Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Kế hoạch bộ môn địa lý LỚP 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.54 KB, 18 trang )

Kế hoạch giảng dạy môn địa lí lớp 9
năm học 2012 - 2013

a/ những căn cứ để xây dựng kế hoạch
1/ Nhiệm vụ trọng tâm của ngành
-Nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục, đổi mới căn bản giáo dục, đảy mạnh cuộc vận động Học tập
và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh. Điều chỉnh nội dung dạy học giảm tải, tăng cờng công
tác giáo dục toàn diện cho học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học.
- Đổi mới công tác dạy, kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá.
- Chăm lo đấu t đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí. Nâng cao trình độ chuyên môn, thực hiện chuẩn nghề nghiệp, chuẩn
hiệu trởng các trờng
- Phát triển mạng lới cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, chủ động xây dựng phòng học bộ môn, đẩy mạnh xây dựng trờng
chuẩn Quốc gia
- Giu vững và nâng cao chất lợng văn hóa đại trà, cuộc thi Giáo viên giỏi, Học sinh giỏi.
- Tiếp tục đổi mới công tác đánh giá cán bộ, nhân viên nhà trờng công bằng, động viên thi đua.
2/ Đặc điểm tình hình
a, Thuận lợi:
Chơng trình đổi mới,caỉ cách trong giáo dục đã đem lại hiệu quả tích cực trong hoạt động dạy và học. Một
năm học tiếp tục vận dụng các cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
Cuộc vận động hai không với 4 nội dung trong giáo dục. Năm học với chủ đề " Kỷ cơng - chất l-
ợng".Đặc biệt đây là năm học tiếp tục thực hiện các phong trào thi đua "xây dựng trờng học thân thiện học
sinh tích cực và phong trào " mỗi thày cô giáo là một tấm gơng tự học và sáng tạo" đã phản ánh đợc chất
lợng thực chất của giáo dục nớc ta và uy tín,niềm tin của đội ngũ nhà giáo đối với xã hội. Các cuộc vận động
đã có tác động lớn đến hoạt động dạy và học của giáo viên, học sinh theo hớng tích cực hiệu quả và đã đợc
nhân dân cả nớc đồng tình ủng hộ.
1
Đối với địa ph ơng: Luôn nắm bắt kịp thời chủ trơng chính sách của Đảng nhà nớc về giáo dục,có tuyên
truyền vận động để mọi tầng lớp nhân dân quan tâm đến việc học tập của con em và chất lợng thật của giáo
dục xã nhà.
Có kế hoạch dài hạn về đầu t cơ sở vật chất cho nhà trờng xây dựng thành công trờng chuẩn Quốc gia. Công
tác xã hội hoá giáo dục luôn đợc coi trọng đã đem lại hiệu quả.Tổ chức khuyến học ngày càng đợc nhân rộng


không chỉ ở thôn xã mà còn ở các dòng họ với số quĩ ngày càng lớn. Hầu hết ngời dân có ý thức tốt về giáo
dục
Chính quyền địa phơng và các tổ chức đoàn thể luôn có sự quan tâm phối hợp chặt chẽ cùng với nhà trờng
trong hoạt động giáo dục,chính trị,xã hội.
Đối với nhà tr ờng : Sự lãnh đạo chỉ đạo luôn theo đờng lối chủ trơng của Đảng nhà nớc và luật giáo dục.Hoạt
động có sự thống nhất trong các đoàn thể,đứng đầu là Chi bộ Đảng
BGH nhà trờng chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm học,có kế hoạch hoạt động chi tiết theo
tháng, tuần. Coi trọng chất lợng dạy và học đặc biệt là chất lợng mũi nhọn
Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng dạy học đợc đầu t mua sắm,công nghệ thông tin đã đợc đa vào nhà trờng
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh.
Đối với giáo viên: Đoàn kết trong tập thể nhà trờng luôn là mục tiêu để đem lại sự thành công.Vì vậy tinh
thần đoàn kết giúp đỡ,học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp đợc giáo viên hởng ứng.
Chất lợng,hiệu quả giờ dạy và chỉ tiêu học sinh giỏi là mục tiêu phấn đấu của giáo viên.Chủ động bồi dỡng
nâng cao chuyên môn nghiệp vụ,hàng năm giáo viên tham gia dự thi giáo viên giỏi.
Lên lớp giảng bài áp dụng phơng pháp mới,có đồ dùng dạy học,coi trọng tính tích cực tự học tự hành của học
sinh.
- Đặc biệt năm học 2012 - 2013 đội ngũ giáo viên trờng đã chủ động học tập và sử dụng linh hoạt giáo án
điện tử trong các giời lên lớp.
- Các cuộc vận động của ngành của Đảng đợc các thày cô giáo hởng ứng và học tập:
+ Không tiêu cực trong thi cử .
+ Không mắc bệnh thành tích trong giáo dục.
+ Không vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
+ Không để học sinh ngồi nhầm lớp.
+ Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
2
+ Xây dựng trờng học thân thiện.
+ Phát huy tinh thần tự học và sáng tạo.
Đối với bản thân: đợc phân công dạy địa li 9C, 9D có nhiều thuận lợi về ý thức học tập của học sinh
Đối với học sinh: Các em đã nhận thức đợc giá trị của việc học tập luôn phấn đấu tu dỡng rèn luyện về đạo
đức tác phong, học tập.

Trang phục gọn gàng khi đến trờng, có đủ đồ dùng học tập, SGK, vở ghi.
- Tự giác học bài ở nhà, chủ động bồi dỡng thêm kiến thức.
b, khó khăn
- Sự xuất hiện ngày một nhiều các dịch vụ intonet khiến nhiều học sinh không chú ý vào học
- Hoạt động kinh tế của địa phơng chủ yếu là nông nghiệp, việc chi ngân sách cho giáo dục còn gặp nhiều
khó khăn.
- Đại đa số nhân dân sống bằng nông nghiệp,bận việc đồng áng,kinh tế khó khăn nên cha thể quan tâm, đáp
ứng nhu cầu học tập của con em.
- Học sinh cũng gặp nhiều khó khăn trớc hoàn cảnh gia đình,nhiều em bố ,mẹ làm ăn xa nhà nên không đợc
quan tâm đến việc học tập cả về vật chất và tinh thần, quỹ thời gian học tập của các em rất ít vì phải giúp đỡ
bố mẹ lo cuộc sống gia đình.
- Đội ngũ giáo viên, việc tham quan học hỏi thực tế chuyên môn cũng nh kiến thức xã hội còn hạn chế. Giáo
viên bộ môn còn thiếu về kinh nghiệm, phơng pháp giảng dạy, ít đợc tham quan thực địa về chuyên môn
- Hỗu hết giáo viên trong trờng còn trẻ, đang trong đọ tuổi sinh và nuôI con nhỏ ảnh hởng đến việc phân công
chuyên môn
3/ Kết quả năm học 2011 - 2012
- Giáo dục đạo đức: Tốt 71,6%, Khá 21,7%, TB 6,4%, Yếu 0,34%
- Giáo dục văn hóa: Giỏi 26,2%, Khá 42,1%, TB 26,6%, Yếu 4,8%, Kém 0,3%
+ Mũi nhọn: Giáo viên giỏi cấp tỉnh 1; cấp huyện 4.
+ Học sinh giỏi tỉnh 2, giỏi huyện 16
3
4/ Kết quả khảo sát đầu năm môn địa Lý 9
Khối/
lớp
Tổng
số HS
Điểm 0-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10 Điểm > 5
S L % SL % SL % SL % SL % SL %
9C 34 3 8,9 4 11,8 13 38,2 11 32,3 3 8,8 27 79,4
9D 34 4 11,8 3 8,9 11 32,3 13 38,2 3 8,8 27

B- các chỉ tiêu biện pháp
1- Đối với giáo viên.
- Có đủ hồ sơ theo quy định,đúng mẫu,có chất lợng: Xếp loại Tốt
- Giáo án đúng mẫu quy định,soạn theo phơng pháp đổi mới phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh,
bám sát theo chuẩn kiến thức chuẩn kĩ năng,tích hợp giáo dục môi trờng trong dạy học có chất lợng: Xếp loại
Tốt.
- Chuyên môn: Khá
- Thực hiện thời khoá biểu: Tốt.
- Sử dụng đồ dùng dạy học: Tốt
- Chất lợng đại trà: Đạt chỉ tiêu giao.
- Không ngừng học tập ,bồi dỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.Có ý thức tự học và sáng tạo trong dạy học
và nhiệm vụ đợc giao.
Chỉ tiêu kế hoạch xếp loại văn hoá môn địa khối 9
Khối
Tổng
số HS
Giỏi Khá Trung
bình
Yếu Kém
S L % SL % SL % SL % SL %
9C 34 4 11,8 8 23,5 17 50 3 8,8 2 5,9
9D 34 3 8,8 7 20,6 18 52,9 4 11,8 1 3
4
2- Đối với học sinh.
- Phân loại học sinh đúng thực chất kết quả học tập theo các tiêu chuẩn:Tốt,Khá,Trung bình,Yếu,Kém.
- Kĩ năng địa lí: + 100% biết đọc,biết viết.
+ 80% khai thác đợc kênh hình( Tranh,ảnh,mô hình,bản đồ,lợc đồ )
+75%học sinh có kĩ năng vẽ biểu đồ thành thạo
- Không có học sinh xếp loại học lực kém.
- 95% có ý thức và biết bảo vệ tài nguyên môi trờng

3-Biện pháp thực hiện.
- Thực hiện đúng quy chế,nhiệm vụ năm học.
- Tích cực hởng ứng cuộc vận động bốn không trong giáo dục.
- Tiếp tục học tập và theo tấm gơng đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy ,nền nếp của nhà trờng,đạo đức giáo viên.
- Về chuyên môn:
+ Tự bồi dỡng thờng xuyên,có tủ sách tham khảo riêng,tự đầu t mua sắm thiết bị,cơ sở vật chất phục vụ cho
dạy học.
+ Soạn bài đúng mẫu quy định,đúng phơng pháp,tích cực áp dụng phơng pháp mới và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học.
+ Lên lớp đúng thời gian quy định,không tự cắt xén chơng trình,thời khoá biểu,thời gian tiết học.
+ Chấm bài,cho điểm đúng đáp án không thiên vị,không mắc bệnh thành tích,không tiêu cực trong kiểm tra
thi cử.Vào điểm kịp thời,đúng quy chế và thực chất.
+ Thờng xuyên dự giờ học hỏi đồng nghiệp,nắm bắt tình hình học tập của học sinh
ý kiến Ban giám hiệu GV lập kế hoạch

5
Vũ THị Hằng
C / Kế HOạCH CHI TIếT
môn: địa lí 9
Chơng
Phần(tiết)
Mục tiêu cần đạt Kỹ năng Ngoại khoá Chuẩn bị Rút
KN
6
Giáo viên Học sinh
Phần một:
Thành
phần nhân
văn của

MT
(1 - 4)
- HS nắm đợc dân số và sự
phân bố dân c, các chủng
tộc trên thế giới.
Nắm đợc đặc điểm quần c
đô thị hoá trên thế giới
- Đọc phân tích
biểu đồ dân số,
tháp tuổi
- Dân số
tăng nhanh
dẫn đến sự
bùng nổ DS.
- Đô thị hoá
tăng nhanh
- Lợc đồ kiểu tháp
tuổi
Biểu đồ tăng DS thế giới
Lợc đồ phân bố dân c
thế giới
- Học bài cũ, đọc
trớc bài mới.
ảnh về các dân tộc
Phần hai:
Chơng I
Môitrờng
đới nóng
(5 - 14)
- Giúp HS nắm đợc đới

nóng có 4 kiểu khí hậu và
các hoạt động kinh tế ở
môi trờng đới nóng .
- Sức ép dân số dẫn đến sự
di dân và đô thị hoá tăng
nhanh, ảnh hởng đến tài
nguyên và môi trờng bị ô
nhiễm , cạn kiệt
- Biểu đồ khí
hậu,lát cắt rừng
rậm. Phân tích
ảnh địa lý
- Lợc đồ thâm
cnh lúa nớc.
- Phân tích
MQHgiữa dân
số và lơng thực
- Các MT ở
đới nóng phần
lớn là những
nớc đang phát
triển. kinh tế
còn nghèo. Sự
đô thị hoá
nhanh một
cách t phát ảnh
hơng đến TN-
MT
- Bản đồ các đới khí hậu
trên Trái Đất

-Tranh ảnh vè các hoạt
động kinh tế ở mỗi kiểu
môi trờng
- Lợc đố SGK
-Biểu đồ khí hậu ở mỗi
kiểu môi trờng
- Học bài cũ,
đọc trớc bài mới.
- Su tầm các ảnh
về sản xuất nông
nghiệp ở đới
nóng.
Chơng II:
Môi trờng
đới ôn hoà
(15 - 20)
- HS nắm đợc vị trí địa lí
đới ôn hoà tren bản đồ
- Nắm đợc hoạt động kinh
tế ở đới nóng khác đới ôn
hoà
- Biết đợc công nghiệp
phát triển -> ô nhiễm môi
trờng ở đới ôn hoà
- Phân tích biểu
đồ khí hậu
- Phân tích các
ảnh về đô thị
hoá và ô nhiễm
môi trờng ở

đới ôn hoà
- Đặc điểm khí
hậu ảnh hởng
đến sự phát
triển kinh tế ở
đới ôn hoà
khác đới nóng.
Công nghiệp
phá triển làm
ảnh hởng đến
MT
- Bản đồ các đới khí hậu
trên Trái Đất
- Bản đồ thế giới
- Tranh ảnh về hoạt động
kinh tế ở đới ôn hoàbiểu dồ khí
hậu đới ôn hoà.
- Su tầm các
tranh về ô nhiễm
mội trờng ở đới
ôn hoà.
- Học bài cũ,
đọc trớc bài mới.
Nắm đợc vị trí môi trờng
hoang mạc trên bản đồ thế
Môi trờng
hoang mạc
khắc nghiệt =>
- Đặc điểm khí
hậu ảnh hởng

đến sự phát Lợc đồ phân bố hoang Su tầm các tranh
7
Chơng III
Môi trờng
hoang mạc
( 21 - 22)
giới
Hoạt động kinh tế của con
ngời trên môi trờng hoang
mạc
mật độ dân số
thấp, kinh tế
kém phát triển
=> mật độ dân
số thấp, kinh tế
kém phát triển
triển kinh tế ở
đới ôn hoà
khác đới nóng.
Công nghiệp
phá triển làm
ảnh hởng đến
MT
mạc trên thế giới Trang
ảnh về các hoang mạc,
ốc đảo
về m mội trờng
hoang mạc.
- Học bài cũ,
đọc trớc bài mới.

Chơng
IV- V
Môi trờng
đới lạnh và
môi trờng
vùng núi
( 23 - 27)
Năm đợc vị trí đới lạnh
trên bản đồ thế giới
Hoạt động kinh tế ỏ đới
lạnh và vùng núi
Hớng dẫn HS ôn tập từ ch-
ơng II-> V
- Phân tích biểu
đồ khí hậu, ảnh
địa lý.
- Phân tích ảnh
của môi trờng
vùng núi.
- Vẽ sơ đồ thực
vật theo đai
cao.
- Khả năng
chinh phục tự
nhiên của con
ngời.
- Sự thay đổi
cảnh quan của
moi trờng
vùng núi

- Lợc đồ môi trờng đới
lạnh ở Bắc cực và Nam
cực.Trang ảnh níu băng
và băng trôi, các đài
nguyên đới lạnh, các
loài chim đới lạnh
- Lợc đồ MT vùng núi
- Học bài cũ,
đọc trớc bài mới.
- Su tầmcác ảnh
về vùng núi: Sa
Pa, Đà Lạt.
Phần ba
Thiên nhiên
à con ngời ở
các châu
lục(28)
-HS nắm đợc thế giới rộng
lớn và đa dạng: các lục địa
và các châu lục trên Trái
Đất
Nắm đợc các nhóm nớc
trên thế giới
- Đọc và chỉ ra
đợc các lục địa
và các đại d-
ơng,
Trên thế giơi
có hơn 200
quốc gia và

vùng lãnh thổ
khác nhau
Bảng các nhóm nớc trên
thế giới
- Lợc đồ thu nhập bình
quân đầu ngời các nớc
trên thế giới
- Học bài cũ,
đọc trớc bài mới.
- Vẽ hình bản đồ
Thế giới.
Chơng VI
Châu Phi
(29 - 39)
- Nắm đợc vị trí địa lí của
châu Phi trên bản đồ thế
giới
Tự nhiên châu Phi đơn
giản, dân c xã hội phức
tạp. Kinh tế nghèo nhất
thế giới
Hớng dẫn HS
- Phân tích lợc
đồ khí hậu.
- XĐ đợc vị trí
của từng biểu
đồ khí hậu.
- MQHgiữa đô
thị hoá với môi
trờng.

- Tự nhiên
Châu Phi ảnh
hởng lớn đến
hoạt động kinh
tế. Kinh tế
chậm phát
triển dân số
tăng nhanh.
Bản đồ tự nhiên thế giới
và châu Phi.
Bản đồ kinh tế Châu
Phi, tranh ảnh về xa van.
- Biểu đồ khí hậu của
một số địa điểm.
- Học bài cũ, đọc
trớc bài mới.
- Vẽ biểu đồ khí
hâu,
- Su tầm ảnh về
hoạt động kinh
tế.
- Học sinh nắm đợc vị trí - Phân tích bản - Do lục địa - Bản đồ tự nhiên về thế
8
Chơng VII
Khái quát
Châu Mĩ.
(40 - 53)
địa lí của Châu Mĩ trên
bản đồ thế giới.Chia làm
hai khu vực Bắc Mĩ và

Nam Mĩ.
Đặc điểm dân c xã hội
Châu Mĩ: Kinh tế Bắc Mĩ
phát triển hơn kinh tế
Nam Mĩ.
Hớng dẫn ôn tập kiểm tra
1 tiết.
đồ tự nhiên,
biểu đồ khýi
hậu.
- phân tích các
ảnh địa lý, bản
đồ các môi tr-
ờng
kéo dài nên
Châu Mĩ có
nhiều kiểu khí
hậu khác nhau
ảnh hởng đến
sự phát triển
kinh tế của
Châu Mĩ.
giới và Châu Mĩ, lợc đồ
ktBM và công nghiệp
BM, lợc đồ kinh tế Nam
Mĩ , lợc đồ nông nghiệp
Trung và Nam Mĩ.
- Học bài cũ, đọc
trớc bài mới.
- Vẽ biểu đồ khí

hậu.
Chơng
VIII Châu
Nam Cực
(54)
Châu Nam Cực là lục địa
lạnh nhất thế giới. Là
châu lục duy nhất cha có
ngòi ở
Nắm đợc đặc điểm và
những khám phá lục địa
Nam cực.
- Cách đọc bản
đồ địa lý vùng
cực.
- Những khả
năng chinh
phục vùng cực
của con ngời.
Lợc đồ tự nhiên châu
Nam cực
- lát cắt địa hình và lớp
băng ở lục địa
- Học bài cũ, đọc
trớc bài mới.
- ảnh về các trạm
nghiên cứu vùng
cực
Chơng IX
Châu

Đại Dơng
(55 - 57)
- Nắm đợc vị trí địa hình -
- -Châu Đại Dơng. Biết đ-
ợc khí hậu châu lục, sự
phát triển của động thực
vật
Nắm đợc dân c kinh tế
Châu Đại Dơng
- Phân tích đặc
diểm khí hậu,
MQH giữa vị
trí, địa hình,
khí hậu.
- Tìm hiểu môt
số loài động
vật điển hình ở
châu Phi.
- Lợc đồ tự nhiên châu
Đại dơng
- Biểu đồ khí hậu của
hai trạm khí tợng của
châu Đại dơng.
- Học bài cũ, đọc
trớc bài mới.
- Su tầm các ảnh
về các loài động
vật.
Chơng X
Châu Âu

(58 - 70)
- Nắm đợc vị trí của Châu
Âu trên bản đồ thế giới.
Thiên nhiên dân c và xã
hội Châu Âu.
Hoạt động kinh tế của
Châu Âu và các khu vực
kinh tế của Châu Âu.
- Phân tích đặc
diểm khí hậu,
- Nhân biết các
môi trờng qua
ảnhphân tích
mối quan hệ
giữa thực vật
- Châu Âu và
vấn ề toàn cầu
hoá.
- Bản đồ tự nhiên thế
giới , bản đồ tự nhiên
Châu Âu
- Lợc đồ Bắc Âu, Nam
Âu, Đ Â, Tây Âu.
- Tranh về hạot
động kinh tế
nông nghiệp -
công nghiệp ở
Châu Âu.
9
Hớng dẫn ôn tập cuối năm

và kiểm tra học kí II
với động vật.
- Cách phân
tích biểu đồ
dân c.
Kế hoạch chi tiết môn địa lí 8
Phần
Chơng
Mục đích yêu cầu
Kĩ năng
Thực hành
Chuẩn bị Rút kinh
nghiệm
Giáo viên Học sinh
Phần I
Địa lí
các
châu
lục
Chơng
XI
Châu
-HS biết đợc vị trí địa lí, giới
hạn,đặc điểm địa hình,khoáng
sản châu á.
-Trình bày đợc đặc điểm khí
hậu.
-Trình bày đợc đặc điểm sông
ngòi và cảnh quan châu á.
-Đọc,khai

thác kiến
thức từ bản
đồ tự
nhiên,dân c-
,kinh tế,bản
đồ các khu
vực của châu
-Phân tích
hoàn lu gió
mùa ở châu á.
-Đọc và phân
tích lợc đồ
phân bố dân
c.
-Liên hệ thực
-Bản đồ tự
nhiên,bản
đồ dân c
châu á.
-Bản đồ
khí hậu
châu á.
-Bản đồ
-SGK,Vở
BT,Vở ghi
chép.Các đồ
dùng
khác:Com
pa,máy
tính,chì

,màu,thớc.
10
á
-Biết đặc điểm phát triển dân c
xã hội của châu á
-Trình bày đợc đặc điểm dân c-
,xã hội của các khu vực của
châu á: Tây nam á,Nam á,Đông
á,Đông nam á.
-Quá trình thành lập Hiệp hội
các nớc Đông nam á
-Hiểu vai trò ý nghĩa của hiệp
hội các nớc asean .
á.
-Phân tích
biểu đồ khí
hậu.
-Quan sát
tranh ảnh và
nhận xét.
-Phân tích
bảng thống
kê và tính
toán số liệu.
-Vẽ biểu đồ
về dân
số,tăng tr-
ởng GDP
tế tự
nhiên,dân c

xã hội Việt
Nam.
-Thực hành
tìm hiểu Lào
và Cam pu
chia
kinh tế
chung
châu á.
-Bản đồ
các khu
vực của
châu á.
-ảnh các
môi trờng
tự nhiên
của châu
á
-Su tầm ảnh
về cảnh
quan tự
nhiên và
cảnh quan
hoạt động
dân c,kinh
tế của con
ngời ở các
nớc trong
châu lục
Phần

Chơng Mục đích yêu cầu Kĩ năng Thực hành
Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
11
Chơng
XII
Tổng
kết
địa lí
tự
nhiên
các
châu
lục
-Phân tích đợc mối quan hệ giữa
nội lực,ngoại lực và tác động của
chúng đến địa hình bề mặt Trái
Đất
-Trình bày đợc các đới khí
hậu,kiểu khí hậu,các cảnh quan
trên Trái Đất
-Phân tích đợc mối quan hệ giữa
hoạt động kinh tế công ,nông
nghiệp của con ngời với môi trờng
tự nhiên.
-Sử dụng
bản đồ,biểu
đồ,tranh ảnh
địa lí.
-Nhận xét

ảnh hởng
của hoạt
động kinh tế
đến MT
-Thực tế
địa phơng
Về địa hình
Cảnh quan
Và hoạt
động kinh tế
địa phơng
-Bản đồ tự
nhiên thế
giới.
-Các cảnh
quan trên
Trái Đất
-Ôn tập
nội dung
địa lí tự
nhiên lớp
6
-Su tầm
ảnh về
hoạt
động
kinh tế
tác động
đến môi
trờng.

Phần
II
Địa lí
Việt
Nam
Sau học phần học sinh cần:
-Biết vị trí Việt Nam trên bản đồ
thế giới.
-Biết vị trí giới hạn lãnh thổ,hình
dạng lãnh thổ nớc ta.
-Biết đợc đặc điểm giới hạn chủ
quyền vùng biển nớc ta.
-Hiểu lịch sử phát triển tự nhiên
của Việt Nam qua các giai đoạn
kiến tạo địa chất.
-Nêu đợc đặc điểm địa hình(4 đặc
điểm chính) và sự phong phú về
tài nguyên khoáng sản.
-Trình bày đợc đặc điểm khí hậu
với tính đa dạng và phức tạp,sự
khác biệt giữa hai mùa gió.
-Có kĩ năng
đọc,chỉ,khai
thác kiến
thức từ các
bản đồ:tự
nhiên,khí
hậu,địa
hình,thuỷ
văn

-Nhận
xét,phân
tích ảnh địa

-Giải thích
mối quan hệ
địa lí
-Đọc bản đồ
Việt Nam
-Đọc bản đồ
địa hình
Việt Nam
-Vẽ và
Phân tích
biểu đồ khí
hậu Việt
Nam
-Tìm hiểu
Thực tế địa
phơng
-Bản đồ tự
nhiên Việt
Nam,bản đồ
hành
chính,bản
đồ địa
hình,bản đồ
khí hậu.
-Bảng thống
kê.

-Các lợc đồ
thực hành.
-ảnh địa lí
-Tìm
hiểu tự
nhiên
Việt Nam
-
SGK,VB
T các đồ
dùng học
tập khác
-Su tầm
tranh
,ảnh về
cảnh
quan tự
nhiên
Việt Nam
Phần
Chơng
Mục đích yêu cầu
Kĩ năng
Thực hành
Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
12
-Trình bày và giải thích đợc đặc
điểm thuỷ văn Việt Nam.
-Trình bày và giải thích đợc đặc

điểm chung của đất Việt Nam.
Vấn đề sử dụng đất ở nớc ta.
-Hiểu đặc điểm đa dạng của sinh
học Việt Nam và giá trị của sinh
vật.
-Trình bày và giải thích đợc 4 đặc
điểm chung của tự nhiên Việt
Nam và những thuận lợi,khó khăn
của tự nhiên Việt Nam.
-Sử dụng
các lợc đồ
đất,sinh vật
và ảnh địa lí
-Đánh giá đ-
ợc giá trị
của tự nhiên
Việt Nam
-Đọc lát cắt
địa lí tự
nhiên tổng
hợp.
-Tìm hiểu
địa phơng.
-Lát cắt
địa lí tổng
hợp tự
nhiên
-Đĩa
CD,VCD
về tự

nhiên Việt
Nam.
-Máy
chiếu
-Tìm hiểu
địa phơng
-Su tầm ảnh
về cảnh
quan tự
nhiên Việt
Nam
-Đồ dùng
học
tập:com
pa,chì,màu
Các
miền
địa lí
tự
nhiên

địa lí
địa
phơ
ng
HS cần:
-Biết vị trí địa lí và phạm vi lãnh
thổ của các miền:Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ,miềnTây Bắc và Bắc
Trung Bộ,miền Nam và Nam

Trung Bộ.
-Trình bày và giải thích đợc một
số đặc điểm nổi bật về tự nhiên
của các miền nói trên.
-Biết thuận lợi và khó khăn về tự
nhiên của các miền.
-Biết vị trí địa lí,phạm vi,giới hạn
của địa phơng.
-Biết các đặc điểm tự nhiên của
địa phơng
-Sử dụng
bản đồ tự
nhiên của
các miền địa
lí.
-Trình bày
và so sánh
đặc điểm tự
nhiên của ba
miền.
-Liên hệ
thực tế địa
phơng
-Liên hệ
thực tế vùng
học sinh
sinh sống.
-Vẽ biểu đồ,
lập bảng so
sánh

-Bản đồ
của ba
miền địa
lí tự nhiên
-Bảng
tổng hợp
so sánh tự
nhiên của
3 miền
-Tài liệu
về địa lí
địa địa
phơng.
-Tìm hiểu
địa lí các
vùng miền
của nớc ta
-Đủ
SGK,VBT
-Su tầm ảnh
về tự nhiên
các miền.
-Tìm hiểu
địa phơng.
13
14
C/
Kế hoạch chi tiết môn địa lí 9
Phần
Mục đích yêu cầu

Kĩ năng
Thực hành
Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
địa

dân
c
Sau học phần HS cần:
-Biết đợc số lợng,đặc điểm,sự phân bố cộng
đồng các dân tộc Việt Nam .
-Biết số dân và sự gia tăng dân số nớc
ta,nguyên nhân và hậu quả của sự gia tăng
dân số.
-Trình bày đợc sự gia tăng dân số nớc ta và
các đặc điểm quần c.
-Hiểu đợc vấn đề lao động việc làm và chất
lợng cuộc sống của dân c Việt Nam.
-Phân tích các
bảng số liệu
-Đọc phân
tích bản
đồ,biểu đồ
-Sử dụng
tranh ảnh đẻ
minh hoạ
-Phân tích
và so sánh
tháp dân số
năm 1989

với năm
1999
-Tranh
cộng đồng
các dân tộc
Việt Nam
-Đĩa VCD
-Lợc đồ
dân c Việt
Nam
-Biẻu đồ
gia tăng
dân số
-SGK,vở
ghi,VBT,
th-
ớc,chì
,màu,com
pa
-Tìm hiểu
tình hình
dân c ở
địa phơng
địa

kinh
tế
-Sau học phần học sinh cần:
-Biết đặc điểm chung của nền kinh tế Việt
Nam tron thời kì đổi mới với sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế đa dạng.
-Hiểu các nhân tố tự nhiên,KTXH có ảnh h-
ởng đến sự phát triển ngành nông nghiệp.
-Trình bày đợc đặc điểm và sự phân bố nông
nghiệp của nớc ta.Xu hớng phát triển nông
nghiệp theo hớng CNH-HĐH.
-Biết vai trò đặc điểm,sự phát triển và phân
bố lâm nghiệp thuỷ sản của nớc ta,các loại
hình sản xuất của hai ngành trên.
-Phân tích
biểu đồ
chuyển dịch
cơ cấu kinh tế
-Sử dụng bản
đồ kinh tế.
-Phân tích
bảng số liệu
sơ đồ ma trận
cây CN
-Vẽ biểu đồ đ-
ờng.
-Phân tích
đánh giá
-Vẽ,phân
tích biểu đồ
cơ cấu diện
tích gieo
trồng,sự
tăng trởng
gia súc,gia

cầm
-Tìm hiểu
thực tế địa
phơng
-Biểu đồ
chuyển
dịch cơ
cấu kinh tế
-Bản đồ
nông
nghiệp VN
-át lát địa
lí VN
-Bản đồ
kinh tế VN
-át lát địa

-VBT,đồ
dùng vẽ
biểu đồ.
-Su tầm
một số
hình ảnh
về hoạt
động sản
xuất nông
nghiệp n-
ớc ta
-Vở bài
tập

15
Phần
Mục đích yêu cầu
Kĩ năng
Thực hành
Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
địa lí
kinh
tế
-HS biết đợc các nhân tố ảnh hởng
đến sự phát triển và phân bố ngành
công nghiệp.
-Trình bày đợc đặc điểm một số
ngành công nghiệp tiêu biểu.
-Hiểu vai trò,đặc điểm của các
ngành thơng mại,dịch vụ,du
lịch,giao thông vân tải,bu chính
viễn thông và sự phân bố của các
ngành đó.
-Phân tích biểu
đồ công nghiệp
-Vẽ biểu đồ cơ
cấu công nghiệp
-Phân tích số
liệu,biểu đồ
-Tìm hiểu hoạt
động công
nghiệp địa ph-
ơng

-Vẽ biểu đồ về
sự thay đổi cơ
cấu kinh tế
-Bản đồ
công
nghiệp
-Bản đồ th-
ơng mại
dịch
vụ,giao
thông vận
tải,ảnh về
hoạt động
du lịch
-Su tầm ảnh
về hoạt động
công nghiệp
-Su tầm ảnh
về hoạt động
du lịch.Tìm
hiểu hoạt
động thơng
mại địa ph-
ơng
Sự
phân
hoá
lãnh
thổ
Sau học phần này học sinh cần:

-Biết vị trí địa lí,nguồn lợi để phát
triển kinh tế thế mạnh của vùng
Trung du và miền núi Bắc Bộ.
+Sự phát triển các ngành
công,nông, lâm nghiệp,dịch vụ của
vùng.
-Biết vị trí địa lí,TNTN đối với sự
phát triển kinh tế vùngĐBSH.
+Trình bày đợc đặc điểm dân c xã
hội của vùng.
+Trình bày đợc đặc điểm phát triển
kinh tế ,các trung tâm kinh tế của
vùng ĐBSH.
+Nhận biết vị trí, vai trò vùng kinh
-Sử dụng bản đồ
-Phân tích số liệu
-Quan sát ảnh
-Sử dụng,
Khai thác kiến thức
từ bản đồ.
-Phân tích bảng
Số liệu
-Quan sát tranhh,
ảnh địa lí
-Đọc và phân
tích tài nguyên
khoáng sản đôi
với kinh tế vùng
-Vẽ và phân
tích biểu đồ

giữa dân số sản
lợng lơng thực
và bình quân l-
ơng thực theo
đầu ngời
-Bản đồ
vùng kinh
tế
TDMNBB
-Bản đồ
vùng
ĐBSH
-át lát địa
lí Việt
Nam
-Vở bài tập
-Su tầm ảnh
-Liên hệ hoạt
động kinh té
địa phơng
-Dụng cụ để
vẽ biểu đồ
16
tế trọng điểm Bắc Bộ
Phần Mục đích yêu cầu Kĩ năng Thực hành
Chuẩn bị
Giáo viên Học sinh
Sự
phân
hoá

l nh ã
thổ
-HS trình bày đợc vị trí địa lí ,tài
nguyên thiên nhiên,dân c xã hội
đối với sự phát triển kinh tế
BTB.Những thuận lợi và khó khăn
đối với sự phát triển kinh tế
vùng.Một số ngành kinh tế thế
mạnh.
-Trình bày đợc đặc điểm
TNTN,dân c xã hội và kinh tế thế
mạnh của vùng DHNTB.Vai trò
của vùng đối với vùng lân cận.
-Biết đợc Tây Nguyên là vùng duy
nhất cả nớc không giáp
biển.Những thuận lợi khó khăn
trong phát triển kinh tế vùng.Trình
bày một số ngành kinh tế thế mạnh
của vùng.
-Hiểu đợc ĐNB là vùng phát triển
kinh tế năng động nhất cả nớc nhờ
có chính sách thu hút đầu t nớc
ngoài.Có cơ cấu kinh tế tiến bộ.
-Trình bày đợc điều kiện tự
-Sử dụng bản đồ tự
nhiên dân c kinh
tế.
-Phân tích bảng số
liệu.
-Sử dụng bản đồ

phân tích bảng số
liệu thống kê
-Phân tích bản đồ
tự nhiên dân c,kinh
tế
-Sử dụng bản
đồ,phân tích bảng
số liệu.
-Sử lí số liệu.
-Vẽ biểu đồ
_Sử dụng bản đồ
-Phân tích so
sánh kinh tế
biển của BTB
và DHNTB.
-Vẽ biểu đồ qua
bài tập.
-So sánh tình
hình sản xuất
cây công
nghiệp lâu năm
của TN với
TDNMBB.
-Phân tích một
số ngành công
nghiệp trọng
điểm ở ĐNB.
-Vẽ và phân
tích biểu đồ về
-Bản đồ vùng

BTB
-Bảng số liệu
-Bản đồ vùng
DHNTB
-Bảng số liệu
-Bản đồ vùng
TN
-Bản đồ vùng
ĐNB
-Bảng số
liệu.
-Bản đồ vùng
ĐBSCL
-Bản đồ kinh
tế biển
-Vở bài
tập,SGK
-Đồ dùng
học tập
khác:com
pa,th-
ớc,chì
,màu,máy
tính
-Su tầm
tranh,ảnh
về hoạt
động kinh
tế xã hội
của các

vùng miền
trên cả nớc.
17
địa lí
địa
ph
ơng
nhiên,TNTN,dân c xã hội để phát
triển kinh tế vùngĐBSCL.Đây là
vùng trọng điểm về sản xuất lơng
thực cả nớc.Biết một số trung tâm
kinh tế quan trọng của vùng.
-Hiểu vấn đề phát triển kinh tế
biển đảo nớc ta.Vai trò ý nghĩa của
biển đảo đối với an ninh quốc
phòng.
- Trình bày đợc đặc điểm tự
nhiên,dân c,KTXH địa phơng.
-Đánh giá đợc tiềm
năng kinh tế biển.
-Tổng hợp địa lí
địa phơng.
tình hình sản
xuất thuỷ sản ở
ĐBSCL.
-Đánh giá tiềm
năng kinh tế
đảo ven bờ và
tìm hiểu ngành
cn dầu khí.

-Bản đồ tỉnh
Bắc Ninh.
-Thu thập
số liệu về
địa lí địa
phơng-tỉnh
Bắc Ninh
18

×