Chịu trách nhiệm xuất bản
GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP
PGS.TS. PHẠM MINH TUẤN
Chịu trách nhiệm nội dung
PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
ThS. PHẠM THỊ THINH
Biên tập nội dung:
ThS. PHẠM THỊ NGỌC BÍCH
TS. HỒNG MẠNH THẮNG
ThS. VÕ THỊ TÚ OANH
TS. VŨ THỊ HƯƠNG
ThS. NGUYỄN THỊ THÚY
Trình bày bìa:
Chế bản vi tính:
Sửa bản in:
Đọc sách mẫu:
TRẦN PHAN BÍCH LIỄU
ĐƯỜNG HỒNG MAI
LÂM THỊ HƯƠNG
TẠ THU THỦY
NGUYỄN THỊ THÚY
VIỆT HÀ
CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN
THUẬN HỮU - LÊ QUỐC MINH
TỔ CHỨC NỘI DUNG
QUẾ ĐÌNH NGUYÊN
NGUYỄN VĂN BẮC
TRẦN THANH BÌNH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
TRUNG TÂM THÔNG TIN, BÁO NHÂN DÂN
TỔ CHỨC BẢN THẢO
HÀ PHƯƠNG MAI
ĐẶNG VIỆT HƯNG
ĐINH HẢI THANH
NGƠ HỒNG KHÁNH
Đồng chí NGUYỄN PHÚ TRỌNG
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam
7
LỜI GIỚI THIỆU
T
rong q trình tác nghiệp, tìm kiếm thơng tin, như một
sự tình cờ, chúng tơi đọc được trên các trang mạng xã hội,
báo điện tử rất nhiều bài viết, bài thơ giản dị, mộc mạc, như một
lời tâm sự, nhưng chứa đựng những tình cảm hết sức chân thành
và niềm tin yêu cao quý nhất dành cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng. Khơng chỉ các tác giả là người cầm bút chuyên nghiệp,
mà hầu hết là các tác giả không chuyên, thông qua những vần
thơ, bài viết chân tình để bày tỏ sự ngưỡng mộ, lịng kính trọng,
biết ơn sâu sắc và gửi gắm sự tin tưởng tuyệt đối vào người lãnh
đạo cao nhất của Đảng ta, Nhà nước ta. Trong tâm khảm của mỗi
người, Tổng Bí thư là một nhà lãnh đạo đức độ, có tâm, có tầm,
cống hiến cho Đảng, cho dân, cho nước mà không màng quyền
lực, bổng lộc, vun vén cá nhân hay gia đình.
Điều dễ thấy nhất trong hàng trăm bài viết, bài thơ là biểu
thị sự đồng tình, quyết tâm cao với Tổng Bí thư trong cơng tác
xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đặc biệt là cuộc đấu tranh phòng,
chống tham nhũng, tiêu cực. Nói đến cuộc chiến này là nói đến
vai trị của Tổng Bí thư như một “người đốt lị vĩ đại”, “khơng
có vùng cấm”, “khơng có ngoại lệ”; “củi tươi, củi khơ”, thậm chí
cả “gang thép hạng sang” vào đây cũng phải cháy. Cho rằng,
đây là cuộc chiến vô cùng cam go, phức tạp, nhạy cảm, quan hệ
8
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
đến con người, đối tượng lại chính là đồng chí, đồng đội của
mình; thường xuyên bị phần tử xấu, kẻ địch lợi dụng xuyên tạc
là “đấu đá nội bộ”, nhưng ai cũng đặt niềm tin vào Tổng Bí thư Người đã chỉ đạo làm từng bước, kiên trì, chắc chắn, kiên quyết,
nghiêm minh và cũng rất nhân văn; rất đau lòng khi phải xử lý
cán bộ, nhưng kỷ luật một vài người là để cứu mn người. Từ
đó, góp phần quan trọng làm trong sạch đội ngũ cán bộ các cấp
và củng cố vững chắc niềm tin của nhân dân đối với Đảng và
Nhà nước ta.
Đọc kỹ từng bài thơ, bài viết đăng tải trên các trang mạng xã
hội mà chúng tơi sưu tầm được mới thấy hết tình cảm trân quý,
sâu sắc của người dân trong nước và bạn bè quốc tế dành cho
Tổng Bí thư. Rất ít thơng tin cho biết tác giả sinh sống ở đâu, làm
gì, nhưng tất cả đều có chung cách nhìn, chung suy nghĩ, ngưỡng
mộ đồng chí Tổng Bí thư của Đảng ta: Đó là một nhà lãnh đạo
cấp cao có tầm tư duy chiến lược, luôn luôn trăn trở, lo toan cho
dân, cho nước, nói đi đơi với làm và quyết tâm làm bằng được;
một con người trọng danh dự, có lối sống giản dị, đạo đức trong
sáng, liêm chính, khiêm nhường, thân thương, gần gũi như bao
người dân bình thường, ghét thói hư tật xấu mà giàu lịng nhân
ái; hội tụ đủ phẩm chất là học trò xuất sắc của Bác Hồ kính u.
Mỗi bài viết có một cảm nghĩ riêng, khơng theo một cơng thức,
niêm luật nào; có khi nói về tác phong làm việc, về một cử chỉ
hay cách ứng xử, xử lý một công việc rất cụ thể,… nhưng tất cả
đều có một điểm chung là tốt lên tấm lịng chân thành, tình cảm
trong sáng nhất, sâu xa nhất dành cho Tổng Bí thư.
LỜI GIỚI THIỆU
9
Khi biết tin Tổng Bí thư bị mệt do đi công tác xa vào thời
điểm thời tiết nắng nóng khắc nghiệt nhất, người dân ở mọi
miền đất nước đều ngóng trơng tin về tình hình sức khỏe của
Đồng chí. Hàng trăm bài thơ, bài viết bày tỏ sự lo lắng, quan tâm,
theo dõi như chính với người thân, ruột thịt của mình bị ốm. Ai
cũng mong Đồng chí sớm bình phục để cùng với Ban Chấp hành
Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tiếp tục đảm đương các
trọng trách mà Đảng, Nhà nước và nhân dân tin tưởng, giao phó.
Mỗi lần Đồng chí xuất hiện trên các phương tiện truyền thông là
một lần mang đến cho người dân một niềm tin tưởng, vững vàng
hơn trước những khó khăn, thử thách của cuộc sống.
Nhận thấy các bài thơ, bài viết, thư, điện là những tư liệu rất
quý và cũng là mong muốn của đông đảo bạn đọc, Báo Nhân
Dân đã sưu tầm, tập hợp, lựa chọn biên tập và phối hợp với
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản cuốn sách
Niềm tin yêu của nhân dân trong nước và bạn bè quốc tế dành
cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Một số bài trong cuốn sách
đã được biên tập, chỉnh sửa cho phù hợp và để bạn đọc tham
khảo nguồn, chúng tôi đã dẫn mã QR-Code cho mỗi bài. Cuốn
sách gồm hai phần:
Phần I: Niềm tin yêu của nhân dân trong nước
Phần II: Tình cảm của bạn bè quốc tế
Hy vọng rằng, cùng với cuốn sách Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng với tình cảm của nhân dân trong nước và bạn bè
quốc tế đã xuất bản năm 2019, cuốn sách này sẽ giúp bạn đọc
có thêm những thơng tin, tư liệu chân thực với nhiều góc nhìn
10
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
phong phú, đa dạng khơng chỉ là tình cảm dành cho Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng mà cịn là niềm tin của nhân dân ở mọi miền
Tổ quốc và bạn bè quốc tế đối với Đảng ta, Nhà nước ta trong
công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa yêu quý của chúng ta.
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
BÁO NHÂN DÂN
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT
11
LỜI GIỚI THIỆU
đầu phần
Phần
I
N
IỀM TIN YÊU
CỦA NHÂN DÂN
TRONG NƯỚC
12
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
13
NGƯỜI THẦY CỦA TỔNG BÍ THƯ
45 năm làm việc trong ngành giáo dục, thầy giáo Lê Ðức
Giảng đã “đưa đò” cho rất nhiều thế hệ học trò nên
người thành đạt, cống hiến lớn cho đất nước, trong đó có
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Sống trong căn nhà nhỏ trên đường Nguyễn Thái Học,
thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, thầy Lê Đức Giảng nay
đã 90 tuổi và vẫn khỏe khoắn, minh mẫn. Lật giở từng bức ảnh,
trang sách cũ, thầy Giảng nhớ rõ tên các thế hệ học trò qua ba
thời kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và sau ngày đất
nước thống nhất.
Thương học trò như con
Sinh năm 1929, thầy Lê Đức Giảng là con út của quan tri
phủ Lê Ðức Trinh (quê ở xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh
Bình Định). Tri phủ Lê Đức Trinh vốn thanh liêm, sau Cách
mạng Tháng Tám năm 1945 là nhân sĩ yêu nước, làm Chủ tịch
Mặt trận Liên Việt tỉnh Bình Ðịnh. Sau khi học xong phổ thơng,
năm 1951, thầy Giảng tham gia kháng chiến và dạy học tại
Trường Bổ túc cơng nơng tỉnh Bình Ðịnh.
14
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
Thầy Lê Đức Giảng nhớ lại những kỷ niệm với học trò qua các bức ảnh
Năm 1955, thầy Giảng tập kết ra Bắc, giảng dạy ở Trường
học sinh miền Nam tại Hải Phòng. Trong các trường học sinh
miền Nam do thầy chủ nhiệm, khoảng một nửa học sinh có cha
mẹ còn ở lại bên kia giới tuyến. Khi tiếp xúc, gần gũi và dạy dỗ
các em, thầy Giảng có cảm giác như được sống trong tình cảm
ruột thịt của những người thân trong gia đình. Bởi vậy, thầy
thương yêu học sinh như con, cháu của mình.
“Ngày ấy, học sinh miền Nam gọi thầy giáo, cán bộ, nhân
viên bằng hai từ “cơ, chú”, cịn chúng tơi gọi học sinh là “các
cháu”. Nhờ đó mà nỗi nhớ q hương, gia đình ở miền Nam
trong tôi cũng được nguôi ngoai” - thầy Giảng nhớ lại.
Phần I: NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC
15
Sau bốn năm dạy cho học sinh miền Nam, năm 1959, thầy
Lê Đức Giảng được cử đi học tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội. Đến năm 1961, sau khi tốt nghiệp đại học,
thầy Giảng được phân công về dạy tại Trường Trung học phổ
thông Nguyễn Gia Thiều ở huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
Tại đây, thầy dạy môn lịch sử các lớp 8 và 9 (hệ 10 năm) và làm
chủ nhiệm lớp 9B. Lớp có 45 học sinh, do Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước Nguyễn Phú Trọng khi ấy vừa làm Lớp trưởng vừa làm
Bí thư Chi đồn.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
trong chuyến thăm vợ chồng thầy Lê Đức Giảng
“Không chỉ hiền lành, học giỏi, anh Trọng cịn có khiếu nói
năng lưu loát, thuyết phục và khiêm tốn. Dù nhỏ tuổi nhưng
16
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
anh ấy được bạn bè trong lớp thương yêu, quý trọng. Hồi đó,
do nhà xa nên mỗi khi trời mưa, anh Trọng thường ngủ lại
đêm ở phịng trọ của tơi. Vì thế, tình cảm thầy trị theo đó
ngày càng trở nên thắm thiết và giữ mãi đến tận hôm nay. Sau
này, dù làm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhưng mỗi khi vào
Bình Định cơng tác, anh Trọng đều tranh thủ ghé thăm tôi.
Mỗi lần gặp anh Trọng, tôi như được sống lại thời dạy học
cách đây 60 năm” - thầy Giảng nói về Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước Nguyễn Phú Trọng.
Với học trị, phải “nghiêm” chứ khơng nên “khắc”
Đến năm 1964, thầy Lê Đức Giảng quay về tỉnh Quảng Nam
tiếp tục dạy học ở vùng kháng chiến cho đến ngày giải phóng
hồn tồn miền Nam, thống nhất đất nước. Sau giải phóng,
thầy dạy học và làm Hiệu phó Trường Cao đẳng Quy Nhơn;
năm 1980, thầy về làm Hiệu trưởng Trường Trung học Sư phạm
Bình Ðịnh (nay là Trường Cao đẳng Bình Ðịnh). Đến năm 1986,
thầy nghỉ hưu.
Sau khi nghỉ hưu, thầy Giảng vẫn tiếp tục cống hiến cho
công tác khuyến học, khuyến tài tại khu phố 1, phường Ngô
Mây - nơi ông sinh sống cho đến năm 2011. Suốt thời gian ấy,
ông tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài góp phần
giúp khu phố đạt danh hiệu Khu phố khuyến học và trở thành
điểm sáng trong công tác khuyến học, khuyến tài của thành
phố Quy Nhơn. Hiện tại, dù khơng tham gia vào đồn thể nào
nhưng ơng vẫn luôn quan tâm và theo dõi công cuộc đổi mới
giáo dục và đào tạo.
Phần I: NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC
17
Liên tục 45 năm dạy học qua ba thời kỳ, thầy giáo Lê Đức
Giảng đã tham gia đào tạo nhiều thế hệ học trị, trong số đó có
rất nhiều người thành đạt. Họ đã tỏa đi khắp mọi vùng miền,
góp sức mình xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.
Hiện khơng ít học trị đang giữ các chức vụ quan trọng trong
các cơ quan của Đảng, Chính phủ ở Trung ương.
Mới đây, vào tháng 5/2018, các cựu học sinh miền Nam tề
tựu về thành phố Quy Nhơn tổ chức lễ mừng thọ 90 tuổi cho
thầy Lê Đức Giảng. Ông giáo già mừng vui và xem đó là một
trong những điều hạnh phúc nhất cuộc đời mình. Những năm
qua, trong số các học sinh cũ về với ơng, đã có khơng ít người
từng phản ứng trước cách quản lý học sinh, nhà trường của
ông, giờ quay về bày tỏ với ông lịng biết ơn chân thành vì
điều đó.
“Với học sinh, tơi luôn rất nghiêm nhưng không bao giờ
khắc. Nghiêm là để rèn luyện cho học sinh đi vào nền nếp, kỷ
cương; cịn khắc là khi người thầy bực mình lên, như thế là
khơng tốt. Ngồi ra, làm thầy phải biết u thương học sinh
như con em mình. Có như thế, kết quả học tập của các em mới
cao được” - thầy Giảng đúc kết kinh nghiệm dạy học.
Thầy giáo Lê Đức Giảng nhận định rằng dạy học bây giờ khác
ngày xưa nhiều. Trước dạy nặng về kiến thức, bám sát giáo trình,
cịn giờ phải dạy làm sao cho học sinh có các kỹ năng và biết cách
vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. Thế nhưng, dù dạy học ở
thời nào, theo cách nào thì người thầy phải ln ln thương yêu
và tôn trọng học sinh. Thầy Lê Đức Giảng cho rằng thầy giáo, cô
giáo mà quát mắng, đánh đập học sinh là sai lầm. Làm vậy chỉ
khiến học sinh khiếp sợ và căm ghét chứ khơng nể phục mình.
18
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
Người đứng đầu ngành giáo dục phải làm gương
Khi bàn về thực trạng giáo dục nước nhà hiện nay, thầy giáo
Lê Đức Giảng cho rằng những vấn đề tiêu cực trong thi cử thời
gian qua không phải là chuyện bất thường mà đã có từ thời bao
cấp dù khơng nhiều. “Điều quan trọng là cách xử lý phải triệt để,
rốt ráo. Người đứng đầu ngành giáo dục ở các cấp, các đơn vị
phải trong sáng, làm gương và có giải pháp hiệu quả để ngăn
ngừa các tiêu cực, tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, công
bằng và thực chất” - thầy Giảng nói.
Ngày 19/11/2018
ĐỨC ANH
(Nguồn: />hanh-phuc-cua-nguoi-thay-20181118211 823814.htm
Quét mã để đọc
bài viết
19
TỔNG BÍ THƯ, CHỦ TỊCH NƯỚC
NGUYỄN PHÚ TRỌNG - “VỊ TƯỚNG”
CĨ VAI TRỊ ĐẶC BIỆT TRONG CUỘC CHIẾN
CHỐNG GIẶC NỘI XÂM!
(Pháp lý) - Sự chỉ đạo quyết liệt và đầy mưu lược, nói đi
đơi với làm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã trở thành
kim chỉ nam soi sáng, thúc đẩy cơng cuộc phịng, chống
tham nhũng mang lại kết quả chưa từng có và lan tỏa
mạnh mẽ từ Trung ương đến địa phương, làm nức lòng
nhân dân cả nước. Trong cuộc chiến chống giặc nội xâm,
nhân dân tôn vinh ơng như một “vị Tướng” đặc biệt, có
vai trị quan trọng.
Phát biểu tại Hội nghị tồn quốc về phịng, chống tham
nhũng ngày 26/6/2018, Tổng Bí thư nhấn mạnh: “Phải ngăn ngừa
tận gốc những sai phạm, khuyết điểm một cách căn cơ, bài bản
bằng các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nói một
cách hình ảnh là phải “nhốt quyền lực vào trong lồng cơ chế”“.
Lịch sử dân tộc đã sinh ra người con ưu tú
Cách đây 62 năm, khi miền Bắc vừa được lập lại hịa bình
sau Hiệp định Giơnevơ, đất nước còn tạm thời bị chia cắt làm
hai miền, dưới mái đình thơn Mai Hiên, xã Mai Lâm, huyện
20
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội),
có một lớp học 33 em ngồi trong một căn phịng tềnh tồng,
gió thốc tứ bề vì khơng có cửa, bàn ghế cọc cạch, chân thấp
chân cao… Trong lớp học đó, có một cậu học trị bé nhất lớp,
để tóc mái chéo, hơi hoe vàng, nước da trắng xanh, không kể
đông hay hè chỉ mặc mỗi một bộ quần áo nâu, đi chân đất - đó
chính là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đáng
kính của chúng ta ngày nay.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
Nhà giáo già Đặng Thị Phúc, giáo viên chủ nhiệm lớp 4
ngày ấy, nhớ lại: “Giữa đám học trò lam lũ ấy, tơi có ấn tượng
nhất với Nguyễn Phú Trọng bởi trò ấy nhỏ tuổi nhất nhưng lại
học giỏi nhất lớp. Trong lớp, cậu rất thông minh, giơ tay phát
biểu rất hăng say, chữ viết tròn và đẹp. Cuối năm học, vì trị
Trọng là học sinh xuất sắc, giỏi tồn diện, đứng vị trí thứ nhất
nên được báo cáo điển hình trước tồn trường...”.
Phần I: NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC
21
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng
trong một lần gặp lại các thầy giáo cũ
Không chỉ bộc lộ tư chất của một cậu học trị nghèo, thơng
minh từ nhỏ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cịn là một người
sống chí tình, chí nghĩa, thủy chung với bạn bè. Lá thư của liệt
sĩ Doãn Duy Lực gửi cho Nguyễn Phú Trọng đề ngày
08/6/1964 hiện còn lưu giữ tại Trường Trung học phổ thơng
Nguyễn Gia Thiều (Hà Nội), nơi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước
từng theo học, đã nói lên tất cả điều đó: “… Lực và Trọng đã
sống với nhau trong những năm qua, những ngày ấy đáng
nhớ lắm vì nó là kết tinh của một tình bạn chân thật…”.
Ở cơ quan Tạp chí Cộng sản, nơi Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước từng gắn bó với vai trị Tổng Biên tập cịn lưu mãi hình
ảnh ơng là một người tận tâm với cơng việc, nghiêm khắc trong
nghề nghiệp, sống có lý tưởng. “Là người từng nhiều năm được
làm việc dưới quyền ơng, được ơng dìu dắt, chỉ bảo, chúng tơi
22
NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC VÀ BẠN BÈ...
học được rất nhiều ở ơng tính chun cần, cẩn trọng, cần kiệm.
Ơng là mẫu người “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” như
Bác Hồ từng dạy” - Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Nhị Lê
nhận xét.
Người có học bao giờ cũng trọng danh dự và xa lánh mọi
ham hố vật chất, sự ích kỷ tầm thường chỉ biết lo vun vén
quyền lợi cho cá nhân. Những năm gần đây, báo chí nói nhiều
về nạn tham nhũng, về việc quan chức có quyền lực cất nhắc
con cái, bố trí người thân vào những vị trí này nọ, mỗi lần gia
đình có hỷ sự, lợi dụng chức vụ tổ chức tiệc tùng để kiếm chác...
Nhưng với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng thì
khơng. Dù đã kinh qua nhiều chức vụ cao nhất của Đảng và
Nhà nước nhưng từ việc lớn đến việc nhỏ, trong dân gian chưa
có lời đồn hay giai thoại nào về sự lợi dụng quyền hạn để mưu
lợi cho mình, cho người thân. Đám cưới con gái, Tổng Bí thư,
Chủ tịch nước khơng tổ chức rình rang mà chỉ gói gọn trong
phạm vi gia đình và sau đó gửi thiệp báo hỷ cho bạn tri kỷ biết
để chung vui. Về thăm lại trường cũ, Tổng Bí thư, Chủ tịch
nước từ chối để nhà trường bố trí xe ơtơ đưa đón mà tự mình
đi bằng xe máy đến. Gặp lại đồng mơn từ phổ thơng đến đại
học, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước ln khiêm nhường, hịa đồng
với mọi người. Ơng nói chức tước như phù vân, tình thầy trị,
bè bạn cịn mãi với nhau. “Khi chụp ảnh kỷ niệm lớp, anh vẫn
nhường cho người cao tuổi ngồi trên. Lúc thư nhàn, anh vẫn về
thăm những thầy cơ giáo với lịng kính trọng, biết ơn chân thành” Nhà báo Dương Đức Quảng, người cùng học Khoa Ngữ văn
khóa 8 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội với Tổng Bí thư,
Chủ tịch nước chia sẻ.
Phần I: NIỀM TIN YÊU CỦA NHÂN DÂN TRONG NƯỚC
23
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trị chuyện với cử tri Hà Nội
Người xưa nói về khí tiết của kẻ sĩ cao lồng lộng: “Phú quý
bất năng dâm. Bần tiện bất năng di. Uy vũ bất năng khuất”.
Phú q khơng làm mê hoặc được, nghèo khó cũng khơng làm
thay đổi được chí hướng, khơng một thế lực nào khiến họ chịu
cúi đầu phục tùng. Thứ duy nhất mà họ theo đuổi và tôn thờ
đến khi nhắm mắt xuôi tay là lý tưởng phụng sự Tổ quốc,
phục vụ dân tộc mình. Lật giở từng trang lịch sử nhà nước,
thời nào cũng có kẻ sĩ đẹp lung linh, nhất là về tài năng và
nhân cách. Kẻ sĩ ấy là những hiền tài, hào kiệt, bậc thầy, là tấm
gương đạo đức, bản lĩnh, chí khí, tinh thần. Trải từ thế hệ này
qua thế hệ khác, ta từng nghe ông cha truyền lại những tấm
gương như Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,
Lê Quý Đôn, Nguyễn Công Trứ… đỗ đạt cao, giỏi giang trị
quốc bình thiên hạ, vì dân, vì nước, tấm lịng trong sạch. Tổng
Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng hội đủ các khí tiết
đó của bậc tiền nhân.