Tải bản đầy đủ (.pptx) (121 trang)

Quản lý dạy học blended learning tại trường đại học công nghệ đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (949.85 KB, 121 trang )

iJ

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỂ

TRƯỜNG DẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ
HỊ CHÍ MINH

Cao Linh Phụng
CÁM XÚC TRONG CƠNG VIỆC
CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÁC CO SỞ CAI NGHIỆN
THUỘC Lực LƯỌNG
THANH NIÊN XƯNG PHONG
TP.HCM
Chuyên ngành: Tâm lí học
Mã số :

8310401
LUÂN VĂN THẠC sĩ TÂM LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
TS. Lê Thị Linh Trang

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

■I
íi

il



LỜI CAM ĐOAN

Tòi xin cam đoan luận vãn là kết quà nghiên cứu cùa riêng tôi dưới sự hướng dần
cùa TS. Lê Thị Linh Trang.
Luận văn đă có sự liếp thu, kế thừa những cóng trình nghiên cứu trước đó, với sự
phân tích, đánh giá và nhận định cúa cá nhân. Bên cạnh đó. luận văn cũng đà trích dần cụ
thẻ nguồn gốc các tài liệu đã tham kháo. Dừ liệu và kết quà phân lích dừ liệu cùa luận vân
là hoàn toàn trung thực, dựa trên kct qua đảnh giá của người lao động tại Lực lượng
Thanh niên xung phong Thành pho Hồ Chí Minh.
Tơi xin cam đoan những thơng tin trên là sự thật. Nếu sai sót. tơi hoàn toàn chịu
trách nhiệm.

Tác giâ luận vân

Cao Linh Phụng


LỊI CÁM ON

Đầu tiên, tơi xin gởi lởi cám ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau dại
học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh dã tổ chức và tạo diều kiện tốt nhất
dể tơi hồn thành khóa học Thạc sì Tâm lí học.
Tơi cũng xin gởi lời càm ơn chân thành đến Ban Chù nhiệm khoa Tâm lí học. q
Thầy, Cơ khoa Tâm lí học đà giáng dạy nhừng kiến thức bồ ích. Đậc biệt, tôi xin gời lời
cam ơn sàu sac den TS. Lê Thị Linh Trang - (ĩiâng viên hường dần khoa học đà ln động
viên, khích lệ và hướng dần tơi trong q trình thực hiện luận vãn.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cám ơn Ban Chi huy Lực lượng Thanh men xung
phong. Ban Giám đổc các cơ sở cai nghiện ma túy thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong
Thành phố Hồ Chí Minh. Ban Chi huy các ĐỘI Quan lí - Giáo dục học viên và các cán bộ

Tố đà hồ trợ, giúp đờ tơi hồn thành luận vãn này.
Tơi xin chân thành cám ơn!

Tác giã

Cao Linh Phụng


MỤC LỤC

MỤC LỰC.
DANH MỰC CÁC CHƯ VIÉT TÁT.
DANH MỰC CÁC BANG.
MỚ ĐÀU
CHƯƠNG Ị: cơ SỚ LÍ LUẬN VẼ CÂM xúc TRONG CÔNG VIỆC CÙA
NGƯỞ1 LAO ĐỘNG......................................................................................6
1.1. Lịch sử nghiên cứu về câm xúc trong công việc cùa người lao
động................6
1.1.1.
Nghiền
cứu
liên
quan
đen
câm
xúc
con
người................................................6
1.1.2.
Nghiên

cứu
về
cảm
xúc
cùa
người
lao
động.................................................13
1.2.
Các
khái
niệm

sở
của
đề
lài.........................................................................17
1.2.1.
Cam
xúc
trong
công
việc..............................................................................17
1.2.2. Khái niệm cám xúc trong công việc của người lao
động..............................26
1.2.3. Cảm xúc trong công việc cùa người lao động tại các cơ sờ cai nghiện
thuộc
Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phơ Hơ Chí Minh......................27
1.2.4. Các yếu tổ ành hướng đến cám xúc trong công việc cùa người lao động ....
28

1.3. Đặc điếm về các cơ sớ cai nghiện nia túy và người lao động thuộc Lực
lượng
Thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh........................................33
1.3.1. Dặc diem các cơ sớ cai nghiện ma túy thuộc Lực lượng Thanh niên xung
phong
1.4.1
Biểu hiện càm xúc trong công việc của người lao động tại các cơ sờ cai nghiện
Thành phố Hồ Chí Minh...............................................................................33
ma túy thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh 39
1.3.2. Đặc diem VC người lao dộng tại các cơ sơ cai nghiện ma túy thuộc Lực
1.4.2. Ticu chi đánh giá câm xúc trong công việc cũa người lao động lại các cơ
lượng
Thanh niên xung phong Thanh phố Hồ Chí Minh................ 35
sờ
Minh..............................................................................................................40
1.4. Các
đánh
giálượng
câm xúc
trong
cơng
việc
cùa người
tại các cơ
cai nghiện
matiêu
túychi
thuộc
Lực
Thanh

niên
xung
phong
Thànhlao
phodộng
Ho Chí
KÉT
CHƯƠNG
sờ TIÉU
1..........................................................................................43
cai nghiện
Lực BIÉU
lượng Thanh
xung
Thành
phổ Hồ
Chí CÙA
Cl 1ƯƠNG
II: ma
TI túy
lực thuộc
TRẠNG
HIỆN niên
CẢM
xúcphong
TRƠNG
CÓNG
VIỆC
Minh.........................
....7..........................7..........7..........................39

NGƯỞ1 LAƠ DỘNG TẠI Cơ SỜ CAI NGHIỆN MA TÚY THUỘC Lực LƯỢNG
THANH NIÊN XUNG PHONG THÀNH PHĨ HƠ CHÍ MINH 44


2.1. The thức nghiên cửu.........................................................................................44
2.1.1. Mầu nghiên cửu.............................................................................................44
2.1.2. Công cụ nghiên cứu......................................................................................46
2.1.3. Thơng số bàng hói.........................................................................................47
2.1.4. Xây dựng thang đo........................................................................................48
2.2. Thực trạng cám xúc trong công việc cùa người lao dộng tại các cơ sở cai nghiện ma
túy thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố Hỗ Chí Minh 49
2.2.1 Mức độ hài lịng trong cơng việc cùa người lao động tại các cơ sớ cai nghiện ma túy
thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong Thành phố Hồ Chí Minh 49
2.2.2. Mửc độ nhận diện sự xuất hiện các các câm xúc cơ bán trong công việc
cua
người lao động tại các cơ sớ cai nghiện ma túy thuộc Lực lượng Thanh niên xung
phong Thành phố Hồ Chí Minh...........................................................50
2.2.3. Thời lượng, cường độ, trạng thái làm việc cùa người lao động khi trái qua
4
trongxúc
cơng
tại các
cơ sớ
nghiện
thuộc
2.2.4. cam
Cáchxúc
ứngđiển
phóhình
với cam

âm việc
tính cua
người
laocai
dộng
khi làm
việcLực
tại lượng
các cơThanh
niên
phong
Thành
HồThanh
Chí Minh........................................53
sờ caixung
nghiện
thuộc
Lực phố
lượng
niên xung phong...............................64
2.2.5.
Tự
đánh
giá
các
hường................................................................68

yếu

tố


ảnh

2.3. Các yếu tố khác biệt về cám xúc trong công việc cua người lao dộng tại các

sớ cai nghiện thuộc Lực lượng Thanh niên xung phong khi phân tích theo các biên
dộc lập....................................................................................................72
2.4.
Nghiên
cứu
trường
hình....................................................................77

hợp

TIẺƯ
KÉT
II.........................................................................................83

CHƯƠNG

KÉT
LUẬN

NGHỊ................................................................................85
DANH
MỤC
CƠNG
GIÁ.......................................................88


TRÌNH

điển

KIÉN
CÙA

TÀI
LIỆU
KHẢO.......................................................................................89
PHÀN
LỤC..................................................................................................PL1

TÁC
THAM
PHỤ



BÁNG CHỮ VIÉT TẤT
Viếttảt

Viết dầy đu

DIB

Dicm trung bình

ĐLC


Độ lệch chuẩn

LLTNXP

Lực lượng Thanh niên xung phong

TPHCM

Thành phó Hồ Chí Minh

NLĐ

Người lao động

Sig

Mức ỷ nghía

r

Hệ số tương quan

T

Hệ số T-Test

TB

Trung bình


KC

Khống cách

UBND

ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BANG •
Báng 2. I Dặc tính cùa thành phần mầu nghiên cửu................................................44
Bang 2. 2 Thông tin qui đồi đicm thành mức độ bicu hiện......................................48
Bàng 2. 3 D I B, thử hạng.ti lệ % lựa chọn, mức độ nhận diện cám xúc cùa Nl.D.. 50
Báng 2. 4. DTB. Thứ hạng. Ti le % trụng thái xuất hiện câm xúc Tự hào..............57
Bang 2. 5 ĐTB, Thứ hạng, Ti lệ % trạng thái xuất hiện cam xúc Hửng thú............59
Bang 2. 6 DTB. Thứ hạng, Ti lệ % trạng thái xuất hiện cám xúc............................60
Bang 2. 7 ĐTB. Thứ hạng. Ti lệ % trạng thái xuất hiện cam xúc Tức giận.............62
Báng 2 8. DTB. Thử hạng, Ti lệ % cách ứng phó với cám xúc âm tính (N =101). 65
Báng 2. 9. Sự khác biệt về câm xúc theo biến Giới tính..........................................72
Báng 2. 10 Sự khác biệt vẻ cám xúc theo biến Trinh độ..........................................74
Bâng 2. 11. Sự khác biệt VC cám xúc theo biến Noi làm việc.................................75
Bang 2. 12. Sự khác biệt về cam xúc theo biến Thâm niên....................................76


DANH MỰC CÁC HÌNH
Hĩnh 1.1. Mơ hình bánh xc cam xúc
Plutchik...........................................................9
Hình 1. 2. Bộ máy tồ chức các cơ sớ cai
nghiện .....................................................40



DANH MỤC CÁC BIÉU ĐÕ •
Bicu đồ 2. I Ti lệ % NLĐ tự đánh giá về sự hài lòng trong công việc....................53
Biểu dồ 2. 2. Ti lệ % VC thời lượng xuất hiện các cảm xúc điển hình......................54
Biểu đồ 2. 3. Ti lệ % VC cường độ xuất hiện các câm xúc điển hình.......................55
Biêu dồ 2. 4. ĐTB trạng thái bicu hiện càm xúc điển hình.....................................57
Biểu đồ 2. 5. Ti lệ NLD lựa chọn cách giãi quyết khi xuất hiện cam xúc âm tính 65
Biêu dồ 2. 6. ĐTB các nhóm yếu tố ánh hường đến cam xúc cùa NLĐ..................68
Biểu đồ 2. 7. ĐTB các nội dung thuộc nhóm yếu tố bán thân NLD........................69
Bicu đồ 2. 8. ĐTB các nội dung thuộc nhóm yếu tố gia đinh NLĐ.........................70
Biểu đồ 2. 9. ĐTB các nội dung thuộc nhóm yếu tố đơn vị công tác......................71


1

MÕ ĐÀU
1.1. Lí do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là yêu cầu cấp thiết của quá trình xây dựng và
phát triền đất nước, bới lơ. nguồn nhân lực có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển
kinh tể - xã hội cùa mỗi quốc gia. Dáng Cộng sàn Việt Nam rất quan làm đến vấn de này.
Trên cơ sờ những kết quà dạt dược từ Dại hội XII. Dại hội Dang toàn quốc lần thứ XIII đề
ra nhiều yêu cầu, nhiệm vụ cụ the về phát triển nguồn nhân lực, đó là:
"Phát triển nhanh nguồn nhân lực. nhất là nguồn nlián lực chất lượng cao; ưu tiên
phát trièn nguồn nhàn lực cho cóng tác lãnh dạo, quản lí và các lĩnh vực then chốt
trên cư sờ nâng cao. tạo bước chuyến biền mạnh mẽ, toàn diện, cơ bán về chat lượng
giáo dục. dào tạo gắn với cơ chề tuyến dụng, sứ dụng, dãi ngộ nhân tài... " (Đang
Cộng sân Việt Nam, 202la, tr.204-205).
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đãng. Đãng bộ LLTNXP đã xây dựng chương
trình hành động ve "Cóng tác nâng cao chắt lượng nguồn nhân lực trong Lục lượng
Thanh niên xung phong" và "Nâng cao chất lượng cóng tác qn lí. giáo dục và chám

sóc site khỏe người cai nghiện ma túy", với các nội dung trọng tâm: (7) Quan tủm.
nâng cao chất lượng dời sồng vật chất rờ linh thần cùa người lao dộng; (2) Xây dựng
dội ngũ càn bộ quan li dànt báo về số lượng, nâng cao chất lượng đáp ứng lốt nhiệm
vụ quan lí, giáo dục. châm sóc súc khoe người cai nghiện ma túy; (3) Thực hiện tun
dụng, bố trí. sắp xềp cán bộ. viên chức có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí việc
làm; (4) Thường xun tị chức các ìớp tập huấn, bồi dường nghiệp vụ; (5) Tạo diều
kiện cho cán bộ nâng cao trình độ chun món nghiệp vụ. Việc thực hiện nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong công tác quán lí. giáo dục và chăm sóc sức khỏe
người cai nghiện ma túy là chiến lược trọng điểm cũa LLTNXP nhằm thực hiện một
nhiệm vụ rất quan trọng là quan lý. giáo dục người cai nghiện ma túy.
Tệ nạn ma túy là hiểm họa lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khóe, lãm
suy thối nịi giong, con người, phá hoại hạnh phúc gia dinh, gày ành hướng nghiêm
trọng den trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gìa. TPHCM là thành phổ lớn nhát


2

cá nước. Tính đen hết tháng 12 năm 2020. cả nước có hơn 93 724 người nghiện ma túy có
hồ sơ quan lí tại các cơ sớ cai nghiện (Bộ Lao dộng Thương binh và Xã hội, 2021) TPHCM
có 12.377 người đang cai nghiện có hồ sư qn lí (Sờ Lao động Thương binh và Xã hội
TPHCM. 2021). LLTNXP hiện có 04 cơ sớ cai nghiện cho hơn 5.000 người nghiện ma túy
với gằn 300 người lao động (NLĐ). Theo số liệu trên, ti lệ nguồn nhân lực vã người cai
nghiện là 1/16. Với ti lệ này. việc đám bào cơng tác qn lí. giáo dục và chăm sóc sức khóe
người cai nghiện ma túy ớ mức hồn thành tốt là rất khó khăn.
Vóri cơng việc đặc thù lã lâm việc trực tiếp với đối tượng thuộc nhỏm nguy cơ cao.
NLD tại các CƯ sỡ cai nghiện thường xuyên đổi diộn với nguy cơ mắc bộnh truyền nhiễm
như: lao. viêm gan siêu vi. nhiễm H1V. Trong tiếp XÚC và quan lí người cai nghiện ma túy,
bén cạnh những người cai nghiện (gọi lăt là học viên) có sự thay đối tích cực. vần cịn có
học viên có những hành vi hung tính như đập phá đồ đạc. gây hẩn VỚI bạn cùng phịng,
chống đối người qn li, tìm cách giấu ma túy hoặc trốn khôi cơ sở. Một số học viên timg

sir dụng ma túy đá. ma túy tổng hợp nên bị loạn thằn, l ất khó dự đốn họ sỗ lãm gì, gây
hấn với người khác hay tự huy hoại ban thân mình Vì vậy. trong quá trình làm việc. NLD
thưởng xuyên trái qua nhiều câm xúc khác nhau.
Câm xúc là yếu tố không thể tách rời Nl.Đ trong suốt quá trinh lao động (Trần Trọng
Thúy. 1978). Cám xúc của NLĐ được quan tâm lừ những năm 2000. Các nghiên cứu tập
trung hệ thống hóa lí luận cám xúc cúa NLĐ, các loại hỉnh cám xúc. áp lực công việc
(stress). Tại LLTNXP nói chung vã các cư sừ cai nghiện thuộc LLTNXP nói ricng, cho den
nay, chưa có dề tài nghiên cứu não về cám xúc trong công việc mả NLD đang trai nghiệm,
các lác động cùa việc trái nghiệm cám xúc đối VỚI q trình thực hiện cơng việc và hiệu
quá công việc cua NLĐ.
Xuất phát tữ tất cã nhừng li do trên, chúng tôi xác lập để tãi nghiên cứu: "Càm xúc
trong công việc cùa người lao động lại các cơ sở cai nghiện thuộc Lực lượng Thanh niên
xung phong TP.HCM".


3

1.2. Mục dích nghiên cứu
Điều tra thực trạng VC nhận diện các loại lùnh cảm xúc dicn ra tại nơi làm việc của
NLĐ, thời lượng, cường độ. trụng thái làm việc khi trài nghiệm các căm xúc điến hình,
cách ứng phó với những căm xúc âm tính, các yếu tố ánh hường đen cam xúc cá nhân.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sớ lí luận cho đề tài: cám xúc trong còng việc, NLĐ tại các cơ sở cai
nghiện ma túy. câm xúc trong công việc của NLĐ tại các cơ sở cai nghiện ma túy thuộc
LLTNXP, xây dựng biếu hiện các cam xúc cơ ban. ticu chi đánh giá biếu hiện cảm xúc cùa
NLD.
Thống kê thực trạng biếu hiện sự nhận diện các loại cám xúc cơ ban trong cơng việc,
trạng thái làm việc khi NI.Đ có trái nghiệm các loại câm xúc đặc thù, cách ứng phó với
những câm xúc âm tính, các yếu tố anh hường đến cám xúc cá nhân.
1.4. Dổi turựng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Dối tượng nghiên cứu
Cám xúc trong công việc cùa NLD.
1.4.2. Khách thề nghiên cứu
NLĐ dang làm công tác qn lí. giáo dục và chăm sóc sức khỏe người cai nghiện ma
túy thuộc I.I.TNXP TPIICM.
1.5. Giới hạn nghiên cứu
Trong khn khơ cùa luận văn, chúng tịi chi nghiên cứu trong những phẩn dược giới
hạn nhất định
1.5.1. Giới hạn về nội dung
Căm xúc trong công việc cùa NLD đang làm cơng tác quăn lí. bao gồm: nhộn diện 13
loại cảm xúc cơ bán (Vui. Tự hào. Húng thú. Thoái mái, Hạnh phúc. Hài lòng, Thất vọng,
Câng tháng, Lo lẳng, ỉỉuồn, Sự hài, Tức giận, Chán nón); biếu hiện cụ thê cùa 4 loại cám
xúc điển hình tại nơi lãm việc (Tựhào. Hửng thú. Cáng thằng, Tức giận), cách thức mã
NLĐ ứng phó VỚI những cam xúc âm tính và tự đánh giá các yếu tố ảnh hường đen câm
xúc nơi lãm việc của băn thân NLD.


4

1.5.2. Giới liạn về khàcli thế
De tài chi triền khai trên 148 NLD đang lã cán bộ Tố thực hiện cơng tác quan lí. giáo
dục trực tiếp người cai nghiện ma túy tụi bon cơ sớ cai nghiện trực thuộc LLTNXP
TP.HCM (Cư sở cai nghiện ma túy số ỉ. số 2. số 3 và Cư sở xã hội Nhị Xuân).
1.5.3. Giới hạn về thời gian
Đề tài được kháo sát từ 01/11/ 2020 đến 30/12/ 2020.
1.6. Giá thuyết nghiên cứu
Giã thuyct I: Mức độ nhận diện cám xúc ám tinh va cam xúc dương tinh cua người
lao động ớ mức trung bình
Gia thuyết 2: Có sự khác biệt về khù năng nhận diện các cám xũc cư hàn cùa người
lao dộng là nừ so với người lao dộng nam.

Giá thuyết 3: Khi có trãi nghiệm về câm xúc ám tinh diên hình, người lao động hint
việc với trạng thái biêu hiện cam xúc ư mức Thấp.
Già thuyết 4: Trong các nhóm yếu tổ ánh hướng đến câm xúc cùa người lao dộng,
nhóm yếu to thuộc về Ban thán người lao dộng có ánh hướng cao nhất theo hình thức tự
dành giá của người lao dộng.
1.7. Phương pháp nghiên cún
1.7.1. Phương pháp tổng hợp tài liệu
Đây là phương pháp nghiên cứu lý luận được áp dụng ớ những bước đằu tiên cùa quá
trinh nghiên cứu đe có cơ sờ định hướng cho đề tài. Nhiệm vụ quan trọng cùa phương pháp
nãy là lỗng hợp nghiên cứu các lài liệu có liên quan đến lý thuyết VC cam xúc, cám xúc
trong công việc; các dề tài ngluên cứu trước dãy có liên quan den cám xúc trong công việc,
các tác động cùa cám xúc dối với q trình thực hiện cơng việc cua NLĐ. Sau khi thu thập
tài liệu, việc phân tích và dánlì giá tài liệu cũng là khâu quan trọng để xác định khung lý
thuyết cho đề tài.
1.7.2. Phương pháp diều tra bằng bàng hơi
Trong q trình thực hiện để tài, đế thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi sè
phái khào sát. điều tra thu thập dừ liệu bảng bâng hói mớ nhằm thu thập các dừ kiện ban
dầu về vẩn dề cần nghiên cứu. Dựa trẽn các dừ kiện thu thập và cơ sờ lí luận


5

đà tông hợp xây dựng ờ chương 1. chủng tôi xây dựng báng hói chính thức kháo sát mẫu đế
tính độ tin cậy. Các câu hói trên bang hoi sê phán ánh các tiêu chí cần đo, các câu hỏi định
lượng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu, như: thông tin về khách thè nghiên cứu, các loại
cám xúc trài nghiệm trong quá trình làm việc, ánh hướng cùa các cam xúc đó đen q trình
thực hiện cơng việc, hiệu quá thực hiện công việc cùa NLĐ. Việc xây dựng báng hòi. phiếu
điều tra se được thư nghiệm và chuẩn hóa trước khi dừ liệu được thu thập chính thức.
/. 7.3. Phương pháp phóng vần
Dây là phương pháp bơ trợ kết hợp với kết quá phương pháp điều tra bảng báng hói

đe tìm ra bân chất cứa vấn đề khi khách thế nghiên cửu chưa the hiện rò trong bang hịi
hoặc những số liệu mang tính vấn dề cần dược giai thích
1.7.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Đây là phương pháp nghiên cửu nham bố trợ làm sáng tỏ kết quá cua đề tài. Chúng
tôi sẽ lựa chọn theo kết quá cua bang hói đế xác định NI.D tham gia vào mơ lã nghiên cứu
trường hợp. mục đích nhằm củng cồ thêm các luận diem, kết quà của nghiên cứu đạt được.
1.7.5. Phương pháp toán thống kê
Đề lài sư dụng phần mềm SPSS và MSExcel dề nhập và xử lí sổ liệu. Các thơng Số
định lượng được phân tích trên nen táng cùa phương pháp thống kê. Các đại lượng được
phân tích bao gồm: Tần số. Ti lệ %. Điểm trung bình (ĐTB), Độ lệch chuẩn (ĐLC).
Phương pháp kiêm nghiệm sự khác biệt được sư dụng chu yếu lã T- Test VỚI mức ỷ nghía
95% sig = 0.05.


6

CHƯƠNG I: CO SO LÍ LUẬN VÈ CÁM xúc TRONG CÔNG VIỆC cũA
NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.1. Lịch sừ nghiên cứu về cám xúc trong công việc cùa người lao động
Các nhà tâm lí học nghiên cứu cảm xúc dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Trong phần
lồng hợp các nội dung nghicn cứu. chúng tôi sê tổng hợp theo hai hướng: (1) nhừng nghiên
cứu liên quan đến cam xúc con người và (2) nhừng nghiên cứu liên quan đen câm xúc cũa
NLĐ. Ớ mỗi nội dung, chúng tôi phân chia thánh hai đề mục: (1) nhừng công trinh li luận
và (2) nhừng công trinh thực trạng, mỗi quan hệ. các yếu tố ảnh hường
ì. ì. í. Nghiên cúu liên quan đến cám xúc con người
* Nghiên cứu lí luận về cám xúc con người
Các lí thuyết về câm xúc con người theo 03 khuynh hướng: sinh lý. thần kinh và nhận
thức. I .í thuyết sinh lí cho ràng phán ứng cơ thề chịu trách nhiệm về cám xúc. Các thuyct
(han kinh đề xuất rang hoạt động trong nào dẫn đến phàn ứng căm xúc Cuối cùng, các lí
thuyết nhận thức cho răng những suy nghĩ và hoạt động tâm thần khác đông vai trị thiết

yếu trong việc hình thành câm xúc.
Tiêu biểu cho nhóm lý thuyết sinh lý là thuyết tiến hóa ve cám xúc cứa Charles
Darwin, khi õng cho ra đời tác phàm “Sự biếu hiện xúc câm ơ người và động vật" (1872).
Darwin cho rằng xúc câm là sán phẩm của sự tiến hóa. Cam xúc cúa chúng ta tồn tại vì nó
thực hiện chức năng thích nghi, là khá năng thích ứng và nó cho phép con người và động
vặt có the sống SĨI và sinh sàn. Càm xúc cùng phát triển thông qua chọn lọc tự nhiên và có
tính phổ qt xun văn hóa .
Lí thuyết càm xúc sinh lí cỏn dược nghiên cứu bới nhà tâm lí hục William James và
nhà sinh lí Carl Lange (cịn gọi là Lý thuyết James - Lange). Lí thuyết này cho rằng cám
xúc diền ra là kết quả cùa sự phán ứng về mặt sinh li cua cơ thè đổi với sự tác động cua bên
ngoài dược con người nhận thức. Theo lý thuyết này. khi nhận được một kích thích từ bên
ngồi dần đến một phán ứng sinh lí, phán ứng cám xúc cùa con người tùy thuộc vào sự lí
giãi phàn ứng đó. chang hụn “bạn khơng run rầy vì sợ mà bạn cám thấy sợ hãi vì bạn đang
run rẩy".


7

Waller Canon khơng đồng ý với lí thuyết câm xúc James - Lange. Ĩng cho rang, con
người có thể trai nghiệm các phan ứng sinh lí lien quan đen càm xúc mà khơng thật sự câm
thấy nhìrng căm xúc đó. chẳng hạn như tim của bạn có the đ(ip nhanh là do bạn tập thê dục
chứ không phái do sợ hãi. Cơng trình nghiên cứu này cùa Cannon sau đó được phát triển
bời Philip Bard. Lí thuyết cùa Canon - Bard cho rằng, nhừng trãi nghiệm xúc câm và những
thay đồi sinh lí của cơ thế xây ra dồng thời nhưng độc lập và cái này không phái là hệ quá
cua cái kia.
Lí thuyết hai yểu lổ về càm xúc cùa Schachter - Singer là điển hình cùa lí thuyết cam
xúc nhận thức. Lí thuyết này khăng định kích thích vật lí dicn ra trước, sau dó người trãi
nghiệm xác định lí do cho kích thích này và dán nhàn nhận thức dẫn đến cam xúc. Kế thừa
các lí thuyết trước dó, Schachter - Singer cho rằng con người suy luận về cám xúc dựa trên
các phán ứng về sinh lí. Điếm mới là đề cập đến tình huống và chúng ta nhận thức để gắn

nhãn càm xúc đó. Như vậy. một phán ứng sinh lí có the tương ứng với nhiều cám xúc khác
nhau. Ví dụ, nểu tim chúng ta đập nhanh, tay đố mồ hôi khi tham gia một sự kiện quan
trọng thì đó là cảm xúc như lo âu. nhưng nếu vần là phán ứng sinh lý dó khi bạn dối diện
với người quan trọng đối với bạn thì dó có thế là căm xúc hồi hộp. kích thích
Theo hướng nhận thức về cám xúc có một số nhà nghiên cứu như II. Spencer (1890),
R. s. Woodword (1938). M. B Arnold (I960)... Các kết quá nghiên cứu cùa họ chứng minh
nguồn gốc cám xúc cùa con người là lừ nhận thức. Richard Lazarus lả người tiên phong
trong lĩnh vực này. Theo thuyết thấm định cám xúc của M. B. Arnold vả Lazarus, suy nghi
diễn ra trước câm xúc, cường độ và trường độ của câm xúc phụ thuộc vào q trình nhận
thức. Theo dó, trinh tự dược diễn ra theo chuồi: dầu tiên là kích thích, tiếp theo lả suy nghĩ
và sau đó dần đến trãi nghiệm đồng thời cùng lúc là phan ứng vật lí và cám xúc. Chảng
hạn, khi đối diện với một con thú hung dữ. bạn sè suy nghĩ răng minh đang gộp nguy hiêm.
Trài nghiệm sau đó là cám xúc sợ hãi và các phán úng vật lí liên quan đến quyết định chiến
đau hay bo chạy của bạn.
Một số nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa nhừng thay đồi biêu hiện trên
khuôn mặt và sự trài nghiệm các câm xúc khác nhau. Charles Darwin và William James
dều cho lăng dơi khi các phàn ứng vật li có anh hường trực tiep den cam xúc


8

hơn đơn giãn chi là kết quá cùa mội câm xúc. Ví dụ. những người Làm ở vị tri thường
xuyên tiếp xúc với khách hàng, dôi khi nụ cười trên mặt họ khơng đơn gian chi là họ vui.
mà có thê hụ đang buôn nhtmg vi công việc nên phái cười.
Dựa trên các lí thuyết nen tang, các nghiên cứu lí luận về câm xúc cùa con người là
những nghiên cứu tiên phong nhăm góp phần cúng cố lí thuyết nen táng và lâm sáng to cơ
sớ lí luận cho những nghiên cửu đi sau. Một sổ nghiên cứu lí luận được biết đến cùa các tác
giá: Arnold, M. B. (I960), Izard, c. H. (1977). Plutchik. R. (1980), Ekman, p. Friesen, w. V.,
& Ellsworth, p. (1982), Panksepp. J. (1982). James, w. (1984), Weiner. B . & Graham, s.
(1984). Gray. J. A. (1985). p. A. Rudich. (1986), Galley. K-, & Johnson - Laird, p. N.

(1987), Fredrickson, B. L. (1998), Fredrickson, B. L . & Cohn. M A. (2008), Seligman. M.
(2011).
Năm 1960, Arnold. M. B. đã xuất ban quyển sách Cam xúc vù nhân cách con người Từ góc nhìn Tám lí hục (Emotion and Personality - Psychological Aspects). Tác giá cho
ràng, càm xúc thực chất là một chuồi phán ứng sinh lí khơng thay dơi ve thề chắt, mà là
một đánh giá trực tiếp và cần thiết về việc đối tượng hoặc tình huống ánh hương đến chúng
ta theo cách này hay cách khác.
ơ góc độ tâm lí, Arnold xem xét cám xúc dựa trên nền lang cùa những phan ứng sinh
lí của cơ the khi có sự tác động cùa các đối tượng trong môi trường sổng. Đây là một quan
diem gắn liền cam xúc VỚI sinh lí cua con người.
Nàm 1980. Plutchik. R đà cỏ công trinh nghiên cứu lí luận ‘71 general
psychoevolutionary theory of emotion" (tạm dịch Một cuộc cách mạng về thuyết cám xúc).
Ông đà tống hợp nhiều lí thuyết và cam xúc nền tàng cũa Charles Darwin, James - Lange.
Schachter - Singer. Bên cạnh những phàn tích, ơng đã đưa ra những luận điểm phán đối sự
khơng phù hợp với thực tế. Ơng đã đưa ra mơ hình cám xúc.


9

Hình ỉ. ì. Mơ hình bánh xe cam xúc Phitchik
Theo Plulchik. con người có 8 cám xúc cơ bán: Vui mừng. Tin tưởng. Sợ hãi. Ngạc
nhiên. Buồn bã. Mong dợi. Tức giận. Ghê tởm vã sắp xếp thành một võng trịn. Mồi cam
xúc cơ ban đều có một cực đối lập. Các cam xúc co ban có the kết hợp với nhau đe tạo
thành câm xúc khác, giống như các loại màu sảc khác nhau có thê được pha trộn đế tại ra
các sắc màu khác. Theo học thuyết này. các cám xúc cơ ban hoạt động giống như các khối
xếp hình, những cám xúc phức tạp hon. đơi khi lẫn lộn. là ■Sự pha trộn cùa nhiều loại cam
xúc cơ bán; những sác màu khác nhau cua bánh xe the hiện cường độ cua câm xúc. màư
càng đậm thi cường độ càng mạnh. Ví dụ. sự mong dợi và niềm vui kết hợp thành sự lạc
quan, sự tức giận ớ mức dộ ít nhất là sự khó chịu, nhưng nếu cường độ tăng đen mức cao
nhất sỗ trớ thành cơn thịnh I1Ộ.
Nghiên cứu cùa Pluchik mang lại ý tường mới cho các nghicn cứu về câm xúc và sự

kiếm sốt, quan lí cám xúc. Nàng cao hiếu biết về cám xúc khơng chi có nghĩa là có thề gọi
tên các cám xúc. mà còn hiểu được các câm xúc khác nhau có liên quan như the nào với
nhau và xu hướng thay dổi theo thời gian. Phai xem xét các cám xúc trong mối liên hệ với
nhau.
Nám 1982. Panksepp. J dã có cơng trinh nghicn cửu lí luận dề cập VC việc Hường lài
một lí thuyết tâm lí chung về cám xúc (Toward a general psychobiological theory of
emotions). Khi có q nhiều lí thuyết về cam xúc. người nghiên cửu khó mà


10

có the lìm ra sự thống nhắt khi muốn nghiên cứu so sánh hoặc làm sáng lò các nghiên cứu
đi trước. Chính vì vây mà tác giá đã nghiên cứu nhàm hướng tới thống nhất học thuyết
chung về câm xúc Theo Pankscpp, căm xúc cùa con người the hiện nhìmg xung dộng bên
trong của chu the dối với dối tượng khác. Ĩng cho ràng, con người có 2 loại cám xúc: tích
cực và tiêu cực. Câm xúc tích cực bao gồm các loại cám xúc thành phan: Tìm kiếm, Ham
muốn. Quan tâm và Vui chơi. Các cám xúc tiêu cực là: Sợ hãi, Thịnh nộ/Giận dừ. sầu
não/Hoang loạn. Ớ mồi cá nhân, sự ổn định khác biệi cùa trạng thái linh thần trong các khía
cạnh nhận thức, câm xũc và động lực (đặc biệt là câm xúc) dần den xu hướng hành động ôn
định.
Chúng tôi nhận thầy quan diem cùa tác giá Pankscpp chưa phú hụp ớ hai nội dung.
Thứ nhẩt. cám xúc cua con người khơng chì thề hiện những xung dộng bên trong cua chú
the đối với đối tượng khác mà còn là đối VỚI bán thân hoặc những vẩn đề có liên quan đen
nội tại cua chu the. Thứ hai. cách gọi tên câm xúc tích cực/ tiêu cực là chưa phù hợp với
chu thế là con người, bởi lẽ, có những cám xúc "tiêu cực", nhưng lất tích cực nếu chù the
biết quán lí chúng ở múc phù họp Chảng hạn. một người lo lảng có thê sư dụng trạng thái
lo lảng một cách có ích (chuẩn bị tốt hơn cho cơng việc), hoặc có hại (luống cuống, làm
việc gì cùng khơng nên).
Rút ra từ quan diêm trên, chúng tôi nhận thấy nên phân loại cám xúc dựa trên căm
nhận cũa chú the. Nhừng cám xúc mang cho chú the sự dề chịu, thoai mái ta gọi tên là

nhóm càm xúc mang màu sắc Dương tính, nhóm ngược lại lả Âm tính. Đày cũng lã cách
gọi tên cùa rất nhiều nghiên cứu về cam xúc cùa các tác giá: Huỳnh Mai Trang. Mai Hồng
Dào. Kiều Thị Thanh Trả. Dinh Quỳnh Châu, & Phan Minh Phương Thuỳ(2019)
* Nghiên cứu biếu hiện thực trạng, yếu tồ tác động, ánh hường đến câm xúc cùa con
người
Một so tác giá ớ Việt Nam đã thực hiện các nghiên cứu biểu hiện thực trạng, yếu lỗ
tác động, ánh hướng đến càm xúc của con người như Văn Thị Kim Cúc (2004), Lâm
'Thanh Binh (2006), Dão 'Thị Oanh (2009), Lã 'Thị Thu 'Thúy (2009)...
Năm 2004. tác già Vân Thị Kim Cúc thực hiện nghiên cửu ‘‘Cảm xúc cùa trẻ lung
thang kiếm sống trên đường pho Hà Nội", trên số lượng 58 tre lang thang, dược


chọn ngầu nhiên trên đường phố Hà Nội. Kct quâ, tác giá tìm ra được 5 câm xúc chính.
Cám xúc thứ nhắt là mặc cám thân phận và tâm trạng sợ hãi; cám xúc thứ hai là vui vi đờ
đần được gia đinh vã nỗi niềm hoài hương; cám xúc thứ ba là sự lo lắng, vô dơn và ân hận;
cám xúc thử tư là cám xúc dược tự do. dộc lập và thử năm lã câm xúc vui mừng vi được
gia đinh chắp nhận.
Năm 2006. tác giá Lâm Thanh Bình đã lãm rõ Tính tự tin và càm xúc lo lẳng cùa học
sinh trung học ca sờ Hà Nội. Đe tài đã triển khai trên 532 học sinh ớ 04 trường THCS tại
Hà Nội Kcl quà nghiên cứu cho thấy: Học sinh tự tin nhắt là tin vào năng lực tự giái quyết
công việc cùa minh; tự tin về kết q học tập. Những học sinh ít thịng minh, nhưng nếu có
sự lự tin cao vào khã nâng tự giãi quyết các vần dề cúa minh thường có thành tích cao.
Ngược lại. học sinh thơng minh nhưng tính tự tin khơng cao thi các thành tích khơng được
tot I lọc sinh ớ nội thành có tính lự tin cao hơn học sinh ờ ngoại thành. Thành tích cao. sự
mong chờ và niềm tin của cha mẹ là những áp lực làm náy sinh Iihừng lo lăng ờ các học
sinh. Khơng có sự khác biệt về căm xúc lo lắng ờ học sinh các khối lớp và ở khu vực nội
thành hay ngoại thành.
Năm 2009. tác giá Đào Thị Oanh đà có cịng trình: Một số khiu cạnh trong hiên hiện
xúc cam aia học sinh thiêu niên. Tác giã đà nghiên cứu 2.071 hục sinh thuộc các khồi 6. 7.
8 và 9; 334 giáo viên và 822 phụ huynh học sinh. Kết quá nghiên cứu cho thấy, học sinh

nam trai nghiệm sự lo âu, câng thảng nhiều hơn so VỚI các học sinh nữ và học sinh nữ
thường cám thay lự tin hơn. So sánh theo địa bãn. khuynh hưởng chung là ớ các biêu hiện
dương tinh, số diem trung binh cùa học sinh nông thôn cao hơn cùa học sinh thành thị và
học sinh nông thôn thâp hơn học sinh th.ành thị ờ các biểu hiện âm tính. Có the giái thích
sự khác biệt này bàng yếu tố hồn cành sống và mỏi trường sổng cúa hục sinh nông thôn
Tuổi thơ cũa các em thiếu niên ớ nông thôn tương dốĩ ít áp lực vã binh yên hơn các em ờ
thành thị do dược sống trong môi trường sống thân thiện, cuộc sống thưởng xuyên hoạt
động thế chất (phụ việc đồng áng hoặc việc nhà của gia đinh). Điều này có ãnh hưởng tích
cực đến sự phát tricn VC mặt xúc cam cua các em.
Năm 2009. tác giã Lã Thị Thu Thúy dà có cịng trinh Hững thú nghề nghiệp cùa tri
thức hiện nay. Dựa trên kết quà phân tích số liệu khao sát 1.528 tri thức dang làm


12

việc trong các lình vực nghiên cứu khoa học. giăng dạy đại học. quán lí xà hội. ý le, văn
học nghệ thuật... tại các thành phố: Hà Nội, Huế. Dà Năng. TP.HCM trong thời gian từ
tháng 7/2008 đen tháng 12/2008. Kct quã nghiên cứu cho thấy, nhìmg người làm việc trong
lình vực vãn hóa có mức dộ hứng thú với nghề nghiệp cao nhất.
Năm 2016, tác già Nguyền Thị Thúy Dung có cơng trình nghiên cứu: ỉìiếu hiện stress
ở cán bộ quàn li giáo dục tại Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cửu chọn 132 khách thê là
cán bộ quan lí giáo dục trường mầm non và trường phố thơng lại Thành phố Hổ Chí Minh,
kháo sát vào thời diem tháng 12/2015. về nhũng biếu hiện stress cua khách the nghiên cứu.
tác giá thống kê được những biêu luện về mặt cơ thê (biếu hiện đau đầu và đau nhức cơ xép
hạng cao nhất); về mặt câm xúc (lo lắng, dễ nối cáu, nóng giận là những biêu hiện xếp hạng
cao nhất); về mật nhận thức (xếp hạng cao nhất là các biêu hiện trí nhớ giám sút. mau quèn,
hay nhầm lần và khó tập trung chú ý); về mặt hành vi. thói quen (rối loạn giấc ngủ là biếu
hiện được xếp hạng cao nhất trong 5 biêu hiện).
Dựa vào kết quã nghiên cứu trên, chúng tôi thấy rằng, người có thâm niên Làm việc
càng cao càng có kinh nghiệm, dược tôi luyện nhiều nén quen và de dàng hơn khi chịu

đựng áp lực cùa cơng tác quản lí.
Năm 2016. nhóm tác già Hà Nam Khánh Giao. Nguyền Quốc Lộc dã có cơng trình
Anh hướng cùa áp lực cơng việc và dộng lực làm việc. Các tác giá đã nghiên cứu phân lích
các ycu lồ cùa áp lực cơng việc và động lực làm việc ảnh hướng đến hiệu qua công việc cua
nhân viên tại khách sạn Quê Hương Liberty (TPHCM) với 200 phiếu trà lởi đạt yêu cầu
nghiên cứu. Kct quà nghiên cứu cho thấy, hiệu quá công việc cùa nhân viên chịu sự tác
động cùa 01 yếu tố áp lực công việc và 03 yếu tố dộng lực làm việc, trong đó. áp lực do
tính chất cơng việc là yếu tố tác động ít nhất, chi ờ mức trung bình. 03 yếu tố tác dộng đến
dộng lực làm việc có anh hương lừ nhiều đến ít là Cơ hội phát triển, Quan hệ trong công
việc vã Sự công băng trong trá lương.
Năm 2019. tác giá Nguyễn Thị Thanh Vân cơng bố đề tài Sự kiếm sối cám xúc cùa
sinh viên các Trưởng Dại học Cóng an Nhân dân ơ phía Nam. Dây là cóng trình luận án
liến sì ngành Tâm lí học. Dồ tài nghiên cứu lí luận và thực trạng kiểm soát cám xúc cùa
sinh viên các Trường Đại học Cơng an Nhân dân phía Nam. chi ra các


13

yếu tố tác động đến sự kiềm soát câm xúc. Trên cơ sờ đỏ. đưa ra một số kiến nghị nhăm
nâng cao kha năng kiêm soát cam xúc cho sinh vicn. Đối tượng nghiên cứu cùa luận án là
các câm xúc âm lính cần kiểm sốt, tác nhân gây cảm xúc âm tính và cách kicm sốt càm
xúc âm tính.
Nhìn chung, có rẩt nhiều nghiên cứu lí luận lần thực tiền về cám xúc cũa con người.
Các loại cám xức cơ bán được tập trung nghiên cứu bao gồm: Lo âu. Cảng thăng. Hạnh
phúc. Stress. Các cám xúc cịn lạì chi được nghiên cứu một phẩn và chưa có nghiên cứu
nào mang tính thống nhất trọn vẹn các loại hình câm xúc cùa con người, đặc biệt là NLD.
1.1.2. Nghiên cứu về cùm xúc cùa người 1(10 dộng
* Nghiên cứu li luận liên Í/tn den cám xúc cùa người lao dộng
Câm xúc trong cơng việc cũa Nl.Đ đóng một vai trò rất lớn đối với bán thân NLĐ vã
tập thế. Đổi với mỗi cá nhân, càm xúc tích cực như Hưng phấn. Vui vè. Thồi mái sè kích

thích tri sáng tạo, NLĐ làm việc hiệu quá, có lâm thế săn sàng vượt khó, nỗ lực trong cơng
việc; cám xúc tiêu cực như Sợ hãi. Tức giận... lãm người ta có những hành VI không phù
hợp nơi làm việc, làm giam hiệu suất lao động. VỚI tập the, cám xúc cùa NLD. đặc biệt là
cùa người lành đạo, hay nhừng người mà công việc cũa họ liên quan dến nhiều người khác,
dù tích cực hay tiêu cực. sẽ ánh hương dến thái độ chung, hoặc tâm trọng chung trong công
việc cùa mọi người. Vi thế. việc nghiên cứu xây dựng lí luận câm xúc cùa NLĐ mang ý
nghía rat to kin trong việc định hưởng cho các nghiên cứu về cám xúc cùa NLĐ.
Các lác giã nghiên cứu vỗ lí luận câm xúc cùa NLD được chúng lôi tổng hợp bao
gồm: Allie Russell Horchschild (1983), Howard Weiss và Russell Cropanzano (1992)...
Điềm khơi dầu cho nghiên cứu hiện dại về cám xúc trong các tổ chức, cơ quan phái
kề đến cuốn sách cua nhà xã hội học Arlie Russell Horchschild (1983) về lao động câm
xúc: “Trái tim được quàn If’. Trong quyền sách của mình. Arlic R. Hochschild đà sừ dụng
thuật ngừ “trạng thái cám xúc trong lao động" đế mô tá những điều mà nhân viên dịch vụ
can thực hiện đê thỏa màn nhu cầu cùa khách hàng: mĩm cười và ln nhìn nhận các yếu tố
tích cực trong nhận thức về cách ứng xử VỚI khách


14

hàng đế đàm bào chắt lượng dịch vụ. Khi đổi diện với cơn tức giận, hay trạng thái khó chịu,
thách thức ờ dây là nhân viên không được phép bộc lộ càm xúc thật sự tức thời, tiếp tục
"cười và gật đầu" ngay cá khi nhận được thông (in phân hồi tiêu cực. Việc bộc lộ càm xúc
tùy thuộc vào vị trí cùa chúng ta trong hệ thống phân cấp. Trong lao động cám xúc, phụ nừ
phai làm nhiều hơn nam giới, bới lõ trong cuộc sống hãng ngày, phụ nữ tiếp xúc với nhiều
người hơn nam giới, phái gồng gánh đê lo cho cuộc sống; ý kiến cùa phụ nữ thường xuyên
bị loại bó hơn và cám xúc cùa họ ít được đánh giá đúng. Ngồi ra. phụ nữ lao động cám
xúc nhiều hơn nam giới là vi đôi lúc họ cố tinh sư dụng cam xúc đế đạt được điều họ muốn.
Các nhà nghiên cửu Howard Weiss và Russell Cropanzano đà nghiên cửu sáu loại
cám xúc chinh ớ nơi làm việc: Tức giận. Sợ hãi. Vui ve. Yêu thương. Buồn bã và Ngạc
nhiên (Weiss & Cropanzano, 1996). I.í thuyết cua I1Ọ lập luận rằng các sự kiện cụ thê

trong công việc khiến nhiều loại người khác nhau câm thấy những câm xúc khác nhau. Đến
lượt mình, những cam xúc này lại truyền cám hứng cho nhừng hành động có the mang lại
lợi ích hoặc càn trớ người khác trong công việc.
Nhừng công việc chứa nhiều cám xúc tiêu cực có thê dần đến thất vọng và kiệt sức,
một trụng thái cám xúc tiêu cực liên tục xuất phát tử sự khơng hài lịng (Lee & Ashíbrth,
1996; Maslach. 1982; Maslach & Jackson. 1981). Trầm cám. lo lắng, tức giận, bệnh tật, sư
dụng nhiều ma túy và rượu, mất ngũ có thế là kct quã cùa sự thắt vọng và kiệt sức. Tác
động tiêu cực cùa câm xúc cùa NLĐ ảnh hưởng đến mối quan hệ với đồng nghiệp, khách
hãng khi cơn giận dữ búng lên và được the hiện trong các tương tác của một người với
những người khác (Lewandowski. 2003).
* Nghiên cứu thực trạng yểu tố tác động, anh hưởng đền cảm xúc người lao đụng
Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu với những cơng trình nghiên cứu khác nhau về cam
xúc. Khơng chi có nghiên cứu về cám xúc, nhiều nghiên cứu còn được thực hiện để chi ra
những câm xúc NLĐ trãi qua trong quá trình làm việc, cã những càm xúc tích cực và cam
xúc tiêu cực. Đa phần, các nhà nghiên cứu thường chọn khách the là NLD làm việc ớ một
số lình vực đục thù như giáo dục. y lể. hoặc NLD là còng nhàn. VỚI các loại hĩnh càm xúc
cụ thế. Một vài nghiên cứu khác tập trung vào dối tượng


15

cóng nhân. MỘI vài lác giã nghiên cứu được chúng tôi (ổng hạp bao gồm Trần Hương
Thanh (2009), Lã Thị Thu Thúy (2011), Phan Thị Mai Hương (2011), Lâm Thanh Bình và
Nguyễn Thị Thanh Hồi (2011), Dinh Quỳnh Châu (2011)...
Năm 2009. tác già Trần Hương Thanh dã có cơng trinh Những yếu tố (inh hường tới
tính tích cực lao động cứa cơng chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước hiện nay. Tác
giá đã nghiên cứu trôn 247 cán bộ công chức tại 2 tinh Thái Nguyên. Phú Thọ. Kết quá
nghiên cứu cho thấy, các yếu tố khách quan anh hường đến tính tích cục lao động: chế độ
đài ngộ. tiền lương đối với công chức; điều kiện lao động; các tác động từ người lành đạo,
quán lí. Nhừng yếu tố về mịi trường lao động có ánh hướng tích cực: nhân cách được tơn

trụng; người lành đạo có uy tín; cơng việc phù hợp với năng lực. sờ trường và dặc diêm cơ
thể. Các yếu tố quan trọng can trơ tính tích cực lao động: nhân cách người lành đạo; thu
nhập q thấp so với cơng sức bó ra; việc quy trách nhiệm chưa rõ ràng.
Ngồi ra. cịn có các yếu lố chu quan cán trờ lao động tích cực: kiến thức, trình độ
chun mơn cịn hạn ché; thu nhập quá thấp so với công sức bõ ra; ý thức trách nhiệm cùa
ban thân đối với công việc chưa cao; chưa có động lực lãm việc.
Ke thừa lừ nghiên cứu trên, chúng tơi nhìn nhận ràng yếu (ổ người lành đạo (phong
cách lãnh dạo. lính cơng bang trong phân cơng cơng việc) là yếu lố có ánh hướng đến cám
xúc cùa NLD.
Năm 2010. tác già Ngô Thị Kim Dung đã có cịng trinh nghiên cửu: “Stress và những
giãi pháp giám stress ờ cán bộ quán ir. rác gia đà làm sáng to thực trạng về stress cùa 229
cán bộ quàn lí thuộc đơn vị hãnh chinh Nhà nước, đoản the và doanh nghiệp ngoài Nhà
nước ở Hà NỘI và Hue trong khoáng thời gian từ tháng 02/2009 đến tháng 11/2009. Kết
q cho thấy, cán bộ qn lí có một số biểu hiện Stress trong hoạt dộng quan lí ờ mức cao.
Một sổ biểu hiện stress ờ người quán li như: Stress làm giám sức khoe và hoạt động cúa cán
bộ quán lí; Stress lãm thay đồi hành vi ứng xứ cùa cán bộ quán lí dối với những người xung
quanh (không chi làm cho họ ứng xử thiếu sự khiếm nhã VỚI cấp dưới mã còn gáy phương
hại đen mồi quan hệ cua họ với cấp trên và đồng cấp). Trong các cán bộ quàn lí. cán bộ
quản lí hành chính có mức dộ stress cao nhắt.


×