Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

gdcd 7 bai 13 ly thuyet va trac nghiem quyen duoc bao ve cham soc va giao duc cua tre em viet nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.22 KB, 10 trang )

GDCD 7 BÀI 13: QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC
VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
Phần 1: Lý thuyết GDCD 7 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
của trẻ em Việt Nam
I. Khái quát nội dung câu chuyện
* Hoàn cảnh của Thái
- Bố mẹ li hơn khi 4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng; ở với bà ngoại già yếu;
làm thuê vất vả.
- Thái khơng được hưởng quyền: Được bố mẹ chăm sóc, ni dưỡng, dạy bảo (Đi
học, có nhà ở).
* Để trở thành người tốt
Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy của
trường; Chịu khó làm việc, khơng nghe theo kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
=> Ý nghĩa: Công ước LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam tôn trọng và phê
chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của nước ta.
Trong đó nêu rõ các quyền mà trẻ em được hưởng.
* Các quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam
- Quyền được khai sinh và có quốc tịch.
- Quyền được sống chung với bố mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên
trong gia đình.
- Quyền được học tập, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể thao.
- Quyền được bảo vệ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục.
- Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể danh dự và nhân phẩm.


II. Nội dung bài học
2. 1 Nội dung các quyền
* Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. Trẻ em
được Nhà nước và xã hội tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và
danh dự.
* Quyền được chăm sóc:


- Trẻ em được chăm sóc, ni dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe; được sống
chung với cha mẹ và được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ em tàn tật, khuyết tật được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều chỉnh
phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được Nhà nước, xã hội tổ chức chăm sóc, ni dạy.
* Quyền được giáo dục:
- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ.
- Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, thể
thao.


Trẻ em có quyền được học tập.
2.2 Bổn phận của trẻ em:
- Trong gia đình: u q, kính trọng, hiếu thảo,vâng lời, giúp đỡ ông bà cha mẹ;
yêu thương đùm bọc, chăm sóc giúp đỡ anh chị em
- Trong xã hội: yêu quê hương đất nước; có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
tôn trọng và chấp hành pháp luật; thực hiện nếp sống văn minh; tôn trọng, lễ phép
với người lớn; Bảo vệ tài nguyên môi trường; không tham gia tệ nạn xã hội; chăm
chỉ học tập rèn luyện đạo đức.
2.3 Trách nhiệm của gia đình, nhà nước và xã hội.
- Cha mẹ (người đỡ đầu) chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ
em.
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em.


Có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng cấc em trở thành người cơng dân
có ích.
Phần 2: câu hỏi trắc nghiệm GDCD 7 Bài 13: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục của trẻ em Việt Nam
Câu 1: Hiện nay trên các trang mạng xã hội xuất hiện nhiều hành vi xâm hại

tình dục ở trẻ em, cô giáo đánh đạp học sinh mẫu giáo. Các hành vi đó vi
phạm đến quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :A
Câu 2: Vì D là con riêng của chồng nên mẹ D không cho D đi học, chỉ cho E
là con chung của D và chồng đi học. Việc làm đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :C
Câu 3: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy
trẻ em là?
A. Cha mẹ.
B. Người đỡ đầu.


C. Người giúp việc.
D. Cả A,B.
Đáp án :D
Câu 4: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.
B. Dưới 14 tuổi.
C. Dưới 16 tuổi.
D. Dưới 18 tuổi.
Đáp án: C
Câu 5: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ của P đã không

cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phịng khơng cho P đi học nữa.
Hành động đó vi phạm quyền nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :B
Câu 6: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước


Đáp án : A
Câu 7: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây?
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Đáp án : C
Câu 8: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các
em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?
A. Quyền được chăm sóc
B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được vui chơi giải trí
D. Quyền được bảo vệ
Đáp án : B
Câu 9: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em:
A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục
C. Quyền được bảo vệ
D. Quyền được sống chung với ba mẹ
Đáp án : A
Câu 10: Trẻ em là người bao nhiêu tuổi?
A. Dưới 12 tuổi.


B. Dưới 14 tuổi
C. Dưới 16 tuổi
D. Dưới 18 tuổi.
Đáp án : C
Câu 11: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hơn nhân và gia đình.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 12: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em gồm những quyền
nào?
A. Quyền được bảo vệ.
B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 13 : Biểu hiện của quyền được bảo vệ là?
A. Trẻ em sinh ra được khai sinh và có quốc tịch.
B. Trẻ em được tơn trọng bảo vệ tính mạng, thân thể.
C. Trẻ em được tôn trọng và bảo vệ nhân phẩm và danh dự.
D. Cả A,B,C.



Đáp án :D
Câu 14 : Biểu hiện của quyền được chăm sóc là?
A. Trẻ em được sống chung với bố mẹ.
B. Trẻ em được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
C. Trẻ em tàn tật được giúp đỡ trong việc phục hồi chức năng.
D. Cả A,B,C.
Đáp án :D
Câu 15: Biểu hiện của quyền được giáo dục là?
A. Trẻ em được đi học.
B. Trẻ em được tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
C. Trẻ em được tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao.
D. Cả A,B,C
Đáp án :D
Câu 16: Người đầu tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, ni dạy trẻ
em là?
A. Cha mẹ.
B. Người đỡ đầu.
C. Người giúp việc.
D. Cả A,
Đáp án : D
Câu 17: Các hành vi nào vi phạm quyền được bảo vệ và chăm sóc trẻ em
A. Bỏ rơi, bỏ mặc, mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.


B. Tổ chức, hỗ trợ, xúi giục, ép buộc trẻ em tảo hôn.
C. Công bố, tiết lộ thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của trẻ em mà
không được sự đồng ý của trẻ em từ đủ 07 tuổi trở lên và của cha, mẹ, người giám
hộ của trẻ em.

D. Tất cả đáp án đều đúng
Đáp án: D
Câu 18: Quyền của trẻ em :
A. Quyền bí mật đời sống riêng tư
B. Quyền được bảo vệ để khơng bị bóc lột sức lao động
C. Quyền về tài sản
D. Tất cả đáp án đúng
Đáp án : D
Câu 19: Bổn phận của trẻ em đối với cộng đồng, xã hội :
A. Đánh chửi người già yếu
B. Phát hiện, thông tin, thông báo, tố giác hành vi vi phạm pháp luật
C. Lăng mạ những người tàn tật
D. Chơi đùa trên bãi cõ mặc cho có biển cấm dẫm lên cỏ
Đáp án : B
Câu 20 : Giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác với người dưới
13 tuổi sẽ bị phạt từ
A. 06- 15 năm tù
B. 07-15 năm tù


C. 02-03 năm tù
D. Phạt cảnh cáo
Đáp án : B



×