructozơ, tripanmitin,
số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 2.


Câu 18. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham
gia phản ứng thủy phân là:
A. 2

B. 4

C. 1

D. 3

Câu 19. Cho dãy các chất: etylaxetat, triolein, fructozơ, tinh bột. Số chất tham gia phản ứng
thủy phân là:
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 20. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng thủy phân là:
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.


Câu 21. Cho các chất sau: saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. Số chất có thể tham gia
phản ứng thủy phân là
A. 1

B. 3

C. 4

D. 2


Câu 22. Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ,
glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vơ cơ là
A. 5

B. 4

C. 3

D. 6

Câu 23. Cho các chất sau: saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ, glucozơ. Số chất trong dãy bị thủy
phân khi đun nóng với dung dịch axit vơ cơ là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.


D. 1.

Câu 25. Cho các chất sau: xenlulozơ, chất béo, fructozơ, tinh bột. Số chất bị thủy phân trong
dung dịch HCl là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 26. Cho các chất: tinh bột, saccarozơ, glucozo, fructozo. Số chất có phản ứng thủy phân
nhờ xúc tác axit là
A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

Câu 27. Cho các chất: saccarozơ, fructozơ, tinh bột, metyl axetat, xenlulozơ. Số chất tham
gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit là
A. 2

B. 4

C. 3


D. 1

Câu 28. Cho các chất: glucozơ; fructozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozơ; benzylaxetat;
glixerol. Số chất có thể tham gia phản ứng thủy phân trong mơi trường axit là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 6.

Câu 29. Cho các chất sau: etylaxetat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 30. Cho các chất: (1) triolein, (2) xenlulozơ, (3) saccarozơ, (4) tinh bột. Số chất bị thủy
phân trong môi trường axit là
A. 4.

B. 3.

C. 2.


D. 1.

Câu 32. Cho các chất: (1) tripanmitin, (2) phenyl axetat, (3) xenlulozơ, (4) tinh bột. Số chất
bị thủy phân trong môi trường bazơ là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 35. Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất trong
dãy có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 37. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất
hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. 3

B. 5

C. 1


D. 4


Câu 38. Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, saccarozơ, axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 39. Cho các dung dịch: (1) mật ong, (2) nước mía, (3) nước ép quả nho chín, (4) nước ép
củ cải đường. Số dung dịch có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 40. Cho các dung dịch: (1) fructozơ, (2) glucozơ, (3) glixerol, (4) saccarozơ. Số dung
dịch hòa tan Cu(OH)2 tạo thành màu xanh lam là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

Câu 41. Cho các chất: glucozo; saccarozo; tinh bột; metyl fomat; xenlulozơ; fructozo. Số
chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH) 2
và tráng bạc là
A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

Câu 43. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng
với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 44. Cho các dung dịch: (1) saccarozơ, (2) glucozơ, (3) fructozơ, (4) axit fomic. Số dung
dịch vừa có phản ứng tráng bạc, vừa hòa tan Cu(OH)2 là
A. 1.

B. 2.


C. 3.

D. 4.

Câu 45. Cho các phân tử: (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) amilozơ, (4) amilopectin, (5)
xenlulozơ. Số phân tử có thể tham gia phản ứng thủy phân để phá vỡ liên kết glicozit là
A. 5.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 46. Cho các tính chất sau: (1) có vị ngọt, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hòa tan Cu(OH) 2
thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với nước brom.
Số tính chất đúng với cả glucozơ và saccarozơ là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Câu 47. Cho các đặc điểm sau: (1) có nhiều nhóm OH trong phân tử, (2) có liên kết glicozit,
(3) là chất rắn kết tinh khơng màu, (4) có cơng thức phân tử dạng Cn(H2O)m.
Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và saccarozơ là
A. 1.


B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 49. Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Xenlulozơ
có cấu trúc mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (4) Fructozơ có phản
ứng tráng bạc. (5) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (6) Trong dung dịch,


glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu
đúng là:
A. 6

B. 4

C. 5

D. 3




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×