Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nhận định và tình huống LUẬT CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.58 KB, 10 trang )

Làm tình huống nữa: /> /> /> />
1. Mọi trường hợp mua lại doanh nghiệp đều là hình thức tập trung kinh tế
Sai, nếu mua tài sản mà KHƠNG có các điều kiện tại điểm a,b khoản 1 Điều 2 NĐ
35/2020 thì khơng được xem là TTKT.
2. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao dịch với mình
là hành vi ép buộc trong kinh doanh theo khoản 2 Điều 45 LCT 2018.
Sai k2 đ 45
3. Cung cấp thông tin về doanh nghiệp khác bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp đưa thông
tin về doanh nghiệp gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp đó là hành vi cạnh tranh không lành mạnh bị cấm.
Sai, “thông tin không trung thực” k3 Đ 45 LCT 2018
4. So sánh hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp
khác là hành vi lôi kéo khách hàng bất chính.
Sai, điểm b k5 Đ 45 “nhưng ko chứng minh được nội dung”
5. Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp.
Đúng, k6 đ3
6. Khi kết thúc thời hạn quy định thẩm định sơ bộ tập trung kinh tế mà Ủy ban cạnh tranh
quốc gia chưa ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ do vụ việc phức tạp thì việc tập trung
kinh tế chưa được thực hiện.
sai, K3 Đ36


7. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định tại Điều 12 của Luật
Cạnh tranh 2018 đều được miễn trừ có thời hạn nếu các thỏa thuận đó có lợi cho người
tiêu dùng.
Sai, k4 5 6 thì khơng đc miễn trừ (Đ 14) và các khoảng cịn lại thì miễn trừ phải có điều
kiện tại Đ 14
8. Theo Luật CT 2018, doanh nghiệp thực hiện các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường thì khơng được hưởng miễn trừ.
Nhận định này là đúng vì LCT sử dụng nguyên tắc cấm tuyệt đối khi liệt kê ra các hành
vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bị cấm quy định tại k1 Điều 27 LCT 2018. Các hành vi lạm


dụng vị trí thống lĩnh bị cấm trong mọi trường hợp và không áp dụng biện pháp miễn trừ.
9. Chỉ các DN có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên quan mới được xem là DN
được coi là có vị trí thống lĩnh.
Sai, K1 Đ24
10. Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều được giải quyết theo quy định của Luật cạnh tranh
và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
Sai , K1 Đ110 có áp dụng LHS, LDS.
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ dẫn đến
hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ đối thủ cạnh tranh đều bị cấm.
Sai, nếu thuộc các trường hợp ngoại lệ theo hướng của khoản 2,3 Điều 23 NĐ 116/2005
hướng dẫn thi hành LCT 2005 quy định:
“2. Các hành vi sau đây không bị coi là hành vi bán hàng hóa dưới giá thành tồn bộ
nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh:
a) Hạ giá bán hàng hóa tươi sống;
b) Hạ giá bán hàng hố tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp
với thị hiếu người tiêu dùng;
c) Hạ giá bán hàng hoá theo mùa vụ;
d) Hạ giá bán hàng hố trong chương trình khuyến mại theo quy định của pháp luật;
đ) Hạ giá bán hàng hoá trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất,
kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh;


e) Các biện pháp thực hiện chính sách bình ổn giá của nhà nước theo quy định hiện hành
của pháp luật về giá.
3. Các trường hợp hạ giá bán quy định tại khoản 2 Điều này phải được niêm yết công
khai, rõ ràng tại cửa hàng, nơi giao dịch về mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá.”
12. Năm DN được coi là có vị trí thống lĩnh thị trường khi có tổng thị phần từ 85%
trở lên trên thị trường liên quan.
Sai, all 5 DN phải có 10% trở lên. K3 Đ24
13. Ủy ban cạnh tranh quốc gia thẩm định chính thức việc tập trung kinh tế trong

thời hạn không quá 150 ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ thông báo tập trung kinh
tế.
Sai, kể từ ngày ra thông báo kết quả thẩm định sơ bộ k1 đ37
14. Việc tập trung kinh tế chỉ được thực hiện sau khi có kết quả thẩm định chính
thức của Ủy ban cạnh tranh quốc gia.
Sai, K3 đ 36 vs k2 Đ 44 LCT 2018, 3 Điều 14 NĐ 35/2020.
15. Uỷ ban cạnh tranh quốc gia có quyền điều tra và xử lý all các vụ việc cạnh
tranh.
Sai, căn cứ theo khoản 1 Điều 60 LCT 2018 quy định Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế
cạnh tranh do Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia quyết định thành lập để xử lý vụ việc
hạn chế cạnh tranh cụ thể, hội đồng chấm dứt hoạt động và tự giải thể khi hoàn thành
nhiệm vụ, hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh hoạt động độc lập và chỉ tuân theo
pháp luật.
16. Tất cả các vụ việc cạnh tranh đều phải được xem xét và xử lý thông tin qua
phiên điều trần.
Sai, chỉ có xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh thôi. Điều 93 LCT 2018
17. Việc thực hiện tập trung kinh tế mà không gây tác động hoặc khơng có khả năng
gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự do
thực hiện và không chịu sự điều chỉnh của Luật cạnh tranh.
Sai, vì nếu đáng kể là bị cấm cịn khơng đáng kể thì vẫn phải chịu sự điều chỉnh của LCT
như tại đ 33..


nếu thuộc trường hợp theo khoản 1 Điều 33 LCT 2018 thì các doanh nghiệp tham gia tập
trung kinh tế phải nộp hồ sơ thông báo tập trung kinh tế đến Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
theo quy định tại Điều 34 của Luật này trước khi tiến hành tập trung kinh tế nếu thuộc
ngưỡng thông báo tập trung kinh tế. Ngưỡng thông báo tập trung kinh tế được quy định
tại Điều 13 NĐ 35/2020.18. sai, điểm a k2 đ 50 thì CQĐT cịn phải thu thập tiếp nhận
nữa có nghĩa là đã thực hiện điều tra trước khi có dấu hiệu.
18. Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh chỉ tiến hành điều tra vụ việc cạnh tranh

khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh.
Nhận định này là sai vì cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh vẫn tiến hành điều tra dù chưa
phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh. Trong q trình điều tra, khi phát
hiện có dấu hiệu của tội phạm, điều tra viên vụ việc cạnh tranh phải báo cáo Thủ trưởng
Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh xem xét, kiến nghị Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc
gia chuyển một phần hoặc toàn bộ hồ sơ liên quan đến dấu hiệu của tội phạm đến cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật. (khoản 1 Điều 85 LCT 2018)
19. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến cơ quan quản lý cạnh
tranh khi có quyền và lợi ích bị xâm hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh.
Sai, phải là ủy ban cạnh tranh quốc gia. K1 Đ 77. Ngoài ra điểm a k2 đ 46 thì ủy ban
cạnh tranh quốc gia tham mưu cho Bộ trưởng Bộ Công Thương (cơ quan quản lý cạnh
tranh) thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cạnh tranh.
20. Chỉ khi xảy ra thiệt hại thực tế thì cơ quan nhà nước mới có quyền xử phạt hành
vi cạnh tranh khơng lành mạnh.
Sai, có sự đe dọa gây thiệt hại là được
Thứ nhất, phải có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh: Hành vi cạnh tranh có bản chất là
hành vi chiếm đoạt ưu thế cạnh tranh, hủy hoại ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác
một cách bất hợp pháp hoặc là hành vi tạo ra ưu thế cạnh tranh giả tạo.
Thứ hai, phải có thiệt hại trong cạnh tranh khơng lành mạnh. Thiệt hại là một đặc điểm cơ
bản của hành vi cạnh tranh không lành mạnh và là điểm phân biệt giữa cạnh tranh không
lành mạnh với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Việc xác định thiệt hại là một yêu cầu bắt
buộc và cần thiết để bên bị hại có căn cứ địi bồi thường và cơ quan có thẩm quyền áp
dụng chế tài bồi thường thiệt hại.
Thứ ba, phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi cạnh tranh không lành mạnh và thiệt
hại. Quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại là mối quan hệ trực tiếp, không


phải là sự suy diễn chủ quan. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi diễn ra
trước, thiệt hại trực tiếp do hành vi đó gây ra xảy ra sau.Bên thực hiện hành vi cạnh tranh
không lành mạnh chỉ phải chịutrách nhiệm pháp lý và các chế tài tương ứng khi gây ra

thiệt hại nhất định cho đối thủ cạnh tranh, mà nguyên nhân trực tiếp là hành vi cạnh tranh
khơng lành mạnh của mình.
Thứ tư, phải có lỗi trong cạnh tranh không lành mạnh. Lỗi là trạng thái tâm lý của người
có hành vi vi phạm, phản ánh nhận thức của người đó đối với hành vi và hậu quả của
hành vi mà họ thực hiện. Hành vi cạnh tranh bị coi là có lỗi và khơng lành mạnh là hành
vi vi phạm các tập quán nghề nghiệp, phá vỡ quan hệ bình đẳng, cơng bằng trong quan hệ
cạnh tranh trên thị trường.
21. Hộ kinh doanh không chịu sự điều chỉnh của pháp luật cạnh tranh.
Sai, doanh nghiệp trong LCT bao gồm tổ chức và cá nhân kinh doanh k1 đ2.
22. Trong mọi trường hợp quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh bị khiếu nại vẫn tiếp tục
được thi hành.
sai k2 Đ 99
23.Mức phạt tiền tối đa trong mọi trường hợp đối với hành vi vi phạm quy định về
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị
trí độc quyền là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị
trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm.
Nhận định này là sai căn cứ theo khoản 4 Điều 6 NĐ 75/2019 thì mức phạt tiền tối đa đối
với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi quy định tại điểm đ, điểm e khoản 1 Điều này
(thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên tham gia thỏa thuận) phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất tương ứng
được quy định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đó. Do
đó mức phạt tiền tối đa trong những trường hợp đó khơng phải là 10% tổng doanh thu
của doanh nghiệp có hành vi vi phạm trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề
trước năm thực hiện hành vi vi phạm mà là mức phạt tiền thấp nhất tương ứng được quy
định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đó.
24. Tất cả các doanh nghiệp tự nguyện khai báo giúp ủy ban cạnh tranh quốc gia
phát hiện, điều tra và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm đều được
miễn hoặc giảm mức xử phạt theo chính sách khoan hồng.



Sai phải thỏa ĐK tại khoản 3,4,5,6 Đ 112 LCT 2018
25. Trong mọi trường hợp phiên điều trần phải được tổ chức cơng khai.
Sai, k2 Đ 93
26.
Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng được phép thực hiện các
hành vi tập trung kinh tế.
Sai, điều 30 quy định tập trung kinh tế bị cấm là việc doanh nghiệp thực hiện tập trung
kinh tế gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
trên thị trường Việt Nam.
27. Thỏa thuận hạn chế sản lượng của 1 doanh nghiệp sản xuất gạch với 1 doanh
nghiệp sản xuất xi măng và 1 doanh nghiệp sản xuất tấm lợp là thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh chịu sự điều chỉnh của LCT 2018.
SAI vì 3 này ko liên quan vs nhau (Điều 12)
28. Sử dụng thơng tin bí mật trong kinh doanh của người khác là hành vi vi phạm
LCT 2018.
Sai, điểm a k1 đ 45 cịn sử dụng BMKD của người khác thì có thể vi phạm luật SHTT
29. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp
đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng là vi phạm luật cạnh tranh.
sai k1 Đ 27, điểm c khoản 2 Đ 27
30. Tập trung kinh tế có điều kiện là trường hợp doanh nghiệp thực hiện hành vi
tập trung kinh tế thuộc diện cấm nhưng được ủy ban cạnh tranh quốc gia cho phép
thực hiện với việc ràng buộc phải tuân thủ các điều kiện nhất định.
sai điều 42
31. Theo luật cạnh tranh 2018, việc xác định thị trường sản phẩm liên quan là căn
cứ vào tính chất giống nhau về đặc tính, mục đích sử dụng và giá cả của hàng hóa,
dịch vụ.
Nhận định này là sai vì theo khoản 1 Điều 9 LCT 2018 thì thị trường sản phẩm liên quan
là thị trường của những hàng hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích
sử dụng và giá cả. Thay thế cho nhau bao gồm giống nhau, tương tự nhau hoặc chênh

lệch nhau về giá không quá 5% trong điều kiện giao dịch tương tự.


BÀI TẬP
BT1: vụ việc này thuộc áp dụng luật CT 2018, có theo k3 đ 45
BT2:
CQ điều tra vụ việc phải:
- Xác nhận thông tin thị phần 50% của CT B hoặc là SMTT đáng kể theo Đ 26 để xem là
cơng ty B có phải là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường hay khơng.
- xác định các hợp đồng đó
Cơng ty A có thể vi phạm LCT nếu các thông tin kia sai sự thật vi phạm K3 Đ45
BT3:
Cơng ty A khơng VP LCT vì LCT không cấm việc bán SP dưới giá thị trường.
Các Công ty cịn lại có vi phạm LCT nếu việc ấn định giá bán tối thiểu làm hạn chế cạnh
tranh, gây bất lợi cho người tiêu dùng và không đáp ứng các ĐK luật định
CSPL: K1 Đ 12, k1 đ 14.
BT4:
1. TT đó hạn chế cạnh tranh vi phạm PL cạnh tranh, khơng nằm trong các TH được miễn
trừ vì nó gây bất lợi cho người tiêu dùng.
/>2. HH bảo hiểm VN có vi phạm LCT (KHƠNG BIẾT LÀ HÀNH VI VI PHẠM LÀ GÌ?)
BT5:
Căn cứ điểm b k2 Đ 24 thì 3 DN này khơng phải là DN có vị trí thống lĩnh TT
Nên việc 3 DN thỏa thuận vs nhau ... chính là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm quy
định tại k1 đ 12.
BT6:
Khơng đồng ý vì 80% là ở NỘI ĐỊA chứ không phải là thị trường liên quan, TTLQ cịn ở
nước ngồi nữa nên khơng chắc là có phải vị trí thống lĩnh hay khơng.


Hành vi của V.A là hành vi cạnh tranh không lành mạnh đc quy định tại K6 Đ 45.

BT7:
Cần lưu ý là một số trường hợp mua lại doanh nghiệp khác khơng bị coi là tập trung kinh
tế. Đó là trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, tổ chức tín dụng mua lại doanh nghiệp khác
nhằm mục đích bán lại trong thời hạn dài nhất định không bị coi là tập trung kinh tế nếu
doanh nghiệp mua lại không thực hiện quyền kiểm soát hoặc chi phối doanh nghiệp bị
mua lại, hoặc thực hiện quyền này chỉ trong khuôn khổ bắt buộc để đạt được mục đích
bán lại đó.
Vì chiếm 29% nên cty A khơng phải là DN có vị trí thống lĩnh.
Vì chiếm 35% nên cty B là DN có vị trí thống lĩnh.
Cty A và B hoạt động trong lĩnh vực hóa mỹ phẩm tức cùng thị trường liên quan. Việc cty
A mua 35% cổ phần của cty B là đang thực hiện hành vi tập trung kinh tế.
Đây là hành vi bị cấm vì có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh 1 cách đáng kể.
Căn cứ vào điểm a, b, c, d k1 đ 31 và điều 30 LCT.
BT8:
Hành vi a có vi phạm, đây là thỏa thuận HCCT bị cấm
CSPL: k9 đ 11, K3 đ 12, điểm b khoản 1 đ 13
Hành vi b chỉ vi phạm điểm b khoản 1 Đ 27 nếu CTCP X là doanh nghiệp thống lĩnh TT.
Xử lý: k2 đ 110 thì có thể bị phạt cảnh cáo or phạt tiền
Nếu phạt tiền k1 đ 111 phạt tiền: tối đa 10% ... nhưng thấp hơn...
Có thể được khoan hồng nếu đáp ứng đủ đk tại k3 Đ 112
Chủ thể: K3 đ 113 HĐ xử lý...
BT9:
Khơng, vì điểm đ k1 đ 27 là đang áp dụng cho DN có VT TLTT nhưng đề bài không đề
cập đến việc Cty Cao Ngun có phải là DN TLTT hay bất kỳ thơng tin liên quan để xác
định cho nên đây ko vi phạm điểm d k1 đ 27.


Hành vi này vi phạm khoản 3 đ 12 (k8 đ 11) nếu gây tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể
...
BT10:

Có hành vi vi phạm, bởi vì cơng ty B đã lơi kéo khách hàng bất chính bằng việc so sánh
nhưng chưa chứng minh đc bởi vì việc kiểm tra là có an tồn VSTP hay khơng thì phải do
cơ quan có thẩm quyền của bộ y tế. Việc ktra bằng phương pháp điện phân là chưa phù
hợp vì phương pháp này dễ bị làm giả vì việ nước đen là do cực sắt của dụng cụ điện
phân gây nên.
CSPL: điểm b k 5 đ 45
/>BT 11:
KHÔNG BIẾT
BT12:
Do 32% nên khoogn phải là nhóm DN TLTT
Hành vi này là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
i là vi phạm k 1 đ 12 và nó gây bất lợi cho người tiêu dùng
ii là vi phạm k3 đ 12 (k8 đ 11)nếu gây hạn chế CT đáng kể
BT 13:
Vì A chiếm 46% nên là DN có vtri TLTT (k1 đ 24)
Hành vi vủa cơng ty A là lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường.
Vi phạm điểm e khoản 1 đ 27
BT14:
Nếu 40% thì A là dn có vtri thống lĩnh (K1 đ 24)
Việc làm tăng giá rồi giảm giá của A là vi phạm pháp luật cạnh tranh.
Cụ thể tại điểm b k1 đ 27




×