Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Kinh tế lượng MBA một số câu hỏi và bài tập trường đại học bách khoa hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.27 KB, 30 trang )

- Một số câu hỏi và bài tập - Trường Đại học Bách khoa Hà nội
------Khoa Kinh tế và quản lý------

Một số câu hỏi và bài tập
Kinh tế lượng
Câu 1:
Hãy đưa ra một hàm hồi qui tổng thể mà trong đó có 2 biến độc lập có đa cộng tuyến mạnh,
lý giải câu trả lời.
Câu 2:
Phương sai sai số thay đổi là gì?, Hãy đưa ra một mơ hình hồi qui bội tổng thể mà trong đó
có khả năng sảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi, giải thích. Trong mơ hình này, tất
cả các kiểm định đã học đều có thể sử dụng để nhận biết phương sai sai số thay đổi được
khơng, giải thích.
Câu 3:
Khẳng định sau đây có đúng khơng? Hãy giải thích câu trả lời của Anh/Chị. Nếu phương
sai của ui lớn thì các khoảng tin cậy đối với các hệ số sẽ rộng hơn.
Câu 4:
Khẳng định sau đây có đúng khơng? Hãy giải thích câu trả lời của Anh/Chị. Nếu chọn một
mức độ ý nghĩa cao hơn thì một hệ số hồi qui có khả năng có ý nghĩa nhiều hơn.
Câu 5:
Khẳng định sau đây có đúng khơng? Hãy giải thích câu trả lời của Anh/Chị. "Vì đa cộng
tuyến làm giảm trị thống kê t, nên tất cả các hệ số hồi qui khơng có ý nghĩa cần được bỏ ra
khỏi mơ hình này vì chúng là thừa."
Câu 6:
Khẳng định sau đây có đúng khơng ? Hãy giải thích câu trả lời của Anh/Chị. "Đa cộng
tuyến làm tăng các sai số chuẩn của các hệ số hồi qui và do đó trị thống kê t khơng có hiệu
lực."
Câu 7:
Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai?, tại sao?.
1.
2.


3.

Mơ hình hồi qui tuyến tính là mơ hình tuyến tính theo các biến số.
Khi đưa cả X và X2 vào một phương trình hồi qui với tư cách là các biến giải
thích, sẽ gây ra hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo do (X 2 là một hàm số của X)
hay không?.
Giá trị p-value bằng 0.4 chỉ ra rằng một hệ số hồi qui ước lượng được là có ý
nghĩa về mặt thống kê ở mức 0.05.

1


Câu 8:
Kết quả phân tích hổi qui với biến phụ thuộc là FDHO, chi cho tiêu dùng thực phẩm tại gia
đình, và biến độc lập EXP, tổng chi phí của gia đình, và SIZE, số người trong gia đình được
cho như sau. Từ kết quả hồi qui, giả sử đường hồi qui là tuyến tính với cả biến số. Hãy giải
thích hồi qui mẫu nhận được và thực hiện các kiểm định.

. reg FDHO EXP SIZE if FDHO>0;
Source |
SS
df
MS
-------------+-----------------------------Model | 1.4826e+09
2
741314291
Residual | 1.5025e+09
865 1736978.64
-------------+-----------------------------Total | 2.9851e+09
867 3443039.33


Number of obs
F( 2,
865)
Prob > F
R-squared
Adj R-squared
Root MSE

=
=
=
=
=
=

868
426.78
0.0000
0.4967
0.4955
1317.9

-------------------------------------------------------------------------FDHO |
Coef.
Std. Err.
t
P>|t|
[95% Conf. Interval]
-------------+-----------------------------------------------------------EXP |

.0372621
.0024547
15.18
0.000
.0324442
.04208
SIZE |
559.7692
30.85684
18.14
0.000
499.2061
620.3322
cons |
884.5901
100.1537
8.83
0.000
688.0173
1081.163
--------------------------------------------------------------------------

Ghi chú: “cons” ứng với hệ số chặn của mô hình

Câu 9:
Hãy tưởng tượng rằng Anh/Chị làm việc cho một công ty bảo hiểm nhân thọ và
Anh/Chị phải làm một báo cáo gửi ban giám đốc về một mơ hình trong đó nói rằng hàm
ước đốn tốt nhất cho khoản bảo hiểm nhân thọ mà một gia đình mua là thu nhập hàng năm
của gia đình này. Anh/Chị thu thập dữ liệu thích hợp (thu nhập của gia đình tính theo ngàn
đô la và bảo hiểm nhân thọ của gia đình tính theo ngàn đơ la) và chạy hồi qui đơn biến (giả

định tuyến tính theo cả biến số) trong đó biến phụ thuộc là khoản bảo hiểm nhân thọ (Y) và
biến độc lập là thu nhập hàng năm của gia đình (X). Đây là kết quả chạy hồi qui của
Anh/Chị
Số quan sát:
20
Hệ số chặn:
6,854991
Hệ số góc:
3,880186
Độ lệch chuẩn của hệ số góc: 0,112125
R bình phương:
0,985
a. Hãy viết ra hàm hồi qui tổng thể. Các số hạng sai số tổng thể (nhiễu ngẫu nhiên) có

khả năng sẽ là gì (tức là, điều gì làm cho các quan sát trên biến phụ thuộc lệch khỏi
giá trị trung bình của tổng thể)?.
b. Với những giả định nhất định, các ước lượng hệ số là không chệch. Hãy mô tả sự
không chệch nghĩa là gì?. Những giả định nào cần thiết đối với sự không chệch?.
c. Hãy xây dựng khoảng tin cậy 95% cho hệ số của thu nhập với mức ý nghĩa là 5%.
d. Một nhà quản lý khác hỏi liệu Anh/Chị có nghĩ rằng cịn có bất cứ yếu tố có ý nghĩa
nào khác tác động tới giá trị mua bảo hiểm nhân thọ. Câu trả lời của Anh/Chị là gì?
Câu 10:

2


a. Dựa vào lý thuyết hành vi nhà sản xuất hãy nêu ít nhất hai nhân tố ảnh hưởng chủ
yếu đến sản lượng. Hãy nêu các mối quan hệ kỳ vọng của các nhân tố này với sản
lượng của nhà sản xuất.
b. Căn cứ vào dữ liệu chéo điều tra 27 doanh nghiệp với các chỉ tiêu sản lượng tính

theo giá trị gia tăng (VA), lượng vốn (K) và lượng lao động (L). Hãy viết ra một
hàm hồi qui tổng thể (PRF) hàm hồi qui mẫu tuyến tính (SRF) cho sản lượng theo
các nhân tố mà dữ liệu có sẵn.
c. Căn cứ vào hàm hồi qui mẫu hãy viết ra hệ phương trình chuẩn để ước lượng các hệ
số hồi qui của hàm hồi qui mẫu.
d. Hãy giải thích kết quả chạy hồi qui được cho dưới đây.
Hệ số chặn = 114.3376
Hệ số theo lượng vốn ˆ 2 = 0.4710
Hệ số theo lượng lao động ˆ3 = 2.3381

Câu 11:
Khi nghiên cứu chi phí của việc sử dụng máy lọc hơi đốt trong một nhà máy nhiệt
điện. Biến phụ thuộc ở đây là chi phí hoạt động và duy trì thường niên (Yi) và biến giải
thích ở đây là mức độ hiệu quả của mày lọc hơi đốt (Ei), tổng khối lượng than đốt cháy
(Ci), lượng lưu huỳnh trong than (Di) và tỷ lệ số thời gian đã sử dụng với tuổi thọ lý thuyết
của máy lọc hơi đốt (Pi). Hãy suy nghĩ và;
a. Đưa ra mơ hình hồi qui để có thể thấy được tỷ lệ % thay đổi của chi phí hoạt động
và duy trì thường niên (Yi) với tỷ lệ % thay đổi của các biến giải thích.
b. Anh/Chị cần trình bày các giải thích của mình bằng lời/ từ ngữ về mơ hình và các
tham số hồi qui có ý nghĩa như thế nào.
Câu 12:
Bảng sau đây cho quan sát theo thời gian về doanh thu bán hàng hàng năm của một công ty
(ký hiệu là Y) và chi phí Marketing hàng năm (ký hiệu là X) tính theo giá cố định năm
1990 (đơn vị: tỷ đồng) trong thời kỳ từ 1990-2001.
Y

60.0
2

86.6

8

85.6
6

71.62

X

13.44

22.54

18.36

16.8

88.74
23.2
6

141.27

136.0
2

132.73

145.48


175.58

158.02

169.81

40.72

32.75

31.48

37.81

45.29

40.91

46.9

Từ bảng trên, tính được:

X
X
 (Y

i
2
i


i

2

 Y 1451.63;  (X  X ) 1500.36
12924.73;  (Y  Y ) 17729.63;  (X  X )(Y

370.26;

i

i

2

i

i

i

 Y ) 5077.23

2

 Yˆi ) 548.22

3



Hãy:
1.
2.
3.
4.
5.

Ước lượng mơ hình Yi = 1 + 2Xi + Ui
Hãy cho biết kết quả ước lượng có phù hợp khơng?, vì sao?
Hãy tính ESS, RSS, ước lượng phương sai của u.
Với hệ số tin cậy là 95% hãy tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui.
Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định giả thiết 2 =0. Từ kết quả nhận được hãy nêu ý
nghĩa về mặt kinh tế của kết luận.
6. Hãy tính và giải thích ý nghĩa của r2
7. Hãy dự báo doanh thu bán hàng trung bình nếu chi phí Marketing là 50 tỷ đồng.

Câu 13:
Có phải các cơng ty có tài sản lớn thường có một suất sinh lời cao trên vốn đầu tư khơng?
Cụ thể hơn, có tồn tại mối tương quan giữa suất sinh lời trên vốn đầu tư và tổng tài sản của
một công ty hay không? Xem xét vấn đề này bằng cách sử dụng dữ liệu đối với 38 cơng ty
của Pháp. Suất sinh lời được tính bằng phần trăm và tài sản được tính bằng tỉ đơ la (1995).
Người ta ước lượng một phép hồi qui tuyến tính đơn biến với suất sinh lời là biến phụ thuộc
(kết quả hồi qui được cho ở bảng dưới đây). Kiểm định mức ý nghĩa thống kê ở mức 5%
cho từng hệ số hồi qui. Kiểm định mức ý nghĩa tổng qt của mơ hình này. Anh/Chị có nghĩ
rằng mơ hình này cần bao gồm thêm các biến giải thích bổ sung không? Hãy nêu tên một
vài biến mà Anh/Chị nghĩ rằng cần phải có mặt trong mơ hình này, phán xét lựa chọn của
mình, và chỉ ra hướng tác động của chúng lên suất sinh lời.

Câu 14:
Một nhà nghiên cứu xem xét tỷ lệ tăng việc làm hàng năm (average annual rate of growth

of employment), ký hiệu là E, và tỷ lệ tăng GDP, ký hiệu là X, cả hai biến được đo bằng %.
Mẫu được xem xét gồm 27 nước đang phát triển và 23 nước phát triển trong giai đoạn
1985–1995. Nhà nghiên cứu sử dụng biến giả D (D=1 nếu quan sát là nước đang phát triển
và D=0 là nước phát triển). Giả thiết là có sự thay đổi tác động của tăng trưởng GDP đến

4


tăng trưởng việc làm của các nước đang phát triển và các nước phát triển, ông ta xác định
đưa biến giả để xem xét sự thay đổi hệ số góc của mơ hình (khi đó biến đưa vào là DX).
Sau khi thực hiện hồi qui thu được kết quả sau:
Cả bộ số liệu

eˆ = –1.45 + 0.19X +0.78DX

R2=0.61
RSS=50.23

Se

(0.36)

(0.10)

(0.10)

Ngồi ra ơng ta cũng thực hiện hồi qui E theo X cho tất cả bộ số liệu và cho riêng từng bộ
số liệu đó là những nước đang phát triển và những nước phát triển, kết quả thu được như
sau:
Cả bộ số liệu

R2=0.04
RSS=121.61

Se

Eˆ =

–0.56 + 0.24X
(0.53) (0.16)

nước phát triển
R2=0.35
RSS=18.63

Se

Eˆ =

–2.74 + 0.50X
(0.58) (0.15)

nước đang phát triển Eˆ =
R2=0.51
Se
RSS=25.23

–0.85 + 0.78X
(0.42) (0.15)

1. Hãy giải thích bằng biểu thức tốn học và bằng đồ thị về biến DX trong mơ hình.

2. Nếu trong mơ hình đưa cả biến giả D và DX như là 2 biến độc lập, hãy giải thích

bằng biểu thức tốn học và đồ thị về tác động của biến giả đến mơ hình.
3. Giả sử trong mơ hình đưa cả biến giả D và DX, hãy cho biết:
 Các tham số của mơ hình bằng bao nhiêu?
 Tổng bình phương các phần dư bằng bao nhiêu?
4. Hãy kiểm định xem có sự khác biệt giữa hai bộ số liệu này khơng (hay 2 bộ số liệu
này có nên gộp lại để thực hiện một hồi qui không), biết rằng F(0.05,2,46) = 3.2
Câu 15:
Mơ hình tuyến tính bội trong ví dụ này như sau:
PRICE = β1 + β2SQFT + β3BEDRMS + β4BATHS + u
Cũng như trước, giá được tính bằng đơn vị ngàn đơ la? Ngồi diện tích sử dụng, giá còn
liên hệ với số phòng ngủ cũng như số phòng tắm.
Đối với mơ hình đã nêu trong Phương trình, kết quả thu được nhu sau:
PRICE (mũ) = 129,062 + 0,1548SQFT – 21,588BEDRMS – 12,193BATHS
1.
2.
3.

Giải thích kết quả nhận được
Giả sử tăng thêm một phòng tắm và một phòng ngủ, với diện tích sử dụng tăng thêm
350 bộ vng. Mức giá trung bình kỳ vọng tăng thêm bao nhiêu?
Bảng sau trình bày các hệ số hồi qui ước lượng và các trị thống kê liên quan của bốn
mơ hình khác nha? . Mơ hình A chỉ có 1 biến QFT, Trong mơ hình B, BEDRMS được
thêm vào và trong mơ hình C cả BEDRMS và BATHS đều được thêm vào Rõ ràng từ
Bảng kết quả, khi càng nhiều biến được thêm vào, tổng bình phương phần dư giảm và
R2 tăng. Hãy chọn mơ hình tốt nhất.

5



Ghi chú: các giá trị trong ngoặc là những trị thống kê t tương ứng, đó là các hệ số chia cho
sai số chuẩn của chúng.

BÀI TẬP THỰC HÀNH MÁY
Câu 16:
Dữ liệu trong file Table10.11. mô tả tiêu dùng hàng năm của Mỹ với các biến sau đây:
Y = tiêu dùng dân cư (tỷ USD)
X2 = thu nhập từ tiền lương (tỷ USD)
X3 = thu nhập không từ tiền lương và phi nông nghiệp (tỷ USD)
X4 = thu nhập từ nông nghiệp (tỷ USD)
a. Hãy tiến hành hồi quy theo các bước sau:
Bước 1: Hồi quy mơ hình: Yt = γ1 + γ2X2 + ut

Bước 2: Hồi quy mơ hình: Yt = α1 + α2X2 + α3X3 + et

Bước 3: Hồi quy mơ hình: Yt = β1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + νt

a.1. Anh/chị có nhận xét gì về kết quả hồi quy của mỗi bước? (Gợi ý: sau mỗi bước hồi quy
thì kết quả hồi quy thay đổi như thế nào ?).
a.2. Sự thay đổi kết quả hồi quy sau 3 bước gợi lên suy nghĩ gì về đặc điểm của dữ liệu
gốc? Đặc điểm này có thể ảnh hưởng như thế nào đến kết quả hồi quy?
b. Một Học viên đã đề xuất một cách khắc phục đặc điểm của dữ liệu như sau:
thay β3 = 0.75β2 và β4 = 0.625β2 vào mơ hình ở bước 3.
b.1. Hãy viết một phương trình ước lượng β2 theo cách của Học viên đó.
b.2. Hãy sử dụng Eviews hoặc Excel để ước lượng β2 theo phương trình ở câu b.1.
b.3. Hãy ước lượng hệ số β3 và β4 từ kết quả của câu b.2 và các thông tin khác đã cho.

6



Câu 17:
Hãy nhập dữ liệu theo địa chỉ data7-3.txt theo cách thông thường đã được hướng dẫn.
Y: GDP thực hàng năm của khu vực nông nghiệp Đài Loan (triệu đô la)
X2: Số ngày lao động hàng năm của khu vực nông nghiệp Đài Loan (triệu ngày công lao
động)
X3: Vốn thực hàng năm của khu vực nông nghiệp Đài Loan (triệu đơ la)
a. Hãy ước lượng hàm Cobb-Douglas có dạng sau: Y = AX2β2X3β3eε.
b. Hãy giải thích các hệ số ước lượng β2 và β3 theo ý nghĩa kinh tế.
c. Các hệ số ước lượng có ý nghĩa ở mức ý nghĩa bằng 5% hay không, tại sao?
Câu 18:
Vào data8-2.wf1. Mở file dữ liệu này bằng Excel. File này chứa dữ liệu về tổng thu nhập cá
nhân và chi tiêu cho đi lại trong nước (1993) đối với 50 tiểu bang và Thủ đô Washington
của Mỹ. Các biến trong file này là:
exptrav = Chi tiêu cho đi lại tính bằng tỷ đơ la (có giá trị từ 0,708-42,48).
income = Thu nhập cá nhân tính bằng tỷ đơ la (có giá trị từ 9,3-683,5)
pop = Dân số tính bằng triệu người (có giá trị từ 0,47-31,217).
a. Thực hiện hồi qui một mô hình đơn giản xác định rằng exptrav là một hàm tuyến tính
theo income.
b. Vẽ đồ thị bình phương của phần dư của mơ hình hồi qui ở câu a theo income. Dựa vào
đồ thị nói trên Anh/Chị có ý kiến gì về hiện tượng phương sai của sai số thay đổi
c. Hãy tiến hành kiểm định hiện tượng phương sai của sai số thay đổi trong mơ hình của
câu a với mức ý nghĩa 10% theo:
 Park
 Glejser
 White (dạng có số hạng chéo)
Các kết luận của các kiểm định trên có mâu thuẫn hay khơng.
d. Nếu phần dư ở mơ hình a có hiện tượng phương sai của sai số thay đổi, hãy sử dụng thủ
tục bình phương tối thiểu có trọng số để ước lượng lại phương trình hồi qui.
Câu 19:

Tập tin Table 3.7 chứa dữ liệu về chỉ số gía tiêu dùng (CPI), và chỉ số chứng khoán trên thị
trường chứng khoán New York (NYSE) thời kỳ 1977-1991 ở Mỹ.
a. Hãy vẽ đồ thị phân tán (Scatter Diagram) của hai chỉ số trên. Dùng trục hoành cho biến
CPI. Bằng trực quan, Anh/ chị hãy nhận xét ngắn gọn về mối quan hệ giữa 02 chỉ số trên
dựa trên đồ thị này.
b. Một người đã đề nghị mô hình hồi quy tuyến tính cho vấn đề này như sau:
NYSEt = α + βCPIt + ut.
Anh chị hãy ước lượng các hệ số độ dốc và tung độ gốc của mơ hình trên lần lượt bằng cả 4
cách sau đây:
 Tính tốn dựa trên các cơng thức của Phương pháp bình phương tối thiểu thơng
thường (OLS).
 Sử dụng các lệnh SLOPE và INTERCEPT trong EXCEL.
 Sử dụng công cụ DATA ANALYSIS trong EXCEL.
c. Viết phương trình hồi quy ước lượng của mơ hình trên. Giải thích ý nghĩa của hệ số độ
dốc.

7


d. Hãy xác định xem có mối quan hệ tuyến tính có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý
nghĩa α = 5% giữa chỉ số giá tiêu dùng và chỉ số chứng khoán trên thị trường chứng khoán
New York ?
e. Hãy tính hệ số xác định R2. Hệ số này nói lên điều gì ?

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn : Trần Ngọc Anh
Đề tài luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng bán hàng của Công ty

TNHH TM QT Thanh Tùng A.U.D.I.O
Chuyên ngành:
Quản trị kinh doanh
Mã số SV:
CB140552

Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác
giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày
27/04/2017 với các nội dung sau:
1. Bổ sung mục: ” 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài”
2. Chuyển mục: ”1.3.7 thành tiêu chí định tính”
3. Loại bỏ các tài liệu tham khảo xuất bản trước năm 2010.
Ngày 10 tháng 05 năm
2017
Giáo viên hướng dẫn

Tác giả luận văn
Trần Ngọc Anh

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
Đề tài: Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam hiện nay

A/ Lời mở đầu
B/ Nội dung
I/ KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM

8


1.1Khái niệm và bản chất của bảo hiểm

1.2 Thị trường bảo hiểm
1.3 Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm
a, Doanh nghiệp bảo hiểm
b, Trung gian bảo hiểm
c, Hiệp hội bảo hiểm
II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam
2.2 Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay
2.3 Cơ hội và thách thức đối với thị trường bảo hiểm Việt Nam trong tương lai

C/ Kết luận

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống cũng như trong sản xuất con người ln có nguy cơ gặp
phải những rủi ro vì những nguyên nhân khác nhau như bão lụt, hạn hán, tai nạn, ốm
đau, bệnh tật…ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống, sản xuất, sức khỏe của con người.
Vì vậy, ngay từ sớm con người đã tìm cách bảo vệ chính bản thân và tài sản của
mình trước những rủi ro trong cuộc sống cũng như trong sản xuất. Tuy nhiên hình
thức biểu hiện hết sức đơn giản và trong phạm vi khá giới hạn…
Khi cuộc sống càng phát triển và văn minh thì bảo hiểm như một địi hỏi
khách quan của cuộc sống và sản xuất. Và không thể thiếu đối với mỗi cá nhân, tổ

9


chức và mỗi quốc gia… Hình thức bảo hiểm ngày càng đa dạng phong phú với hầu
hết các lĩnh vực trong cuộc sống.
I/

KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM


1.1

Khái niệm và bản chất của bảo hiểm

a.

Khái niệm
Bảo Hiểm được nhìn nhận và xem xét dưới nhiều góc độ:

-

Dưới góc độ tài chính: Bảo Hiểm là một hoạt động dịch vụ tài chính nhằm

phân phối lại những chi phí mất mát khơng mong đợi.
-

Dưới góc độ pháp lý, giáo sư Hemard đưa ra khái niệm: Bảo Hiểm là một

nghiệp vụ qua đó một bên là người được bảo hiểm chấp nhận trả một khoản tiền (phí
bảo hiểm hay đóng góp bảo hiểm) cho chính mình hay cho người thứ ba khác để
trong trường hợp rủi ro xảy ra , sẽ được trả một khoản tiền bồi thường từ bên khác là
người bảo hiểm, là người chịu trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro, đền bù những thiệt
hại theo phương pháp Thống Kê.
-

Dưới góc độ kinh doanh Bảo Hiểm: Bảo Hiểm là cơ chế, theo cơ chế này

một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho cơng ty
bảo hiểm, cơng ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc

phạm vi bảo hiểm và phân chia chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được
bảo hiểm.
-

Theo khái niệm chung : Bảo Hiểm là những quan hệ kinh tế gắn liền với quá

trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, các biến
cố bảo hiểm, bảo đảm cho quá trình tái sản xuất và đời sống xã hội diễn ra bình
thường
b.

Bản chất

-

Bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm quốc nội giữa những

người tham gia bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra với đối
tượng bảo hiểm.
-

Rủi ro và sự tồn tại của rủi ro là nguồn gốc của bảo hiểm vì bảo hiểm ra đời

là để phân tán chia sẻ rủi ro.

10


-


Cơ chế chuyển giao trong bảo hiểm được thực hiện giữa bên tham gia bảo

hiểm và bên bảo hiểm thông qua các cam kết bảo hiểm.
-

Phí bảo hiểm mà bên tham gia bảo hiểm nộp cho bên bảo hiểm phải được

thực hiện trước khi rủi ro hay sự kiện bảo hiểm xảy ra. Ngược lại, khoản tiền mà bên
bảo hiểm trả cho bên tham gia bảo hiểm hay bên thứ ba chỉ được thực hiện sau khi
sự kiện bảo hiểm hay rủi ro xảy ra gây nên tổn thất.
-

Việc san sẻ rủi ro, bù trừ tổn thất trong bảo hiểm được bên bảo hiểm tính tốn

và quản lý dựa vào số liệu thống kê rủi ro và tình hình tổn thất, cũng như quỹ bảo
hiểm mà họ thiết lập được dựa vào ngun tắc số đơng bù số ít.
-

Bảo hiểm thương mại là một hoạt động dịch vụ tài chính chứ khơng phải là

hoạt động sản xuất nên lợi ích của các bên phải được luật hóa cụ thể và vai trò quản
lý Nhà nước trong lĩnh vực này rất quan trọng và không thể thiếu được đối với mỗi
quốc gia.
1.2 Thị trường bảo hiểm
“Thị trường bảo hiểm là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại sản phẩm
bảo hiểm, đó chính là nơi gặp gỡ của cung và cầu sản phẩm bảo hiểm, là nơi mà cả
người bán và người mua bảo hiểm tìm các lợi ích kinh tế.”
Hiện nay trên thế giới có 4 loại bảo hiểm, đó là: Bảo Hiểm Thương Mại (BHTM),
Bảo Hiểm Xã Hội (BHXH), Bảo Hiểm Y Tế (BHYT), Bảo Hiểm Thất Nghiệp
(BHTN).

BHTM: là loại hình bảo hiểm kinh doanh mục tiêu chính là lợi nhuận.chịu sự
chi phối của luật kinh doanh bảo hiểm….Sự ra đời và phát triển của BHTM được thể
hiện ở những loại hình bảo hiểm chủ yếu dưới đây:
-

Bảo hiểm hàng hải: 23/10/1347.Tại Genor và Venice tỉnh Lombardy Italia

bản hợp đồng bảo hiểm đầu tiên giữa các thương gia, chủ tàu và các nhà bảo hiểm
ký kết.
-

Bảo hiểm nhân thọ: Đươc ký kết đầu tiên ở Anh. Các công ty Bảo Hiểm

Nhân Thọ cũng xuất hiện lần đầu tại nước Anh vào thế kỷ 17.
-

Bảo hiểm hỏa hoạn: xuất hiện đầu tiên tại Hamburg. Phát triển nhanh sau vụ

cháy lớn tại Luân Đôn năm 1666. Vào năm 1670 công ty Bảo Hiểm Hỏa Hoạn đầu
tiên ở Anh ra đời.

11


-

Bảo hiểm tai nạn : Ra đời vào đầu thế kỷ 19. Năm 1848 tở Thời Báo Nước

Anh đưa tin hầu như ngày nào cũng có tai nạn đường sắt xảy ra…Năm 1849, công
ty Bảo hiểm hành khách đường sắt được thành lập tại Anh Quốc.Từ cuối thế kỷ 19

đến nay cịn rất nhiều loại hình bảo hiểm khác ra đời như: bảo hiểm kỹ thuật, bảo
hiểm xe cơ giới , bảo hiểm hàng không …
BHXH: Ra đời từ thế kỷ 19, là loại hình bảo hiểm hết sức quan trọng liên
quan trực tiếp đến người lao động và người sủ dụng lao động . hoạt động BHXH
khơng mang tính lợi nhuận.Chịu sự chi phối chủ yếu của luật BHXH. BHXH có tính
cộng đồng xã hội cao, tính nhân đạo nhân văn và là trụ cột chính của hệ thống an
sinh xã hội mỗi nước.
BHYT: là loại bảo hiểm triển khai độc lập với các loại hình bảo hiểm khác,
nhưng là một chế độ trong hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội, ra đời cuối thế kỷ 19 ở
cộng hòa Liên Bang Đức và một số nước Châu Âu. Giai đoạn đầu (1883-1914)
BHYT chỉ mang tính đơn lẻ, sau đó năm 1941 BHYT đã đươc luật hóa chặt chẽ ở
Đức và phát triển sang các vùng Bắc Mỹ, châu Á và vùng Caribe.
BHTN: là một chế độ bảo hiểm trong hệ thống bảo hiểm xã hội, có tính chất
tương tự như BHXH, là loại bảo hiểm có thể đươc triển khai độc lập với các loại
hình bảo hiểm khác và cũng có thể triển khai kết hợp với BHXH. BHTN ra đời năm
1883 tại Thụy Sĩ, tiếp đến là Anh, Mĩ và Canada.
1.3

Các chủ thể tham gia thị trường bảo hiểm

a,

Doanh nghiệp bảo hiểm
Pháp luật Việt Nam đã quy định các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm được

hoạt động bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên
doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài và tổ chức bảo hiểm tương hỗ.


Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước




Khái niệm
Theo Luật doanh nghiệp Nhà nước CHXHCN Việt Nam (2007), doanh

nghiệp Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có
cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức cơng ty Nhà nước, cơng ty
cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn.

12




Hình thức pháp lý

-

Cơng ty bảo hiểm Nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ

vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động kinh donah theo quy định
của Luật doanh nghiệp Nhà nước. Cơng ty Nhà nước được tổ chức dưới hình thức
Công ty Nhà nước độc lập hoặc Tổng công ty Nhà nước
-

Công ty cổ phần bảo hiểm Nhà nước là cơng ty cổ phần mà tồn bộ cổ

đơng là các công ty Nhà nước hoặc tổ chức được Nhà nước ủy quyền góp vốn, được
tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

-

Công ty trách nhiêm hữu hạn Nhà nước một thành viên là công ty trách

nhiệm hữu hạn do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, được tổ chức quản lý và
đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp.
-

Công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước có hai thành viên trở lên là cơng

ty trách nhiệm hữu hạn trong đó tất cả các thành viên đều là các cơng ty Nhà nước,
hoặc có thành viên là công ty Nhà nước và thành viên khác là tổ chức được Nhà
nước ủy quyền góp vốn, được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật doanh
nghiệp.
-

Doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của nhà nước
Là doanh nghiệp mà cổ phần hoặc vốn góp của Nhà nước chiếm trên 50%

vốn điều lệ và Nhà nước giữ quyền chi phối đối với doanh nghiệp đó. Quyền chi
phối đối với doanh nghiệp là quyền định đoạt đối với điều lệ hoạt động, việc bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý chủ chốt, việc tổ chức quản lý
và các quyết định quản lý quan trọng khác của doanh nghiệp.


Công ty cổ phần bảo hiểm
 Khái niệm
Cơng ty cổ phần bảo hiểm là loại hình doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ

đươc chia thành nhiều cổ phần, do các cổ đơng tham gia đóng góp thơng qua hình

thức phát hành cổ phiếu.
 Đặc điểm
-

Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ

tương ứng với số vốn góp.

13


-

Các cổ đơng có thể tổ chức, có thể là cá nhân. Số lượng cổ đông tối thiểu theo

quy định của Luật doanh nghiệp là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.
-

Các cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn góp vào cơng ty

và có quyền chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác.
-

Cơng ty cổ phần bảo hiểm có thể huy động vốn bằng cách phát hành cổ

phiếu.
 Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh
 Khái niệm
Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh là doanh nghiệp bảo hiểm do hai bên (bên
Việt Nam và bên nước ngoài) hoặc nhiều bên hợp tác thành lập và kinh doanh tại

Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh và Hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ nước ngồi.
 Đặc điểm
-

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh hoạt động theo mơ hình cơng ty trách

nhiệm hữu hạn.
-

Các bên chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên.

-

Theo Nghị định 42/2001/NĐ-CP (01/08/2001) thì tỷ lệ góp vốn của bên Việt

Nam trong doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh không được thấp hơn 30% vốn điều
lệ.
-

Doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh chịu sự điều chỉnh chủ yếu của Luật kinh

doanh bảo hiểm và Luật đầu tư nước ngoài.
 Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp bảo
hiểm bảo hiểm do nhà đầu tư nước ngoài đầu tư 100% vốn và được thành lập tại
Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh
doanh. Trong lĩnh vực bảo hiểm, nhà đầu tư nước ngoài thường là các tổ chức bảo
hiểm hoặc các tập đồn tài chính đa năng. Cũng giống như doanh nghiệp bảo hiểm
liên doanh, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo mơ

hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, chủ yếu chịu sự điều chỉnh của Luật kinh doanh
bảo hiểm và Luật đầu tư nước ngoài.

14


 Tổ chức bảo hiểm tương hỗ
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là loại tổ chức bảo hiểm do một số thành viên
cùng nhau thành lập để bảo hiểm cho chính họ. Số lượng thành viên của tổ chức bảo
hiểm tương hỗ đòi hỏi rất lớn, chẳng hạn ở Pháp quy định tối thiểu là 500.
Ở Việt Nam, địa vị pháp lý của tổ chức bảo hiểm tương hỗ đã được thừa nhận
ở điều 70, mục 2, chương III, Luật kinh doanh bảo hiểm: “Tổ chức bảo hiểm tương
hỗ là tổ chức có tư cách pháp nhân được thành lập để kinh doanh bảo hiểm nhằm
tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên. Thành viên của tổ chức bảo hiểm
tương hỗ vừa là chủ sở hữu, vừa là bên mua bảo hiểm”.
b,

Trung gian bảo hiểm
Trung gian bảo hiểm là người được ủy quyền của một bởi một bên (bên

mua bảo hiểm hoặc bên bán bảo hiểm), gọi là thân chủ để đưa thân chủ đó vào
mối quan hệ hợp đồng với bên kia (bên bảo hiểm hoặc bên mua bảo hiểm), gọi
là bên thứ ba.
Trung gian bảo hiểm bao gồm hai loại: môi giới bảo hiểm và đại lý bảo hiểm.
 Môi giới bảo hiểm
 Khái niệm
Môi giới bảo hiểm là người đại diện của bên mua bảo hiểm (đối với bảo
hiểm gốc) hoặc doanh nghiệp nhượng tái bảo hiểm (đối với tái bảo hiểm) trong
quan hệ hợp đồng bảo hiểm.
 Phân loại

-

Môi giới bảo hiểm gốc là hoạt động mà người môi giới đứng ra đàm phán,

thu xếp các vấn đề về bảo hiểm giữa khách hàng và doanh nghiệp bảo hiểm gốc.
-

Môi giới tái bảo hiểm là hoạt động của người môi giới đứng ra đàm phán, thu

xếp các vấn đề về nhượng và nhận tái bảo hiẻm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm.
 Nội dung
-

Cung cấp thơng tin về loại hình bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, phí bảo

hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm.
-

Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loại hình

bảo hiểm, điều kiện, điều khoản, biểu phí bảo hiểm, DN bảo hiểm.

15


-

Đàm phán, thu xếp, giao kết hợp đồng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm

và bên mua bảo hiểm

-

Thực hiện các cơng việc khác có liên quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo

hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm.
-

Mơi giới cịn có thể tiến hành giám định rủi ro,cung cấp dịch vụ quản lý rủi

ro, soạn thảo các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm, giải quyết một số khiếu nại,…
 Đại lý bảo hiểm
 Khái niệm
Theo điều 84, mục 1, chương IV, Luật kinh doanh bảo hiểm CHXHCN
Việt Nam quy định: “Đại lý bảo hiểm là tổ chức, cá nhân được doanh nghiệp
bảo hiểm ủy quyền trên cơ sở hợp đồng đại lý bảo hiểm để thực hiện hoạt động
đại lý bảo hiểm theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật
có liên quan”.
 Phân loại
-

Theo phạm vi quyền hạn được ủy thác người ta chia đại lý bảo hiểm thành

đại lý đặc biệt, tổng đại lý và đại lý toàn quyền.
-

Theo thời gian hoạt động có thể chia đại lý bảo hiểm thành đại lý chuyên

nghiệp và đại lý bán chun nghiệp.
-


Căn cứ vào loại hình bảo hiểm có thể chia thành đại lý bảo hiểm nhân thọ và

đại lý bảo hiểm phi nhân thọ.
-

Theo mức độ chuyên sâu trong cơng việc, thường nói đến đại lý chun khai

thác và đại lý chuyên thu.
c,

Hiệp hội bảo hiểm
 Khái niệm:
Hiệp hội bảo hiểm là một tổ chức dân sự nghề nghiệp hoạt động trên cơ

sở tham gia tự nguyện và đóng góp kinh phí của hội viên- các doanh nghiệp bảo
hiểm.
 Hình thức
-

Hiệp hội các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

-

Hiệp hội các doanh nghiệp Bảo hiểm nhân thọ

16


-


Hiệp hội các doanh nghiệp bảo hiểm xe cơ giới

-

Hiệp hội đại lý bảo hiểm

-

Hiệp hội các nhà môi giới bảo hiểm

-

Hiệp hội chuyên viên tính phí bảo hiểm
 Vai trò

-

Hiệp hội bảo hiểm được coi là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp bảo hiểm

với Nhà nước.
-

Hiệp hội bảo hiểm chính là nơi mà các doanh nghiệp bảo hiểm cùng nhau tạo

nên một mơi trường nghề nghiệp có lợi cho sự phát triển chung.
-

Hoạt động của Hiệp hội đa liên kết các tổ chức bảo hiểm trong một tổ chức

thống nhất, để có thể thực hiện việc hợp tác với các tổ chức nghề nghiệp khác trong

nền kinh tế cũng như các tổ chức nghề nghiệp bảo hiểm trên trường quốc tế một
cách có hiệu quả nhất.
II/

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1

Quá trình hình thành và phát triển của thị trường bảo hiểm ở Việt Nam
Ngành bảo hiểm nước ta mới thực sự bắt đầu phát triển từ cách đây khoảng

10 năm khi thế độc quyền kinh doanh bảo hiểm được xoá bỏ theo nghị định 100 CP
được Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993. Kể từ đó đến nay, ngành bảo hiểm đã có
những bước tiến đáng kể và nếu được phát triển đúng hướng, ngành sẽ góp phần rất
tích cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước trong thế kỷ mới.
Bảo hiểm Việt Nam ra đời khá muộn so với sự phát triển chung của ngành
bảo hiểm thế giới do nhiều điều kiện chủ quan cũng như khách quan. Tuy nhiên,
hiện nay, ngành bảo hiểm đang dần dần bắt kịp xu thế phát triển chung của bảo hiểm
trong khu vực và quốc tế và ngày càng chứng tỏ vai trị khơng thể thiếu được của
mình đối với nền kinh tế. Chúng ta có thể nhận thấy điều này khi theo dõi quá trình
phát triển của ngành bảo hiểm Việt Nam từ những ngày đầu đến nay.
 Trước năm 1986
Hoạt động bảo hiểm ở nước ta ít nhiều cũng đã có những bước phát triển
ngay từ thời thực dân Pháp. Cho tới khi miền Bắc được giải phóng, đất nước bị chia

17


cắt, hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở miền Nam khá phát triển dưới chế độ Ngụy
quyền.

 Ở miền Nam trước năm 1975.
Có hơn 52 cơng ty trong và ngồi nước đã triển khai các loại hình nghiệp vụ
khá đa dạng như bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm chuyên chở, bảo hiểm xe tự động,
bảo hiểm sinh mạng, bảo hiểm tai nạn lao động… Các công ty hoạt động khá mạnh
mẽ, đáp ứng được phần nào nhu cầu về bảo hiểm trên tồn thị trường miền Nam.
Các cơng ty bảo hiểm trong nước thường được thành lập dưới dạng Hội vơ danh và
Hội tương hỗ. Các cơng ty nước ngồi thành lập ở Việt Nam dưới hình thức cơng ty
chi nhánh. Hầu hết các công ty đều đặt trụ sở chính ở Sài Gịn. Mạng lưới trung gian
bảo hiểm là môi giới và đại lý bảo hiểm được sử dụng phổ biến để kinh doanh bảo
hiểm trên phạm vi toàn miền Nam. Để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được trôi
chảy, cạnh tranh lành mạnh, các công ty bảo hiểm đã sớm thành lập hiệp hội nghề
nghiệp bảo hiểm của mình. Hiệp hội có chức năng thơng tin tư vấn, đào tạo, tạo ra
một môi trường hợp tác. Việc quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm được
thực hiện thơng qua Bộ Tài chính. Các văn bản pháp luật điều chỉnh như Luật bảo
hiểm cũng sớm ra đời. Ngoài ra, Hội đồng tư vấn bảo hiểm quốc gia cũng đóng vai
trị khá quan trọng.
 Ở miền Bắc trước năm 1975
Hoạt động bảo hiểm chỉ thực sự bắt đầu khi có sự ra đời của Bảo Việt. Để đáp
ứng nhu cầu về bảo hiểm trong hoạt động ngoại thương, ngày 17/12/1964, Thủ
tướng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Công ty Bảo hiểm Việt Nam, gọi tắt là
Bảo Việt. Đến ngày 15/01/1965, Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động. Đây cũng là
công ty bảo hiểm Nhà nước duy nhất đại diện cho ngành bảo hiểm Việt Nam. Từ
ngày thành lập cho đến trước năm 1975, do những điều kiện khó khăn của chiến
tranh, hoạt động của Bảo Việt ở miền Bắc chưa phát triển. Lúc bấy giờ, Bảo Việt chỉ
có trụ sở ở Hà Nội và chi nhánh ở Hải Phòng thực hiện chủ yếu 3 nghiệp vụ: bảo
hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu và tái bảo hiểm. Tỉ lệ tái bảo hiểm
cho Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Ba Lan lúc đó cũng tương đối cao.
 Sau khi miền Nam hồn tồn giải phóng

18



Cũng như tất cả các ngành kinh tế khác, các công ty bảo hiểm cũ của miền
Nam được tiến hành quốc hữu hố. Cơng ty Bảo hiểm và Tái bảo hiểm Việt Nam
được thành lập để thực hiện tiếp trách nhiệm của các công ty cũ đối với những
người được bảo hiểm muốn tiếp tục hợp đồng. Đối với các cơng ty bảo hiểm nước
ngồi, cơng ty có trách nhiệm thanh tốn và địi nợ theo đúng hợp đồng. Năm 1976,
khi hoàn toàn thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, công ty được chuyển thành chi
nhánh của công ty bảo hiểm Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh. Thời kỳ này, Bảo
Việt là công ty duy nhất hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam theo chế độ
hạch tốn kế tốn kinh tế thống nhất tồn ngành. Cơng ty trực thuộc Bộ Tài chính,
có chức năng giúp Bộ Tài chính thống nhất quản lý cơng tác bảo hiểm Nhà nước và
trực tiếp tiến hành nghiệp vụ bảo hiểm trong cả nước. Trong giai đoạn này, ở Việt
Nam, Bảo Việt độc quyền kinh doanh bảo hiểm nên các sản phẩm của Bảo Việt chưa
đa dạng, chủ yếu thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ với khoảng 20 sản
phẩm bảo hiểm. Có thể nói, thời gian này, hoạt động bảo hiểm ở nước ta vẫn chưa
phát triển.
 Từ năm 1986 đến nay
Năm 1986 đánh dấu một bước ngoạt trong sự nghiệp phát triển kinh tế của
nước ta. Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI diễn ra vào năm
này đã đưa ra chính sách đổi mới, tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia
kinh doanh theo các quy định của pháp luật. Đồng thời, Việt Nam cũng đã tiến hành
mở cửa nền kinh tế, thu hút đầu tư từ nhiều quốc gia, khu vực. Hoạt động sản xuất –
kinh doanh từng bước phát triển, đời sống nhân dân được nâng cao đòi hỏi ngành
bảo hiểm cũng phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu, thích hợp với hồn cảnh mới. Sự
xuất hiện của các công ty bảo hiểm mới, công ty liên doanh, công ty cổ phần, công
ty 100% vốn nước ngồi… sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình phát triển bảo
hiểm ở nước ta.
Ngày 18/12/1993, nghị định 100 CP về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đã
được Chính phủ ban hành, mở ra bước phát triển mới cho ngành bảo hiểm Việt

Nam. Nó phá vỡ thế độc quyền đang tồn tại, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ
chức bảo hiểm với nhiều hình thức khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Mặc dù
vậy, phải từ sau năm 1995, một loạt các công ty kinh doanh bảo hiểm mới ra đời:

19


Bảo Minh, VINARE, PVI, PJICO… và các công ty liên doanh bảo hiểm như: UIC,
VIA,… Ngoài ra, với khoảng 40 văn phịng đại diện của các cơng ty bảo hiểm nước
ngoài và hơn 70.000 đại lý bảo hiểm thị trường bảo hiểm Việt Nam đang phát triển
ngày một sôi động.
Việc mở cửa thị trường bảo hiểm cũng như sự xuất hiện của các công ty mới
đã tạo điều kiện cho bảo hiểm phát triển mạnh mẽ trong một môi trường cạnh tranh
ngày càng quyết liệt. Các công ty liên tục hoàn thiện những sản phẩm cũ, đồng thời
nghiên cứu và giới thiệu những loại hình nghiệp vụ bảo hiểm mới đa dạng và hấp
dẫn. Người tham gia bảo hiểm có thể tự do lựa chọn người bảo hiểm, loại hình dịch
vụ bảo hiểm với mức phí cạnh tranh nhất. Trong tương lai, nhu cầu bảo hiểm sẽ
ngày càng đa dạng hơn và số lượng, chủng loại sản phẩm chắc chắn sẽ cịn được
rộng mở. Khơng chỉ có vậy, để nâng cao tính cạnh tranh, cơng tác chăm sóc khách
hàng cũng ngày càng được chú trọng. Bảo hiểm Việt Nam được đánh giá là một thị
trường vẫn đang rất giàu tiềm năng phát triển.
2.2

Thực trạng hoạt động thị trường bảo hiểm ở Việt Nam hiện nay
Sự phát triển của thị trường trước hết thể hiện ở số lượng doanh nghiệp bảo

hiểm (DNBH) ngày càng tăng, sản phẩm bảo hiểm ngày càng phong phú, kênh phân
phối sản phẩm bảo hiểm ngày càng đông đảo, đáp ứng cơ bản nhu cầu về bảo hiểm
của nền kinh tế xã hội và dân cư.
Năm 2006, cả nước mới có 37 DNBH nhưng đến tháng 06/2010, con số này

đã lên tới 50 doanh nghiệp với đầy đủ các loại hình sở hữu (DNNN, cơng ty cổ
phần, cơng ty TNHH, cơng ty liên doanh). Nếu tính cả 02 doanh nghiệp đã được Bộ
Tài chính đã chấp nhận về nguyên tắc là Công ty bảo hiểm phi nhân thọ Cathay Việt
Nam và Công ty bảo hiểm nhân thọ Fubon Việt Nam thì tổng cộng đã là 52 doanh
nghiệp.

Bảng 1: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm
Loại hình DNBH

2006

2007

2008

2009

6T/2010

Phi nhân thọ

13

14

17

17

18


Trong nước

20


Nhân thọ

Tái bảo hiểm
Mơi giới

Nước ngồi
Trong nước
Nước ngồi
Liên doanh
Trong nước
Nước ngoài
Trong nước
Nước ngoài

Tổng số DNBH

8
1
5
1
5
3
37


8
1
8
1
5
3
40

10
1
9
1
1
6
4
49

10
1
9
1
1
6
4
49

10
1
9
1

1
6
4
50

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt nam
Năm 2010 có 50 DNBH (trong đó có 11 DNBH nhân thọ), tăng 1 DN so với
năm 2009, tăng 14 DN so với năm 2005. Các DNBH đã phát triển được 800 sản
phẩm bảo hiểm (trong đó có 200 sản phẩm bảo hiểm nhân thọ), tăng 100 sản phẩm
so với năm 2009, gấp 2 lần so với năm 2005. Tổng cộng có 190.562 đại lý bảo hiểm,
tăng 18,57% so với năm 2009, tăng 45,47% so với năm 2005 và vượt 85% so với chỉ
tiêu chiến lược đề ra.
Như vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói chung, lĩnh vực kinh
doanh dịch vụ bảo hiểm của Việt Nam cũng có những bước tiến đáng kể. Số lượng
các DNBH tăng lên cũng đồng nghĩa với mức độ cạnh tranh tăng lên, và nhờ đó,
chất lượng các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm ngày càng hoàn thiện đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao, đa dạng của người dân.
Cùng với sự tăng trưởng của cả nền kinh tế, sự gia tăng về số lượng các
DNBH và sự thay đổi theo hướng tích cực trong nhận thức của người dân, doanh thu
phí bảo hiểm của toàn ngành cũng tăng đều qua các năm với tốc độ tăng trung bình
khoảng 20%/năm, quy mơ thị trường ngày càng được mở rộng.

Bảng 2: Quy mô thị trường bảo hiểm
Chỉ tiêu

2006

2007

2008


2009

6T/2010

21


Doanh thu phí bảo hiểm

14.898
(tỷ đồng), trong đó:
- Phi nhân thọ
6.403
- Nhân thọ
8.495
Doanh thu hoạt động
3.478
đầu tư (tỷ đồng)
Đóng góp vào GDP (%) 1,74
Đầu tư trở lại nền kinh
30.661
tế (tỷ đồng)

17.650

21.253

25.473


14.427

8.213
9.437

10.950
10.303

13.616
11.857

7.940
6.487

6.623

6.799

6.016

3.321

2,12

2,31

2,3

-


46.549

58.643

69.000

-

Nguồn: Báo cáo của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam và Báo cáo thường niên của Bộ
Tài chính
Tính riêng từ đầu năm 2010 đến nay, cùng với đà phục hồi của nền kinh tế,
thị trường bảo hiểm Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá cao. Thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ, doanh thu đạt 8.241 tỷ đồng, tăng trưởng 28%. Hầu hết các nghiệp vụ
bảo hiểm đều có tốc độ tăng trưởng khá, trong đó bảo hiểm cháy tăng 125%, bảo
hiểm nông nghiệp 109%, bảo hiểm xây dựng lắp đặt 68%. Tại thị trường bảo hiểm
nhân thọ, số lượng hợp đồng khai thác mới tăng 24% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng mức trách nhiệm các DNBH nhân thọ đang nắm giữ là 323,56 nghìn tỷ đồng,
tăng 33%; tổng phí khai thác mới đạt 1.544 tỷ đồng, tăng 27%. Nhiều DNBH có
doanh thu khai thác mới lên tới hàng trăm tỷ đồng. Tổng số tiền các DNBH chi trả
quyền lợi cho khách hàng lên tới 1.546 tỷ đồng. Trong năm 2010 đã đạt được:
* 30.201 tỷ đồng là tổng số tiền phí bảo hiểm năm 2010. Trong đó, 2.043 tỷ đồng là
tổng phí bảo hiểm thu xếp qua mơi giới, tăng 3,8% so với năm 2009.
* 38.700 tỷ đồng là tổng doanh thu ngành bảo hiểm năm 2010, bằng 96,7% chỉ tiêu
chiến lược. Trong đó:
+ Bảo hiểm phi nhân thọ đạt 17.120 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2009, gấp
3 lần năm 2005 và gấp 1,9 lần chỉ tiêu chiến lược.

22



+ Bảo hiểm nhân thọ đạt 13.580 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2009, gấp 1,7
lần so với năm 2005, nhưng chỉ đạt 45% so với chỉ tiêu chiến lược, do gặp khó khăn
khủng hoảng kinh tế tồn cầu.
* 92.800 tỷ đồng là số tiền DNBH đã huy động đầu tư trở lại nền kinh tế tính đến
cuối năm 2010, tăng gần 26.000 tỷ đồng so với cuối năm 2009.
Hệ thống kênh phân phối đã góp phần đưa sản phẩm bảo hiểm phủ khắp toàn
quốc, kể cả vùng sâu, vùng xa. Các sản phẩm bảo hiểm phát triển đa dạng, phong
phú, bảo hiểm cho cả những đối tượng bảo hiểm có quy mơ lớn, rủi ro cao, giá trị
lớn cho đến bảo hiểm vi mô cho người dân hộ nghèo, nông thôn, miền núi, hải đảo.
Các sản phẩm bảo hiểm cháy nổ bắt buộc, trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới, bảo
hiểm tín dụng, bảo hiểm nơng nghiệp được Nhà nước quan tâm chỉ đạo và các
DNBH tích cực triển khai.

Bảng 3: Các kênh phân phối sản phẩm chủ yếu ở Việt Nam
Kênh truyền thống

Kênh trực tiếp

Kênh mới

Đại lý

Cán bộ bảo hiểm

Ngân hàng

Mơi giới

Điện thoại


Cơng ty tài chính

Đại diện thương mại

Thư tín, Internet

Cửa hàng hợp tác …

Năm 2010, tồn ngành có vốn chủ sở hữu 28.108 tỷ đồng, tăng 17% so với
năm 2009, tăng 6,8 lần so với năm 2005 và gấp 1,9 lần so với chỉ tiêu chiến lược.
Cũng trong năm 2010, tồn ngành đã trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm được
60.000 tỷ đồng, tăng 20% so với năm 2009, đảm bảo cho việc sẵn sàng giải quyết
bồi thường trả tiền bảo hiểm.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam được các chuyên gia đánh giá là có tiềm năng
phát triển lớn, thể hiện ở tốc độ tăng trưởng trung bình 19,6%/năm trong giai đoạn
2006 - 2009. Trong đó, thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng trung bình
28,7%/ năm và bảo hiểm nhân thọ tăng 11,7%/năm. Bước sang năm 2010, tổng phí
bảo hiểm gốc tiếp tục tăng trưởng cao như đã dự báo

23


Về thị trường bảo hiểm phi nhân thọ, theo số liệu chính thức từ Hiệp hội Bảo
hiểm Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2010, tổng phí bảo hiểm gốc thị trường bảo
hiểm phi nhân thọ đạt 7.940 tỷ đồng, tăng 23,67% so với cùng kỳ năm trước. Trong
đó, bốn mảng nghiệp vụ đóng góp 80% tổng phí bảo hiểm phi nhân thọ gốc có tốc
độ tăng trưởng khác nhau: bảo hiểm xe cơ giới 12%, bảo hiểm tài sản và thiệt hại
42%, bảo hiểm xây dựng lắp đặt 50%, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu
21,4%.Về thị trường bảo hiểm nhân thọ, trong 6 tháng đầu năm 2010, tổng phí bảo
hiểm nhân thọ gốc tăng 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Số hợp đồng mới tăng

40%.
Xã hội phát triển, lộ trình cổ phần hóa là điều tất yếu. Do đó việc doanh
nghiệp bảo hiểm nhà nước tiến hành các hoạt động cổ phần hóa hoặc chuyển đổi
sang cơng ty TNHH là một địi hỏi tất yếu. Bảo Việt đã cổ phần hóa vào năm 2007
chính thức chấm dứt hình thức cơng ty bảo hiểm nhà nước. Từ sau khi cổ phần hóa
Bảo Việt đã tăng vốn điều lệ lên 5.730.266.050.000 đồng đảm bảo khả năng tài
chính cho các hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng như các hoạt động đầu tư tài
chính khác, đồng thời tăng khả năng cạnh tranh với các cơng ty có vốn đầu tư nước
ngoài đang rất phát triển ở Việt Nam. Với 25% thị phần chiếm giữ, Bảo hiểm Bảo
Việt hiện vẫn dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ VN. Trong năm qua, hoạt
động kinh doanh của Bảo hiểm Bảo Việt đã đạt được kết quả đặc biệt khả quan.
Tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2010 của Bảo hiểm Bảo Việt đạt trên 4.900 tỷ
đồng, tăng trưởng gần 16% so với năm trước; trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc
tăng trên 15%, doanh thu từ hoạt động đầu tư tài chính tăng trưởng gần 30%, lợi
nhuận sau thế tăng trưởng 30% so với cùng kỳ. Thị phần của Bảo hiểm Bảo Việt
chiếm gần 25%, tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Việt Nam, đặc biệt ở các nghiệp vụ bảo hiểm then chốt như bảo hiểm xe cơ giới, bảo
hiểm con người, bảo hiểm y tế và sức khỏe. Trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
tiếp sau Bảo Việt là PVI (3.512 tỷ đồng), Bảo Minh (1.942 tỷ đồng), PJICO (1.592
tỷ đồng), PTI (679 tỷ đồng). Cục Quản lý giám sát bảo hiểm cũng nhận định, trong 2
tháng đầu năm nay, hầu hết các doanh nghiệp đều có mức tăng trưởng khá so với
cùng kỳ năm trước. Các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tuy chiếm thị phần rất
nhỏ (chưa đến 10% tổng doanh thu phí bảo hiểm gốc), nhưng lại là những doanh

24


nghiệp dẫn đầu về mức độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2010. Groupama có
doanh thu đạt 6 tỷ đồng, tăng 170%; ACE (doanh thu 9,3 tỷ đồng, tăng 114,8%) và
Fubon (12,4 tỷ đồng, tăng 88,3%)

Thị trường bảo hiểm Việt Nam đã bắt đầu mở cửa cho các công ty bảo hiểm
100% vốn nước ngoài từ năm 1999. Nhiều cơng ty bảo hiểm lớn trên thế giới đã có
mặt ở thị trường Việt Nam.Theo số liệu của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, hiện thị
trường bảo hiểm Việt Nam có 18 doanh nghiệp cổ phần và 19 doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi. Nếu chia theo lĩnh vực kinh doanh thì có 20 doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ; 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm; 8 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ
và 8 doanh nghiệp môi gới bảo hiểm. Hiện có 150.000 đại lý bảo hiểm với trên 100
sản phẩm nhân thọ và hơn 500 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ đã được các công ty
bảo hiểm đưa ra thị trường. Bảo hiểm cũng đã đóng góp 2% vào GDP của Việt Nam,
với tốc độ tăng trưởng bình quân 29%/năm.
Hiện tại, thị trường bảo hiểm Việt Nam cũng được đánh giá đã có sự cạnh
tranh. Sự ra đời của công ty liên doanh bảo hiểm liên hiệp UIC, Liên doanh môi
giới bảo hiểm AON, công ty bảo hiểm quốc tế VIA, tiếp theo là công ty bảo hiểm
nhân thọ 100% vốn nước ngoài Chinfon Manulife (nay là Manulife), Prudential và
cơng ty 100% vốn nước ngồi trong bảo hiểm phi nhân thọ như Allianz, công ty liên
doanh bảo hiểm Việt-Úc, công ty liên doanh bảo hiểm nhân thọ Bảo minh- CMG và
Groupama là một bước chuyển hết sức mạnh mẽ trong thị trường bảo hiểm Việt
Nam ở cả hai lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ.
Chính phủ vừa ban hành nghị định số 18/2005 về việc thành lập, tổ chức và
hoạt động của tổ chức “bảo hiểm (BH) tương hỗ”. Hình thức đầu tư này cho phép
một nhóm người hoạt động trong cùng ngành nghề, cùng lĩnh vực góp vốn thành lập
cơng ty BH tương hỗ với mục đích BH lẫn nhau, tức các thành viên trong công ty
vừa là chủ sở hữu công ty đồng thời vừa là khách hàng. Các nghiệp vụ bảo hiểm mà
Tổ chức bảo hiểm tương hỗ được phép kinh doanh bao gồm: Bảo hiểm sức khoẻ và
bảo hiểm tai nạn con người; Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại; Bảo hiểm hàng
hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường không; Bảo
hiểm xe cơ giới; Bảo hiểm cháy, nổ; Bảo hiểm thân tầu và trách nhiệm dân sự của
chủ tầu; Bảo hiểm trách nhiệm chung; Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính; Bảo

25



×