Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ DU LỊCH ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH GRAND HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 31 trang )

TÊN HỌC PHẦN: KINH TẾ DU LỊCH
TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA KHÁCH SẠN MƯỜNG THANH
GRAND HÀ NỘI

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: ThS. NGUYỄN LONG TRÂM ANH
NGÀNH: DU LỊCH

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cám ơn đến cô Nguyễn Long Trâm Anh đã giúp chúng em có
cơ hội học tập, tiếp thu kiến thức không chỉ trên giảng đường mà cịn thơng qua
các buổi học tập, làm việc nhóm.
Em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến Cô, người đã hướng dẫn, chỉ bảo
và giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của
Cơ đã giúp cho em có cái nhìn sâu sắc và hồn thiện tốt nhất bài tiểu luận này,
nhờ đó mà kỹ năng về kinh tế và kỹ năng làm việc nhóm của em được cải thiện
hơn.
Tuy nhiên, trong q trình thực hiện khơng tránh khỏi những sai sót bởi kiến
thức và trình độ của em cịn hạn hẹp, kính mong cơ bỏ qua và chỉ dẫn thêm cho
em.
TP. Hồ Chí Minh, Ngày 30 Tháng 11 Năm 2021.

Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP........................................2
1.1. Lịch sử hình thành.................................................................................2
1.2.


Quá trình phát triển...........................................................................2

1.3. Sơ đồ cơ câu, tổ chức.............................................................................5
1.3.1.

Chức vụ của từng bộ phận..........................................................6

1.4. Ngành nghề kinh doanh.........................................................................8
1.5. Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu..............................................................10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP.............................................................................................................11
2.1. Phân tích hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp...........................11
2.1.1. Dịch vụ lưu trú..................................................................................11
2.1.2. dịch vụ ăn uống................................................................................13
2.1.3. Dịch vụ thuê phòng hội nghị, hội thảo............................................14


2.1.4. Dịch vụ bổ sung................................................................................14
2.2. Phân tích giá cả hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp.....................14
2.3. Phân tích chiến lược và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp........15
2.4. Phân tích tài chính của doanh nghiệp...................................................17
2.5 Phân tích mức độ rủi ro và tính nhạy cảm của doanh nghiệp..............19
2.5.1 Rủi ro liên quan của biến số kinh tế và tự nhiên............................19
2.5.2 Các rủi ro trong việc quản lý khách sạn..........................................20
2.5.3. Thay đổi trong hành vi khách hàng................................................20
2.5.4. Sự nhạy cảm về giá...........................................................................20
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC
CỦA DOANH NGHIỆP....................................................................................21
3.1. Những ưu điểm trong hoạt động của doanh nghiệp.............................21
3.2. Những tồn tại trong hoạt động của doanh nghiệp................................21

3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động của doanh nghiệp. .22
3.4. Đề xuất giải pháp để giải quyết những tồn tại trong các hoạt động của
doanh nghiệp..................................................................................................23
CHƯƠNG 4: TỔNG KẾT................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................1


LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển
với những con số tăng trưởng vô cùng ấn tượng. Theo thống kê của Tổ chức Du
lịch Thế giới (UNWTO) năm 2017, với tốc độ tăng trưởng du khách 25% mỗi
năm, Việt Nam đứng thứ 6 trong 10 điểm đến du lịch phát triển nhanh nhất thế
giới và xếp vị trí đầu tiên trong khối các nước Đơng Nam Á. Có thể nhận thấy
rằng, hoạt động lưu trú đang giữ vai trị khơng nhỏ trong sự phát triển của ngành
du lịch nước ta, kéo theo đó là sự cạnh tranh gay gắt trong ngành kinh doanh dịch
vụ khách sạn khi ngày càng có nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước đầu
tư vào lĩnh vực này tại Việt Nam.
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh và góp
phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn
chính là chất lượng dịch vụ. Chất lượng dịch vụ tốt sẽ giúp khách sạn giữ chân
được khách hàng cũ, tạo ra nhóm khách hàng trung thành và lơi kéo được những
khách hàng tiềm năng mới, qua đó khách sạn có thể tăng giá bán một cách hợp lí.
Vì vậy, việc các doanh nghiệp khách sạn khơng ngừng cải thiện và nâng cao chất
lượng dịch vụ để có thể đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong
giai đoạn cạnh tranh gay gắt như hiện nay là điều hết sức cần thiết.
Tập đoàn Khách sạn Mường Thanh là một trong số ít các thương hiệu
khách sạn Việt Nam có vị thế và khả năng cạnh tranh cao trong ngành dịch vụ
khách sạn ở nước ta hiện nay, đặc biệt là ở phân khúc khách sạn trung và cao cấp.
Trên địa bàn thành phố Hà Nội, Tập đoàn Mường Thanh sở hữu 03 khách sạn 4
sao, trong đó 2 Khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội là khách sạn đầu tiên tại

thủ đô của hệ thống khách sạn này. Qua tìm hiểu các hoạt động của khách sạn
Mường Thanh Grand Hà Nội, em cảm thấy vấn đề về hoạt động quản trị kinh
doanh của khách sạn hiện nay do những tiêu chuẩn về chất lượng cũng như yêu
cầu, cảm nhận và nhận thức của khách hàng về dịch vụ đã có rất nhiều thay đổi

4


trong 05 năm trở lại đây. Với mong muốn đóng góp cùng chung tay xây dựng và
giữ vững thương hiệu Mường Thanh, nên em đã chọn đã khách sạn này để làm
bài tiểu luận của mình.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
1.1.

Lịch sử hình thành
Tiền thân của Tập đồn Mường Thanh là Xí nghiệp Xây dựng tư
nhân số 1 Lai Châu thành lập những năm 1990. Sau đó cơng ty đổi tên
thành Doanh nghiệp Tư nhân xây dựng số 1 Lai Châu, và nay là Doanh
nghiệp Tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên, có trụ sở tại Điện Biên.
Năm 1993, doanh nghiệp này xây dựng khách sạn Điện Biên Phủ tại Điện
Biên. Năm 1996, tỉnh Lai Châu đề nghị công ty tiền thân của Mường
Thanh nhượng lại khách sạn Điện Biên Phủ và đối ứng bằng một khu đất
giá trị khác.Sau khi đổi lấy, công ty tiến hành xây dựng khách sạn Mường
Thanh năm 1997. Đây cũng là thời điểm mở đầu cho sự ra đời của thương
hiệu Mường Thanh. Lĩnh vực hoạt động của công ty cổ phần Tập đoàn
Mường Thanh rất đa dạng, phong phú với hàng trăm ngành hoạt động
khác nhau, có thể điểm qua như : bất động sản, giải trí, thể thao, vật phẩm
lưu niệm, … Những thương hiệu như Mường Thanh Safari Diễn Lâm
(Vườn thú lớn nhất miền Bắc), VRC (Trung tâm giải trí đa chức năng),
Fitness Plus (Trung tâm Finess & Yoga 5 sao), DreamKid (Khu vui chơi

học tập dành cho trẻ em), Hoa Ban Gift Shop (Chuỗi cửa hàng Lưu niệm
cao cấp)… đều ghi nhận thành công và phục vụ hàng ngàn khách hàng,
đáp ứng nhu cầu đa dạng cho nhiều đối tượng với phong cách dịch vụ tận
tâm từ trái tim.

1.2.

Q trình phát triển.
Nhắc đến tập đồn Mường Thanh , có lẽ khơng ai là khơng biết đến bác

Lê Thanh Thản, chủ tịch hội đồng quản trị của tập đồn Mường Thanh . Là ơng
chủ của chuỗi khách sạn tư nhân lớn nhất Việt Nam. Trong một lần công chúa

5


nước Thái Lan sang thăm Việt Nam tại Điện Biên . Cơ quan bác được giao nhiệm
vụ xây dựng phòng ở cho công chúa và bác Thản được giao nhiệm vụ trọng trách
đó. Được biết vị cơng chúa này thích ở trong một căn phịng khép kín phải có
nhà tắm, nhà vệ sinh ở trong phòng. Và Bác đã vắt óc suy nghĩ nghiên cứu và
trong một đêm Bác cùng với các cơng nhân xây dựng xong căn phịng cho công
chúa ở. Và thật không ngờ rằng vị công chúa này rất là thích căn phịng đó. Và
cũng từ đây Bác đã nảy sinh ý tưởng xây dựng khách sạn nhà nghỉ , vào lúc đó
khách du lịch đến tỉnh Điện Biên ngày càng nhiều mà lúc bấy giờ nơi đây chưa
có cái nhà nghỉ hay khách sạn nào cả. Và sau đó Năm 1993 bác quyết định bắt
tay vào việc xây dựng khách sạn đầu tiên tại Điện Biên. Năm 1994 khách sạn
Điện Biên Phủ được hoàn thành đúng dịp kỷ niệm 40 năm giải phóng Điện Biên
Phủ và dòng người đổ về đây giành nhau để đặt phòng. Và đây cũng là dịp để
Bác được tiếp đón nhiều khách quan trung ương. Và Bác đã nhận thấy rằng kinh
doanh khách sạn là hướng đi giàu triển vọng trong tương lai nếu như biết đón đầu

cơ hội. Năm 1996 tỉnh Lai Châu đã đề nghị Bác chuyển nhượng lại khách sạn
Điện Biên Phủ và được đổi lấy bằng một khu đất giá trị khác. Bác đã đổi lấy và
xây dựng nên khách sạn Mường Thanh. Năm 1997 khách sạn Mường Thanh
Điện Biên Phủ đầu tiên được xuất hiện . Mở đầu cho sự ra đời của thương hiệu
Mường Thanh. Để rồi sau đó khi nhắc đến khách sạn “ MƯỜNG THANH” là cái
tên khơng cịn xa lạ với con người Việt Nam cũng như du khách bốn phương
từng đặt chân đến mảnh đất hình chữ S này. Từ những ngày đầu khai sinh năm
1997 với biết bao khó khăn chồng chất các khách sạn Mường Thanh chỉ nằm ở
vùng ven của các đơ thị thì giờ đây, rất nhiều khách sạn nằm ở các vị trí đắc địa
như Mường Thanh Hạ Long, Mường Thanh Cần Thơ (xây dựng vào năm 2015
trên khu đất ngay tại vị trí đắc địa trước vòng xoay Cồn Cái Khế và là tòa nhà
cao nhất thành phố Cần Thơ với 27 tầng),… Không dừng lại ở trong nước, mới
đây năm 2016 cánh chim đại bàng đã vươn ra nước ngoài với dự án Mường
Thanh Luxury Vientiane tại Lào. Dù ở bất cứ nơi đâu, màu sắc dân tộc, những
nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn hóa Việt, đặc biệt là tình cảm chân thành mến

6


khách luôn là điểm nhấn của MƯỜNG THANH. Mỗi khách sạn đều mang nét
độc đáo riêng của mỗi vùng miền nơi khách sạn tọa lạc.

Hình 1.1. Hình ảnh khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội hiện nay

Nguồn: khách sạn Mường Thanh xa la Hà Nội
-

Dưới đây là một số dự án nổi bật của tập đoàn mường thanh

 Dự án Chung cư Thanh Hà Cienco 5.

- Vị trí dự án : Khu đô thị Thanh Hà, Hà Đông, Hà Nội

7


-

Chủ đầu tư : Cơng ty cổ phần tập đồn Mường Thanh
Quy mơ : 416 ha
Loại hình : Căn hộ, biệt thự, liền kề, Kiot
Tổng số căn hộ : 100.000 căn hộ
Tình trạng : Đã bàn giao và sắp mở bán thêm.
Chung cư Thanh Hà Cienco có vị trí đắc địa thuộc địa bàn quận Hà
Đơng, cửa ngõ phía Tây của thành phố Hà Nội. Cách Học viện quân y
chưa đầy 3 km, Bệnh viện K cơ sở II khoảng 3 km, Đại học Thăng
Long khoảng 5 km, cách chợ Hà Đông cách khoảng 3 km, cách Học
viện An ninh gần 4,5 km, Siêu thị Big C cách đó 4km. Đây được xem
như mảnh đất nội thành mới nhất và duy nhất có thể xây dựng một khu
đơ thị lớn như Thanh Hà, hứa hẹn sẽ là một khu đô thị sinh thái nổi
bật, khơng khí trong lành nhất vùng đất thủ đơ. Vị trí này khơng chỉ
tạo cho người dân sự thuận tiện về giao thông, dễ dàng di chuyển vào
trung tâm thành phố, mà cịn có nhiều cơ hội phát triển lớn nhờ chính
sách cơ sở hạ tầng rất phát triển của chính quyền thành phố. Hệ thống
giáo dục từ mầm non đến đại học cũng nằm trong khoảng cách khơng
q 4km tính từ khu đơ thị. Bên cạnh đó, khu đơ thị Thanh Hà Mường
Thanh cịn liên kết dễ dàng với các trục đường chính của thành phố
như quốc lộ 70, đường cao tốc trên cao. Việc kết nối với trung tâm Hà
Nội sẽ rất dễ dàng và nhanh chóng, đặc biệt là khi đã hồn thiện con
đường vành đai 4. Tồn dự án chung cư tốt lên vẻ sang trọng, đẳng
cấp, hứa hẹn sẽ mang đến một cuộc sống hiện đại, mới mẻ và đầy đủ

tiện nghi.


-

Chung cư Mường Thanh Viễn Triều Oceanus
Tên dự án: Khách sạn và căn hộ cao cấp Oceanus
Vị trí: Bãi Dương, P. Phước Vĩnh, TP Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa
Chủ đầu tư: Công ty CP Đầu Tư Viễn Triều Nha Trang
Đơn vị thiết kế: Công ty CP kiến trúc & đầu tư xây dựng Việt Nam
Quy mơ: diện tích đất 2.2 ha, gồm 1 tòa khách sạn và 4 tòa chung cư cao
40 tầng, với 2 tầng hầm.

8


Dự án này tập đoàn Mường Thanh chỉ tập trung vào xây dựng hệ thống chung cư
cho các cá nhân có nhu cầu và mong muốn sở hữu cho mình một căn hộ gần biển
hoặc đầu tư với mục đích kinh doanh.
1.3.

Sơ đồ cơ câu, tổ chức.

Hình 1.2. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của khách sạn Giám đốc
khách sạn đã tổ chức bộ máy hoạt động như sau:

Nguồn: Khách sạn Mường Thanh Grand Xa La.
1.3.1. Chức vụ của từng bộ phận
 Giám đốc:
- Là người chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc khách sạn về toàn bộ hoạt

động của bộ phận lễ tân, đảm bảo cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt,

-

nâng cao tối đa tỷ lệ cho thuê và doanh thu buồng.
Nhiệm vụ cụ thể:
Tham gia vào việc tuyển chọn các nhân viên trong bộ phận lễ tân.
Đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại các nhân viên trong bộ phận lễ tân
Sắp xếp lịch làm việc cho các nhân viên
Giám sát các ca làm việc

9


-

Đánh giá kết quả công việc của từng cá nhân và từng bộ phận nhỏ trong

bộ phận lễ tân
 Bộ phận lễ tân
Là nơi mở đầu cuộc tiếp xúc chính giữa khách và khách sạn tổ trưởng lễ
tân đóng vai trị đại diện tổ chức trong khâu tiếp đón bố trí phịng tiếp
khách và quảng bá giới thiệu các dịch vụ có trong khách sạn đồng thời là
người lãnh đạo các nhân viên dưới quyền hoạt động làm việc có hiệu quả
tốt nhất nhiệm vụ của lễ tân chịu trách nhiệm đặt buồng phòng làm thủ tục
đăng ký khách sạn, làm thủ tục cho khách đăng ký và cung cấp dịch vụ
đáp ứng nhu cầu của khách.
 Bộ phận Bar
Phụ trách về hoạt động kinh doanh của nhà hàng theo đúng quy trình kỹ
thuật phục vụ đón tiếp hướng dẫn sắp xếp khách và phòng ăn, bàn ăn, tổ

chức phục vụ một cách nhanh chống chất lượng cao. Tuy nhiên, khơng chỉ
vậy mà bộ phận bar cịn phục vụ các đồ uống.
 Bộ phận bếp
Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của bộ phận bếp đồng thời
quản lý cơ sở vật chất hàng hóa của nhà bếp, tổ trưởng cùng nhân viên chế
biến thực hiện mọi yêu cầu của khách hàng về món ăn. Thực đơn hàng
ngày của khách hàng thông qua bộ phận bàn và bộ phận lễ tân. Ngồi việc
chế biến thức ăn cho khách cịn chế biến cho khách cơng đồn.
 Bộ phận buồng
Phụ trách về các phịng của khách ln sạch sẽ thống mát đảm bảo chất
lượng tiêu chuẩn của khách sạn tổ trưởng buồng chịu trách nhiệm chỉ đạo
các nhân viên vệ sinh buồng phục vụ buồng trật tự an toàn cho việc kinh
doanh hàng hóa và phục vụ tại phịng theo quy trình phục vụ.
 Bộ phận kế toán
Thường xuyên theo dõi hoạt động tài chính trong khách sạn thực hiện các
cơng việc kế toán kiểm soát thu ngân và mua bán lập các khoản tiền nộp
ngân sách thu hồi các khoản trả chậm bảo quản tiền mặt đồng thời chịu
trách nhiệm về hoạt động kinh tế. Các công tác thống kế hàng ngày từ đó
thống kê được các khoản thu trả thu lỗ hay lãi cao hay thấp của khách sạn.
Từ các số liệu đó lập báo cáo hàng ngày và các doanh thu cuối năm cho

10


giám đốc. Đồng thời chịu trách nhiệm mua và nhập các mặt hàng cần thiết
của các bộ phận trong khách sạn.
 Bộ phận kỹ thuật ( sữa chữa, bảo dưỡng)
Sữa chữa, bảo dưỡng toàn bộ trang thiết bị trong khách sạn như: điện
nước, máy móc, thường xuyên kiểm tra bảo dưỡng các trang thiết bị đó để
tránh hỏng hóc.

 Bộ phận tạp vụ
Là người phụ trách quét dọn lau chùi hành lang, cầu thang, quầy nhân
viên và chăm sóc cây cảnh trong khách sạn.
 Bộ phận bảo vệ
Đảm bảo an ninh cho khách sạn, hướng dẫn khách chỗ để xe, theo dõi ánh
sáng, âm thanh trong khách sạn, bảo vệ cơ sở vật chất của khách sạn.
 Bộ phận quảng lý nhân sự
Thường xuyên kiểm tra nhân viên kịp thời bổ sung, đảm nhiệm đào tạo
đội ngũ nhân viên, ngoài ra còn đảm nhiệm sự trả lương, giải quyết các
vấn đề liên quan đến nhân sự, y tế, các chế độ của cán bộ nhân viên trong
khách sạn
 Nhìn chung cơ cấu tổ chức quản lý của khách sạn hiện đại theo quy trình
có áp dụng khoa học, khơng những nước ta mà cả thế giới đã đang áp
dụng.
1.4. Ngành nghề kinh doanh.
- Dịch vụ lưu trú
Là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành khách sạn du lịch, hoạt động
chính của khách sạn là kinh doanh lưu trú. Đối tượng khách hàng chủ yếu
của khách sạn là khách Trung Quốc và khách Việt Nam từ các tỉnh đến.
Trong quá trình đi vào hoạt động đến nay, khách sạn đã không ngừng xây
dựng cải tạo và nâng cấp buồng, các tiện nghi trong phòng cũng như chât
lượng phục vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
- Dịch vụ ăn uống
Kinh doanh ăn uống là loại hình kinh doanh không thể thiếu với bất kỳ
khách sạn nào. Dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống tạo nên sản phẩm cốt
lõi của khách sạn. Tại khách sạn mường thanh hoạt động kinh doanh ăn
uống rất được chú trọng, sản phầm ăn uống không chỉ phục vụ cho khách
nghỉ tại khách sạn mà còn được khách vãng lai rất ưu thích, vì vậy khách

11



sạn đã mở rộng phạm vi kinh doanh bằng cách ký hợp đồng đặc tiệc cưới,
tiệc hội nghi...Có được kết quả trên là do khách sạn đã tạo ra sự khác biệt
từ sự độc đáo về sản phẩm ăn uống đến phong cách phục vụ, có ưu thế về
khơng gian thoáng mát và đặc biệt là giá cả hợp lý chính vì thế nó đã đem
lại doanh thu cao trong lĩnh vực này cụ thể năm 2019 đạt 970 triệu đồng,
chiếm tỷ trọng 32,01%.
- Dịch vụ thuê văn phòng, hội trường và các dịch vụ khác.
Hiện tại khách sạn đang có 3 cơng ty nước ngồi th với diện tích
khoảng 1000 mét vng để làm văn phịng giao dịch. Doanh thu từ dịch
vụ này năm 2019 là 560 triệu đồng. Chiếm khoảng 18,48% so với tổng
doanh thu của khách sạn. Ngồi các lĩnh vực kinh doanh trên khách sạn
cịn có hệ thống cung cấp các dịch vụ bổ sung để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng như: dịch vụ giặt là, dịch vụ massage, điện thoại...Đây là
những loại dịch vụ không thể thiếu đối với mỗi khách sạn. Nhận thức
được vấn đề này khách sạn đã và đang từng bước triển khai các biện pháp
nhằm hoàn thiện hơn các loại hình phát triển kinh doanh. Hơn thế nữa nhu
cầu ngày càng tăng cao của du khách mà khách sạn đã bổ sung các dịch vụ
khách như: dịch vụ thuê xe và các dịch vụ vận chuyển khách du lịch.

Hình 1.3. Phòng nghỉ của khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội

12


Nguồn: khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội
1.5.
Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu
- Tầm nhìn

Trong tương lai, tập đồn Khách sạn Mường Thanh sẽ tiếp tục phát triển
và mở rộng quy mô chuỗi khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp trải dài theo
đất nước và vươn tới các nước trong khu vực Đơng Dương, nâng vị thế
tập đồn khách sạn tư nhân lên tầm quốc tế. Với tiêu chí kinh doanh gắn
liền với trách nhiệm xã hội, việc đưa các khách sạn Mường Thanh vào
hoạt động đã góp phần đóng góp vào sự phát triển kinh tế địa phương
thơng qua việc tạo môi trường việc làm, nâng cao chất lượng đời sống
người lao động và hỗ trợ các hoạt động cộng đồng.
- Sứ mạng
Giới thiệu, nhân rộng, lan tỏa những nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn
hóa và niềm tự hào Việt Nam tới du khách trong và ngoài nước nhằm bảo
tồn và xây dựng giá trị văn hóa các dân tộc Việt. Là điểm đến mang đậm
văn hóa vùng miền. Mỗi thành viên của Mường Thanh có vai trị là một sứ
giả trong cuộc giao lưu và quảng bá nét đẹp truyền thống dân tộc.
- Mục tiêu
Với mục tiêu trở thành chuổi khách san nội địa cao cấp, trở thành một
thương hiệu thuần Việt hàng đầu Việt Nam, Tập đoàn khách sạn Mường

13


Thanh đã chuẩn bị kỹ nguồn lực về tài chính và nhân sự để tiến từng bước
vững chắc, ghi tên thương hiệu lên bản đồ kinh doanh khách sạn trong
nước và thế giới. Quyết định đầu tư mạnh về cơ sở vật chất, nâng cao chất
lượng dịch vụ lẫn đào tạo nguồn nhân lực, Mường Thanh bắt tay vào xây
dựng chiến lược dài hạn và hiệu quả. Đó cũng chính là tầm nhìn, mục tiêu
nhân văn mà người lãnh đạo tập đoàn đưa ra và kỳ vọng sẽ đạt được trong
thời gian gần nhất để thương hiệu khách sạn Mường Thanh dù bất kì đâu
đều là lựa chọn hàng đầu cho du khách trong và ngồi nước.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA DOANH

NGHIỆP.
2.1. Phân tích hệ thống cơ sở vật chất của doanh nghiệp
2.1.1. Dịch vụ lưu trú.

Bảng 2.1. Cơ sở vật chất trong khách sạn Mường Thanh Grand Hà nội
Loại

Số phịng

Vị trí

phịng
1

2

tầng
2

Số giường
Đơn
Đơi
2

Đơn giá

Trang thiết bị

280.000


Tủ lạnh, điều hòa, tivi,
điện thoại

14


2

3

1
2
2
3
3
4
4
4

2
2
2
3

3
1
2
3

2


250.000
230.000
200.000
180.000

Bồn tắm, tủ quần áo....
Tủ lạnh, điều hòa, tivi,
điện thoại, tắm nóng
lạnh...
Tủ lạnh, điều hịa, tivi,

3
3
1
170.000
4
3
150.000
tắm nóng lạnh, tủ quần
4
3
150.000
4
3
150.000
Nguồn: Khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội

- Nhu cầu thiết yếu của khách du lịch và khách đi công tác chính là nhu cầu
lưu trú, hiện nay tổng số phịng của khách sạn là 60 phòng được thiết kế

nằm trong một tịa nhà 4 tầng có sức chứa lớn hơn 100 khách với hệ thống
phịng nghỉ rộng rãi, thống mát, đầy đủ tiện nghi tạo cho khách yên tâm
thoải mái khi lưu trú tại khách sạn, phịng nghỉ có lắp đặt các thiết bị hiện
đại như điều hòa, tivi, minibar, phịng tắm có vịi tắm hoa sen bình nóng
lạnh, ban cơng, phong nghỉ thống mát ban cơng được bố trí cây cảnh
chậu hoa tạo cho khách thoải mái như đang ở nhà mình vậy với giá cả hợp
lý đã thu hút được sự chú ý của nhiều đối tượng khách trong và ngoài
nước đặc biệt là khách đến từ Trung Quốc, khách công vụ miền tây và
miền bắc.
- Do khách sạn mới được xây dựng gần đây nên trang thiết bị tiện nghi hiện
đại hợp với thị trường hiện nay. Đặc biệt là trang thiết bị của các phong
khách được làm bằng gỗ vừa hiện đại nhưng lại mang đậm nét truyền
thống dân tộc Mường Việt Nam. Khi khách đến lưu trú như được hịa
mình cùng với dân tộc Mường, cùng nhìn lại những nét đẹp của người
Mường. Khách sạn Mường Thanh cũng như bao khách sạn khác được bố
trí những chế độ ưu đại. Khi khách lưu trú dài ngày hay khách quen với
bảng trả phòng khách sạn từ 12h đến 4h là rất đơng.
 Phịng Standarob:
Đây là loại phòng phổ biến nhất trong khách sạn chiếm hơn một nửa
số phòng. Số phòng này nằm chủ yếu ở tầng 2 và tầng 3 với diện tích

15


trung bình là 26m trang thiết bị rất đầy đủ, đáp ứng mọi nhu cầu của
khách trong phịng thường có 2 đến 3 giường đơn hay một giường đôi.
Hệ thống rèn cửa chăn ga gối đệm được lựa chọn chu đáo và trang
thiết bị hài hịa, phong có bàn làm việc, một điện thoại, danh bạ điện
thoại, tủ đựng quần áo, giỏ hoa, tivi, 1 máy điều hòa, tủ lạnh mini
trong đó có chứa rất nhiều đồ uống, phịng tắm hiện đại, có vịi tắm

hoa sen, bồn rửa mặt và dụng cụ vệ sinh cá nhân đều sẵn sàng phục vụ
nhu cầu của khách.
 Phịng Suite
Khách sạn có 20 phịng suite nằm trên tầng 3 và 4 phịng có hướng
nhìn rất đẹp có ban cơng tiện cho khách ngắm cảnh thiên nhiên. Trang
thiết bị hiện đại giống như phòng Standard nhưng có thêm bồn tắm, có
máy pha cà phê và bàn ghế hiện đại, quý khách được uống miễn phí
một số đồ uống và hoa tươi. Khi lưu trú phòng này quý khách được ưu
đãi rất nhiều và ngắm cảnh đẹp rất hợp với những khách đi nghỉ
dưỡng, du lịch.
- Qua đó, ta thấy khách sạn kinh doanh dịch vụ lưu trú với quy mơ vừa phải
nhưng đảm bảo tính linh hoạt thống nhất. Với số lượng 60 phịng ln đáp
ứng mọi nhu cầu của khách, làm tăng sự hài lòng, tạo sự hấp dẫn cho quý
khách đến 1 lần lại muốn đến lần sau.
2.1.2. dịch vụ ăn uống
- Ngoài dịch lưu trú thì khách sạn rất chú trọng đến dịch vụ ăn uống, có rất
nhiều đầu bếp giỏi, đầu bếp đến từ Trung Quốc chế biến món ăn đa dạng, phong
phú hợp khẩu vị của quý khách, đáp ứng 24/24 giờ khi khách yêu cầu. Doanh thu
từ dịch vụ này rất cao. Giám đốc đã chú trọng đầu tư, nâng cấp trang thiết bị để
phục vụ khách tốt nhất, có nhà hàng rỗng rãi thống mát, đội ngũ nhân viên nhiệt
tình, chu đáo phục vụ theo quy trình có nhiều loại tiệc.
+ phục vụ tiệc Âu Á
+ phục vụ điểm tâm
+ phục vụ tiệc ngồi, tiệc đứng
+ phục vụ tiệc cưới, hội nghị liên hoan, sinh nhật

16


+ phục vụ theo thực đơn đặt trước

+ phục vụ riêng lẻ, phục vụ lưu động
- Trong khách sạn bộ phận này làm việc theo quy trình riêng biệt kết hợp với bộ
phận lễ tân để chào bán, chế biến những món ăn hợp khẩu vị của quý khách theo
yêu cầu.
2.1.3. Dịch vụ thuê phòng hội nghị, hội thảo
- Khách sạn có 1 phịng hội nghị nằm trên tầng 4, diện tích rộng, phong cảnh
n tĩnh, thống mát, phịng có sức chứa 550 người được trang bị điều hòa, đèn
thắp sáng vừa đủ bàn ghế hiện đại âm thanh vừa phải tạo cho khách sứ thoải mái
đạt kết quả cao. Trong các cuộc họp khi tới dự hội nghị quý khách có thể kê được
bàn trịn, bàn hình bầu dục, hình chữ T, chữ U theo yêu cầu của khách.
2.1.4. Dịch vụ bổ sung
- Bên cạnh những dịch vụ trên khách sạn cịn có nhiều dịch vụ bổ sung khác
như cho thuê xe đưa đón, dịch vụ giặt là, làm thủ tục visa, hộ chiếu, dịch vụ điện
thoại, dịch vụ massage, tắm hơi. Ngồi ra cịn có rất nhiều ki ốt bán quà lưu
niệm, có bể bơi phục vụ khách theo u cầu.
2.2. Phân tích giá cả hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp
- về giá cả:
Bảng 2.2. Bảng giá phòng của khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội
TT

Chi tiêu

Giá cả năm VNĐ/Đêm
2016

2017

2018

1


Phòng suite

180.000

200.000

250.000

2

Phòng standard

170.000

180.000

200.000

3

Giá TB bán ra

150.000

150.000

180.000

Nguồn: Khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy với mức giá 200.000 đến 250.000 thì có thể
đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách từ khách có khả năng thanh tốn
thấp đến khách có khả năng thanh toán cao. Do thu nhập củ người dân tăng lên
nên mức giá các phòng càng tăng theo năm 2004 giá ở các phòng từ 200.000 lên

17


250.000 do loại phịng Suite. Ngồi ra mức giá trung bình bán ra trong năm
khơng ổn định mà cịn tăng dần từ 150.000 đến 180.000 điề này cho thấy cơ sở
vật chất kỹ thuật buồng tố hơn giống như một số khách sạn liên doanh.
2.3. Phân tích chiến lược và kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
- Mường Thanh đang sử dụng chiến lược gắn thương hiệu chung cho các sản
phẩm khách sạn của mình bằng cách sử dụng chung logo, tên gọi của Tập đoàn
cho toàn bộ hệ thống khách sạn từ 3 đến 5 sao, các sản phẩm được phân biệt
bằng việc gắn thêm hậu tố địa phương
- Tập chung vào phát triển một số khách sạn trọng điểm của chuỗi khách sạn như
khách sạn Mường Thanh Đà Nẵng, Mường Thanh Cửa Lò, Mường Thanh Hạ
Long, Mường thanh Huế, Mường Thanh Quảng Ninh,...
- Mường Thanh được định vị chung cho nhiều phân khúc từ 3 đến 5 sao, phục vụ
cho hầu hết các phân khúc của thị trường khách sạn từ tiêu chuẩn đến san trọng.
- Ngoài ra, định vị sự khác biệt của thương hiệu Mường Thanh so với các khách
sạn khác dựa trên giá trị văn hóa đặc thù nhất của các vùng miền Việt Nam. Màu
sắc dân tộc, những nét đẹp truyền thống, tinh hoa văn hóa Việt, đặc biệt là tình
cảm chân thành mến khách của con người Việt Nam luôn là ấn tượng đáng nhớ
với bất kỳ du khách nào dù chỉ một lần ghé qua khách sạn Mường Thanh. Mỗi
khách sạn mường thanh đều mang nét độc đáo riêng của mỗi vùng miền nơi
khách sạn tọa lạc. Với sự chuẩn bị kỹ càng về nguồn nhân lực tài chính, nhân sự
cũng như có chiến lược phát triển dài hạn, nhất quán đi theo con đường bảo tồn
văn hóa, bản sắc thương hiệu và bản sắc dân tộc, Tập đoàn đã xây dựng chiến

lược dài hạn theo hường ổn định, bền vững, hiệu quả hơn với mục tiêu chung là
đưa khách sạn Mường Thanh trở thành chuỗi khách sạn nội địa cao cấp, thương
hiệu thuần Việt hàng đầu Việt Nam – tạo ra một thương hiệu khách sạn cao cấp
của người Việt, được vận hành và quản lý bởi người Việt.
- Chính sách giá phù hợp và đa dạng trên toàn hệ thống, được tính tốn để nằm
trong khả năng chi trả của khách hàng dành cho dịch vụ khách sạn. Cùng với
việc nghỉ dưỡng thì các khách sạn trong hệ thống cịn cung cấp các dịch vụ bổ

18


sung ví dụ như là: hội nghị, hội thảo, nhà hàng, tiệc cưới, spa, bơi, thể
hình,...nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng
- Chiến lược truyền thông mạnh mẽ. Nổi bật trong chiến lược truyền thông của
khách sạn Mường Thanh phải kể đến Music Marketing (tiếp cận khách hàng
bằng âm nhạc) với MV “Hành trình yêu” nhận được phản hồi rất tốt từ cơng
chúng. MV “Hành trình u” gắn 4 phân khúc của khách sạn Mường Thanh theo
các giai đoạn phát triển của con người: Mường Thanh tiêu chuẩn; Mường Thanh
Grand; Mường Thanh Luxury; Mường Thanh Holiday. “Hành trình yêu” tái hiện
câu chuyện tình giữa nàng Ban và chàng Khum, và Mường Thanh là nhân chứng
cho tình yêu của họ từ khi cịn trẻ đến khi lập gia đình. Với góc quay đẹp, cốt
truyện hấp dẫn và đậm đà bản sắc Việt, dự án truyền thông của Mường Thanh tạo
được tiếng vang lớn, đưa thương hiệu trở thành cái tên quen thuộc đối với khách
hàng.
- Địa điểm thu hút, dịch vụ chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Hiện nay,
Mường Thanh đã có khoảng hơn 50 khách sạn xếp hạng 3 – 5 sao trải dài khắp cả
nước. Ngoài những điểm du lịch nổi tiếng, Mường Thanh còn triển khai mở rộng
xây dựng sang các địa phương khác. Với phương châm đem đến cho khách hàng
trải nghiệm như trong chính ngơi nhà của mình, khách sạn rất chú trọng đầu tư
thiết kế sang trọng và tinh tế cùng phong cách nghiệp vụ chuyên nghiệp. Đây là

một trong những thế mạnh quan trọng giúp Mường Thanh đạt được thành công
như hiện nay.
- Kinh doanh gắn với công tác từ thiện, an sinh xã hội. Trong gần 20 năm hình
thành và phát triển, Mường Thanh đã phục vụ hàng ngàn khách hàng trong và
ngồi nước, tạo cơng ăn việc làm cho người dân Việt Nam. Đồng thời, khách sạn
cũng đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế vùng miền thông qua các hoạt động
nhân đạo, trợ giúp cộng đồng. Đây là chiến lược mà các doanh nghiệp khác cần
học hỏi, vì nó giúp Mường Thanh trở thành thương hiệu thân thiện trong mắt
khách hàng, không chỉ là doanh nghiệp kinh doanh mà cịn là nhà thiện nguyện
xã hội tích cực.

19


- Mường Thanh đang theo đuổi chiến lược chi phí thấp nhất: thông qua việc tập
chung vào quản lý để giảm chi phí, nhóm khách hàng mà khách sạn phục vụ
thường là nhóm khách hàng tiêu chuẩn trung bình, nhóm khách hàng này đa số là
những người có nghề nghiêp ổn định, chi trả của họ chủ yếu sử dụng nhiều cho
lưu trú, ăn uống, vận chuyển. Nhóm khách hàng này thường sử dụng các dịch vụ
trong khách sạn, yêu cầu của họ không quá cao. Việc sử dụng chiến lược này là
việc cắt giảm tối đa chi phí giúp Mường Thanh có được giá bán thấp hơn đối thủ
vì vậy sẽ có khả năng cạnh tranh với các đối thủ lớn hơn mà có mức giá bán cao
hơn, tập đồn cũng có thể đối phó linh hoạt với những sản phẩm thay thế bằng
cách giảm giá sản phẩm, giữ chân khách hàng, do đó giữ được thị phần. Đồng
thời tạo ra rào cản đối với các đối thủ muốn thâm nhập vào thị trường.
2.4. Phân tích tài chính của doanh nghiệp
Bảng 2.3. Tình hình vốn của khách sạn Mường Thanh – Hà Nội
Chỉ tiêu
2015
2016

Tổng số vốn
4.410.697.200
5.172.251.100
+ vốn cố định
3.500.000.000
4.100.000.000
+ vốn lao động
910.697.200
4.072.251.100
% lợi nhuận/vốn
13,74%
8,55%
% doanh thu/ vốn
146,50%
72,09%
Nguồn: kế toán khách sạn Mường Thanh Grand Hà Nội
- 761.553.900đ trong đó vốn CĐ tăng 600 triệu, vốn lưu động tăng 161.553.900đ.
Sự đầu tư theo chiều sâu đã có kết quả đáng khích lệ. Thể hiện tỉ suất lợi
nhuận/vốn 6 tháng đã đạt 8,53%. Ước tính cả năm đạt 20% tăng so với năm 2015
là 6,26%. Doanh thu trên vốn không tăng nhiều do tốc độ tăng của vốn nhanh
hơn doanh thu, đồng thời do giá giảm. Tuy nhiên tỉ suất lợi nhuận tăng cho thấy
việc sử dụng vốn đạt hiệu quả tốt về chiều sâu.
- Qua bảng trên ta thấy kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn
Mường Thanh trong 2 năm 2015-2016 ta thấy tổng doanh thu năm sau cao hơn
năm trước cụ thể năm2016 tăng 28,11 % tương ứng với số tiền là 665 triệu đồng.
 Trong đó:

20



-

Doanh thu lưu trú năm 2016 chiếm tỷ trọng lớn nhất 49,50% tương ứng
với số tiền 1,5 tỷ đồng tăng 350 triệu so với năm 2015. Điều đó cho ta
thấy việc kinh doanh lưu trú vẫn là hoạt động hàng đầu của khách sạn
Mường Thanh. Với cơng suất phịng đạt 80% qua đó đã chứng tỏ được ưu
thế kinh doanh trong lĩnh vực này.Doanh thu lưu trú tăng 30,43% và tăng
nhanh hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu chứng tỏ đây là mặt mạnh của
khách sạn.

-

Ăn uống cũng là một trong những điểm mạnh của khách sạn Mường
Thanh. Trong năm 2016 doanh thu ăn uống đạt 780 triệu đồng chiếm tỷ
trọng 32,98%.Với mức tăng trưởng 24,35%.Chiếm tỷ trọng thứ 2 trong
tổng doanh thu có được kết quả này là do ngồi việc phục vụ khách lưu
trú, khách sạn cịn kết hợp được nhiều hợp đồng đặt tiệc khác như: Tiệc
cưới, tiệc hội nghị, liên hoan… và còn do khách sạn có một số nguồn hàng
cung cấp nguyên vật liệu với chất lượng cao giá rẻ nên giá thành sản phẩm
có thấp hơn,so với giá thị trường.

-

Ngồi 2 loại hình dịch vụ kinh doanh chủ yếu trên, doanh thu của khách
sạn còn thu được từ nhiều nguồn khác.Tổng doanh thu các nguồn khác
năm sau cao hơn năm trước cụ thể là: năm 2015 đạt 435 triệu đồng chiếm
tỷ trọng 18,39% .Năm 2016 đạt 560 triệu đồng chiếm tỷ trọng 18,48%.
Như vậy ta thấy năm 2015 so với năm 2016 đạt 125 triệu đồng chiếm tỷ lệ
28,73 %.


-

Vì là khách sạn mới đi vào hoạt động nên chi phí bỏ ra là rất lớn, so với
năm 2015thì tổng chi phí năm 2016 tăng 27,45% tương ứng với số tiền
420 triệu đồng.. Tuy số tăng này không lớn nhưng khách sạn cần có những
biện pháp để tiết kiệm chi phí thì khi đó nó mới đảm bảo được việc tăng
lương cho nhân viên.

 Kết luận:
-

Với những kết quả đã đạt được như trên mặc dù doanh thu cao nhưng mức
lãi chưa cao nhưng năm sau vẫn cao hơn năm trước cụ thể: Lợi nhuận năm
2015 chỉ đạt 598,5 triệu đồng, năm 2016 đạt 777 triệu đồng. So năm 2016

21


với năm 2015 tăng 178,5 triệu đồng. Với mức lợi nhuận tăng năm sau cao
hơn năm trước chứng tỏ khách sạn Mường Thanh đã và đang khẳng định
vị trí của mình trong mọi lĩnh vực kinh doanh khách sạn và nâng cao vị
thế của khách sạn trên thị trường.
-

Đánh giá chung tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Mường
Thanh Trong quá trình hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ khách
sạn từ năm 1993 đến nay khách sạn Mường Thanh đã thiết lập được nhiều
mối quan hệ thân thiết với các bạn hàng, với các Công ty Du lịch lữ hành
và các Công ty du lịch khách sạn khác trên địa bàn Hà Nội cũng như một
số tỉnh, thành phố lân cận. Nhờ vậy khách sạn đã có mối quan hệ làm ăn

trong việc đón nhận khách, phục vụ khách (đặc biệt là khách quốc tế từ
các Công ty Du lịch). Khách sạn đã cố gắng phát huy những điểm mạnh
của mình, từng bước đi lên nhằm đạt được những thành công trong hoạt
động kinh doanh khách sạn một cách vững chắc trên thị trường cạnh tranh
về nhu cầu lưu trú, ăn uống... không những của khách nội địa mà cả khách
quốc tế.

2.5 Phân tích mức độ rủi ro và tính nhạy cảm của doanh nghiệp
2.5.1 Rủi ro liên quan của biến số kinh tế và tự nhiên
Nguy cơ của khách sạn xuất phát phần đông từ môi trường kinh tế và điều
kiện tự nhiên. Chẳng hạn trong giai đoạn lạm phát kinh tế, nhu cầu nghỉ dưỡng,
vui chơi giải trí khách hàng giảm dẫn đến doanh thu khách sạn giảm. ngành du
lịch, khách sạn là ngành phải chịu nhiều ảnh hưởng nhất liên quan đến nhiều yếu
tố không chỉ môi trường kinh tế và điều kiện tự nhiên mà cịn đến chính trị xã
hội, nếu một quốc gia khơng ổn định về chính trị thì cũng sữ không ổn định về
kinh tế khiến việc lạm phát tăng cao, dẫn đến việc đi nghỉ dưỡng hay du lịch của
khách hàng cũng vì đó mà bị ảnh hưởng theo. Đặc biệt là rủi ro về tự nhiên là
điều mà con người khơng làm gì được khi có những thay đổi về điều kiện thời
tiết như mưa, bão, động đất… cũng là nguy cơ vô cùng lớn với chủ khách sạn.
Chính vì vậy, việc phân tích và đánh giá những tác động của kinh tế và môi
trường là vô cùng cần thiết trong chiến lược kinh doanh khách sạn.

22


2.5.2 Các rủi ro trong việc quản lý khách sạn
Kinh doanh khách sạn ln ln là một loại hình khó trong việc quản lí.
Địi hỏi Chủ đầu tư cần phải xác định số lượng nhân viên cần thuê khi kinh
doanh khách sạn đối với một khách sạn lớn như Mường Thanh việc đó lại càng
quan trọng hơn địi hỏi phải có một người quản lí nhân sự thực sự giỏi để quản lí

nhiều nhân viên cùng lúc và đưa ra cách vận hành Marketing thu hút khách hàng
đến với khách sạn. Bên cạnh đó, việc quản lí giá cả từng phịng phải thiết lập sao
cho thật hợp lí. Nên dựa theo chi phí hay theo đối thủ cạnh tranh để tính giá hay
và việc thay đổi giá theo mùa cao điểm và thấp điểm. Ngồi ra, một tình huống
mà khách sạn có thể gặp phải đó chính là tình trạng các tệ nạn như ma túy, mại
dâm, đánh bạc thường tìm tới khơng gian riêng tư của các phịng khách sạn. Khi
có vụ việc này xảy ra tại khách sạn, không chỉ đối tượng bị phạt mà cả chủ khách
sạn có thể bị liên quan. Tùy theo mức độ có thể bị phạt hành chính, thu hồi giấy
phép hoặc đóng cửa cơ sở. Do đó việc quản lý khách sạn địi hỏi bạn phải có kinh
nghiệm quản lý hoặc phải thuê ngưởi quản lý khách sạn nếu cần thiết. Đặc biệt là
các khách sạn cao cấp.
2.5.3. Thay đổi trong hành vi khách hàng
Nhu cầu của khách hàng có khả năng tăng hoặc giảm mạnh trong một
vài thời điểm, liên quan đến doanh thu của khách sạn. đặc biệt là trong các mùa
thấp điểm khi khơng có khách khách sạn phải làm thế nào để đảm bảo có thể hoạt
động được sau khi tới mùa cao điểm tiếp theo. Trong mùa cao điểm như mùa du
lịch, dịp lễ tết, lượng khách đổ về rất đông dẫn đến cung không đủ cầu, trái
lại trong mùa thấp điểm một vài khách sạn không đảm bảo được nguồn thu để
duy trì hoạt động.
2.5.4. Sự nhạy cảm về giá
Độ nhạy cảm về giá về cơ bản có thể được định nghĩa là mức độ mà nhu
cầu thay đổi khi giá thành của sản phẩm hoặc dịch vụ thay đổi, ảnh hưởng đến
hành vi sử dụng các dịch vụ của khách hàng. Độ nhạy cảm về giá của khách hàng
khi sử dụng dịch vụ của khách sạn thay đổi tùy theo mức độ quan trọng mà người
tiêu dùng so sánh giá với các tiêu chí khác. Một số người có thể coi trọng chất

23


lượng phòng hay dịch vụ hơn giá cả, khiến họ ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi về

giá. Ví dụ khách hàng tìm kiếm phịng tốt có đầy đủ tiện nghi chất lượng cao
thường ít nhạy cảm giá hơn so với những người mua mặc cả, vì vậy họ sẵn sàng
trả nhiều tiền hơn cho những dịch vụ mà khách sạn có để họ cảm nhận được sự
thoải mái khi ở phòng chất lượng cao. Ngược lại, những người có độ nhạy cảm
về giá cao hơn có thể sẵn sàng hi sinh yếu tố chất lượng. Những cá nhân này sẽ
khơng chi nhiều hơn vì thương hiệu, ngay cả khi sản phẩm có chất lượng cao hơn
một sản phẩm thương hiệu bình thường. Sự nhạy cảm về giá cũng là một yếu tố
ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn. Đặc biệt trong bối cảnh hiện tại khi sự
cạnh tranh ở lĩnh vực nhà hàng khách sạn cao, nên khách hàng cũng có nhiều sự
lựa chọn phù hợp với nhu cầu của họ hơn nên đòi hỏi các khách sạn linh hoạt
thay đổi giá để phù hợp với nhu cầu của khách hàng.
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHIẾN LƯỢC
CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Những ưu điểm trong hoạt động của doanh nghiệp
- Bộ phận quản lý có nhiều kinh nghiệm.
- Có cơ cấu tổ chức rõ ràng
- Thực hiện đúng BHXH, BHYT, các chế độ nhân sự.
- Sản phẩm và dịch vụ cung cấp đa dạng.
- Giữ được mối quan hệ tốt với nhà cung cấp.
3.2. Những tồn tại trong hoạt động của doanh nghiệp
- Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì cũng có những mặt hạn chế mà
khách sạn cần phải khắc phục như:
+ Hàng năm khách sạn đón một lượng khách nội địa, khách du lịch quốc tế đến
từ Trung Quốc, Lào khá lớn nhưng cịn có những thị trường du khách du lịch vẫn
cịn đang bỏ ngỏ đó là thị trường khách du lịch “Tây ba lơ”. Theo thơng kê thì
lượng khách du lịch này vào Việt Nam ngày càng đông, tuy nhiên không phải
trong số những khách này đều là những khách có khả năng thanh tốn thấp mà có
những loại khách có khả năng thanh tốn cao nhưng vì sở thích của họ thích đi
du lịch như vậy ( tìm tịi, khám phá, trải nghiệm, gây cảm giác mạnh). Ngồi ra


24


cịn một số thị trường khách có mức chi tiêu cao như Nhật Bản, Hồng Kông, Đài
Loan, Singapo, Đan Mạch...đến với khách sạn khá khiêm tốn.
+ Do tính mùa vụ của điểm đến du lịch nên nguồn nhân lực phục vụ cịn thiếu
những người có trình độ chun mơn cũng như nghiệp vụ nên vẫn thể đáp ứng
được tối đa nhu cầu của khách hàng nhất là những khách hàng khó tính, cao cấp.
+ Khách sạn chưa thực sự đầu tư nhiều vào hoạt đông marketing trong việc
quảng bá chất lượng sản phẩm cũng như dịch vụ của khách sạn.
+ Chất lượng website cịn kém khơng được bắt mắt, khơng gây được nhiều ấn
tượng đối với khách hàng.
+ Các dịch vụ bổ sung là dịch vụ có khả năng cuốn hút khách bởi các sản phẩm
dị biệt so với đối thủ cạnh tranh, tuy khách hàng đánh giá khá cao về chất lượng
cũng như thái độ làm việc của nhân viên nhưng các dịch vụ cịn có sự trùng lặp,
đơn điệu, khơng có sức thu hút du khách.
+ Khách sạn vẫn chưa thực sự quan tâm nhiều đến những khách hàng quá khứ
của mình. Các biệ pháp tri ân khách hàng cịn khá ít và chưa thực sự đạt hiệu quả
cao.
3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động của doanh nghiệp
+ Các điểm đến du lịch của nơi mà khách sạn tọa lạc vẫn chưa được khai thác
triệt để, các điểm đến du lịch còn cách xa nhau khơng có sự tập trung, cơ sở hạ
tầng cịn kém phát triển. Các điểm du lịch khơng có sự đồng đều giữa các tháng
nên tạo ra tính mùa vụ rõ rệt trong kinh doanh hoạt động du lịch.
+ Hiện nay các khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam nói chung và Hà Nội nói
riêng vẫn cịn ngại quay lại do nạn chèo kéo khách, móc túi và các dịch vụ vui
chơi giải trí cịn thiếu và chưa thực sự hấp dẫn.
+ Các doanh nghiệp và các tập đoàn kinh doanh khách sạn vào Việt Nam nói
chung và Hà Nội nói riêng ngày càng nhiều nên khả năng cạnh tranh ngày càng
cao..

+ Việt nam cũng là vùng thường xảy ra nhiều thiên tai như: hạn hán, lũ lụt... nên
cũng ảnh hưởng nhiều đến việc phát triển du lịch.

25


×