Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI. VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.84 KB, 16 trang )

HỌP GIAO BAN
Tuần 20 - 2021
10/16/22



1


ĐỀ TÀI 3
TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI. VÀ SỰ
VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA

GVHD: TH.S TẠ TRẦN TRỌNG

10/16/22



2


CHƯƠNG I.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ CỦA CON NGƯỜI

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

Theo Hồ Chí Minh, con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã. Trong mỗi con người đều
có tính tốt và tính xấu.
 
Hồ Chí Minh cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của con người. Theo Người, “dân dĩ thực vi thiên", “dân chỉ biết rõ giá trị của tự đo, độc lập khi mà dân được ăn no, mặc


đủ".
 
Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội (là một thành viên); quan hệ với một chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức); quan hệ với tự nhiên (một
bộ phận không tách rời).
 
Xa lạ với con người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận con người lịch sử- cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân…, trong
từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

10/16/22



3


CHƯƠNG I.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ CỦA CON NGƯỜI

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
Con người là mục tiêu của cách mạng, là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.



Giải phóng dân tộc là xóa bỏ ách thống trị của chũ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dận tộc. Con người trong giải phóng dân tộc là cả cộng đồng dân tộc Việt Nam. Phạm vi thế
giới là giải phóng các dân tộc thuộc địa.



Giải phóng giai cấp là xóa bỏ sự áp bức, bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác; xóa bỏ sự bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ nền tảng kinh tế-xã hội đẻ ra sự bóc lột giai

cấp; dần dần thủ tiêu sự khác biệt giai cấp, các điều kiện dẫn đến sự phân chia xã hội thành giai cấp và xác lập một xã hội khơng có giải cấp.

10/16/22



4


CHƯƠNG I.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI VÀ VAI TRỊ CỦA CON NGƯỜI

2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trị của con người



Con người là mục tiêu của cách mạng, là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách nhằm giải phóng dân
tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.

Con người là vốn quý nhất, vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự vận động, phát triển con người và xã hội loài người, nhất là trong các cuộc cách mạng xã hội

10/16/22



5


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI


1.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về ý nghĩa của việc xây dựng con người
Xây dựng con người là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng, nó vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài, có ý nghĩa chiến lược. Hồn thành xây dựng con người là một
trọng tâm, bộ phân hợp thành để trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước, nó cũng có quan hệ mật thiết đến nhiệm vụ xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,…

Người cho rằng: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trước hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa” Đó là những con người “có tư tưởng và tác phong XHCN”, “có ý thức làm
chủ Nhà nước”, “thấm nhuần sâu sắc tinh thần tập thể XHCN và tư tưởng mình vì mọi người, mọi người vì mình”, “chăm lo việc nước như chăm lo việc nhà”, “biết tự mình lo toan, gánh
vác, không ỷ lại, không ngồi chờ, đùn đẩy công việc”; đồng thời, phải biết “thắng được chủ nghĩa cá nhân, lợi mình hại người, tự do vơ tổ chức, vơ kỷ luật và những tính xấu khác”.

10/16/22



6


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nội dung xây dựng con người

Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết xây dựng con người:



“Vì lợi ích trăm năm thì phải “trồng người”. “Trồng người” là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt vừa vì lợi ích lâu dài, là cơng việc của văn hóa giáo dục.




“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa”. Chủ nghĩa xã hội sẽ tạo ra những con người xã hội chủ nghĩa, con người xã hội
chủ nghĩa là động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội.

10/16/22



7


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nội dung xây dựng con người

Nội dung xây dựng con người. Xây dựng con người tồn diện với những khía cạnh chủ yếu sau:



Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa và tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người vì mình”.



Cần kiệm xây dựng đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.



Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.




Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.

10/16/22



8


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp xây dựng con người

Có nhiều cách thức xây dựng con người mới. Theo Hồ Chí Minh, xây dựng con người mới là bộ phận hợp thành
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: trong thực hiện cần chú ý ba phương pháp sau:

a) Xây dựng đời sống mới để xây dựng con người mới.



Xây dựng đời sống mới (ăn, mặc, ở, đi lại. làm việc), môi trường sống vệ sinh bảo vệ sức khỏe.



Chống giặc dốt,  nâng cao dân trí, xây dựng nền giáo dục dân chủ.




Giáo dục đạo đức công dân, xây dựng nền đạo đức cách mạng Việt Nam, chống chủ nghĩa cá nhân.



Xây dựng phương pháp làm việc khoa học, hiệu quả của cán bộ, đảng viên nói riêng và tồn dân nói chung.

10/16/22



9


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp xây dựng con người

b)

Thi đua yêu nước để xây dựng con người mới.

•)

Phát động phong trào thi đua yêu nước để rèn luyện, xây dựng con người mới.

•)

Đấu tranh để xóa bỏ cái cũ, cái xấu, xây dựng cái tốt, cái mới từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.


10/16/22



10


CHƯƠNG II.
QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp xây dựng con người
c) Giáo dục - đào tạo con người mới.



Phát triển giáo dục - đào tạo



Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện



Thực hiện cơng bằng xã hội trong giáo dục, ưu tiên phát triển giáo dục vùng đồng bào dân tộc, vùng khó khăn và giáo dục đối với trẻ em bị thiệt thịi.



Đẩy lùi những tiêu cực trong lĩnh vực giáo dục.




Nâng cao khả năng chủ động hội nhập quốc tế.



Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục.

10/16/22



11


CHƯƠNG III.
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thực trạng về vấn đề con người Việt Nam

a)

Mặt tích cực

•)

Một, đất nước đang tiếp tục chủ động, tích cực hội nhập quốc tế trong một xu thế tồn cầu hóa.

•)


Hai, Việt Nam đang tiếp tục ổn định về nhiều mặt. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết, tạo ra môi trường bên trong và bên ngoài để đất nước phát triển nhanh hơn,
vững chắc hơn.

•)

Ba, con người Việt Nam đang khát khao cống hiến nhằm đưa đất nước tiến nhanh và bền vững.

•)

Bốn, trong tình hình quốc tế nói chung và tình hình Việt Nam nói riêng đang ở vào trạng thái vừa hợp tác vừa đấu tranh bởi xu thế ngày càng mạnh của tồn cầu hóa, bên cạnh
những khó khăn, thì cũng có những thuận lợi cho sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

10/16/22



12


CHƯƠNG III.
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Thực trạng về vấn đề con người Việt Nam
b) Mặt tiêu cực



Bên cạnh những mặt thuận lợi, riêng tồn cầu hóa đặt ra cho các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển những thách thức và nguy cơ hết sức to lớn: vấn đề
sinh thái, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số và sức khỏe cộng đồng, sự phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính quốc tế, đặc biệt
nguy hiểm là tội phạm có tổ chức.




Sự hội nhập về kinh tế tăng lên sẽ kéo theo sự hội nhập về chính trị. Từ đó đặt ra thách thức khắc nghiệt là hội nhập nhưng khơng hịa tan.



Thế giới đang và sẽ trở nên bất an hơn bao giờ hết: thế giới tiếp tục có những sự xung đột dân tộc, khu vực, tơn giáo; ranh giới giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi
nghĩa nhiều lúc bị mờ đi và bị chuyển cực; giữa chủ quyền và nhân quyền; giữa sự can thiệp cần thiết của các tổ chức quốc tế, kể cả tổ chức lớn nhất là Liên Hợp quốc.

10/16/22



13


CHƯƠNG III.
XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

2. Những quan điểm của đảng ta về xây dựng đạo đức cách mạng qua các HNTW.



Đại hội XII của đảng

Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối đổi mới cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa bảo vệ
và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tiếp tục được khẳng định. Trong đó quan điểm phát triển kinh tế - xã hội là
trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt, xây dựng văn hóa, con người làm nền tảng tinh thần được định hình vào từng nhiệm
vụ, từng lĩnh vực và từng mặt của đời sống xã hội.


Xây dựng Đảng về đạo đức là xây dựng sức mạnh nội sinh của cách mạng. Thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của
quần chúng nhân dân.

10/16/22



14


KẾT LUẬN

Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng con người chiếm vị trí
trung tâm, chứa đựng vơ vàn giá trị khoa học to lớn. Ở Bác là sự
thống nhất giữa lịng u thương con người, sự kính trọng và ý chí,
hành động triệt để để giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Con
người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi hoạt động có tổ chức,
có sự lãnh đạo.

10/16/22



15


CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.

10/16/22




16



×