Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NHẬN ĐỊNH LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (trong 5 bài thảo luận)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.6 KB, 8 trang )

Văn bản cần:
/> /> /> /> /> />
TT 01/2007
/>khoản 1 Điều 14 NĐ 103/2006/ NĐ-CP
Đ42 TP thuộc sơ hữu NN thì link vs điều 29 NĐ 100/2006
K2 Đ 44 link vs Đ3 NĐ 100/2006
BMKD, CDĐL (K7 Đ 93), TTM được bảo hộ vô thời hạn
Theo đ7 nghị định 06/2001.
K1-4 NĐ 105 Luật Sở hữu trí tuệ.

Nhận định


/>Tình huống
/>Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn:
a. Giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng áp dụng cơng

nghiệp thì sẽ được cấp Bằng độc quyền sáng chế khi có đơn yêu cầu được nộp.
Cách giải thích số 1
Sai vì nếu có đủ nhưng vi phạm ngun tắc nộp đơn đầu tiên thì khơng được cấp
(Điều 90)
Nhận định này là sai vì nếu sáng chế muốn được cấp Bằng độc quyền sáng chế phải
đáp ứng các điều kiện quy định tại K1 Đ58 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) bao
gồm: có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp và không thuộc
các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế theo Điều 59 của Luật này.
Giải pháp kỹ thuật không thuộc các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng
chế theo Điều 59 nên giải pháp kỹ thuật có tính mới, có trình độ sáng tạo và có khả năng
áp dụng cơng nghiệp có thể sẽ được cấp Bằng độc quyền sáng chế khi có đơn yêu cầu
được nộp. Tuy nhiên trong trường hợp đơn u cầu đó khơng thỏa mãn ngun tắc nộp
đơn đầu tiên quy định tại Điều 90 Luật này thì giải pháp kỹ thuật đó khơng được cấp
Bằng độc quyền sáng chế. Cụ thể là trường hợp có nhiều đơn đăng ký các sáng chế trùng


hoặc tương đương với nhau cùng đáp ứng các điều kiện để được cấp văn bằng bảo hộ và
cùng có ngày ưu tiên hoặc ngày nộp đơn sớm nhất thì văn bằng bảo hộ chỉ được cấp cho
đối tượng của một đơn duy nhất trong số các đơn đó theo thỏa thuận của tất cả những
người nộp đơn; nếu không thỏa thuận được thì các đối tượng tương ứng của các đơn đó bị
từ chối cấp văn bằng bảo hộ.
Cách gth 2: Sai, vì giải pháp kỹ thuật này vi phạm đạo đức, trái pháp luật hoặc nằm
trong các trường không được bảo hộ dưới dạng sáng chế thì khơng đc cấp văn bằng.
Nhận định: GPKT được cấp bằng thì có tính mới, st, ADCN là đúng hay sai? Đúng

b. Bằng độc quyền sáng chế được gia hạn hiệu lực khi chủ văn bằng nộp lệ phí gia hạn

hiệu lực.


Nhận định này là sai vì theo khoản 1 Điều 94 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung
2009) chỉ quy định Bằng độc quyền sáng chế được duy trì hiệu lực khi chủ văn bằng bảo
hộ nộp lệ phí duy trì hiệu lực. Bằng độc quyền sáng chế khơng được gia hạn hiệu lực nên
sẽ khơng phải nộp lệ phí gia hạn hiệu lực. Trong trường hợp chủ văn bằng bảo hộ sáng
chế khơng nộp lệ phí duy trì hiệu lực trong thời hạn quy định thì khi kết thúc thời hạn đó,
hiệu lực văn bằng tự động chấm dứt kể từ ngày bắt đầu năm hiệu lực đầu tiên mà lệ phí
duy trì hiệu lực khơng được nộp (căn cứ theo K2 Điều 95 Luật này).

c. Đơn đăng ký sáng chế không được thẩm định nội dung đơn nếu khơng có u cầu từ

người nộp đơn.
Nhận định này là sai vì căn cứ theo khoản 1 Điều 113 Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ
sung 2009) thì quyền yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp
thẩm định nội dung đơn không chỉ là quyền của người nộp đơn đăng ký sáng chế mà bất
kỳ người thứ ba nào đều có thể thực hiện việc yêu cầu. Do đó trong trường hợp người
nộp đơn đăng ký khơng có u cầu thẩm định nội dung đơn thì đơn đăng ký vẫn có thể

được thẩm định nội dung nếu có yêu cầu từ người thứ ba.
ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ KHÔNG ĐƯỢC THẨM ĐỊNH NỘI DUNG ĐƠN
NẾU KHƠNG CĨ U CẦU TỪ NGƯỜI NỘP ĐƠN HOẶC NGƯỜI THỨ BA
BẤT KỲ?
SAI
ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ KHÔNG ĐƯỢC THẨM ĐỊNH NỘI DUNG ĐƠN
NẾU KHƠNG CĨ U CẦU TỪ NGƯỜI NỘP ĐƠN VÀ NGƯỜI THỨ BA BẤT
KỲ?
ĐÚNG
d. Tính mới của kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ là tính mới tuyệt đối.

Nhận định này là đúng vì tính mới của kiểu dáng công nghiệp được xác định nếu kiểu
dáng công nghiệp đó khác biệt đáng kể với những kiểu dáng cơng nghiệp đã bị bộc lộ
cơng khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở
trong nước hoặc ở nước ngồi trước ngày nộp đơn hoặc trước ngày ưu tiên nếu đơn đăng
ký kiểu dáng công nghiệp được hưởng quyền ưu tiên. Phạm vi bộc lộ công khai không
giới hạn lãnh thổ, ngôn ngữ, yêu cầu về phạm vi bộc lộ kiểu dáng công nghiệp không hạn


chế trong phạm vi một nước nên tính mới của kiểu dáng cơng nghiệp được xem là tính
mới tuyệt đối (hay cịn được gọi là tính mới tồn thế giới).
SAI, vì có trường hợp ngoại lệ bộc lộ cơng khai khơng làm mất đi tính mới
CÂU NÀY KHƠNG CĨ ĐÚNG SAI VÌ NĨ KHƠNG CĨ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ
TÍNH MỚI TUYỆT ĐỐI.
1. Nhận định ĐÚNG, SAI, nêu cơ sở pháp lý và giải thích ngắn gọn:
a) Khi thiết kế nhãn hiệu cho hàng hoá, dịch vụ, các doanh nghiệp phải thiết kế
kết hợp dấu hiệu chữ và hình ảnh.
Nhận định sai, trong trường hợp thiết kế không kết hợp giữa dấu hiệu chữ và hình ảnh
mà sử dụng riêng rẽ chỉ chữ cái hoặc hình ảnh và đảm bảo khả năng phân biệt thì nhãn
hiệu đó vẫn đủ điều kiện bảo hộ. Không nhất thiết trong mọi trường hợp phải thiết kế kết

hợp dấu hiệu chữ và hình ảnh.
CSPL: Điều 72 LSHTT 2005
b) Tổ chức nước ngoài nộp đơn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Cục Sở hữu trí tuệ.
Nhận định đúng, cspl: Đ87 LSHTT 2005. Bảo hộ SHCN nộp về cục SHTT (Nơi tiếp
nhận đơn). CSPL: TT 01/2007
/>c) Doanh nghiệp bị từ chối bảo hộ nhãn hiệu có quyền khiếu nại lên Cục Sở hữu
trí tuệ.
Nhận định đúng, căn cứ khoản 1 Điều 14 NĐ 103/2006/ NĐ-CP quy định khi tổ
chức, cá nhân có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp
luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình, thì có thể nộp đơn KN
hoặc khởi kiện vụ án hành chính. Vì vậy doanh nghiệp bị từ hối bảo hộ nhãn hiệu có thể
được khiếu nại lên Cục SHTT.
d) Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu sẽ chấm dứt khi chủ Giấy chứng nhận đăng ký
nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh.
Nhận định sai, Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu chỉ chấm dứt khi chủ Giấy chứng nhận
đăng ký nhãn hiệu khơng cịn hoạt động kinh doanh mà khơng có người thừa kế hợp
pháp. Nếu có người thừa kế hợp pháp thì văn bằng bảo hộ nhãn hiệu sẽ vẫn còn hiệu lực.


CSPL: điểm c khoản 1 Điều 95 LSHTT 2019.

Đ42 TP thuộc sơ hữu NN thì link vs điều 29 NĐ 100/2006
K2 Đ 44 link vs Đ3 NĐ 100/2006
BMKD, CDĐL (K7 Đ 93), TTM được bảo hộ vô thời hạn
Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định.
=> Đúng. Theo đ7 nghị định 06/2001. (VÔ THỜI HẠN)
42. Người làm tác phẩm phái sinh dù không nhằm mục đích thương mại vẫn
phải xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm gốc trừ trường hợp chuyển tác phẩm
sang ngôn ngữ cho người khiếm thị.
=> Đúng. Theo điểm i khoản 1 điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ.

46. Người vẽ tranh minh hoạ cho tác phẩm văn học và người viết tác phẩm văn
học đó là đồng tác giả của tác phẩm văn học đó.
Theo khoản 2 Điều 8 Nghị định số 100/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số Điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác
giả và các quyền liên quan như sau:"Tổ chức, cá nhân làm cơng việc hỗ trợ, góp ý kiến
hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tạo ra tác phẩm không được công nhận là tác
giả".
Như vậy, người vẽ tranh minh họa cho tác phẩm văn học chỉ là cá nhân hỗ trợ cho
việc sáng tác của tác giả, khơng tham gia đóng góp vào q trình hình thành nên tác
phẩm nên không thể coi là đồng tác giả với người viết tác phẩm văn học đó được.
53. Tác phẩm được bảo hộ không cần phải đáp ứng điều kiện về nội dung, chất
lượng nghệ thuật. TAO NGHĨ CÂU NÀY ĐÚNG
=> Sai. Theo khoản 1 điều 6 Luật Sở hữu trí tuệ.
63. Tổ chức, cá nhân Việt Nam chỉ có thể đăng ký quốc tế nhãn hiệu theo thoả
ước Madrid nếu đã được cấp văn bằng bảo hộ tại Việt Nam.
=> Đúng. Theo điểm a khoản 1 điều 12 Nghị định 103/2006.


71. Bài giảng, bài phát biểu chỉ được bảo hộ quyền tác giả khi được định hình
dưới một hình thức vật chất nhất định.
=> Đúng Đ10 NĐ 100/2006
80. Người chuyển thể, biên soạn, cải biên chỉ phải trả thù lao cho chủ sở hữu tác
phẩm gốc khi tác phẩm đã được cơng bố.
=> Đúng, vì việc trả thù lao chỉ phát sinh đối với việc sử dụng tác phẩm đã công bố
Cơ sở pháp lý: 25, 26, 1a, 3-20, K8-14 Luật Sở hữu trí tuệ.
83. Biện pháp dân sự được áp dụng để xử lý hành vi vi phạm kể cả khi hành vi
đó đang hoặc đã bị xử lý bằng biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.
=> Đúng theo K1-4 NĐ 105 Luật Sở hữu trí tuệ.
86. Tên thương mại được bảo hộ phải bao gồm đầy đủ tên theo đăng ký kinh
doanh.

=> Đúng, vì điều kiện để sử dụng tên thương mại hợp pháp phải là việc đăng ký tên
tm đó như trong thủ tục đăng ký kinh doanh.
93. Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ vơ thời hạn
=> Sai, GCN đăng ký mới có hiệu lực vô thời hạn. Chỉ dẫn địa lý mà bị mất đặc trưng
thì văn bằng cũng bị chấm dứt hiệu lực
Cơ sở pháp lý: K7-93, 1g-95 Luật Sở hữu trí tuệ.
94. Chỉ dẫn địa lý có thời hạn bảo hộ không xác định
=> Đúng, CDDL được bảo hộ cho tới khi nào đặc trưng để được BH ko còn
Cơ sở pháp lý: 1g-95 1a-146 Luật Sở hữu trí tuệ.
Thời hạn bảo hộ đối với nhãn hiệu nổi tiếng là không xác định

Tổ chức phát sóng khi sử dụng bản ghi âm, ghi hình để thực hiện chương trình
phát sóng phải trả thù lao cho nhà sản xuất bản ghi âm ghi hình
Đúng Đ 36 NĐ 100/2006 và k2 Đ 44 l shtt


30. Chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ nếu điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng,
chất lượng, đặc tính của sảnphẩm mang chỉ dẫn địa lý bị thay đổi.
SAI
Điều 79 Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-VPQH năm 2013 quy định về điều kiện
chung đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ như sau:
“1.Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng
lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý.
2.Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do
điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn
địa lý đó quyết định.”
Điều 95 Văn bản hợp nhất số 19/VBHN-VPQH năm 2013 quy định về chấm dứt hiệu
lực văn bằng bảo hộ như sau:
“Các điều kiện địa lý tạo nên danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm mang chỉ
dẫn địa lý bị thay đổi làm mất danh tiếng, chất lượng, đặc tính của sản phẩm đó” (điểm

g Điều 95).
77. Tất cả các hành vi sử dụng nhãn hiệu hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được
bảo hộ là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý.
=> Sai. Theo điểm c khoản 3 điều 129 Luật Sở hữu trí tuệ.
Như vậy khơng phải tất cả các hành vi sử dụng nhãn hiệu hoặc tương tự với chỉ dẫn
địa lý được bảo hộ là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý, mà việc sử dụng
bất kỳ dầu hiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm làm cho
người tiêu dùng hiểu sai về nguồn gốc của sản phẩm là hành vi xâm phạm quyền đối với
chỉ dẫn địa lý.
84. Sáng chế được bảo hộ đương nhiên 20 năm kể từ ngày nộp đơn.
=> Sai, bằng độc quyền sáng chế mới được bảo hộ 20 năm, còn bằng giải pháp hữu
ích chỉ có 10 năm ( lưu ý là sáng chế gồm “BĐQSC” và “BGPHI”). Ngoài ra, hiệu lực
bắt đầu từ khi được cấp bằng chứ ko phải có hiệu lực ngay từ ngày nộp đơn
Cơ sở pháp lý: Đ58, 93 Luật Sở hữu trí tuệ.



×