Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

Đề cương ôn tốt nghiệp môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.44 KB, 55 trang )

Đề cương ôn tốt nghiệp
Dạng câu 2 điểm:
Bài 1: Khái quát văn học Việt Nam…
Câu 1: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, xã hội ảnh hướng tới VHVN từ sau
CMT8.1945 đến 1975?
- CMT8 thành công đã mở kỉ nguyên độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về
tư tưởng, tổ chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ). Nền văn
học mới vận động, phát triển và thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.
- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ
kéo dài, tác động mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học. ( 9 năm kháng
chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi bằng chiến thắng Điện Biên Phủ.,
7.1954 đất nước bị chia cắt làm 2 miền. - hai nhiệm vụ chiến lược: vừa sản
xuất, vừa chiến đấu, xây dựng và bảo vệ miền Bắc hậu phương, chi viện cho
miền Nam tiền tuyến lớn anh hùng.)
- Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.
- Giao lưu văn hoá chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN.
=> Hiện thực cách mạng ấy đã tạo nên sức sống mạnh mẽ và phong phú của nền
Văn học Việt Nam hiện đại từ sau Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 2: Đặc điểm của VHVN từ sau CMT8.1945 đến 1975?
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu
nặng với vận mệnh chúng của đất nước:
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng (văn học là thứ vũ khí
phục vụ cách mạng).
- Tập trung vào đề tài Tổ quốc: bảo vệ đất nước, đấu tranh giải phóng Miền
Nam thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Nhân vật trung tâm là người chiến sĩ trên mặt trận.
- Đề cao lao động và ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp của người lao động –
những con người mới.
◊ như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao, trọng đại nhất của đất
nước và cách mạng
b. Nền văn học hướng về đại chúng :


- Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn
cung cấp, bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học
- Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân
- Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ.
- Nói lên nỗi bất hạnh của người lao động nghèo khổ bị áp bức, bóc lột trong
xã hội cũ.
- Tập trung xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
- Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật
quen thuộc, ngôn ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
c. Một nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng
mạn.
- Khuynh hướng sử thi:
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất của cả cộng đồng , của
toàn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách,
phẩm chất và ý chí của dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước;
luôn đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm
lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng.
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
- Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan,
+ Đáp ứng yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và
phát triển cách mạng.
Câu 3: Trình bày hoàn cảnh lịch sử, văn hoá xã hội có ảnh hưởng đến
VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX ?
Lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới - độc lập, tự do và thống nhất.

- Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp những khó khăn và thử thách mới.
- Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường
+ Văn hoá: Tiếp xúc và giao lưu văn hoá được mở rộng.
+ văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thông phát triển mạnh
mẽ.
◊ Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới để phù hợp với nguyện
vọng của nhà văn và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn
học
Câu 4 : Những chuyển biến và thành tựu ban đầu của VHVN từ 1975 đến
hết thế kỉ XX ?
* Về đề tài và khuynh hướng sáng tác:
+ Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân bản, nhân
văn sâu sắc.
+ Khuynh hướng đi sâu vào hiện thực đời sống, tính chất hướng nội, đi
sâu vào cái tôi cá nhân với những mâu thuẫn, những mối quan hệ của đời sống
xã hội.
+ Khuynh hướng nhìn lại chiến tranh với những góc độ khác nhau, nhiều
chiều
+ Khuynh hướng nhạy cảm với hiện thực với những vấn đề mới mẻ đặt ra
cho hiện thực đời sống xã hội
* Về tác phẩm và thể loại:
+ Nhiều tác phẩm đã có bước chuyển biến về sự đổi mới trong nghệ thuật
+ Thơ ca và truyện ngắn đã có những đóng góp tích cực trong công cuộc đổi
mới văn học , nhiều tác giả trẻ đã có những bước đột phá, tìm tòi để cách tân
trong nghệ thuật
( thơ ca: Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hoàng Nhuận
Cầm , Văn xuôi: Bảo Ninh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn
Khải )
+ Kịch đạt đỉnh cao với các tác phẩm của Lưu Quang Vũ, tiêu biểu “ Hồn thịt”

Bài 2 : Tác gia Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh
Câu 1 : Trình bày những nét chính về tiểu sử HCM?
- HCM ( 1890 – 1969), quê ở làng Kim Liên, nay thuộc xã Kim Liên , huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Người sinh ra và lớn lên trong gia đình nhà Nho yêu nước. Thuở nhỏ người
học chữ Hán trong gia đình, rồi học chữ quốc ngữ và tiếng Pháp ở trường Quốc
học Huế.
- 1911: Người ra nước ngoài tìm đường cứu nước.
- 1919: người gửi tới Hội nghị hoà bình ở Véc-xây bản Yêu sách của nhân dân
An Nam kí tên NAQ. Sau đó 1 năm người dự đại hội Tua và trở thành một trong
những thành viên sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1923 -> 1941: Người hoạt động chủ yếu ở Liên Xô, Trung Quốc và Thái
Lan
+ 1925: NAQ tham gia sáng lập VN thanh niên cách mạng đồng chí hội.
+ 3/2/1930, Người chủ trì hội nghị thống nhất các tổ chức đảng cộng sản trong
nước đi đến quyết định quan trọng thành lập Đảng cộng sản VN.
- 2/1941: Người về nước và trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng VN, sau đó
lên đường sáng TQ. Tại đây, người bị chính quyền TGT bắt giam trong 13tháng.
Sau khi ra tù, người về nước và tiếp tục lãnh đạo cách mạng giành thắng lợi
trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
- CMT8 thành công,ngày 2/9/1945, HCM đọc bản “ Tuyên ngôn độc lập” khai
sinh ra nước VNDCCH, Người trở thành Chủ tịch nước và lãnh đạo nhân dân
giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống P và Mĩ.
- Người qua đời ngày 2/9/1969 tại Hà Nội.
Câu 2 : Nêu (trình bày) những nét chính trong quan điểm sáng tác của
HCM?
1. HCM xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu
quả cho sự nghiệp cách mạng. Nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá tư
tưởng.
2. HCM chú trọng trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học. Người căn

dặn nhà văn phải “ miêu tả cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn” hiện thực
đời sống và phải “giữ tình cảm chân thật “, “ nên chú ý phát huy cốt cách dân
tộc” và phải có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Người nghệ sĩ phải
có sự sáng tạo. Người nhắc nhở “ chớ gò bó họ vào khuôn, làm mất vẻ sáng
tạo”, nhà văn phải tránh lối viết cầu kì, xa lạ, nặng nề. Hình thức tác phẩm văn
chương phải trong sáng, hấp dẫn, ngôn từ phải chọn lọc.
3. HCM đặc biệt coi trọng đối tượng thưởng thức. Người xuất phát từ mục đích,
đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người
luôn tự đặt câu hỏi: “ viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?
Câu 3 : Nêu (trình bày) những nét chính về sự nghiệp văn chương của
HCM?
HCM để lại cho nhân dân ta một sự nghiệp văn chương lớn lao về tầm vóc,
phong phú,đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tạo. Sự nghiệp
sáng tác của người chủ yếu trên ba lĩnh vực:
a. Văn chính luận: trực tiếp phục vụ mục đích đấu tranh chính trị qua những
chặng đường cách mạng. Những áng văn chính luận của HCM được viết không
chỉ bằng lí trí sáng suốt, trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu ghét nồng
nàn,sâu sắc của một trái tim vĩ đại.
- Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Bản án chế độ td Pháp ( 1925, tiếng Pháp), “ TNĐL”(1945), “ lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến”(1946), “ không có gì quý hơn độc lập tự do”(1966), “ di
chúc”(1969)
b. Truyện và kí: được viết trong thưòi gian hoạt động ở Pháp. Nhằm tố cáo tội
ác dã man, bản chất tàn bạo xảo trá của bọn thực dân và phong kiến tay sai đối
với nhân dân lao động các nước thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm gương
yêu nước và cách mạng.
- Những tác phẩm tiêu biểu:
+ “ lời than vãn của bà Trưng Trắc”( 1922), “ con người biết mùi hun
khói”(1922), “ vi hành”(1923), “những trò lố hay là Va-ren và PBC”( 1925), “
nhật kí chìm tàu”(1931), “ vừa đi đường vừa kể chuyện”(1963)….

c. Thơ ca: là lĩnh vực nổi bật nhất trong sự nghiệp văn chương của người. Thơ
của người vừa giản dị,vừa sâu sắc gần gũi với người đọc.
- Nội dung:
+ phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ
cách mạng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
+ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình người, tình đời sâu sắc.
+ tuyên truyền đường lối cách mạng, khích lệ tinh thần đấu tranh của nhiều tầng
lớp nhân dân.
- Những tác phẩm tiêu biểu:
“ NKTT”( 1942-1943, chữ Hán, 134 bài bao gồm cả bài đề từ), “ thơ HCM”
( 86 bài thơ tiếng Việt), “ thơ chữ Hán HCM”( 36 bài)
Câu 4: Trình bày (nêu) đặc điểm phong cách nghệ thuật của HCM?
Phong cách HCM độc đáo mà đa dạng, thống nhất, kết hợp sâu sắc giữa chính
trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thống và hiện đại. Ở
mỗi thể loại văn học, từ văn chính luận, truyện, kí đến thơ ca, HCM đều tạo
được những nét pc riêng độc đáo, hấp dẫn, có giá trị bền vững.
- Văn chính luận: bộc lộ tư duy sắc sảo,giàu tri thức văn hoá, lí luận gắn với
thực tiễn,giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu
hiện.
- Truyện – kí: chủ động và sáng tạo trong bút pháp: khi là lói kể chân thực, tạo
không khí gần gũi, có khi là giọng điệu châm biếm,sắc sảo,thâm thuý và tinh tế
-> bộc lộ rõ chất trí tuệ và chất hiện đại.
- Thơ ca: có phong cách đa dạng: khi là những bài cổ thi hàm súc,uyên thâm đạt
chuẩn mực cao về nghệ thuật. khi là những bài thơ hiện đại vận dụng linh hoạt
nhiều thể thơ, phục vụ trực tiếp, hiệu quả cho cách mạng.
⌠ Dù viết về đề tài gì, thể loại và ngôn ngữ nào,tác phẩm của HCM bao giờ
cũng ngắn gọn, giản dị, trong sáng, mọi ý tưởng và hình tượng đều vận động
hướng tới cách mạng,ánh sáng, niềm vui và sự sống.
Bài 3 : Tuyên ngôn độc lập
Câu 1 : Nêu hoàn cảnh ra đời của bản “ Tuyên ngôn độc lập” ( HCM)?

* Trên thế giới:
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Hồng quân Liên Xô đã tấn công vào tận
sào huyệt của Phát xít Đức.
- Ở phương Đông, phát xít Nhật đã đầu hàng vô điều kiện đồng minh.
* Trong nước:
- Ngày 19/08/1945, chính quyền ở thủ đô Hà Nội về tay nhân dân.
- Ngày 23/08/1945, tại Huế, vua Bảo Đại thoái vị.
- Ngày 25/08/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn – Chợ Lớn quật khởi đứng lên
giành chính quyền. Chỉ chưa đầy 10 ngày, tổng khởi nghĩa và cách mạng t8 đã
thành công rực rỡ.
- Ngày 26/08.1945, HCM từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Tại căn nhà số
48, phố Hàng Ngang, Hà Nội, Bác soạn thảo bản “ Tuyên ngôn độc lập”.
- Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch HCM thay mặt
Chính phủ lâm thời nước VNDCCH đọc bản tuyên ngôn độc lập trước hàng
chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước VNDCCH, mở ra một kỉ nguyên mới –
kỉ nguyên độc lập , tự do cho đất nước.
Câu 2: Mục đích sáng tác của bản “ TNĐL” ( HCM)?
- Tuyên bố với nhân dân trong nước và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam
Dân chủ cộng hoà, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền được
hưởng tự do độc lập của nước ta.
- Tuyên bố chấm dứt và xoá bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, mọi văn bản ràng buộc
đã kí kết trước đây giữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ
Việt Nam, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong
suốt 80 năm.
- Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ
độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam.
Câu 3: Giá trị và chủ đề của bản Tuyên ngôn?
*. Giá trị lịch sử: Xét ở góc độ lịch sử, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là lời
tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên tranh đấu xoá bỏ chế độ phong kiến,
thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hoà nhập vào cộng đồng nhân loại

với tư cách một nước độc lập, dân chủ và tự do; ®ång thêi ngăn chặn và
cảnh cáo âm mưu xâm lược của Pháp và Mĩ.
*. Giá trị tư tưởng: Xét trong mèi quan hệ với các trào lưu tư tưởng lớn của
nhân loại ë thế kỉ XX, có thể coi Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm kết tinh lí
tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.
Cả hai phẩm chất này của tác phẩm cần phải được coi như một đóng góp riêng
của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao
đẹp, vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại trong
thế kỉ XX: Đây là lí do vì sao Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của
Liên hợp quốc (UNESCO) lại tấn phong Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng
dân tộc và tạp chí Time xếp Hồ Chí Minh là một trong số 100 nhân vật có tầm
ảnh hưởng lớn nhất trong thế kỉ XX.
* Giá trị nghệ thuật: Xét ở bình diện văn chương, Tuyên ngôn Độc lập là một
bài văn chính luận mẫu mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng
xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn.
* Chủ đề: “ Tuyên ngôn độc lập” là lời tuyên bố về nền độc lập của dân tộc. Nó
khẳng định: nhân dân ta xứng đáng được hưởng tự do, độc lập và sẵn sàng hi
sinh tất cả để bảo vệ quyền tự do, độc lập ấy.
Bài 4: Tây Tiến
Câu 1: Trình bày những nét chính về tác giả Quang Dũng?
- Quang Dũng ( 1921 – 1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, người Phượng
Trì ( Phùng), huyện Đan Phượng – Hà Nội.
- Cách mạng tháng 8 nổ ra, Quang Dũng tham gia cách mạng. Ông được cử làm
phái viên Phòng Quân vụ Bắc Bộ, rồi Chính trị viên phó Đại đội Vệ binh, cảnh
vệ khu II
- Khoảng đầu năm 1947: Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến.
- Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, một hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu. Bên
cạnh sáng tác thơ, ông còn viết văn xuôi, sáng tác nhạc và vẽ tranh
- 2001: nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
- Các tác phẩm chính: “ Rừng biển quê hương” ( 1957), “ Rừng về xuôi”

( truyện kí, 1968), “ Mây đầu ô” ( 1986)
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “ Tây Tiến”?
- “Tây Tiến” là đơn vị bộ đội được thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối
hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào, tiêu hao lực lượng địch ở
thượng Lào cũng như miền Tây Bắc VN.
- Địa bàn hoạt động khá rộng từ Châu Mai, Châu Mộc sang Sầm Nứa rồi vòng
về Thanh Hóa. Lính Tây Tiến phần đông là sinh viện, học sinh Hà Nội. Quang
Dũng là đại đội trưởng.
- Năm 1948, sau một năm hoạt động, đoàn binh Tây Tiến về Hoà Bình thành
lập Trung đoàn 52, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác.
- Rời xa đơn vị cũ chưa lâu, ở Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ này ,
lúc đầu có tên “NHỚ TÂY TIẾN”. Bài thơ in lần đầu năm 1949- đến năm 1957
được in lại và đổi tên “TÂY TIẾN” .
Câu 3: Nét đắc sắc nghệ thuật và chủ đề của bài thơ “ Tây Tiến”
* Nghệ thuật:
- Cảm hứng lãng mạn khiến hình tượng thiên nhiên Tây Bắc hiện lên với vẻ đẹp
bí ẩn, đầy sức cuốn hút. Chất nhạc và chất hoạ đan xen, hoà quyện mang lại sức
gợi lớn cho ngôn ngữ thơ.
- Vẻ đẹp người lính Tây Tiến được khám phá và khắc hoạ bằng hình tượng nghệ
thuật đậm chất bi tráng. Bút pháp lãng mạn và hiện thực kết hợp hài hoà khi tái
hiện hiện thực cuộc sống và thế giới nội tâm của người lính Tây Tiến.
* Chủ đề: “ Tây Tiến” là nỗi nhớ khôn nguôi, là khúc hoài niệm, là một dư âm
không dứt về cuộc đời chiến binh. Bài thơ là bức tranh thiên nhiên hoang vu, kì
thú, hấp dẫn của thiên nhiên Tây Bắc, đồng thời là bản hùng ca về phẩm chất
anh hùng và tinh thần yêu nước của các chiến sĩ trong đoàn binh Tây Tiến.
Bài 5: Tác gia Tố Hữu
Câu 1: Trình bày những nét chính về tiểu sử nhà thơ Tố Hữu?
- Tố Hữu ( 1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, sinh tại Hội An,
quê ở làng Phù Lai – xã Quảng Thọ - huyện Quảng Điền – tỉnh Thừa Thiên
Huế. Tốt nghiệp Thành chung ( cũ). Hội viên Hội nhà văn VN(1957).

- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo, từ 6,7t đã học và tập làm thơ. Giác
ngộ cách mạng trong thời kì Mặt trận dân chủ và trở thành người lãnh đạo Đoàn
thanh niên Dân chủ ở Huế. Những bài thơ đầu tiên được sáng tác từ những năm
1937 – 1938.
- Năm 1938, ông được kết nạp vào Đảng cộng sản.
- Tháng 4/1939, bị thực dân P bắt, giam giữ ở các nhà lao miền Trung và Tây
Nguyên. Tháng 3/1942, vượt ngục Đắc Lay, tiếp tục hoạt động cách mạng. Hoạt
động bí mật đến năm 1945, sau đó từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của Đảng.
- Tố Hữu tham gia hoạt động cách mạng từ rất sớm và nhanh chóng trưởng
thành trên con đường tranh đấu. Năm 1938 nhà được kết nạp ĐCS . Năm 1939
ông bị giặc Pháp bắt giam. Năm 1942 Tố Hữu vượt ngục tiếp tục hoạt động.
Năm 1945 , Tố Hữu tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa cướp chính quyền ở
kinh đô Huế. (ông là Chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa Huế)
- Giải thưởng văn học: giải nhất Giải thưởng Văn học của Hội Nhà văn VN
1954-1955( tập thơ Việt Bắc), Giải thưởng HCM về văn học và nghệ thuật( đợt
I – 1996), Giải thưởng văn học ASEAN( 1999)
Câu 2: Những nhân tố nào tác động đến hồn thơ Tố Hữu?
- Quê hương: sinh ra và lớn lên ở xứ Huế, một vùng đất nổi tiếng đẹp, thơ
mộng , trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẫm cổ kính,… và giàu
truyền thống văn hóa, văn học bao gồm cả văn hóa cung đình và văn hóa dân
gian mà nổi tiếng nhất là những điệu ca, điệu hò như nam ai nam bình, mái nhì,
mái đẩy…
- Gia đình: Ông thân sinh ra nhà thơ là một nhà nho không đỗ đạt nhưng rất
thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết
và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đã sống trong thế giới dân gian
cùng cha mẹ. Phong cách nghệ thuật và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng
của thơ ca dân gian xứ Huế.
- Bản thân Tố Hữu: là người sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, tham gia cách
mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ năm 1939- 1942, sau đó vượt ngục
trốn thoát và tiếp tục hoạt động cho đến Cách mạng tháng Tám, làm Chủ tịch ủy

ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách ở nhiều cương
vị khác nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.
Câu 3: Trìnhbày những chặng đuờng thơ Tố Hữu?
Thơ Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với các giai đoạn cách mạng, phản ánh những
chặng đường cách mạng đồng thời cũng thể hiện sự vận động trong tư tưởng và
nghệ thuật của nhà thơ
a. Tập thơ Từ ấy (1937- 1946): gồm 71 bài sáng tác trong 10 năm (1936 –
1946). Tác phẩm được chia làm ba phần:
- Máu lửa (27 bài) được viết trong thời kì đấu tranh của Mặt trận dân chủ Đông
Dương, chống phát xít, phong kiến, đòi cơm áo, hòa bình…
- Xiềng xích (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi buồn đau và ý chí,
khí phách của người chiến sĩ cách mạng.
- Giải phóng (14 bài) viết từ lúc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm
ngợi ca lí tưởng, quyết tâm đuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến
thắng.
Những bài thơ tiêu biểu:Mồ côi, Hai đứa bé, Từ ấy,…
b. Tập thơ Việt Bắc (1946- 1954)
- Gồm 24 bài sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Việt Bắc là bức tranh tâm tình của con người VN trong kháng chiến với những
cung bậc cảm xúc tiêu biểu: tình yêu quê hương đất nước, tình đồng chí đồng
đội, tình quân dân, lòng thủy chung cách mạng. Đồng thời thể hiện quyết tâm
bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.
- Những bài thơ tiêu biểu: Phá đường, Việt Bắc, Bầm ơi, Ta đi tới,…
c. Gió lộng (1955- 1961):
- Tác phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xã
hội tốt đẹp. Còn là lòng tri ân nghĩa tình đối với Đảng, Bác Hồ và nhân dân.
- Những bài thơ tiêu biểu: Trên miền Bắc mùa xuân; Thù muôn đời muôn kiếp
không tan;Mẹ Tơm; bài ca xuân 1961,…
d. Ra trận (1962- 1971), Máu và Hoa (1972- 1977)
Phản ánh cuộc đấu tranh của dân tộc, kêu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dân

tộc . Ca ngợi Bác Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh.
* Từ sau năm 1977, thơ Tố Hữu được tập hợp và in trong hai tập “ Một tiếng
đàn” ( 1992) và “ ta với ta” ( 1999). Thơ Tố Hữu giai đoạn này trầm lắng và
suy tư hơn. Nhiều bài thơ thể hiện sâu sắc những chiêm nghiệm về cuộc sống,
về lẽ đời mong kiếm tìm những giá trị mang tính bền vững.
Câu 4: Trình bày phong cách nghệ thuật của Tố Hữu?
a. Chất trữ tình chính trị ( nét nổi bật nhất trong phong cách thơ Tố Hữu)
- Con đường thơ của Tố Hữu bắt đầu cùng lúc với sự giác ngộ lí tưởng cách
mạng của nhà thơ. Các chặng đường thơ của ông gắn bó mật thiết với các chặng
đường của cuộc đấu tranh cách mạng.
- Lí tưởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu.
- Với Tố Hữu làm thơ là một hành động cách mạng nhằm mục đích tuyên
truyền, giáo dục, đấu tranh cho sự thắng lợi của lí tưởng cách mạng.
- Lí tưởng, thực tiễn đời sống cách mạng và những mục tiêu, nhiệm vụ của mỗi
giai đoạn cách mạng đã chi phối từ quan niệm nghệ thuật đến đề tài, chủ đề, từ
cảm hứng chủ đạo đến nhân vật trữ tình, cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu.
b. Giàu khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- Bám sát đời sống chính trị, cách mạng của đất nước, phản ánh đến những vấn
đề có liên quan đến số phận của dân tộc.
- Bao trùm tác phẩm của Tố Hữu là cảm hứng lịch sử - dân tộc . Cái tôi trữ tình
trong thơ Tố Hữu thường nhân danh Đảng, dân tộc và thời đại, nhân vật trữ tình
hội tụ những phẩm chất của giai cấp, của cộng đồng.
* Cùng với khuynh hướng sử thi, ngòi bút Tố Hữu còn giàu cảm hứng lãng
mạn: tiếng nói ngợi ca, khẳng định lí tưởng, ngợi ca vẻ đẹp cuộc sống mới,
niềm tin mãnh liệt vào ngày chiến thắng, vào tương lai tươi sáng của đất nước.
c. Giọng điệu tâm tình ngọt ngào, tha thiết. đặc điểm này bắt nguồn từ “ chất
Huế” của hồn thơ Tố Hữu và quan niệm riêng của ông về thơ ca: ông cho rằng,
thơ là chuyện đồng điệu của tâm hồn, là tiếng nói “ có sự cảm thông chung dựa
trên cơ sở đồng ý, đồng tình, đồng chí”
- Chất giọng ấy toát lên từ lối trữ tình trò chuyện, từ những câu thơ như lời thủ

thỉ tâm sự, giãy bày, nhắn nhủ đằm thắm , thiết tha: “ Đồng bào ơi, anh chị em
ơi, Bạn đời ơi…”, “ Em ạ, Cu Ba ngọt lịm đường”, “ Em ơi, Ba Lan mùa tuyết
tan…”
d. Đậm đà tính dân tộc cả trong nội dung cảm xúc và hình thức nghệ thuật đã
mang lại cho thơ Tố Hữu sức rung động lòng người và sức sống lâu bền.
- Nhiều tình cảm chính trị là sự tiếp nối , phát huy những truyền thống đạo đức
lâu đời của dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, nghĩa tình cách mạng
thuỷ chung…
- Tố Hữu sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ truyền thống đặc biệt là thể lục bát.
- Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, giàu nhạc điệu, hình ảnh quen thuộc gần gũi
với nhân dân.
Câu 5: Phân tích ngắn gọn những biểu hiện của tính dân tộc trong thơ Tố
Hữu?
* Nội dung cảm xúc:
- Khám phá, ngợi ca những tình cảm lớn, lẽ sống lớn của giai cấp, của quân dân
ta trong thời đại cách mạng: yêu đất nước, căm thù giặc, tinh thần đoàn kết, ý
chí chiến đấu, niềm tin vào ngày mai tất thắng… > Đó cũng chính là sự tiếp
nối phát huy những truyền thống đạo đức quý giá của dân tộc,là bản sắc của tâm
hồn Việt( sự gắn bó máu thịt với quê hương xứ sở, khát vọng tự do và tinh thần
bất khuất, tình cảm đồng bào đồng chí bao bọc yêu thương, quan niệm sống
nghĩa tình trước sau như một…)
* Hình thức nghệ thuật:
- Thể loại: sử dụng nhuần nhuyễn các thể thơ truyền thống của dân tộc ( 5 chữ,
bảy chữ, lục bát): “ VB”, “Nước non ngàn dặm”
- Ngôn ngữ giàu nhạc điệu, sự đa dạng của các hình thức ngắt nhịp, đối
- Hình ảnh thơ truyền thống: TH thường sử dụng lố so sánh, ví von, ẩn dụ quen
thuộc của thơ ca dân tộc: “ nhớ gì như nhớ người yêu”, “ bước chân rầm rập như
là đất rung”………
=> Tính dân tộc khiến thơ TH gần gũi với nhân dân, có sức rung cảm lâu bền
với nhiều thế hệ bạn đọc VN.

Bài 6: Việt Bắc
Câu 1: Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Việt Bắc”?
- Việt Bắc là tên gọi của khu căn cứ địa cách mạng ở phía Bắc nước ta, trung
tâm là an toàn khu ATK Định Hóa- Thái Nguyên. Từ năm 1940-1954, Đảng và
chính phủ rời thủ đô Hà Nội lên Việt Bắc chỉ đạo kháng chiến. Việt Bắc là thủ
đô kháng chiến.
- Tháng 7/1954, hiệp định Giơ ne vơ được kí kết, miền Bắc nước ta hoàn toàn
giải phóng. Tháng 10/1954 , các cơ quan Trung ương của Đảng và Chính phủ
rời chiến khu Việt Bắc về HN. Cuộc chia tay lịch sử đã khơi nguồn cảm hứng
cho Tố Hữu sáng tác bài thơ “ Việt Bắc’’.
Câu 2: Cảm hứng chủ đạo và chủ đề của bài thơ “ Việt Bắc”?
- Cảm hứng ngợi ca nghĩa tình cách mạng thuỷ chung, son sắt giữa đồng bào
chiến khu với cán bộ kháng chiến, quân với dân, miền ngược với miền xuôi…
qua đó nhà thơ khám phá vẻ đẹp của nhân dân, đất nước anh dũng, kiên cường
mà ân nghĩa thuỷ chung.
- Chủ đề: “ Việt Bắc” là một câu chuyện lớn, là một vấn đề tư tưởng được diễn
đạt bằng một hình thức nghệ thuật mang tính riêng tư. Bài thơ gợi về những ân
nghĩa, nhắc nhở sự thuỷ chung của con người đối với con người và đối với quá
khứ cách mạng nói chung.
Câu 3: Chất ca dao và những sáng tạo trong bài thơ Việt Bắc?
- Lối thơ lục bát và kết cấu đối thoại “ mình – ta” -> Sáng tạo ở chỗ: trong ca
dao: “ ta-mình” được dùng để diễn tả tình cảm lứa đôi, nhưng ở đây Tố Hữu lại
dùng để diễn tả tình cảm quân dân, tình kháng chiến giữa người cách mạng và
chiến khu VB.
- Kết cấu đối thoại giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm ,tâm trạng, tạo ra nhiều giọng
điệu , khiến tác phẩm ko hề gây nhàm chán mặc dù rất dài.
- Màu sắc ca dao còn thể hiện ở sự bày tỏ trực tiếp tình cảm, ko hề cường điệu
hoặc che giấu bớt. Tình cảm ở cung bậc nào thì được diễn tả ở ngay cung bậc
đó.
- Tác giả mượn hình ảnh và lối so sánh của ca dao để xây dựng hình tượng thơ

của riêng mình: “ Mình đi mình lại nhớ mình/ Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình
bấy nhiêu”
- Phảng phất trong “ VB” là những bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp đất nước , nhiều
địa danh được nhắc đến với bao nhiêu chiến công và kỉ niệm đẹp.
=> Trên nền ngữ liệu ca dao cổ, TH đã giải phóng hình tượng mang lại sức khái
quát cao, thấm đẫm nghĩa tình. Chất ca đao được vận dụng sáng tạo đã mang lại
chất men say ngọt ngào cho tác phẩm, đây chính là nền tảng quan trọng cho sự
thành công của “ VB”
Bài 7: Đất nước
Câu 1: Những nét chính về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhà thơ NKĐ:
- Nguyễn Khoa Điềm, sinh năm 1943.
- Quê: Phong Điền - Thừa Thiên Huế.
- Sinh ra trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và cách mạng.
- Cuộc đời và họat động:
+ Năm 1964, tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Sư phạm, về Nam hoạt động PT
sinh viên, viết báo, làm thơ.
+ Sau năm 1975, tiếp tục hoạt động chính trị và văn nghệ: tham gia ban chấp
hành Hội Nhà văn VN, Tổng thư kí Hội Nhà văn VN, Bộ trưởng bộ Văn hóa-
Thông tin, ủy viên Bộ Chính trị Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng- Văn
hóa Trung ương.
- Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng
- NKĐ thuộc thế hệ các nhà thơ trẻ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ.
- Phong cách thơ: thơ NKĐ là sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu
lắng; có sự cảm nhận độc đáo và mang dấu ấn cá nhân.
- Năm 2000, ông được nhận “ Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật”.
Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của tác phẩm:
* Trng ca Mt ng khỏt vng :
- c tỏc gi hon thnh nm 1971 ti chin khu Tr - Thiờn (in ln u 1974)
trong bi cnh:

- Cuc KC chng M ang giai on cui rt quyt lit, u tranh ton din
gii phúng min nam, thng nht nc nh.
- Khi ú NK ang lm cụng tỏc thanh vn.
-> Bn trng ca vit v s thc tnh ca tui tr ụ th vựng tm chim min
Nam v non sụng ỏt nc, v s mnh ca th h mỡnh, xung ng u
tranh hũa nhp vi nhõn dõn trong cuc chin u chng quc M xõm lc
* on trớch t Nc : Thuc phn u chng V ca trng ca.
- Nhan t Nc c vit hoa-> trõn trng, thiờng liờng.
Cõu 3: Ch v nhng nột c sc ngh thut:
- Ch :
+ on trớch th hin cm ngh mi m ca tỏc gi v t Nc qua nhng v
p c phỏt hin chiu sõu trờn nhiu bỡnh din: lch s, a lớ, vn hoỏ
+ T tng t Nc ca nhõn dõn.
- Ngh thut:
+ on th l s kt hp gia cm xỳc nng nn v suy t sõu lng.
+ Ging iu tr tỡnh - chớnh tr sõu sc.
+ Vn dng sỏng to v nhun nh cht liu vn hoỏ dõn gian.
Bi 8: Súng
Cõu 1: Nhng nột chớnh v cuc i, s nghip sỏng tỏc ca nh th Xuõn
Qunh:
- Tên khai sinh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh năm 1942, quê
ở vùng xe tơ dệt lụa Hà Đông- Hà Tây.
- Là diễn viên múa và là một trong những nhà thơ tiêu biểu
của thời kì chống Mĩ, viết về đề tài tình yêu.
- Mồ côi từ nhỏ, ở với bà nội:
+ Khao khát tình yêu và mái ấm gia đình.
+ Thơ Xuân Quỳnh thể hiện trái tim chân thành, nồng hậu,
khao khát hạnh phúc.
- Mất năm 1988, do tai nạn giao thông ở Hải D ơng.
- Tác phẩm: Hoa dọc chiến hào, Gió Lào cát trắng, Tự hát,

Truyện L u Nguyễn.
- Năm 2001 đ c tặng Giải th ng Nhà n c về văn học nghệ
thuật.
Cõu 2: Hon cnh sỏng tỏc, xut x ca tỏc phm:
- Bài thơ viết năm 1967, trong chuyến đi thực tế ở bãi biển
Diêm Điền- Thái Bình. Nhà thơ đã nếm trải đổ vỡ trong tình
yêu, vẫn tin vào cuộc sống.
- Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh.
- Rút từ tập Hoa dọc chiến hào (1968)
Cõu 3: Ch v nhng nột c sc ngh thut:
* Ch :
- Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh, diễn tả
tình yêu của ng i phụ nữ tha thiết, chân thành, chung thủy,
giàu niềm tin và mơ c.
- Bài thơ giúp ng ời đọc yêu đời, tin vào cuộc sống.
* Ngh thut:
- Âm điệu, nhịp điệu.
-> Nhịp điệu sóng biển và tâm hồn: khi dịu êm, khoan thai,
khi dồn dập dữ dội.
- Hình t ợng sóng đôi giúp nhà thơ diễn tả cảm xúc trong
tình yêu vốn khó nói.
- Ngôn ngữ: gần gũi, dung dị, trong sáng, tinh tế.
Bi 9: n ghi ta ca Lor-ca
Cõu 1: Nhng nột chớnh v cuc i, s nghip sỏng tỏc ca nh th Thanh
Tho
a) Cuộc đời:
- Tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở Mộ
Đức, Quảng Ngãi.
- Tốt nghiệp khoa Văn, Đại học tổng hợp Hà nội, công tác ở
chiến tr ờng miền Nam, là thế hệ nhà thơ tr ởng thành trong

kháng chiến chống Mĩ.
b) Sáng tác:
- Tác phẩm: Những ng ời đi tới biển, Những ngọn sóng mặt
trời, Khối vuông ru- bích
- Đặc điểm:
+ Viết về chiến tranh và thời hậu chiến.
+ Thể hiện suy t trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
+ Cách tân thơ tiếng Việt: đào sâu vào cái tôi nội cảm, xóa
bỏ ràng buộc khuôn sáo
+ Thơ nhuốm màu t ng tr ng siêu thực: kết hợp thơ và nhạc,
tự sự và trữ tình, đan xen nhiều yếu tố NT.
- Năm 2001, ông đ c tặng giải th ng Nhà n c về văn học
nghệ thuật.
Cõu 2: Xut x, hon cnh sỏng tỏc ca tỏc phm
- Bài thơ rút trong tập: Khối vuông ru- bích (1985).
-> Giàu suy t mãnh liệt, phóng túng, mang màu sắc t ng tr
ng siêu thực (phong cách thơ Lor- ca).
- Tr c cái chết oan ức của Lor- ca, ông xúc động viết bài thơ
ca ngợi bản lĩnh và nhân cách của Lor- ca.
Cõu 3: Ch v nhng nột c sc ngh thut
* Ch :
- Nỗi đau xót tr ớc cái chết bi thảm của Lor- ca- nhà thơ thiên
tài của Tây Ban Nha.
- Ng ng mộ ng i nghệ sĩ với khát vọng tự do, t tng cách
tân nghệ thuật.
* Ngh thut:
- Cấu tứ: kết hợp thơ và nhạc.
- Hình ảnh mang ý nghĩa tng tr ng.
- Biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá chuyển
đổi cảm giác

Cõu 4 : í ngha nhan đề và lời đ từ
a) Nhan đề: Đàn ghi ta của Lor- ca
- n ghi ta l mt nhc c truyn thúng ca t nc Tõy ban Nha.
- Tình yêu nghệ thuật.
- Tình yêu quê h ng, đất n c.
b) Lời đề từ:
- Thể hiện tình yêu nghệ thuật, yêu đất n c.
- Tâm sự về tự do, quan điểm nghệ thuật.
- Thể hiện nhân cách nghệ sĩ của Lor- ca.
Bi 10: Ngi lỏi ũ Sụng
Cõu 1: Nhng nột chớnh v cuc i, s nghip sỏng tỏc ca Nguyn Tuõn.
a) Cuc i:
- Nguyn Tuõn(1910-1987)
- Quờ quỏn: lng Mc, nay thuc ph ng Nhõn Chớnh, qun Thanh Xuõn, H
Ni
- Hon cnh xut thõn: trong mt gia ỡnh nh nho khi Hỏn hc ó tn.
- T nh sng min Trung, hc THCS Nam nh, vit vn, bỏo H Ni.
- Tham gia CM, t 1948-1958 l Tng th kớ Hi Vn ngh Vit Nam.
- Nguyn Tuõn l nh vn ln, mt ngh s sut i i tỡm cỏi p, cú úng gúp
cho vn xuụi Vit Nam hin i v hai th loi tựy bỳt v bỳt kớ.
- Nm 1996, Nguyn Tuõn c nh n c tng gii th ng HCM v vn hc
ngh thut
b ) Sỏng tỏc:
- Tỏc phm chớnh: Mt chuyn i (1938), Vang búng mt thi (1940), Sụng
(1960), H Ni ta ỏnh M gii (1972).
- Giỏ tr sỏng tỏc:
+ Tr c CM: ti hoa, thm thớa lũng yờu n c; c in- hin i.
+ Sau CM: ca ngi nhng con ng i trong lao ng v chin u; ti hoa, uyờn
bỏc, phúng tỳng.
Cõu 2: Xut x, hon cnh sỏng tỏc ca tỏc phm

- In trong tập tùy bút: Sông Đà của Nguyễn Tuân viết năm
1960, là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958.
- Tập tùy bút gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ ở dạng phác
thảo.
-> Ca ngợi cảnh vật và con ng i Tây Bắc- khao khát hòa
nhịp với đất n c- có sự chuyển biến so với thời kì tr c cách
mạng.
Cõu 3: Ch v nhng nột c sc ngh thut
* Ch :
- Vẻ đẹp hùng vĩ, trữ tình, thơ mộng của Sông Đà làm cho ng
i đọc thêm yêu quê h ng đất n c.
- Miêu tả cuộc v t thác của ng i lái đò tài hoa dũng cảm, là
ng i lao động bình th ng mà vĩ đại, là nhân vật chính
của nền văn học mới.
* Ngh thut:
- Có cảm hứng đặc biệt tr c cảnh thiên nhiên.
- Miêu tả con ng i ở ph ng diện tài hoa nghệ sĩ.
- Tài hoa, uyên bác, phóng tỳng.
->Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Bi 11: Ai ó t tờn cho dũng sụng?
Cõu 1: Nhng nột chớnh v cuc i, s nghip sỏng tỏc ca HPNT.
a. Cuộc đời
- Sinh nm 1937, ti Hu, quờ Triu Phong, Qung Tr, gn bú sõu sc vi
thnh ph Hu.
- Sau khi tt nghip tr ng i hc S phm Si Gũn, v tr ng i hc Hu,
tham gia khỏng chin bng hot ng vn ngh
- L Tng th kớ Hi Vn hc ngh thut Tr Thiờn Hu
-> Là một trí thức yêu n ớc, có vốn hiểu biết sâu rộng ở nhiều
lĩnh vực
b. Sáng tác:

- Nhiều thể loại nh ng thành công nhất là thể kí, hai mảng
đề tài về chiến tranh và cuộc sống hòa bình đề thành công,
đặc biệt là những trang viết về Huế.
- Nội dung: thể hiện một tình yêu tha thiết với quê h ơng xứ
sở, một con ng i có trách nhiệm với cuộc sống và một tâm
hồn nghệ sĩ nhạy cảm và tài hoa.
- Phong cách nghệ thuật: Là kí giả tiêu biểu của hiện đại
Việt Nam. Ông đặc biệt thành công ở thể tùy bút- kết quả sự
kết hợp thành công của một trí tuệ uyên thâm, một tầm hiểu
biết sâu rộng và một nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm tinh tế,
một năng lực nội cảm mạnh mẽ. Hầu hết các tác phẩm của
ông là sự kết hợp hài hòa hai yếu tố tự sự và trữ tình.
Cõu 2: Hon cnh sỏng tỏc ca tỏc phm
- Viết tại Huế tháng 1 năm 1981, in trong tập sách cùng tên.
- Bài bút kí gồm 3 phần, đoạn trích thuộc phần đầu của tác
phẩm. Tác gỉa xuôi theo sông
H ng từ th ng nguồn đến cửa biển và trình bày những hiểu
biết và cảm xúc của mình về dòng sông.
Cõu 3: Ch v nhng nột c sc ngh thut
* Ch :
- Ca ngợi Sông H ng mang vẻ đẹp đa dạng hấp dẫn, chất
thơ, chất văn hóa.
* Ngh thut:
- Nghệ thuật trần thuật của tùy bút: sự kết hợp hài hòa giữa nội
dung tự sự và chất trữ tình, giữa tri thức và cảm xúc, cách
viết tài hoa, tao nhã, h ng nội.
Cõu 4: Gii thớch ý ngha nhan " Ai ó t tờn cho dũng sụng"
Bi kớ m u v kt lun bng 1 cõu hi Ai ó t tờn cho dũng sụng?
- Mang nghĩa hỏi: Chính nội dung bài kí là câu trả lời, 1 câu trả lời dài như 1 bài
kí ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ của dòng sông có cái tên cũng rất đẹp và phù hợp với

nó: Sông Hương.
- Mang tính chất biểu cảm.
+ Là cái cớ để nhà văn đi vào miêu tả, ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông Hương gắn
với mảnh đất cố đô cổ kính tươi đẹp.
+ Thể hiện tình cảm ngỡ ngàng ngưỡng mộ thái độ trân trọng ngợi ca của tác giả
với dòng sông Hương, thành phố Huế thân yêu. Vì quá yêu mà bật thành câu hỏi
“Ai đã đặt tên cho dòng sông!”
Bài 12: Vợ chồng A Phủ
Câu 1: Trình bày những hiểu biết về tác giả Tô Hoài?
* Cuộc đời:
- Tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh năm 1920 trong một gia đình thợ thủ công,
tại Nghĩa Đô-Cầu Giấy- Hà Nội.
- Gia nhập Hội văn hóa cứu quốc từ năm 1943
- Trong k/c chống thực dân P cũng như khi hòa bình lập lại, ông chủ yếu h/đ
trong lĩnh vực báo chí và văn nghệ.
* Sự nghiệp sáng tác:
- Tô Hoài là một nhà văn lớn, có số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong văn học VN
hiện đại.
- Tô Hoài là nhà văn có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập quán
của nhiều vùng khác nhau trên đất nước ta. Văn Tô Hoài luôn hấp dẫn người
đọc bởi lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động trên cơ sở vốn từ vựng giàu có…
- Tác phẩm chính: Gồm gần 200 đầu sách với nhiều thể loại
+ Truyện: Dế Mèn phiêu lưu kí, Truyện Tây Bắc.
+ Tiểu thuyết: Miền Tây.
- Năm 1996, ông được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
Câu 2 Nêu ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác truyện Vợ chồng A Phủ của Tô
Hoài?
- “ Vợ chồng Aphủ” (1952) là một trong ba tác phẩm ( Vợ chồng Aphủ,
Mường Giơn và cứu đất cứu mường) in trong tập “Truyện Tây Bắc” – tác phẩm
được giải nhất, giải thưởng Hội Văn nghệ VN 1954 – 1955. Tác phẩm là kết quả

của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952. Đây là chuyến đi
thực tế dài 8tháng sống với các dân tộc thiểu số từ khu du kích trên núi cao đến
những bản làng mới giải phóng của nhà văn.
- “ Vợ chồng Aphủ” gồm hai phần:
+ Phần đầu viết về cuộc đời Mị và Aphủ ở Hồng Ngài.
+ Phn sau vit v cuc sng nờn v nờn chng v tham gia cỏch mng ca M,
Aph Phing Sa
Cõu 3 Túm tt truyn V chng A Ph ca Tụ Hoi
Truyn ngn V chng A Ph k v cuc i ca M v A Ph. M l cụ gỏi tr
p, cú tõm hn, cú tm lũng hiu tho vi cha m, cú ý thc t lp v lao ng
chm ch M b bt v lm dõu tr n cho nh thng lớ Pỏ Tra do mún n ca
cha m li. Ban u M t thỏi phn khỏng. M nh n lỏ ngún t t. Vic
khụng thnh vỡ M thng cha. M nh chu kip sng trõu nga. M b búc lt
v sc lao ng v tinh thn. Nhng M vn cú sc sng tim n. Trong ờm
tỡnh mựa xuõn, sc sng y c tri dy. M mun i chi. A S v trúi M vo
ct. A S i chi b trai lng ỏnh. M c ci trúi ly thuc cho A S.
A Ph cng cú cựng cnh ng vi M. Vn l ngi m cụi. ln lờn, A Ph l
ngi lao ng khe mnh. Vỡ ỏnh A S nờn A Ph b bt v hu kin. Khụng
cú tin np pht nờn thng lớ Pỏ Tra cho A Ph vay tin, bt A ph tr n.
nh thng lớ, A Ph phi lao ng cc nhc, nguy him. Mt ln i chn bũ,
A Ph mt mt con bũ, A Ph b trúi vo ct.Trong ln A Ph b trúi, A Ph
gp M. M ct dõy ci trúi cho A Ph. Hai ngi cựng trn khi Hng Ngi.
n Phing Sa, hai ngi thnh v chng, b Tõy bt ln. A Ph gp A Chõu,
c A Chõu giỏc ng, A Ph tham gia i du kớch, sau ú M cng tham gia du
kớch, gii phúng quờ hng.
Cõu 4: Khỏi quỏt v nhng nột c sc ngh thut ca truyn VCAP?
a. Nội dung :
- Giá trị hiện thực: Tác phẩm phản ánh số phận của ngời dân
lao động vùng cao Tây Bắc dới chế độ thực dân phong kiến
miền núi.

- Giá trị nhân đạo:
+ Tố cáo chế độ thực dân PK miền núi.
+ Miêu tả vẻ đẹp của thiên nghiên và con ngời Tây Bắc.
+ Cảm thông với số phận ngời lao động.
+ Khẳng định phẩm chất tốt đẹp, sức mạnh tiềm ẩn của họ.
b. Ngh thut:
- Xõy dng v miờu t tõm lớ nhõn vt:
+ Nhõn vt chõn thc sng ng mang tớnh cỏch ngi dõn min nỳi:
M õm thm, lng l, ham sng
A Ph cht phỏc, tỏo bo gan gúc.
-> Sc phn khỏng l c s h vựng lờn u tranh gii phúng i mỡnh- tiờu
biu cho con ngi Tõy bc hn nhiờn ngay thng.
+ Miêu tả tâm tâm lí nhân vật: nội tâm tinh tế phức tạp (Mị cam chịu/ vùng lên
đấu tranh)
- Trần thuật linh hoạt: Chủ yếu theo trình tự thời gian, đan xen quá khứ và hiện
tại, có đảo trật tự vẫn hợp lí.
- Miêu tả cảnh thiên nhiên:
+ Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng.
+ Miêu tả tập quán, phong tục của miền núi: mùa xuân trai gái đi chơi, ném pao
-> Mang đặc trưng của vùng núi Tây Bắc.
- Ngôn ngữ: giàu chất thơ, gợi hình, gợi cảm.
Bài 13: Vợ nhặt
Câu 1 Trình bày những hiểu biết của anh(chị) về tác giả Kim Lân?
- Kim Lân tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài ( 1920 – 2007) . Quê ở làng Phù
Lưu – xã Tân Hồng – huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh. Hoàn cảnh gia đình khó
khăn nên Kim Lân chỉ học hết bậc Tiểu học.
- Từ năm 1944 , Kim Lân tham gia hội Văn hóa cứu quốc, sau đó liên tục hoạt
động văn học nghệ thuật phục vụ kháng chiến và cách mạng. Và trở thành một
trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn xuôi cách mạng VN.
- Kim Lân là cây bút chuyên viết truyện ngắn , tuy không nhiều nhưng để lại ấn

tượng sâu đậm trong lòng người đọc đối với tác phẩm của ông. Đề tài quen
thuộc của nhà văn là cuộc sống nông thôn và người nông dân:
+ Nhà văn hướng tới khám phá vẻ đẹp khoẻ khoắn , đôn hậu, chất phác trong
tâm hồn họ và những phong tục chốn thôn quê, những thú “phong lưu”đồng
ruộng:chọi gà, thả diều, nuôi chim… Ông được mệnh danh là nhà văn của “
những thuần hậu nguyên thuỷ”
- Các tác phẩm chính: “ nên vợ nên chồng” ( tập truyện 1955), “ con chó xấu xí”
( tập truyện 1962)
- Năm 2001, ông được tặng giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.
Câu 2 Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác truyện Vợ nhặt?
- “ Vợ nhặt” là truyện ngắn thành công nhất của Kim Lân, được hoàn thành năm
1954, in trong tập “ Con chó xấu xí” ( 1962). Bối cảnh nhà văn lựa chọn để
dựng truyện là nạn đói khủng khiếp năm 1945.
- Tiền thân của truyện ngắn “ Vợ nhặt” là tiểu thuyết “ Xóm ngụ cư”. Cuốn tiểu
thuyết này được viết ngay sau CMT8 thành công nhưng còn dở dang và bị mất
bản thảo. Hoà bình lập lại ( 1954), dựa trên một phần cốt truyện cũ, “ Vợ nhặt”
ra đời.
Câu 3 Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân
- “ Vợ nhặt” là một kết hợp từ rất đặc biệt. Nói như Kim Lân: “nhặt tức là nhặt
nhạnh, nhặt vu vơ. Trong cảnh đói năm 1945 người dân lao động dường như
khó ai thoát khỏi cái chết. Bóng tối của nó phủ xuống mọi xóm làng. Trong
hoàn cảnh ấy giá trị một con người thật vô cùng rẻ rúng. Người ta có thể có vợ
theo chỉ nhờ mấy bát bánh đúc ngoài chợ - đúng là nhặt được vợ như tôi nói
trong truyện”
-> Nhặt trong “ vợ nhặt” là động từ. Một kết hợp từ đặc biệt chỉ có trong bối
cảnh năm 1945 kinh hoàng ấy. Cái đói đã đẩy đến cảnh bi hài kịch: mạng người
trở nên rẻ rúng, có thể nhặt được như nhặt bất cứ một thứ đồ vật gì ( như nhặt
cọng rơm, cọng rác…)
-> Tình cảnh thê thảm, tủi nhục của người nông dân trong hoàn cảnh nạn đói
năm 1945.

=> Nhan đề thể hiện tình cảm rưng rưng xúc động của nhà văn khi nghĩ về thân
phận con người trong bối cảnh nạn đói.
Câu 4:Tóm tắt và nêu chủ đề truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân?
Câu chuyện la` bức tranh hiện thực ở xóm ngụ cư trong cảnh nạn đói thê thảm
năm ất Dậu. Người chết như ngả rạ. Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình họ
bồng bế dắt díu nhau xanh xám như những bóng ma. Không khí vẩn lên mùi gây
gây của xác người.
Nhân vật chính là anh nông dân nghèo tên là Tràng, sống ở xóm ngụ cư, xấu
xí, thô kệch, tưởng là ế vợ lại nhặt được vợ giữa lúc nạn đói khủng khiếp.
Ban đầu Tràng gặp người phụ nữ chỉ là chuyện tầm phào. Sau vài lần gặp gỡ
và mấy lời tỏ tình thô kệch, Tràng quyết định nhặt người phụ nữ về làm vợ.
Người phụ nữ đó vừa nghèo, xấu xí, trơ trẽn, liều lĩnh. Vì đói thị phải theo
Tràng về.
Tràng đưa người phụ nữ về nhà vào một buổi chiều gây sự ngạc nhiên cho mọi
người. Cả xóm ngụ cư bàn tán xôn xao. Tràng lúng túng ngượng nghịu, có cảm
xúc mới lạ. Người phụ nữ e thẹn, tội nghiệp.
Về đến nhà, mẹ Tràng vừa đi chợ về. Tràng giới thiệu vợ mình với mẹ khiến bà
rất ngạc nhiên. Khi hiểu ra con mình có vợ, tâm trạng bà bộn bề. Bà buồn và lo
lắng vì con mình nhặt được vợ giữa lúc đói không biết có nuôi nhau sống nổi
qua cơn đói này không. Bà tủi thân tủi phận vì trách nhiệm chưa tròn. Bà
thương con trai và thương cả con dâu. Bà động viên con, nói chuyện tương lai,
chuẩn bị bữa ăn sáng.
Sáng hôm sau, khi tỉnh dậy, Tràng thấy không khí mới mẻ, nhà cửa gọn gàng
ngăn nắp. Tràng thấy thương yêu gắn bó với ngôi nhà, thấy bổn phận với người
thõn. V Trng khụng cũn v xc xc nh hụm gp Trng trờn tnh. Trng
nhn thy rừ rng l ngi n b hin hu, du dng, chu ỏo.
Ba cm u tiờn ún nng dõu bng chố cỏm. Va n va núi chuyn:
Thỏi Nguyờn ngi ta phỏ kho thúc ca Nht. Trng ngh ti lỏ c thm bay
php phi.
Bi 14: Rng x nu

Cõu 1: Trỡnh by hiu bit ca anh(ch) v tỏc gi Nguyn Trung Thnh?
- Nguyn Trung Thnh sinh nm 1932, tờn khai sinh l Nguyn Vn Bỏu ( bỳt
danh l Nguyờn Ngc). Quờ huyn Thng Bỡnh tnh Qung Nam, nhng
trong sut hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M , nh vn ch yu
sng Tõy Nguyờn.
- ễng tng l U viờn Ban Chp hnh Hi Nh vn VN, Tng biờn tp bỏo vn
ngh.
- ễng cú hiu bit sõu sc, gn bú mt thit vi cnh vt v con ngi Tõy
Nguyờn -> nhng thnh cụng ln nht trong s nghip ca ụng cng gn bú vi
mnh t ny.
- Cỏc tỏc phm tiờu biu:
+ Tiu thuyt: t nc ng lờn, t Qung
+ Tp truyn ngn Ro cao, truyn va Mch nc ngm, tp truyn v kớ
Trờn quờ hng nhng anh hựng in Ngc
+ Tu bỳt: ng chỳng ta i
-> Cm hng ch o trong cỏc trang vn ca Nguyờn Ngc l cm hng v quờ
hng t nc v nhng con ngi VN anh hựng. Ngũi bỳt Nguyờn Ngc giu
khuynh hng s thi v cm hng lóng mn. ễng c mnh danh l nh vn
chuyờn sn tỡm nhng tớnh cỏch anh hựng.
- Nm 2002 ụng c tng gii thng Nh nc v vn hc ngh thut.
Cõu 2 Xut x v hon cnh sỏng tỏc truyn ngn Rng x nu?
í ngha nhan truyn ngn Rng x nu?
a. Xut x v hon cnh sỏng tỏc:
- Rút trong tập truyện kí: Trên quê hơng những anh hùng
Điện Ngọc (1969)
- Truyện ngắn viết năm 1965, khi đế quốc Mĩ đổ quân ồ
ạt vào miền Nam nớc ta- chiến tranh ác liệt.
b. í ngha nhan :
- Cây xà nu: cho nhựa và gỗ quý, có sức sống bền bỉ.
- Rừng xà nu: Sức mạnh mang tính tập thể.

-> Tợng trng cho sức sống bền bỉ, cho tinh thần chiến đấu
kiên cờng, bất khuất của nhân dân Tây Nguyên, cho ng bo
min Nam trong thi kỡ chng M.
- Hỡnh tng rng x nu giỳp cho tỏc phm mang m cht s thi.
Cõu 4 : Túm tt v nhn xột v ct truyn ca truyn ngn Rng x nu?
* Túm tt:
Làng Xô Man ở trong tầm đại bác của giặc. Đạn giặc tàn
phá dã man rừng xà nu. Nhng cũng nh những ngời dân làng
Xô Man, rừng xà nu vẫn kiên cờng, bất khuất. Nhân dịp T nú
về thăm làng, nghỉ tại nhà cụ Mết. Đêm đó, cụ kể cho dân
làng nghe chuyện của T nú.
Những năm ấy, giặc Mĩ và tay sai khủng bố vô cùng dã man
phong trào cách mạng nhng dân làng Xô Man vẫn tìm cách
nuôi dỡng cán bộ. T nú là một chú bé cha mẹ mất sớm, đợc
dân làng đùm bọc. T nú cùng Mai là hai trong số những thiếu
niên hăng hái vào rừng tiếp tế cho cán bộ. Sau này, Mai trở
thành vợ của T nú. T nú đợc cán bộ Quyết dìu dắt, anh đi
làm liên lạc, sau bị bắt, bị giam. Thoát tù, anh trở về cùng
dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu.
Đợc tin này, giặc hùng hổ kéo về làng. Trớc cảnh vợ con bị
giặc tra tấn, từ nơi ẩn nấp, T nú đã nhảy vào giữa bọn lính
định cứu vợ con. Anh không có vũ khí. Anh bị giặc bắt, vợ
con anh bị đánh đến chết. Giặc đốt hai bàn tay T nú sau
khi đã quấn các ngón tay của anh bằng giẻ tẩm dầu xà nu. Mời
ngón tay anh bốc cháy thành mời ngọn đuốc. Trớc cảnh tợng dã
man này, dân làng Xô Man nhất tề vùng lên giết cả tiểu đội
giặc. Cụ Mết kêu gọi tất cả mọi ngời dùng giáo, mác để chiến
đấu. Đêm ấy, cả rừng Xô Man ào ào rung động, lửa cháy
khắp rừng. T nú gia nhập bộ đội giải phóng. Anh luôn khắc
sâu mối thù quân giặc và chiến đấu dũng cảm.

* Ct truyn:
- Hai câu chuyện đan xen: Cuộc đời T nú và sự nổi dậy của
dân làng Xô Man (Riêng- chung)
-> Cốt truyện lồng khung.
- Tái hiện không khí lịch sử miền Nam trớc năm 1960:
+ Kẻ thù tra tấn dã man: Mai và đứa con nhỏ bị tra tấn bằng
gậy sắt, T nú bị đốt mời đầu ngón tay.
+ Sức phản kháng dữ dội của dân làng Xô Man: đốt đuốc,
cầm giáo mác tiêu diệt quân giặc.
Chúng nó cầm súng, mình phải cầm giáo.
-> Đặt ra vấn đề bức bách trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy
giờ: Chỉ ra con đờng tất yếu là cầm vũ khí đứng lên đấu
tranh để giải phóng dân tộc
Cõu 5: Nờu ch v nhng nột c sc ngh thut truyn ngn Rng x
nu?
a. Ch :
- Tố cáo tội ác của Đế quốc Mi.
- Ca ngợi tinh thần chiến đấu giành độc lập tự do của dân
làng Xô Man, là bản anh hùng ca của nhân dân Tây Nguyên
trong thời kì chống Mĩ.
=> Đặt ra vấn đề mang ý nghĩa lớn lao của dân tộc và thời
đại: Cầm vũ khí chống lại kẻ thù là con đờng duy nhất để sự
sống của đất nớc và nhân dân mãi mãi trờng tồn.
b. Ngh thut:
- Cht ( khuynh hng )s thi bao trựm ton b tỏc phm:
+ Cỏch chn ti, ch , ngh thut xõy dng nhõn vt v hỡnh tng thiờn
nhiờn, hỡnh nh, ging iu, ngh thut trn thut
Vớ d: ti ca Rng x nu ( s phn v con ng gii phúng ca dõn lng
Xụ Man) khụng ch l vn sinh t ca mt ngụi lng Tõy Nguyờn m ca
c dõn tc VN.

- m mu sc, hng v Tõy Nguyờn: bc tranh thiờn nhiờn, cnh vt ca nỳi
rng Tõy Nguyờn, ngụn ng, tõm lớ nhõn vt v nhng hot ng m cht Tõy
Nguyờn.
- Xõy dng thnh cụng hai tuyn nhõn vt i lp gay gt: k thự (thng Dc)
vi lc lng cỏch mng, i din l cỏc th h ni tip nhau ca dõn lng.
- Khc ho thnh cụng hỡnh tng cõy x nu va hin thc, va mang m ý
ngha biu tng, em li cht s thi v s lóng mn bay bng cho thiờn truyn.
- Ngh thut trn thut sinh ng: an ci cõu chuyn v cuc i Tnỳ v cuc
ni dy ca lng Xụ Man, xen k thi gian k chuyn v thi gian ca cỏc s
kin-> ging iu , õm hng phự hp vi khụng gian Tõy Nguyờn.
Bi 15: Nhng a con trong gia ỡnh
Cõu 1: Trỡnh by nhng hiu bit ca anh(ch) v tỏc gi Nguyn Thi?
* Cuc i:
- Nguyn Thi ( 1928 1968), tờn tht l Nguyn Hong Ca, bỳt danh l Nguyn
Ngc Tn.
- Quờ: Hi Hu Nam nh.
- Thu nh, ụng hc quờ, nm lờn 10t, ụng m cụi cha, phi sng nh h
hng. Hon cnh gia ỡnh nghốo tỳng nhng ụng rt cú chớ hc hnh.
- Nguyn Thi tham gia Cỏch mng Thỏng Tỏm Si Gũn. Khỏng chin chng
thc dõn Phỏp bựng n, ụng gia nhp quõn i, lm cụng tỏc tuyờn hun , i
trng i vn cụng quõn khu min ụng Nam b.
- Nm 1954, ụng tp kt ra Bc. Nm 1956, ụng chuyn v cụng tỏc tp chớ
Vn ngh quõn i. Nm 1962, ụng tr li chin trng min Nam, tham gia
chng M, sỏng lp v ph trỏch tp chớ Vn ngh Quõn gii phúng.
- Nm 1968, ụng theo mt tiu on phỏo binh tham gia cuc tng tn cụng
Mu Thõn t th hai v ó hi sinh trong t th mt ngi chin s cm t ti
ng Minh Phng thnh ph Si Gũn vo ngy 9.5.1968( con ng ny hin
nay mang tờn ụng).
*. S nghip sỏng tỏc:
- Nguyn Thi vit nhiu th loi: th, bỳt kớ, truyn ngn, tiu thuyt.

- Tỏc phm tiờu biu: Hng ng ni ( th, 1950), ụi bn ( tp truyn ngn
1965), Truyn v kớ (1978)Nm 1996, nhng tỏc phm ny c tp hp li
thnh Nguyn Ngc Tn Nguyn Thi ton tp ( 4quyn).
- Nm 2000: c tng gii thng HCM v vn hc ngh thut.
- Nhng nột c sc v ni dung v ngh thut trong sỏng tỏc ca Nguyn Thi:
+ Con ng ngh thut ca Nguyn Thi l con ng ca mt nh vn chin
s, nh vn ca ch ngha anh hựng cỏch mng. Khụng ch cuc i ca ụng m
chớnh nhng trang vit ca ụng l minh chng hựng hn cho thy mt cõy bỳt
khụng bao gi ng ngoi hoc tt li ng sau trong cuc chin u v i ca
dõn tc.
+ V ngh thut: ụng ó to nờn mt phong cỏch c ỏo, Nguyn Thi l nh
vn ca ngi nụng dõn Nam B, nhng con ngi hn nhiờn, yờu i, bc
trc, cm thự gic sõu sc.
+ Nguyn Thi l cõy bỳt cú bit ti phõn tớch tõm lớ nhõn vt, ngụn ng trong
sỏng, giu hỡnh tng.
Cõu 2: Nờu hon cnh sỏng tỏc truyn Nhng a con trong gia ỡnh?
- c hon thnh vo 2.1966, trong nhng ngy chin u ỏc lit khi nh vn
cụng tỏc tp chớ Vn ngh quõn gii phúng.
- In trong tp Truyn v kớ ca Nguyn Thi(1978)
Cõu 3 : Túm tt v nờu ch truyn Nhng a con trong gia ỡnh?
* Túm tt theo s kin trong dũng hi c ca Vit.
Truyện kể về một gia đình anh chiến sĩ tên là Việt. Đó là
một gia đình nông dân yêu nớc có mối căm thù với Mĩ- ngụy.

×