Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌCHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.46 KB, 23 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: .THCS &THPT LƯƠNG THẾ VINH

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: .LỊCH SỬ - GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ, KHỐI LỚP THCS
(Năm học 2022 - 2023.)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 24; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

II. Kế hoạch dạy học
1.
2.
3.
4.

Phân phối chương trình lớp 7, bộ sách chân trời sáng tạo
Cả năm 35 tuần 52 tiết
Học kì I 18 tuần 27 tiết
Học kì II 17 tuần 25 tiết

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.



1


STT

Bài học

Số tiết

(1)

(2)

2

Học kì I

Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ
phong kiến ở Tây Âu (3 tiết)
Tiết 1. Mục 1. Qúa trình hình thành xã hội
phong kiến châu Âu

- Kể lại được những sự kiện chủ yêu
về quá trình hình thành xã hội phong
kiến ở Tây Âu.
- Hiểu được chế độ phong kiến là gì?

Tuần 1


3

Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ
phong kiến ở Tây Âu (tt)

Tuần 1

Tiêt 2. Mục 2. Lãnh địa phong kiến và quan hệ
xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu
Bài 1. Quá trình hình thành và phát triển chế độ
phong kiến ở Tây Âu (tt)

3

Yêu cầu cần đạt
(3)

Chương 1. Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu
thế kỉ XVI (6 tiết)
1

Thời điểm

- Trình bày được những đặc điểm của
lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội
của chế độ phong kiến ở Tây Âu.
- Phân tích được vai trị của thành thị
trung đại.

Tiết 3.


Tuần 2

Mục 3. Thành thị Tây Âu Trung Đại

- Mô tả sơ lược sự ra đời của thiên chúa
giáo.

Mục 4. Sự ra đời của Thiên Chúa giáo
Bài 2. Các cuộc phát kiến địa lí (1 tiết)
4

1

Tuần 2

- Giới thiệu được những nét chính về
hành trình của một số cuộc phát kiến
địa lí.
- Nêu được hệ quả của các cuộc phát
kiến địa lí.

5

Bài 3. Sự hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở
Tây Âu trung đại (1 tiết)

1

Tuần 3


2

- Xác đình được những biến đổi chính
trong xã hội và sự nảy sinh phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây
Âu.


Bài 4. Văn hóa Phục Hưng (2 tiết)
6

Tiết 1. Mục 1. Những biến đổi qua trọng về
kinh tế xã hội của Tâu Âu từ thế kỉ XIII đến thế
kỉ XIV

2

Tuần 3

Bài 4. Văn hóa Phục Hưng (tt)
7

Tiết 2. Mục 2. Những thành tựu tiêu biểu của
phong trào Văn hóa Phục hưng

Tuần 4

- Trình bày được những thành tựu tiêu
biểu của phong trào Văn hóa Phục

hưng.

Mục 3. Ý nghĩa và tác động của Phong trào
Văn hóa Phục hưng đối với xã hội Tây Âu

- Nhận biết được ý nghĩa và tác động
của Phong trào Văn hóa Phục hưng đối
với xã hội Tây Âu

Bài 5. Phong trào Cải cách tôn giáo (1 tiết)

- Nêu và giải thích được nguyên nhân
của phong trào cải cách tôn giáo

8

1

Tuần 4

Bài tập lịch sử.

9

- Giới thiệu được những biến đổi quan
trọng về kinh tế - xã hội của Tây Âu từ
thế kỉ XIII đến thế kỉ XIV

Hãy sưu tầm thơng tin, tìm hiểu về hội chợ Tây
Âu thời Trung đại và hiện đại. Vai trò của các

hội chợ là gì? Hiện nay chúng ta có tổ các hội
chợ không? Em đã đi đến các hội chợ chưa?
Hãy viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc
của em khi đi hội chợ?

- Mô tả khái quát được nội dung cơ
bản của các cuộc cải cách tôn giáo.
- Nêu được tác động của cải cách tôn
giáo đối với xã hội Tây Âu.
- Tìm được ,một vài hình ảnh và thơng
tin của các hội chợ
- Nêu đươc vai trị cảu các hội chợ.

1

Tuần 5

- Viết được một đoạn văn ngắn nói về
cảm xúc của em khi đi hội chợ

Kiểm tra 15 phút
10

Chương 2. Trung Quốc từ thế kỉ VII đến
giữa thế kỉ XIX

Tuần 5

Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc
từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (2 tiết)


- Lập được sơ đồ tiến trình phát

3


triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII
đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường,
Tống, Nguyên, Minh, Thanh).

Tiết 1. Mục 1. Khái lược tiến trình lịch sử của
Trung Quốc từ thế kỉ VII- giữa thế kỉ XIX
Mục 2. Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường

- Nêu được những nét chính về sự
thịnh vượng của Trung Quốc dưới
thời Đường.

2

- Mơ tả được sự phát triển kinh tế
dưới thời Minh – Thanh.

Bài 6. Khái lược tiến trình lịch sử Trung Quốc
từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (tt)
11

12


Tiết 2. Mục 3. Sự phát triển kinh tế thời Minh –
Thanh
Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của
Trung Quốc từ giữa thế kỉ VII đến giữa thế kỉ
XIX (2 tiết)

Tuần 6

2

Tuần 6

- Giới thiệu được sự ra đời của Nho
giáo và nhận xét được vai trò của
Nho giáo trong xã hội phong kiến
Trung Quốc.

Tuần 7

- Giới thiệu và nhận xét được những
thành tựu chủ yếu của văn hoá
Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa
thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến
trúc,...).

Tiết 1. Mục 1. Nho Giáo

13

Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của

Trung Quốc từ giữa thế kỉ VII đến giữa thế kỉ
XIX (tt)
Tiết 2. Mục 2. Văn học , sử học
Mục 3. Kiến trúc, điêu khắc, hội họa

- Nêu được những nét chính về điều
kiện tự nhiên của Ấn Độ.

Chương 3. Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế
kỉ XIX
14

Bài 8. Vương triều Gúp-ta (2 tiết)
Tiết 1. Mục 1. Điều kiện tự nhiên
Mục 2. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của
Ấn Độ thời Gúp ta

Tuần 7
2

4

- Trình bày khái quát được sự ra đời
và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
của Ấn Độ dưới thời vương triều
Gupta.


Bài 8. Vương triều Gúp-ta (tt)
15


Tiết 2. Mục 3. Một số thành tựu văn hóa tiêu
biểu

15

Tuần 8

Ơn tập giữa ki I (1 tiết)
16

Hệ thống lại kiến thức đã học trong chương I
bằng hệ thống câu hởi trắc nghiệm và tự luận
(đề cương)

1

Tuần 8

Kiểm tra giữa kì I (1 tiết)
17

Kiểm tra kiến thức đã học trong chương I

1

Tuần 9

Bài 9. Vương triều Hồi giáo Đê-li (1 tiết)


18

1

Tuần 9

- Giới thiệu và nhận xét được một số
thành tựu tiêu biểu về văn hoá của
Ấn Độ thời Gupta
- Học sinh vận dụng được những kiến
thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận
- Học sinh vận dụng được những kiến
thức đã học để trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận
- Trình bày khái quát được sự ra đời
và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
của Ấn Độ dưới thời vương triều
Deli
- Giới thiệu và nhận xét được một số
thành tựu tiêu biểu về văn hoá của
Ấn Độ thời vương triều Deli

Bài 10. Đế quốc Mô-gôn (1 tiết)

19

1

Tuần 10


- Trình bày khái quát được sự ra đời
và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội
của Ấn Độ dưới thời vương triều Mô
gôn
- Giới thiệu và nhận xét được một số
thành tựu tiêu biểu về văn hoá của
Ấn Độ thời vương triều Mô gôn

20

Chương 4. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X
đến nửa đầu thế kỉ XVI
Bài 11. Khái quát về Đông Nam Á từ nửa sau
thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (1tiết)

Tuần 11

1

- Mơ tả được q trình hình thành,
phát triển của các quốc gia Đông
Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa
đầu thế kỉ XVI.
- Giới thiệu và nhận xét được những

5


thành tựu văn hố tiêu biểu của

Đơng Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến
nửa đầu thế kỉ XVI.
- Mơ tả được q trình hình thành và
phát triển của Vương quốc
Campuchia.

Bài 12. Vương quốc Cam-pu-chia (2 tiết)
Tiết 1. Mục 1. Quá trình hình thành và phát
triển của Vương quốc Campuchia
21

Mục 2. Vương quốc Campuchia thời Ăngco

2

Tuần 12

Bài 12. Vương quốc Cam-pu-chia (tt)
22

Tuần 13

Tiết 2. Mục 3. Văn hóa của Vương quốc
Campuchia (Kiểm tra 15 phút)

- Nêu và nhận xét được một số nét
tiêu biểu về văn hoá của Vương
quốc Campuchia.
- Mơ tả được q trình hình thành và
phát triển của Vương quốc Lào.


Bài 13. Vương quốc Lào (1 tiết)

23

- Nhận biết và đánh giá được sự phát
triển của Vương quốc Campuchia
thời Angkor.

1

Tuần 14

- Nhận biết và đánh giá được sự phát
triển của Vương quốc Lào thời Lan
Xang.
- Nêu được một số nét tiêu biểu về
văn hoá của Vương quốc Lào.

Bài tập lịch sử (1 tiêt)

24

25

1. Tìm hiểu và giới thiệu về một thành tựu
văn hóa của các nước Đơng Nam Á mà
em thích nhất?
2. Kể tên các quốc gia Đông Nam Á nửa
sau thế kỉ X đến thế Kỉ XVI là tiền thân

của các quốc gia Đông Nam Á hiện nay?
Chương 5. Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu

- Học sinh viết được một đoạn văn
ngắn về một thành tuwjw văn hóa nào
đó của Đơng Nam Á
1

Tuần 15

3

Tuần 16

6

- Kể được tên các nước Đông Nam Á
nửa sau thế kỉ X đến thế Kỉ XVI là tiền
thân của các quốc gia Đông Nam Á
hiện nay


thế kỉ XVI
- Nêu được những nét chính về thời
Ngơ.

Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê (938-1009) (3
tiết)


- Trình bày được công cuộc thống
nhất đất nước của Đinh Bộ Lĩnh và
sự thành lập nhà Đinh

Tiết 1. Mục 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập
Mục 2. Công cuộc thống nhất đất nước của
Đinh Bộ Lĩnh và sự thành lập nhà Đinh
Ôn thi cuối kì I (1 tiết)
26

Hệ thống lại kiến thức đã học trong các chương
I, II, III, IV bằng hệ thống câu hởi trắc nghiệm
và tự luận (đề cương)

1

Tuần 17

- Học sinh nhớ được những kiến thức
đã học để trả lời các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận

Tuần 18

- Học sinh cần hoàn thành được tối
thiểu 2/3 bài kiểm tra

Thi cuối kì I (1 tiết)
27


Kiểm tra đánh giá lại những kiến thức đã học
trong học kì I

1

- Mơ tả cuộc kháng chiến chống
Tống của Lê Hồn năm 981

Học kì II
28

Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước thời Ngơ - Đinh - Tiền Lê (938-1009)
(11) (tt)

Học kì II
Tuần 19

Tiết 2. Mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống
thời Tiền Lê
- Vẽ được bộ máy chính qun thời
Ngơ – ĐINh- Tiền Lê

Bài 14. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938-1009) (tt)
29

Tiết 3. Mục 4. Tổ chức chính quyền thời Đinh –
Tiền Lê


Tuần 20

- Nhận biết đời sơng xã hội, văn hóa
thời Ngơ- Đinh- Tiền Lê

Tuần 21

- Trình bày được sự thành lập nhà Lý.

Mục 5. Đời sống xã hội, văn hóa thời Ngô –
Đinh – Tiền Lê
30

Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất

3

7


- - Đánh giá được sự kiện dời đô ra
Đại La của Lý Công Uẩn.

nước thời Lý (1009-1225) (3 tiết)
Tiến 1. Mục 1. Sự thành lập nhà Lý

31

Mục 2. Tình hình chính trị


- Mơ tả những nét chính về kinh tế,
văn hóa, xã hội, tơn giáo thời Lý

Bài 15. Cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước thời Lý (1009-1225) (tt)

- Đánh giá những nét độc đáo của
cuộc kháng chiến chống Tống và vai
trò của Lý Thường Kiệt trong cuộc
kháng chiến chống Tống ( 10751077)

Tiết 2. Mục 3. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống (1075-1077)

Tuần 22

Kiểm tra 15 phút

- Mơ tả những nét chính về kinh tế,
văn hóa, xã hội, tôn giáo thời Lý

Bài 15. Công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước thời Lý (1009-1225) (tt)
32

Tiết 3. Mục 4. Tình hình kinh tế xã hội

Tuần 23

Mục 5. Những thành tựu tiêu biểu về văn hóa

và giáo dục.

33

Bài 16. Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần
(1226-1400) (3 tiết)
Tiết 1. Mục 1. Nhà Trần thành lập.

- Giới thiệu những thành tựu tiêu
biểu văn hóa, giáo dục thời Lý
- Mơ tả sự thành lập của nhà Trần

3

Tuần 24

- Trình bày được những nét chính về
tình hình chính trị thời Trần

Mục 2. Tình hình chính trị.

34

Bài 16. Cơng cuộc xây dựng đất nước thời Trần
(1226-1400) (tt)

Tuần 25

Tiết 2. Mục 3. Tình hình kinh tế


- Trình bày được những nét chính về
tình hình kinh tế và xã hội thời Trần

Mục 4. Tình hình xã hội.
35

Bài 16. Cơng cuộc xây dựng đất nước thời Trần
(1226-1400) (tt)

Tuần 26

- Trình bày được những thành tựu
văn hóa của nhà Trần

Tuần 27

- Học sinh vận dụng được những kiến

Tiết 3. Mục 5. Tình hình văn hóa.
36

Ơn tập giữa kì II (1 tiết)

1

8


37


Hệ thống lại kiến thức đã học 14,15, 16,17 qua
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.

thức đã học để giải quyết hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận.

Thi giữa kì II (1 tiết)

- Học sinh vận dụng được những kiến
thức đã học để giải quyết hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận.

Kiểm tra đánh giá những kiến thức đã học
trong các bài 14,15,16,17

1

Tuần 28

- Học sinh trả lời được 2/3 khối lượng
bài thi
Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (3 tiết)
38

Tiết 1. Mục 1. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông Cổ 1258

3


Tuần 28

Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (tt)
39

Tiết 2. Mục 2. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Nguyên 1285

Tuần 29

Mục 3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Nguyên 1287-1288
Bài 17. Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (tt)
40

41

Tiết 3. Mục 4. Nguyên nhân thắng lợi và ý
nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên.

Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Minh (1400-1407) (2 tiết)

Tuần 29

- Biết được nguyên nhân xâm lược
cũng như sự chuẩn bị của nhà Trần

trong mỗi cuộc kháng chiến.
- Lâp được lược đồ diễn biến chính
của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên.
- Biết được nguyên nhân xâm lược
cũng như sự chuẩn bị của nhà Trần
trong mỗi cuộc kháng chiến.
- Lâp được lược đồ diễn biến chính
của ba lần kháng chiến chống quân
xâm lược Mơng – Ngun.
- Ngun. Phân tích được ngun
nhân thắng lợi, nêu được ý nghĩa lịch
sử của ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược Mông – Nguyên
- Đánh giá được vai trò của một số
nhân vật lịch sử như:Trần thủ Độ.
Trần Quốc Tuấn

2

Tuần 30

9

- Trình bày được sự ra đời của nhà
Hồ.


- Giới thiệu được một số nội dung
chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý

Ly và nêu được tác động của những
cải cách ấy đối với xã hội thời nhà
Hồ.

Tiết 1. Mục 1. Nhà Hồ thành lập
Mục 2. Cải cách của Hồ Quý Ly

lược.
Bài 18. Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Minh (1400-1407) (tt)
42

43

Tiết 2. Mục 3. Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Minh (1406-107)

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (2
tiết)
Tiết 1. Mục 1. Một số sự kiện tiêu biểu của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (a,b,c nhỏ)

Tuần 30

2

Tuần 31

Bài 19. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (tt)
44


Tiết 2. Mục c nhỏ và mục 2. Nguyên nhân
thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.

Tuần 31

Kiểm tra 15 phút

46

Tiết 1. Mục 1. Nhà Lê Sơ thành Lập
Mục 2. Tình hình kinh tế - xã hội

- Giải thích được nguyên nhân thất
bại của cuộc kháng chiến chống
quân Minh xâm
- Trình bày được một số sự kiện tiêu
biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Giải thích được nguyên nhân chính
dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. - Nêu được ý nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và
đánh giá được vai trò của một số
nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn
Trãi, Nguyễn Chích,...
- Mơ tả được sự thành lập nhà Lê sơ.

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) (2 tiết)
45


- Mơ tả được những nét chính về
cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược nhà Minh.

2

Bài 20. Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) (tt)

10

Tuần 32

- Nhận biết được tình hình kinh tế –
xã hội thời Lê sơ.

Tuần 32

- Giới thiệu được sự phát triển văn


hoá, giáo dục và một số danh nhân
văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ.

Tiết 2. Mục 3. Tình hình văn hóa, giáo dục.
Mục 4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
47

Bài 21. Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI (1 tiết)


1

Tuần 33

Chuyên đề chung 1 (1 tiết)

- Giải thích được nguyên nhân và
những yếu tố tác động đến các cuộc
phát kiến địa lí.

Các cuộc phát kiến địa lí
48

- Nêu được những diễn biến cơ bản
về chính trị, kinh tế văn hố ở vùng
đất phía nam từ đầu thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI.

1

Tuần 33

- Tường thuật được hai cuộc phát kiến
lớn của Cơ- lơm – bơ và Ma – gien
lăng.
- Phân tích được tác động của các cuộc
phát kiến đối với lịch sử nhân loại.

Lịch sử địa phương (2 tiết)


- Kể tên được 1 số đơn vị hành chính
của huyện Bù Đăng trước đây

Nhân dân Bù Đăng chống thực dân Pháp xâm
lược.
49

Tiết 1. I. Thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Bù
Đăng

2

Tuần 34

- Nêu được một số chính sách cai trị
của thực dân Pháp

1. Về hành chính.
2. Về chính trị
50

Lịch sử địa phương (tt)

Tuần 34

Nhân dân Bù Đăng chống thực dân Pháp xâm
lược.
Tiết 2. II. Đồng bào các dân tộc ở Bù Đăng
chống thực dân Pháp xâm lược

1. Phong trào đấu tranh trước Cách mạng
Tháng Tám – 1945

11

- Kể tên một số phong trào đấu tranh
của nhân dân Bù Đăng trước và sau
cách mạng tháng 8/1945


2. Phong trào đấu tranh từ sau Cách mạng
Tháng Tám - 1945
Ơn thi học kì II (1 tiết)
51

hệ thống lại những kiến thức đã học trong học
kì II qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự
luận

1

Tuần 35

Thi học kì II (1 tiết)
52

Kiểm tra đánh giá những kiến thức đã học
trong học kì II

1


Tuần 35

Học sinh vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận
Học sinh vận dụng những kiến thức đã
học để giải quyết các câu hỏi trắc
nghiệm và tự luận
Học sinh hoàn thành tối thiểu 2/3 bài
kiểm tra

2. Phân phối chương trình lớp 8, bộ sách cũ.
Bài học
STT

(1)

Số
tiết

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt
(3)

(2)
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Chương I. Thời kì xác lập của chủ
nghĩa tư bản

1

(từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

3

Tuần 1

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản
đầu tiên. (3 tiết )
Tiết 1 dạy mục I,
2

Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản
đầu tiên. (tt)

Tuần 1

12

HS nắm được các khái niệm trong
bài, chủ yếu là khái niệm cách
mạng tư sản . Nêu được nguyên
nhân, tính chất và ý nghĩa cách
mạng Hà Lan, Anh và Hoa kì


Tiết 2 dạy mục II
3


Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản
đầu tiên. (tt)

Tuần 2

Tiết 3 dạy mục III
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789
-1794).( 3 tiết)
4

Tiết 1 dạy I,

3

Tuần 2

Nắm được những sự kiện cơ bản
và diễn biến của cách mạng qua
các giai đoạn, vai trò của nhân
dân trong việc đưa đén thắng lợi
cách mạng. Ý nghĩa lịch sử của
cách mạng Pháp

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789
-1794). tt

Mục II. Cách mạng bùng nổ
Mục III. Sự phát triển của
cách mạng


Tiết 2 dạy II và III
5

6

Mục I.3 Đấu tranh trên mặt
trận tư tưởng (Tập trung vai
trò của cuộc đấu tranh trên
mặt trận tư tưởng)

Tuần 3

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp (1789
-1794). tt

Hướng dẫn học sinh lập niên
biểu các sự kiện chính. Nêu
được phát triển của cách
mạng

Tuần 3

Tiết 2 dạy tiếp II và III
Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập
trên phạm vi thế giới. (1 tiết )
dạy mục I.
7

1


Tuần 4

Hiểu được khái niệm Cách mạng
công nghiệp: nội dung và hệ quả.
Sự sác lập CNTB trên phạm vi thế
giới.

Mục I.2 Cách mạng công
nghiệp ở Pháp, Đức
Hướng dẫn học sinh lập bảng
thống kê những phát minh
quan trọng
Mục II. 1 Các cuộc cách
mạng tư sản thế kỉ XIX
(Không dạy)

13


8

9

10

Bài 4 + bài 7 + mục I.2 của bài 17
thành “ Phong trào công nhân cuối thế
kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX” (3 tiêt)

3


Bài 4 + bài 7 + mục I.2 của bài 17
thành “ Phong trào công nhân cuối thế
kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX” ( tt)

Tuần 4

HS nắm được phong trào đấu Tích hợp với bài 7 và mục
tranh của công nhân từ thế kỉ XIX I.2 bài17 thành chủ đề:
đến thế kỉ XX
Phong trào công nhân cuối
thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ
XX

Tuần 5

Bài 4 + bài 7 + mục I.2 của bài 17
thành “ Phong trào công nhân cuối thế
kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX” ( tt)

Tuần 5

Kiểm tra 15 phút

11

Chương II. Các nước Âu Mĩ cuối thế
kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Bài 5. Công xã Pari 1871. (2 tiết)


2

Tuần 6

Nêu nguyên nhân bùng nổ, diễn
biến và thành tựu của công xã Pari

- Tiết 1 dạy Mục I.
12

Bài 5. Công xã Pari 1871.( tt)

Tuần 6

- Tiết 1 dạy Mục II và III.
Bài 6. Các nước Anh, Pháp,

13

Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX. (2 tiết)

2

Tuần 7

Tiêt 1 dạy mục I 1,2
Bài 6. Các nước Anh, Pháp,
14


Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ
XX. (tt)

Tuần 7

Tiêt 1 dạy mục I 3,4

14

Hiểu được Các nước tư bản Mục II. Chuyển biến quan
chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ trọng của các nước đế quốc
nghĩa, nắm được tình hình đặc (Không dạy)
điểm của từng nước đế quốc và
những điểm nổi bật của các nước
đế quốc.


15

Bài 8. Tích hợp với bài 22 thành một
Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ
thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XIX ( 2
tiết)

2

Tuần 8

Hiểu được những tiến bộ vượt bậc
của KHKT. Thấy được sự hình

thành và phát triển của một nền
văn hóa mới tiến bộ hơn

Tiết 1 dạy I. Sự phát triển khoa học, kĩ
thuật thế kỉ XVIII- XIX

16

Bài 8. Tích hợp với bài 22 thành một
Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ
thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XIX ( tt)

Đưa mục II của bài 22 thành
mục III bài 16. Nền văn hóa
Xơ viết hình thành và phát
triển

Tuần 8

Tiết 1 dạy II. Những thành tựu khao
học kĩ thuật đầu thế kỉ XX
17

Làm bài tập lịch sử chương I, II chọn
một số câu hỏi tiêu biểu (1 tiết)

Tuần 9

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học để trả lời được câu hỏi


Tuần 9

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học để trả lời được câu hỏi tối
thiểu 2/3 câu hỏi trắc nghiệm

Tuần 10

Sự thống trị của thực dân Anh đã
thúc đẩy phong trào giải phóng
dân tộc. Vai trị của giai cấp tư
sản, đặc biệt là đảng quốc đại.
Nhận thức về thời kì"Châu á thức
tỉnh"

Mục II. Phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân Ấn Độ
Chủ yếu nêu tên, hình thức
phong trào đấu tranh tiêu
biểu và ý nghĩa của phomg
trào

1

Tuần 10

Sự hèn nhát của triều đình Mãn
Thanh đã trở thành chiếc bánh

ngọt cho các nước đế quốc sâu xé
và phong trào dấu tranh của nhân
dân chống phong kiến và chống
đế quốc.

Mục II. Phong trào đấu tranh
của nhân dân cuối thế kỉ XIX
đầu XX

1

Tuần 11

Biết được sự bóc lột của CNTD Mục II. Phong trào đấu tranh

1

Kiểm tra giữa kì II (1 tiết)
18

Dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và
tự luận đê kiểm tra đánh giá

1

Chương III. Châu á giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
19

Bài 9. ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ
XX. (1 tiết)


1

Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. (1 tiết)
20

21

Bài 11. Các nước Đông Nam á cuối thế

15

Hướng dẫn học sinh lập niên
biểu


kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. (1 tiết)

và phong trào đấu tranh giải giải phóng dân tộc
phóng dân tộc chống đế quốc Tập trung vào quy mơ, hình
chống phong kiến
thức đấu tranh chủ yếu của
nhân dân các nước Đông Nam
Á. Nêu nguyên nhân thất bại

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ
Tuần 11

Chỉ rõ được cải cách minh trị đưa Mục III. Cuộc đấu tranh của
nước Nhật thoát khỏi sự nhịm nhân dân lao động Nhật Bản

ngó của Mĩ. Thấy được chính sách Khơng dạy
xâm lược của Nhật Bản

Tuần 12

Nêu được nguyên nhân, diễn biến,
kết quả và tính chất của cuộc
chiến

22

XIX - đầu thế kỉ XX. (1 tiết)

23

Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918). ( 2tiết)

1

2

Tiết 1 dạy I, II.1
24

25

Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất
(1914 - 1918). ( tt)
Tiết 1 dạy II.2 và III


Bài 14. Ôn tập lịch sử thế
giới cận đại (từ giữa thế kỉ
XVI đến năm 1917).

PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN
ĐẠI

Mục I. Hai cuộc cách mạng ở
nước Nga năm 1917

Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô” (1921 - 1941)

Chú ý trình bày được những
sự kiện chính

Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ
cách mạng (1917 - 1921). (2 tiết)

Tuần 12

2

Tuần 13
Nắm được vì sao nước Nga tiến
hành 2 cuộc cách mạng, diễn biến
và kết quả, ý nghĩa cách mạng

tháng mười Nga

Tiết 1 dạy I

26

Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ

Tuần 13

16

Mục II.2. Chống thù trong
giặc ngoài


cách mạng (1917 - 1921). (tt)

Không dạy

Tiết 2 dạy II
Kiểm tra 15 phút
Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã
hội (1921 - 1941)(1 tiết)

27

1


Tuần 14

1

Tuần 14

1

Tuần 15

Chương II. Châu âu và nước Mĩ giữa
hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939)
Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918 - 1939). (1 tiêt )
28

29

Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918 - 1939). (1 tiêt )

Mục I. Chính sách kinh tế
mới và cơng cuộc khơi phục
kinh tế (1921 – 1925)
Tập trung vào chính sách kinh
tế mới
Mục II. Công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội
Tập trung nêu được thành tựu
chính cơng cuộc xây dựng

XHCN ở Liên Xô
Đưa mục II của bài 22 thành
mục III. Nền văn hóa Xơ viết
hình thành và phát triển
Khái qt tình hình châu Âu, cuộc Mục I.2 Cao trào cách mạng
đại khủng hoảng kinh tế 1929- 1918 – 1923. Quốc tế Cộng
1933, vì sao CNPX thắng lợi ở sản
Tích hợp với bài 4 và bài 7
Đức nhưng thất bại ở Pháp.
thành chủ đề: Phong trào
công nhân cuối thế kỉ XVIII
đến đầu thế kỉ XX
Mục II.2 Phong trào Mặt trận
nhân dân chống chủ nghĩa
phát xít và chống chiến tranh
1929 – 1939
Khơng dạy
Vì sao Nga phải thực hiện chính
sách kinh tế mới, những thành tựu
của cơng cuộc xây dựng CNXH ở
Nga

17

Những nét chính vế tình hình kinh
tế Mĩ sau chiến tranh. Tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế


1929-1933.

Chương III. Châu á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
39

Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến
tranh thế giới (1918 - 1939). (1 tiêt )

1

Tuần 15

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở
châu Á (1918 – 1939 ) (1 tiêt )

31

32

33

1

Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ
hai (1939 - 1945)
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 -1945).(2 tiết)
Tiết 1 dạy MụcI. II.1.
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai
(1939 -1945).(tt)
Tiết 2 dạy Mục II.2. và III


2

Tuần 16

Tuần 16

Tuần 17

Ơn thi học kì I (1 tiêt )
34
35
36

Thi học kì I (1 tiêt )
HỌC KÌ II

1

Tuần 17

1

Tuần 18

2

Tuần 19

18


Khái quát tình hình nước Nhật sau
chiến tranh, nguyên nhân dẫn đến
q trình phát xít hóa

Những nét mới trong phong trào Cấu trúc lại thành 2 mục:
đấu tranh giải phóng dân tộc, cách Mục 1. Những nét chung về
phong trào độc lập dân tộc ở
mạng Trung Quốc.
châu Á (1918- 1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu tranh
tiêu biểu
Phần này chỉ nên cho học sinh
lập niên biểu 1 sự kiện tiêu
biểu ở Trung Quốc, Ân Độ,
In-đô-nê-xi-a
Nắm được nguyên nhân, diễn Mục II. Những diễn biến
biến, kết cục và hậu quả của chính Hướng dẫn HS lập niên
CTTG thứ nhất.
biểu diễn biến chiến tranh
Mục II. Những diễn biến
chính Hướng dẫn HS lập niên
biểu diễn biến chiến tranh
Bài 23. Ôn tập lịch sử thế
giới hiện đại (từ năm 1917
đến năm 1945
Học sinh tự đọc
Tiến trình xâm lươc của thực dân Cả bài Khơng dạy quá trình
Pháp vào Việt Nam, cuộc kháng xâm lược của thực dân Pháp,



Phần hai. lịch sử việt nam từ năm 1858
đến năm 1918

chiến anh dũng của nhân dân ta chỉ tập trung vào các cuộc
chống trả lại thực dân Pháp như kháng chiến tiêu biểu từ 1858
Gia Định, Đà Nẵng..
– 1873

Chương I. Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ
XIX
Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858
đến năm 1873. (2 tiết )
Tiết 1 dạy mục I. 1,2
37

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858
đến năm 1873. (tt)

Tuần 20

Tiết 2 dạy mục II. 1,2
Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn
quốc (1873 - 1884). (2 tiết)
38

39

Tiết 1 dạy mục I. 1,2,3


2

Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn
quốc (1873 - 1884). (tt)

Tuần 21

Pháp chiếm 6 tỉnh Nam kì, đánh
Bắc kì lần 1,2. Giải thích tại sao
năm 1883, Pháp quyết tâm chiếm
Việt Nam, nắm nội dung 2 bản
hiệp ước 1883,1884

Cả bài Tập trung vào sự kiện
tiêu biểu, những diễn biến
chính, tập trung vào cuộc
kháng chiến ở Hà Nội (1873 1882)

Tuần 22

Tiết 2 dạy mục II. 1,2,3
40

Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX. (2 tiết )

2

Tuần 23


Tiết 1 Kiểm tra 15 phút. dạy mục I.
Bài 26. Phong trào kháng Pháp trong
những năm cuối thế kỉ XIX. (tt)
41

Tiết 2 dạy mục II.

42

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong

Tuần 24

2

Tuần 25

19

Cuộc phản công quân Pháp ở kinh
thành Huế. Tính chất và quy mơ
của phong trào Cần vương
Mục II Những cuộc khởi
nghĩa lớn của phong trào Cần
Vương Hướng dẫn học sinh
lập niên biểu các phong trào
tiêu biểu của phong trào Cần
Vương
Nắm được nguyên nhân, diễn Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế



trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX. (2 tiết)

biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc
khởi nghĩa Yên Thế và phong trào
chống Pháp của đồng bào miền
núi cuối thế kỉ XIX.

- Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế (18841913)

- Nêu được nguyên nhân
bùng nổ cuộc khởi nghĩa
- Lập niên biểu các các giai
đoạn phát triển của khởi
nghĩa
Rút ra được nguyên nhân thất
bại

43

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong
trào chống Pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX. (Tt)

Tuần 26

Mục II phong trào chống Pháp của đồng
bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Ơn thi giữa kì II (1 tiêt )

44

1

Tuần 27

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học ở kì II để trả lời hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận tối
thiểu trả lời được 3/4

Tuần 28

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học ở kì II để trả lời hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận tối
thiểu trả lời được 2/3 đề thi

Kiểm tra giữa kì II (1 tiêt )
45

46

47

1
Bài 28. Trào lưu cải cách Duy tân ở
Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX (1

tiết)

Bài 29 Tích hợp với bài 30 thành
một chủ đề: Những chuyển biến kinh
tế xã hội ở Việt Nam và phong trào
yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1918, với các nội dung

Những nét chính vế phong trào
địi cải cách kinh tế, xã hội của
một số nhân vật tiêu biểu nhưng
những đề nghị đó khơng thực hiện
được.
3

Tuần 29

20

Những nét chính về chính sách
khai thác thuộc địa và sự chuyển
biến về kinh tế và cơ cấu xã hội
và những tư tưởng giải phóng dân

Tích hợp với bài 30 thành
một chủ đề: Những chuyển
biến kinh tế xã hội ở Việt
Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu thế



như sau: (3 tiết)
Tiết 1

kỉ XX đến năm 1918, với
các nội dung như sau

1. Chính sách khai thác thuộc địa của
thực dân Pháp

1.Chính sách khai thác
thuộc địa của thực dân Pháp

tộc của một số nhà nho yêu nước

2. Những chuyển biến kinh tế
xã hội ở Việt Nam
3. Phong trào yêu nước
chống Pháp từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1918

48

49

Bài 29 Tích hợp với bài 30 thành một
chủ đề: Những chuyển biến kinh tế
xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1918, với các nội dung như

sau: (tt)

Tuần 30

Tiết 2 2. Những chuyển biến kinh tế xã
hội ở Việt Nam
Bài 29 Tích hợp với bài 30 thành một
chủ đề: Những chuyển biến kinh tế
xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu
nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1918, với các nội dung như
sau: (tt)

Bài 30. Mục II.1 Chính sách
của thực dân Pháp ở Đơng
Dương trong thời chiến.
Khuyến khích học sinh tự đọc

Tuần 31

Tiết 3. 3. Phong trào yêu nước chống
Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
Lich sử địa phương (1 tiêt )
50

Bù Đăng trong cuộc đấu tranh chống
Mỹ ( 1954 - 1974)

1


Tuần 33

21

Học sinh nắm được một số cuộc
đấu tranh chống Mỹ của nhân dân
Bù Đăng ( 1954 - 1974)


Ơn thi học kì II (1 tiêt )
51

ơn lại kiến thức đã học ở kì II qua hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

1

Tuần 34

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học ở kì II để trả lời hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận

Tuần 35

Học sinh vận dụng kiến thức đã
học ở kì II để trả lời hệ thống câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận tối
thiểu trả lời được 2/3 đề thi


Thi học ki II (1 tiêt )
52

Kiểm tra kiến thức đã học ở kì II qua
hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận

1

Ký duyệt của tổ trưởng chuyên môn

Giáo viên thực hiện

Trần Thanh Tuấn

Nguyễn Khắc Đào

Ký duyệt của nhà trường

22



×