Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Khảo sát cấu trúc quần thể còng đỏ perisesarma eumolpe (de man, 1895) theo các sinh cảnh rừng ngập mặn cần giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 99 trang )

y

....

Bộ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUÔNG DẠI HỌC sư* PHẠM THÀNH PHƠ HỊ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Ngục Ngân

KHẢO SÁ I CÁU TRỦC QUÀN THÊ

CÒNG ĐÕ Perisesarma eumolpe

(De Man, 1895) THEO CÁC S1NT1 CẢNH

RÙNG NGẬP MẬN CẰN GIỜ
Chuyên ngành: Sinh thái học

Mà số: 8420120

LUẬN VÃN THẠC sĩ SINH HỌC

NGƯỜI IIƯỞNG DẢN KHOA HỌC:
TS. TRẤN NGỌC DIÈM MY

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

It





LỜI CAM ĐOAN
TỎI tên là Nguyen Thi Ngọc Ngan, cam đoan ring;
- Những két quỏ nghiên cửu được trinh bày trong luận vân là cóng trinh cúa

riêng tác gia dưới sự hướng dần của TS. Trần Ngọc Diem My.
- Nhửng kết quá nghiên cứu cua các tác giá khác và sỏ liệu được SŨ dụng trong

luận vãn dều có trích dần dãy du.

Học viên

Nguyền Thị Ngục Ngân


LỞI CAM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin hây tô sụ biết ơn đến TS. Trằn Ngọc Diễm My, người till
tận tình giúp đừ và hưởng dần. dộng viên tịi trong suốt quá trinh hục tập. nghiên cứu

và thực hiện luận vàn.
Tòi xin chân thành cảm ơn anh Tran Lé Quang lỉự dà hị trợ. giúp dở. hõ trợ
tơi trong suốt thời gian thực hiện luận vãn

Tôi xin gửi lởi cam ơn den TS. Nguyen Thị Lan Thi và cúc Thúy Cô - Khoa Sinh

học Trường Dạt học Khoa học Tự nhicn - Dai học ộuổc gia TP.HCM dã hồ trợ. tạo
điều kiện trong suốt thời giun tôi thực hiện thi nghiệm lai trưởng.
TÔI xin chân thành câm ơn đến PGS. TS Tổng Xuân Tàm. TS Phạm ỉ an Ngọt.
TS. Phạm Cu Thiên. TS. Trán Thị Tưởng Linh và quý ỉltầy Cò khoa Sinh học trướng


Dại học Sưphợm Thành phồ ỉĩồ ('hi Minh dà nhiệt tinh giang dạy nhùng tri thức quỹ’
báu và truyền niềm say mé dổi với chuyên ngành Sinh thái học trong suốt thời gian

hục tập UỊÌ trttờng.
Tói xin gíã lời cảm ơn phơng Sau Dại học và các phòng hun khác trường Dai

học Sư phạm Thành phổ Hồ (.'hi Minh dã nhiệt tình hỗ trợ. giúp dở tôi trong quả trinh
hục tập tụi trưởng.
Tôi ciỉng xin gùi lời cam ơn dền cừc anh chị. các bụn học viên, cũng như gia

dinh, bạn hè. dũng nghiệp dà nhiệt tinh giúp dờ lõi.
TP. Hổ Chi Minh, ngày 29 tháng 4 nẫin 2022

Học vicn

Nguyễn 111 i Ngục Ngân


MỤC LỤC
Trang phụ bia

1 .ởi cam đoan
Lới câm ơn

Mục lục
Danh mục các chữ V let tít
Danh mục các bang

Danh mục các hình vỉ, biểu đồ

MỚ DÀU.............................................................................................................................. 1
Chương I. TĨNG QUAN................................................................................................ 4

II. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................4
1.1.1. Tông quan ve rừng ngập mặn ........................................................................ 4

112. Vai trò sinh thái cùa nhớm cua. cỏng trung rừng ngỳp mận........................ 7
1.2. Đặc đièm sinh học cùa Pcrisesarma eumolpe.........................................................15
12.1. Phân loại.......................................................................................................... 15

12 2. Mò tà hĩnh thái............................................................................................... 15
1.2.3. Hoạt động sổng cua Perisesarma eumolpe................................................... 18

1.3. Dặc điềm tự nhicn cùa khu dự trừ sinh quyền cần Giờ .............

21

1-3.1.Vị tri địa lí........................................................................................................ 21

13 2. Dịa hĩnh............................................................................................................22
1.3.3. Thơ nhưỡng......................................................................................................22

1 3.4. Khi hậu.............................................................................................................23
1.3.5. Chề dộ thuỷ vãn..............................................................................................23
Chương 2. PHUƠNC PHÁP NGHIÊN cửu.......................................................... 24

2 1. Thời gian, địa diem và tư lieu nghicn cứu..............................................................24
2.1.1. Thòi gian nghiên cứu..................................................................................... 24
2.1.2. Dịa điếm nghiên cửu...................................................................................... 24


2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 26
2.2.1. Ngoài thục đia................................................................................................ 26

2.2.2. Trong phịng thí nghiệm................................................................................ 27


Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN círu..................................................................29
3.1. Cấu trúc quần thể Perisesarma eumtrlpe........................................................... 29
3.1.1. Tông số cá thê Perũesarma cumolpe trong I nãm thu màu......................29

3.1 2. số lượng cá thề Pensestưma rumttlpe ó các sinh cánh trong 1 năm thu mỉu 30
3.2. Mật độ của quần the................................................................................................. 32
3.3. Ti lộ giới tính trong quằn thê................................................................................... 36

3.4. Kích thước quẳn thể................................................................................................. 39
3.5. Mịi tương quan giữa kích thước mai, trọng lượng tươi cua Pcrisesarma tumulpc
trong các sinh cảnh............................................................................................................48

3.6. Ti lệ lột xác................................................................................................................ 52
3.7. Sinh khối.....................................................................................................................53

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHÁO......................................................................................61

PIIỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHŨ VIẾT TÁT
D1C
D1F

D1N
D2C

. D1 c - Khu vục D1

sinh canh gãy đò đã dọn cây.

Khu vực DI - sinh cành rửng nguyên trợng.

. DIHnut - Khu vực DI - sinh canh gây đồ không dọn cày.
D2Hcut - Khu vực D2 - sinh cành gáy đồ dã dọn cày

D2F

; Khu vục D2 - sinh cành rúng nguyên trụng.

p. euinclpe

: Pertscsarma eunu>tpf.

cw
ww

: Chiều ngang mai (tnm)
: Cân nặngíg)


DANH MỤC
• CÁC BÁNG
Bang 3.1. Kốt q phân tích ti lệ đực cái của loài p eumoỉpe ơ các sinh canh

trong I nâm nghiên cứu................................................................................... 36

Bang 3.2. Kích thước trung binh các nhóm cả thè p eumolpe trong I nám thu

mảu ờ 5 sinh cành............................................................................................. 40


ĐANH MỤC
• CÁC HÌNH VÊ
Hình ỉ. ỉ. Sự phàn bó rừng ngáp mặn trẽn thê giới Ị9Ị............................................... ..

4

Hình 1.2. Chu trình chun hịa dinh during trong rừng ngập mụn ỊỈ3Ị........................... 6

Hình 1.3. Cõng dơ Perísesamui eu/nơípe (De Man. 1895) fỉ6J....... ......................... ... 15
Hình 1.4. Mặt sau cua Pcrisesarma cumơlpe (De Man, 1895)................................... — 16

Iỉinh 1.5. Càng (bên trái) và gai trẽn chân (bèn phái) 4ũa Pertĩtsarmar eumotpc (De

Man. 1895)...................................................

_.......................... 16

Hình 1.6. Perisesarmar mdianim (hên trải) vã Perisesarmur eumơlpe (hên phữij....... 17
Hình I 7 Perisesarma eumolpc (De Man. 1895) \úi dai màu xanh hi (bén trải) xanh
lam (bẽn phái) fi6j............................................................. ........................

17


Hình 1.8. Con cái (bền trái) và con đực (hên phái) cùa Perisesarmỉi eumolpe (De
18

Man, 1895)..................................................
Hình 2.1. Khu vực nghiên cứu.........

25

Hình 2.2. Cãc sinh cánh thu mầu A: sinh cành nguyên trạng F: B: sinh cành gây dồ
không dọn cây: C: sinh canh gãy dơ có dọn cây................ ......................... ... 26

Hình 3. ỉ số htợngcá thế Pcriscsarma eumoipe theo tháng trong I nám thu mầtt........3í)
Hình 3.2. ĨI lệ % số lượng cá the cịng Perisesurma eumoỉpe trong ỉ nủm....................30

ĩlình 3.3. sổ hrợng cả thế p ci/mơlpe thu dươc ở các sinh cành trong ỉ nãm

............ 31

lỉinh 3.4. Mật dọ cõng p. eumơlpe ờ khu vực ngluvn cứu trong ỉ năm thu /nau............33

ỉlình 3.5 Mật độ trung hình các nhóm cả thê p cumnlpe ở càc sinh cành

............ 33

Hình 3.6. Biêu dỡ kích thước trung binh cức nhúm cá thè p. eumơlpe ứ 5 sinh cành
trong I mím thu mầu .................................. ........................

41

Hình 3.7. Biêu dơ tán suữí phàn hơ kich thước các nhõm cữ thê p. eiunolpe trong 1

nâm thu num.......................

42

Hình 3.8. Biêu dơ tân 50 phân bổ kích thước củ thê dưc. cá thê cãi mang trúng W cá
thề cài không mang trứng trong 5 sinh cành từ thảng 4/2020 dền tháng
372021...................................................................................................................... 45

Hình 3.10. Mối tương cỊttan giữa kich thước mui. trọng lượng tươi cua Perisesarma

eumơlpe ớ 5 sinh canh........................................................................................ 51
Hình 3.11. Ti lệ % cá the Perisesarma cumoipe lột xảc trong 1 num. ........................... 52


Hình 3.12. Sinh khối theo thúng cùa p. eitmơỉpe trong ỉ nám thu mầu..................... — 54
Hình 3. / 3. Sinh khối cứa Perisesarma eumolpe trong i /làm à các sinh cành.................55
Hình 3.14. Sinh khối trung hình các nhóm cà thè l ùa Perisesarma eumoỉpe trong /

nám ờ các sinh canh.........

56


1

MỞ ĐÂU
1. Li do chọn dẻ lài

('ác lồi cua cịng đóng vai trị quan trọng cho rửng ngộp mặn irong cãc chức
nâng cua hụ sinh thái, chúng dóng góp khống 80% tơng sinh khói cua thành phẩn


dộng vật khơng xương cở kin vã là nhóm sinh vật ưu the trong nhiêu khu rừng ngập
mặn. Cua còng được xem là yếu tố quan trọng trong chu trinh chuyên hoá chất dinh
dưỡng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn [ I Ị. Trong quá trinh sinh tnrờng phát triển,
chúng ăn vật rụng, chẩt trầm tích, nhừng manh vụn hừu co khác, thõng qua boat động

dào hang xáo trộn dất tác dộng den cấu trúc, tinh chẩt hố hục cua dẩt. dịa hình và
sinh địa hố. Dưới tác động cua nhóm cua cịng sự khống hố nguồn vật rụng (lá

cày. thân. cành, vó) tra VC cho đất dụng chat dinh dường có thè sư dụng trục (lép được
hơi các sinh vật thử cấp khác. Cua cịng góp phần tạo mơi tnrờng song cho các loài

động vật khác như giun nhiều lư. giáp xác nho. cac loủi sinh vật nho sồng trong dát

và sự sinh trương, phát triên cua cây rừng, là một trong những yéu tố thúc dày sự
phục hồi rừng ngập mân.
Rimg ngập mặn cần Già là khu dự trữ sinh quyển dâu ticn cùa Viột Nam và 1.1
một trong nhừng khu dự trừ sinh quyên cua thê giới. Rung ngập mặn Cân Giở được

mệnh danh là “lả phổi xanh** của Thành phố Hồ Chi Minh, vù góp phần hụn chề thiệt

hại do thiên tai bão lụt gãy ra. I háng 12/2006 bão Durian dô bộ vảo mien Nam Việt
Nam. gần khu vực Thành phồ Hồ Chi Minh dà làm gây đỏ hCán Giờ. noi chịu anh hương nhiêu nhát la lô 10 tiêu khu 17 với hơư 10 ha. lam thay

đôi điều kiện tự nhiên nơi này. Sau khi được sự đồng ý cùa I Jỷ han Nhân dân Thùnh
phố 1 lõ Chi Minh, noi nay dược giử nguyên hicn trang de khao sát quan trác dái hạn
theo dõi sự phục hổi tự nhiên cua rừng và quần xă sinh vật dưới tán rừng.
Các lồi cịng thuộc ho Scsarnũdac lá loài dặc trưng cua rúng ngãp màn trẽn thê
giới nói chung vá cua cần Giở nói riêng. Loài Perisesarma eunwtpe thuộc hụ


Sesannidae lả loai chiếm ưu the trong hệ sinh thai rừng ngập mặn cần G1Ớ |2|. Sau
nhiều nám lái sinh lự nhiên, khơng chi có sự lái sinh cua thực vật. loài p eumolpe

cilng đả từng bước phục hồi nhu câu dinh dường trong quá trinh sinh trưởng và phát


2

triên (3] và góp phàn vào sự phục hồi rúng ngập mân nơi đây. Do đõ việc tiếp tục
nghiên cứu cáu trúc quấn the. tập tinh, hoụt động sống của p ettmolpe và sụ tương

tác của quần the này với mịi trưởng lả cần thiết. Chính vì lí do dó. dề tài: “Khảo sát
cấu trúc quần thê Còng đo Pcrisesamut eumolpe (De Man. 1895) theo các sinh cảnh
rừng ngập mặn cần Giờ" dược thực hiện vào năm 2020 sau 14 nãm chịu tác dọng của

thiên tai.
2. Mục tiêu nghiên cím

Xác đinh các đặc điềm cẩu trúc quằn thè Công đờ Perisesurma eumolpe: sị
lượng cả thê. kích thước, ti lệ đực cải. mùa sinh sân, ti lé lột xác. mật độ. sinh khối,
mỏi tương quan giữa kích thước và trọng lượng tươi cua cõng do. So sánh dặc diêm

cẩu trúc quần thể Cịng đó Perisesarma cnmolpe theo các sinh cảnh rừng ngun
trạng, rưng gãy dơ khơng dọn cây. rừng gãy dó có don cây cua rửng ngập mận cẩn
Giờ nhúm đánh giâ sự thay đồi, thích nghi đảp ứng vời biến cố mơi trưởng.
3. Đối tirụng nghiên cứu

Lồi cơng đõ Períxcsarma eumolpe trong khu vực nghiên cứu thuộc tiêu khu


17.
Mầu vật dược thu thập ngoài thực dĩa và lưu giử ở phỏng thí nghiệm trường Đụi

học Khoa học Tư nhiên - Diu học Quốc gia Thanh phố Hố Chi Minh.

4. Nội dung nghiên cứu

Khao sát cẩu trúc quần the còng do PeriseMmui eumoípe theo các sinh cảnh
thuộc EIO. tiểu khu 17 lừng ngạp mặn cần Giờ vót các thịng sỗ:

Tồng số cá thè, ti lệ lột xác và kích thước quần thề Pcrisfmrmu tumolpe
Mật độ vã sinh khơi Perísesưrma eumolpe theo các sinh canh.
Ti lệ đực cái. mùa sinh sần cua PeríseMrmư eumolpt theo các sinh canh.

Mối tương quan giừa kích thước mai và trọng lượng tươi cứa Perisesarmu

suinolps.
So sánh câu trúc quan thè Còng đo Perisesarma euntơlpe theo các sinh cành
rừng ngập mân cằn Giờ.
5. Phạm vi nghiên cưu

Khu Dự trừ Sinh quyển Rừng ngập mạn cần Giờ, thuộc EIO, tiểu khu 17. khu


3

vực găy đố nhiều nhất trong những điểm bị gày đó sau bảo Durian (thÁng 12/20061
VỞ1 diện tích hưn 10 ha. Khu vục này bao gốm 2 khu vực nho DI và D2. giữa 2 vùng

này bị phân cách bới I dai rùng còn nguyên trạng, thảm thực vật chù yếu lã Đước dơi


(Rhizophora apiculata). ngồi ra cịn có Mâm đcn Avicennia officinalis. Xu
Xỵlocarpus sp. với 5 sinh cành: I sinh canh gảy dơ do bão khơng có dọn cây, 2 sinh

canh gảy đỗ do bão đâ dọn cày vả 2 sinh canli rùng nguyên trụng. Khu vực I) I và D2
cỏ các sinh cảnh:

D1C: Khu vực DI

sinh canh gày đõ đd dọn cây. Dlllnat; Khu vực DI

sinh

cánh gày đô không dọn cây. DI F: Khu vực DI - sinh canh rừng nguycn trạng.
D2Hcut: Khu vực D2

sinh canh gãy dô dã dọn cây. D2F; Khu vực D2

sinh

canh rừng nguyên trụng
6. Ý nghĩa thực tiễn
Dây lá cõng trinh nghiên cửu cấu trúc quần thế Pcríscsưrma eumnlpc (De Man,

1895) sau hơn 10 nãm ké tử nghiên cửu dâu tiên vào nãm 2011. Kct quà cùa dê tài

cung cấp dữ liệu về những đặc trưng co ban trong cấu trúc quằn thè p cuntolpc tại
các sinh cánh rưng ngập mán Can Giở. góp phần bõ sung kiên thức chung VC mồi
quan hệ tương tác giữa quần the sinh vật với môi trường và VỚI các quần thè sinh vật
khác


Kcl quà cua dè tài góp phan cung cắp nhũng dàn liệu tham khao trong nghiên

cứu rừng ngập mặn tại cằn Giở giúp Ban quan lý rừng có cơ sớ khoa hoc trong cịng

tác đinh hướng phát tricn. phục hồi rừng ngáp mặn tụi đày và cua ca nước, dặc biệt lã
những nghiên cứu sâu về cấu trúc, chức nàng hệ sinh thái, sự phục hồi hệ sinh thái

sau các biến cố.


4

Chương 1. I ĨNG QUAN
i.l. Tơng quan nghiên cứu

1.1.1. Tổng quan về rừng ngập mận

Rúng ngập mặn lã một tố hựp đa dang các loài cây gỗ. cày bụi va dương XI sinh
trường trong một môi trường sổng độc thù

khu vực bán nhột triều nam giữa đất liền

và biên, dọc theo bờ biển nhiệt đới và cận nhiệt dõi trên khap the giới. Hệ Sinh thái
rừng ngập mận

kiểu hệ sinh thái tiêu biêu bao gồm quằn xã dộng

thực vật. các


sinh vật kliiic vá môi trướng sồng cua chung. Rimg ngập mán phân bó ven biến nhiệt

dới. á nhiệt đới trên hầu het các loại dấl tù đất bùn sét. bún cát và cà trịn các rạn san
hơ cơ (41 . Theo Duke rửng ngập mặn phàn bổ rỏng rải nhất dọc theo bờ biên phía

đơng châu Mỹ và bờ biên phía tây châu Phi 15] Những khác biệt vé sự phân bô nảy
cỏ thê lá do tác dộng cùa các dông hai lim ầm và lạnh. Nghiên cứu VC diện tích rừng
ngập mận qua cãc thời ki. năm 1997 ghi nhận diện tích rửng ngập mặn là 18.1 triệu

ha [6], nhưng ưởc tính về dộ che phu tồn cầu năm 2011 ghi nhận diện tích rừng ngập

mặn giám con 13.776 triệu ha [7], Theo nghiên cứu nâm 2016 diện tích rúng ngập
mận cịn lại 8.349.500 ha (8]

Hình i.l. Sự phàn bờ rùng ngập mận trẽn tiừ giới Ị9Ị


5

Rừng ngập mặn phân bố quanh vừng nhiệt đói, xuất hiện 0 118 quốc gia và vùng

lành thổ [ IOỊ. Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng trong việc bào vệ bị biên, ngân
chặn giỏ bão, hạn che xói mịn, lũ lụt. mỡ rộng diện tích đất bồi. diều hố khí hậu.
Dổi VỚI con người. rừng ngập mặn cỏn lá noi cung cấp giá lr| thực phàm. làm sân.
chất dốt. tanin cho cịng nghiệp, thũc chửa bệnh cho con người, có tiêm năng lớn về

nguồn dược liệu. Ngồi ra lừng ngập mận còn lá noi trú ân. sinh sổng cùa các loải
động vật nước, chim, thú hoang dã quý hiểm. Rừng ngập mặn cịn lã nơi cư trú. ni
dường con non cua nhiêu lồi thuy hái sán có gia trị. dặc biệt la cat lồi tơm sú. cua
biển xuất khẩu [ 111.

Rừng ngập mặn la hệ sinh thái ven bién chun tiếp giữa mịi trương ưèn cạn

và mói trường biển và chịu ảnh hưởng chù yếu cua chề độ thúy triều, và xuất hiên ủ

các khu vực cưa sóng cua các vùng nhiệt dõi va cận nhiệt doi trên thê giới. Các hộ
sinh thái rùng ngập mặn phát triền ớ các vùng ven biến, nơi chúng tạc điều kiện thuận

lợi cho việc kiếm ân. bao vê và sinh san cho nhiều lồi dịng vặt. Nâng suất cua hỹ
sinh thái này cao. dộc biệt lá ở các vĩ độ thấp hơn, nơi nhiệt độ duy trì cao quanh nủm

và ở các khu vực gió múa. nơi các múa dược dành dầu rõ răng bơi sự đều dãn cua mõ
hình lượng mưa [12], Thám thực vật ngập mận phát triển trên dầt bủn, chịu lủ lụt dinh
kì do thuy triều và nước ngợi từ sõng. Cây rừng ngáp mặn chủ yếu lả các cây thân

gỗ. cây bụi. cụ dứa. thao mộc hoặc dương xi mọc chiêm ưu thế ớ các vùng ban nhật

triều ven biên nhiệt đới và cận nhiệt đới: có một loạt các dặc diêm thích nghi VC hình
thái thè hiện sức chịu đựng trước điều kiện đất yếm khí và nồng độ muối cao như: rễ

khí sinh, lien quan đẻn sự thòng khi: rề neo. giup cồ định và cân bâng cây trong dát

bùn: các tuyên muối, loụi bỏ các muối dư thừa được hâp thụ bởi rề: có trụ mẩm cỏ

the sóng trong diều kiện phát tán nhờ nước biến [4] Sự phân bo cua các loài thực vật
này thay đổi túy theo (tyc diêm cua cữa sông vá độ dốc thuy triẽu. Sự phân vùng và

phân bo cùa các lồi thực vật là dặc đièm nơi bật của hè sinh thái rửng ngập mặn vả
chiu anh hương cua các yếu tô phi sinh hục bao gớm sự tích tu tram tích, điều kiện

dịa phương, độ doc vật lí và hóa học dọc theo vùng trièu và chế dộ thúy triều: vã các

yếu tó sinh học bao gôm sự phát tán va ân thịt cua các mâm. cũng nhu su cạnh ừanh
giữa các loài đạc hiệu 112]


6

lĩìith ỉ.2. Chu Irình chun hóa dinh (hrỞHị! trúng rừng ngập mận 1131

Rimg ngập mặn là một trong những hệ sinh thái có nãng suất cao nhất trèn tồn
cằu. Mặc dù chi bao phu 0.1% diện tích lục địa, rừng ngãp mặn chiếm ít nh.it 10%

lượng cacbon hừu co hịa tan có nguồn góc trên cạn (LXK’) được vận chuyền ra đại

dương, Lá cây rừng ngập mặn rụng, manh vụn và chắt hừu cơ hòa tan cung câp thức
án cho các quần xà động vặt cư trú. là mát xích trong lưới thức ân ven biển và ánh
hương đen nguồn dinh dường cùa dại dương Mùn từ thực vật rừng ngập mặn chiếm

khoáng một phàn ba san lượng chinh cua chúng va tới một nữa trong sị này có thê
dược vận chuyên bảng các con lạch vào vùng nước bè mãt lân cận Các hệ sinh thái

rừng ngập mặn được biết là giai phong các chát dinh duỏng hòa tan váo nước trong

quá trinh ngãp triều Tuy nhiên, chúng cùng có kha năng giừ lại các chát dinh dường

thõng qua hầp thụ trực tiếp, hap thụ carbon và giủ lại tràm tích. Kha năng giai phóng

hoặc giừ lai chất dinh dường của rừng ngộp mãn phụ thuộc vào nhiều yểu tố bao gồm
vận tóc dong chay, tan suat ngập lụt và độ cao dịa hình [6]. Rưng ngập mịn đóng vai

trò quan trọng trong chu trinh dinh dường, lả nguồn cung cấp chất hừu cơ đế lâng

nâng suất vùng ven biên. Rừng ngâp mận là nơi tập uung các chất dinh dưỡng do
sông hồ mang từ nội địa ra và do nước triều đem tử biển vào. Vụt rụng (lá, cành,

chồi. hoa. qua.... > cua rừng ngáp mặn dược các vi sinh vật phân huỹ thánh mun bà
hữu cơ lã thức ân cho các loài tliuỹ hai san. I*hần lim vật rụng chưa bị mang đi bơi

thuy triều 5C bi các loài 511111 vật sống trong dầt như tua. cong. sơ. óc phân huy. Siin
phẩm cua q trinh này là chắt hữu cư dề tan, tập trung trèn lóp đất mặt ị 11], Các


7

mánh vụn xuất ra tứ rừng ngập mân là nguồn dường chàt cho toàn bộ hệ sinh thãi

trong khu vục ven bờ.
1.1.2. Vai trồ sinh thái cua nhóm cua. cịng trong rừng ngập mặn
Cua. công lá sinh vật ưu thê trong nhiêu khu rùng ngùp mặn. Các còng trinh
nghiên cứu về thành phần lồi cua. cịng dã chửng minh diều đó: Theo Jones [14] các
loại cua. cưng thường xuầt hiện nhất trong rửng ngập mặn thuộc 2 họ lứn là

Ocypodidac và Scsarmidac: Tan và Ng (1994) ghi nhận có 51 lồi Grapsidac trong
đó Sesarmidae có 44 loai tại Singapore và rừng ngập màn bảo đáo Malaysia [15].

Theo Lee cùng ghi nhãn Ocypodidae và Scsarmidac là hai họ quan trọng ve đơn vị
phân loại. Lee còn cung cắp các danh giá toan diện về cóng rưng ngập mặn và mỏ ta

61 giồng vả giồng phụ cóng, cơ 46 lồi thuộc phàn bộ Brachyuran từ rừng ngáp mặn
Malaysia. 29 loài thuộc họ Grapsidac [1]. Sastrancgara nãm 2003 nghiên cưu ở
Segara-Anakan Cliacap, Indonesia ghi nhộn được 13 lồi trong đó 4 lồi thuộc họ


Grapsidac vã 9 loài thuộc họ Ocypodidac. Các loài nảy phân bố trong 4 khu vực khác
nhau vùng ao nuôi tôm, vùng khai thác gồ, vùng đánh bảt cua và vùng rừng nguyên

trang. Trong đỏ rừng nguyên trụng có mật dỏ cua cong lớn nhãl 30% tông sô cá thê

thu nhận dược 116], Sự da dụng thánh phần loài cua của rừng ngập mặn Tamil Nadu.
Án Độ ghi nhận được 33 lồi trơng đó họ Grapẳidac và ho Ocypodidae lả loài chiếm

tru thế. Trong nghiên cữu này, mật dộ dân sổ cao nhằt dược ghi nhộn ớ Pichavaram.
nơi có rừng ngáp mặn phát triển day dặc. mật độ dãn sò thấp nhất ơ rừng ngập mặn

Punnaikayal. Sự phàn bố và phàn vùng của cua dụa trên tẩng đáy. mực nước và sụ

phấn bố hoa (17).

Nghiên cứu cùa các nhã khoa hục dã cho thẩy sự phân bố cua cua cõng phụ
thuộc nhiều vào diều kiện nr nhiên cua khu vực. dịa hình, tính chất lí hố nen trằm

tích, tham thực vật. sự cạnh tranh giừa cảc loài. Nghiên cưu cua Dahdouh-Guebas
năm 2002 ờ rimg ngập mạn Kenya cho thấy sự phân bổ lồi cua cịng liên quan den

thành phàn lồi thục vật. Nevsarmatium smiihit, Se&urmu ỊỊuttuium và Sesarma
leptosomơ sinh sổng nhiều trong khu vực Rhtznphrtra mucrofMta, trong khi

Nevsarmaiiiun merĩneríi và Sesarma tưtmunni lai song chú yều ơ rừng Avtrenma. Ở
sinh cánh Aviccnnia và Sonneria alba có nhiều lồi Mftopojfnapxux thukuhar và


8


Stsannu ttongatum |2|.
Các lồi cịng trong tổng hụ Grapsidac. hụ Scsarmidac thuộc phân bộ

Brachyuran là loài dộng vật dặc trang cua rừng ngập mặn, dược tìm thấy phố biến
trong mịi trường ven biên vá các mơi trường sịng ám ướt khác vùng ơn đửi. nlnệl
dới trên tồn the giói. Đây là lồi có dộ đa dạng lồi cao. nam giữ vai trò quan trọng

liên quan đen sự duy tri vả phát tnôn rửng ngập mồn (2J.
Hoạt động của chủng làm tăng độ thoáng khi và ten’ xốp cùa nền trầm tích do

hoạt động đào hang, tứ đó anh hướng tói sự tái sinh cua thực vật ngập mặn. I loạt
động sơng của nhóm cua Brachyuran là một trong nhưng yếu tổ chinh gây xáo trộn

sinh học trong rùng ngáp mặn 118]. Cua. cơng dược xem như những kì sư sinh thãi,
hoạt dộng sống của chúng lâc đỏng đến tính chất vụt li, tính chát hoả hục cùa mơi
trường, làm thay dôi noi cư trủ va anh hương den các loai sinh vật khác trong cung

hệ sinh thái Cua còng đỏng vai trị quan trọng trong chu trinh chuyến hố chất dinh
dường của hệ sinh thái lừng ngàp mặn 111.

Hoạt dộng kiểm ăn cua loài Perisrsanna cumolpe giúp duy tri con dưỡng dinh
dường cũa rửng ngập mãn. Cịng đó Periscsarma euntơipe được xcm lả loài then chốt

cua hệ sinh thái rirng ngập mặn Malaysia. Hoạt động kiểm ân cua Còng dỏ được khao
sát bảng các thi nghiệm sư dung lã tươi vá lá giá cua ba loài cây ngàp mặn lả Avicrnnia

ỉanttia. Brttguiera gymnorrhiza và Ceriopí íỉecundra trong 48h Lá c. decandra tươi

và A. lanaiu già được tiêu thụ nhiều nhất, lan lượt chiếm 73.4% và 73,7% tông số lá
được tiêu thụ. BntỊỊuưru gymnorrhiza được tiêu thụ ít nliat ờ ca dạng tươi (8.5%)


và dạng già (43,0%). I.á Cíỉecantira tươi cơ dộ âm tương đổi cao (56.8%) và t) lệ
cacbon/nitơ (C/N) thiip lả 0.47. A. lanata có độ ẩm Ihẩp (18.7%) vù ti lộ C/N là 0.56.

Scsarmid có thề cần lấy nước từ nhừng chicc lá mọng nước hơn. Nhửng ket qua này

chơ thấy sơ thích ân cua p. cumttlpe b| anh hưởng bỡi độ ẩm cao 11 ơn lioậc hâm
lượng dinh dường cao hơn (ti lệ C/N) cua thức ãn [19].

Xác la bị phàn đoạn nhơ hoạt đóng xé ra cua nhom thân mem chân đâu va nhóm
cua. cịng. Trong quá trinh sổng, chúng .in vật rụng, trầm tích, manh vụn hữu cơ, trãi

qua qua trinh tiêu hoá. tra vẻ cho mòi trường đât các dạng chát hữu cơ nho hơn. dẻ
phân huỷ hơn Một phần lú bị vờ thành nhừng mảnh nhỏ h

9

phân cùa chúng cũng đi váo chuồi thức Ún, cung cấp thức ân cho các loài sinh vật nho

bé khác. Sự phân huỷ vật rụng cũa nhóm cua cịng là giai đoạn đầu tiên cua quá trinh
khoáng hoá chất dinh dường trã lại cho đát. Sau đó nhờ nấm và vi sinh vật phân huỳ

tiếp [18].
Thức ân sau khi dược cua cịng lieu hố và dược thài ra ngồi dưới dạng phân

vicn. Phân cua là nguồn thức ân quan trọng cho nhõm amphiod. amphiõd lại cung

cap thức ãn cho các lồi động vật đáy và động vật khơng xương khác như giáp xác


chân chèo (Copepod) hay giun ít tơ (Oligochaetes). Điểu nay chung to nhóm cua cóng

là mất xích quan trọng trong chuỗi thức ãn rừng ngụp mận [20], Kích thước và hãm
lượng chất dinh dường ưong phàn của cua là nguồn dinh dũng có gia trị quan trọng

cho nhóm amphipod Một sổ thí nghiệm về amphipod Parhyallela xp cho tháy nhưng
con ãn vật liệu phán cua giống Scsarma sẽ tâng mật độ lột xác nhung giam tốc đó lột
xác hơn $0 VỚI nhừng con án trực tiếp vật rụng trên sàn rừng [20]

Khi Ptrisesưrmư eumolpe ãn lá cây ngãp mặn. một số năng lương dư trữ trong
lá sồ ở lại trong hệ sinh thái rừng ngộp mún. trước khi chúng bị thuỳ triều cuốn trôi.

Perisesarma eumơlpc là sinh vật ãn trằm tích chu yểu ăn rề. lá cây rừng ngập mãn
trong đỏ lá cây Mẩm hiên dược chúng ưa thích hơn lá cua các lồi cây khác, dơi khi
chúng côn àn xác dõng vật khác [19]. Nghiên cứu thức ăn cua cua Neơcpisesarma

versicolor ờ rừng ngập mặn Bangrong. Thái Lan cho thấy cua tiêu thự 60% lượng lá

cày và 40% là động vật dáy Ocypodidac. Grapsidac đẽ bò sung nguốn dam [20], Sự
lựa chọn thức ân ưa thích cỡn tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái môi trưởng má chúng
sinh sống.

Các công trinh nghiên cữu khoa hục đà chứng minh rằng, nhõm cua. cõng cỏ

vai trò sinh thái vỏ cùng quan trọng của dối với rừng ngập măn. Nén việc tìm hicu sự
đa dụng thảnh phần lồi, câu trúc quần thè, sự sinh trương, phái tnèn. thích nghi vói
diều kiện môi trường tự nhicn vã những ảnh hường cua chỉnh những quần thè nãy len

sinh cánh nơi dó là cán ihiét.
Theo A.R Hannah và s. Shuhaida ghi nhận ờ Penang, Malaysia nâm 2017 cho


ràng cua không bi anh hương bơi các khoang trống tán trong rừng ngáp màn. I uy

nhiên, re khi sinh vã sinh khói vụn ánh hường đáng kể đến sự phong phtì của cua


10

(p<0,05). Mức độ phong phú cùa cua không khác nhau giừa các điều kiện tân, nhưng

sổ lượng lá khác nhau trong cảc điều kiện tán khác nhau Kct qua nghiên cửu cho
thấy rang cua thích ản lá dưới tán hơn so với lá dưới các khoang trồng (21 Ị.
Theo nghiên cứu cua Bryan Joseph Mat I llano váo nâm 201X nhận thầy ring sau

bicn cổ môi trường lớn thi cua. cịng phái thích nghi vời diêu kiện mơi trường thay
đổi. Cụ thè. 2 nâm sau siêu bâo Haiyan ớ Philippines sổ loài cua thuộc họ Scsannidac

được xác định là 6 lồi Arơrtts piỉonìi, Epistíarma íingaporcnsc, Epiícsarma

versicolor, Perisesarma eiunolpe. Perisesarma Uidưaum và Neosurmưtiuin smithi ờ
Vịnh Anibong. Ọuan sát VC hành vi kiếm ăn nhận thấy rang cua fin cá vào ban đèm

khác so với các nghiên cưu trước đó. về hành VI leo cây thi ghi nhận dược răng cà 6
loài náy đều leo lẽn phần trẽn của vũng ngộp nước khi thuỹ triều lên [22J.

Vào năm 2020 có nghiên cưu cua Siti Anminah chi ra rằng, các diêu kiện mỏi
trưởng ở các cánh rừng trẽ. và rừng giả cố thẻ ánh hường đến và sự phong phú của

cua. còng. Hai lồi Rhizophoru ưpicula và Rhiỉophora mucrvnafa chiếm ưu thế trên


các cánh rừng cỏn non do quán lý trồng rừng thay thể. Trên các khu rừng già hon.
dược de tự nhiên hon 30 nám. nãm loài thực vật dà được ghi nhận lã Đước
(Rhiỉophora apiculata), tỉ mucronaỉa, Brugttiera parviỊĩora. ti gỵmnorhiĩíi và

Excoecctria agallocha. Tám lồi cua rừng ngập mãn PcrtíeĩưnHa cumolpe,
Perisesarmu onychophorum, Episesarma versicolor. Episcsamưi singaporiensis,
Episesarma mederi. Ưca rosea, Sannatium crassum và Clistocoeloma merguicoĩt đâ

được xác đinh số lưựng cua dôi dào nhất dược tìm thấy ư lứa tuồi cịn non vù

truởng thành. Điêu nảy cho thấy phương pháp quân lý rủng có lltê duy ưi tlùnh phần cua l úng ngáp

mộn [23]
Nghiên cửu cua (ill

Penha

Lopes và cộng sự so sánh giồng Uca sổng trong

rừng ngáp mãn Costa do Sol vcn dô thị. noi chịu ãnh hướng cua nước thãi sinh hoạt
với quần thề sống ớ rừng ngập mặn nguyên sinh. Sự khác nhau về diều kiện môi
trưởng ờ 3 khu vực rừng ngập mận: Nồng độ các chat hừu cơ. chat dinh dường, đác

biột là nitrit và nitrat ỡ Costa do Sol (0.49 ± 0.52 pM và 3.90 ± 7.69|iM. tương úng

cao hơn so vời Saco (0,17

0,09 pM và 0,08 t O.OOpM. tương ứng) và Ponta Rasa

(0.18 ± 0.06 gM và 0.70 ± 0.06 pM) Kha nâng sinh san. chất lưựng trứng (thành



II

phàn ax It béo) và kha năng sinh san tiềm nùng được đánh giá và so sánh giừa hai mùa

(living 2 đen thảng 3 năm 2006 - múa mưu; và thúng 8 đen tháng 9 nám 2006 - mùa

khô). Hầu het các thông sỗ sinh sán do dược cùa các khác biệt ờ rừng ngập mận ven
đỏ th| Maputo khi so sánh VỚI các đ|a điềm khác. Ó giai đoạn đẩu cua quá trinh tạo

phôi, tông sô lượng trứng ở Costa do Sol cao nhất, giai đoạn cuổi khơng có sự khác
biệt nhicu ờ 3 khu vực. Ham lưựng long số axit béo bào hóa (SFA) cua trưng ớ Costa

do Sol cao hơn hãn khi so sánh với hai quần the rừng ngập mận nguyên sinh khác.
Mảc du không thế chứng minh ràng việc xa nước thai ơ rung ngập mặn Costa do Sol

là yếu tố chính ảnh hường đến dộng lực sinh sán cùa quần the ưea anntfhpe, nhưng
tại rừng ngập mặn ven dơ thị này. lồi cua này đã kéo dài mua sinh san. tăng kha

nũng sinh sãn. cùng như cài thiện chất lượng phôi, chữ yểu liên quan đến nòng độ
SFA và MUFA. liên quan đền cac quàn the rung ngáp mận nguyên sinh [24Ị. Nghiên

cứu về sinh thái quần thế ưcapuịỊhữx nhím xác định yểu lổ ô nhiêm mời tnrõng khác
nhau tác dộng như the náo đen sinh thái hoe quần thè. Kết qua ghi nhân số lương cá

thế ớ khu vực ơ nhiềm cỏ kích thước lớn him đáng kề, nhưng mật độ cá thề tháp hơn.
sỗ lượng sinh sàn tháp hơn. mua sinh san ngàn hon. khá nãng song sót thàp hơn.
Ngluên cứu cho thấy rằng ơ nhiẻm cỏ thề dóng một vai trị trong sinh thái quần thể
cua u pugnax. Nghiên cứu này cũng xốc định ráng mùa Sinh san cũa u. pugnax ử

New Jersey dái hơn nhiêu so với báo cáo trong tài liệu và có the bị anh hương bơi

biến dõi khí hâu tồn cầu |25|.
Một nghiên cứu sinh thái quẩn the và mối quan hộ giữa các đục diêm hình thái
khác nhau cua cua Scopimerứ cuaricatfda từ vịnh Ba Tư (Iran) vào mùa xuân trong
một nám ghi nhận đưục 534 cá thè. (rong đó 70% lã cá the đục. 30% là cá the cái. số

lượng cá thê có chiều rộng mai từ 5 mm đến 7 mm chiêm ưu thẻ. Chiều rộng mai vả
khối lượng trung binh ó cã cá thè đực va cái cỏ sự khác biệt đáng kè. số lượng cua

dược tim thay nhiều nhất ớ vùng triều cao. kích thước cua giám dàn VC phía biển. Cua
nho chu yểu lá con cãi đuợc tim thấy nhiều ơ biên. Con non dược ghi nhạn nhiều từ
tháng I đen tháng 3. trong khi đó số lượng con trường thành được tlm thay nhiều từ
tháng 4 đến tháng I. Mối quan hệ giữa chiêu dài va chiếu rộng mai khác nhau giửa

con đực vã con cái. Mối quan hệ giữa chiều rộng mai VÌI trong Itrợng ở cả hai giài cho


12

thấy ráng quần thể loài phát triển tương đổi 1261Conde nghiên cửu về quần the Araius pisonni ở Brazil trong 2 sinh canh rừng
ngập mận: Bcrtioga (rừng phát tricn tự nhicn, ôn định) và Cidadc (rừng mới phục hơi,
thực vật chu yếu lá cày bụi). Kết qua cho thầy, kích thước trung binh cua quan the
Aratus piĩonni ờ Bertioga lớn hơn ỡ Cidadc. Ti lệ con cái mang trúng ỡ Bcrtioga

thấp hon là 31%. ở Cidade là 32.1%, tuy nhiên số trứng má con cái mang ở Bertioga

cao hon Cidadc lã 14%. Mật độ cá the ờ Bcrtioga cao hơn Cidadc. Con non ờ Bcrtioga

có mật độ cao hơn 31% so VÓI Cidade. Nguyên nhân do ơ Bertioga rúng phát trièn

tốt hơn, cấu trúc rừng ôn định, nguồn thức ãn, độ mặn... các yếu tố mời trường sống
tốt hơn ơ Cidade. Điều nay chơ thấy răng, điẻu kiện tự nhiên mơi trường sịng, cầu

trúc rửng, ánh hướng đến sinh trưởng, phât triển cùa quần thế Aratus phonni [27],
Su da dang thành phần loai ỡ rửng ngập mán càn Giơ có nghiên cứu cua Trần

Ngọc Diềm My vào nám 2011 lụi nhửng điếm gày đồ trong rửng ngập mặn cần giờ
sau bào Durian (12/2006) thu dược 22 lồi cua cóng thuộc 13 giỏng 7 họ. trong dó

Sesarmidae chiếm ti lệ cao nhất 44% (10 loâi), Ocypodidae chiếm ti lệ 31% (7 loài),
các họ khác chiêm ti lè thắp 5% |2|.

Các nghiên cửu cho thấy rằng, sự da dụng về thành phần lồi vù sự phàn bổ cua
cua. cịng phu thuộc vào điẻu kiện mịi trường. Vây khi diêu kiện mói trướng thay đối

quẩn thê thay dối bởi các biến cố thi quẩn the sỗ thay dồi ra sao. Theo nghiên cứu của
Trân Ngọc Diêm My [2] dã ghi nhận được sự khác biệt trong nhu cầu dinh dường cùa
quần thè Peristsarmar eumolpe trong 3 sinh cành khác nhau sau biển cố bào. Nghiên

cứu về tập tính ản cua loải Cịng Pcriseĩtưma emnờlpc cho thấy loài này án tạp VỚI 7

loại thúc ãn (lả. Vỏ. gỗ Đước đòi. động vật. tão. đầt cát vả mục khơng nhận dụng
dược) Những cá thồ cịng sống trong sinh cánh rừng gày dỏ có dọn vả khơng dọn

cây. Perisesarmar eitmoỉpe ln trong tinh trạng đói. Nguồn thức ân chinh má chúng

tiêu thụ lả vo cây. gỗ mục với hơn 50% khấu phan ản Ó khu vực gày dơ thì Cịng .ìn
vị cây Dước đơi nhiêu nhất. Sự lụa chọn ủn vo cây của Perisesarmư eumtrlpe là két

quả cũa sự thích nghi, có thê lá Dtrởc đơi cùng lã thức ân ưa thích cùa p cumtilpc tại

vùng gãy dớ do nhùng vùng này vón lã lúng nguyên trạng trước khi bảo xay ra. Sau

khi bâo xây ra. lượng lú rụng vùng gày đồ giâm mụnh buộc nhừng con p cunwlpc


B

phái thích nghi báng nhừng loại thức an khác ma việc kiếm ăn khơng q khó doi vói
chúng đó chinh lả vó cày là nguồn thức ãn được ưu lièn hàng đẩu do tinh có sẵn. ơ

sinh cành rừng nguyên trạng, hầu hết cá thể đều tiêu thụ h
ân cùa chúng. Ờ khu vực có rừng Đước đói < Rhizopttora apicuỉaiaỵ, Cịng án chủ yếu
là lá Đước dơi (chiếm 82.55%) và độ no của Cịng ớ đây cao hơn. Đối với những cá

the sống trong sinh canh gãy đỗ. kill nguồn thức ản chưa đap úng được VỚI nhu cầu
ticu ho.í thì chúng bồ sung nguồn chất dinh dường báng những loại khác như mành
vụn hùu cơ có ngũn gốc động vật. VI tao trong tâm tích.... Tuy nhiên nguồn bơ sung

thức ãn này khơng nhiều trong mòi tnrờng nên sự phát triền cùa chúng phụ thuộc
nhiéu vào nguồn thúc ăn chinh tại chỏ. Diều náy lí giai tai sao mặt dộ và sinh khói

của Perixestírmar cumolpc nói riêng vù cùa nhóm cua cơng nơi chung trong hý sinh

thái rừng ngập mận luôn cao |2|.

Theo nghiên cứu của Trần Ngục Diem My vã Lè Trằn Quang Hạ núm 2018 so
sanh thành phằn ti lộ thức ãn của công do Perúesarma Cỉimulpe giữa vũng rửng gãy

đổ trong rừng ngập mặn cần Giờ sau hão Durian đủ cho thấy thành phần thức an

chinh cho nhu cầu dinh duừng lá lá cây. Quân the cõng dó Perisesưrmư eumolpe từng

bước phục hổi nhu cầu dinh dưỡng trong quá trình sinh trướng và phát triển, cho tháy

sự phục hổi tự nhiên cua rừng đă có kết qua tích cực cho hệ sinh thái. Diều này cho
thấy tác dộng cua môi trường anh hường dền quá trinh sinh trương và phát triển của

quần thê còng đo [3].
Theo Nguyễn Tuần Anh. Vù Câm Lương và Nguyền Phú Bao trong nãm 2019

nghiên cứu về đa dạng thành phần lồi cịng tại 13 tiểu khu rừng ngập mặn cần Giờ

theo diều kiện lự nhiên, địa hình vá độ cao. Kêt quà thu được 599 mẫu cõng trong đó

họ Scsarmidac có 489 mầu thuộc 11 lồi chiếm tì lộ 81,6% ỡ cà 3 địa hình (DH1: dộ

cao ll.3-0.4m, ĐH2; độ cao 0.4-1.Im. 1)113: độ cao l.l-I.Bm). Ilọ Sesarmidac tần
suẩt hát gặp 100% ờ dịa hình 2. ỡ địa hình 1 khơng có tán cảy rừng che phù khòng
tháy sự xuất hiện cua các loai trong họ này. 'l an số bít gâp các lồi cong trong họ

Scsarmidac là 93.3% Dối với nhừng nơi có tân rừng chc phú tần suất bít gặp chủng
lả 100%. Số hang bắt gặp trong các ô quan sát lã 100%. mật độ rãt lớn 10 - 131

hang/nr, trung binh dụt 36 hnng.ni2, miit độ còng ghi nhộn trung binh 7 cú thể/ nr


14

[28] Hộ Sesarmidae thường phân bồ dưới tán cây rừng, nơi cờ độ che phu cao, nơi
có nguồn thức ăn lá rụng dồi dào. hệ thổng rễ chằng chịt giúp chúng trốn được ke thủ


và tránh dược nhiệt độ cao. Thức ăn chu you cua chúng là vật rụng cua rừng như lá
cây. vó cây. cánh cây. hoa. quá. hạt. Ngược lại, Ocypodidac thướng sòng vung rúng

trồng, dộ chc phủ ít. gần rạch, nơi cỏ ánh sáng mạnh cỏ vi tão và tao bám phát triển
nhiều vì đây lá nguồn thúc ân chinh cùa chúng [29].

Nghiên cửu vê kháo sãt sự hiện diện cùa vi sinh vật phân giai cellulose trong dạ

dày còng Pcrisesarnui eumuỉpe tai khu vực gãy đò thuộc rưng ngập mặn cần Giờ.
Kct quá ghi nhận được 520 mầu vi sinh vật. trong đó 496 mầu hiếu khí. 24 mầu xạ
khn và khơng có nằm mịc. Có hơn 46% mẫu VI sinh có kha nâng phàn huy

cenllulose (240 mầu) Sự hiện diện cua vi sinh vật (vi khuẩn hiếu khi. xụ khuân) phân

giai cellulose hong da dãy cong p. ettmolpe dã giúp cong tiêu thụ và sư dụng dược
phần carbon trong thức ăn khó tiêu nhtr gồ mục, vó cây mục vá lá Khi thirc fln được

sự hỗ trọ tiêu hoá từ vi sinh vát phân giai cellulose thi cơng Periítsanna ettmolpe có
dược nguồn dinh dường dê đáp ứng nhu cầu sinh tnrởng và phát triền. Nghiên cứu
này làm bước dâu cho những nghiên cứu VC vai trị sinh thai cua nhóm cua cịng nói
chung và p ettnuilpc nôi riêng dối VỚI lừng ngập mặn [30].

Periicsanna eumulpe dược ghi nhận là loài tru thề |2|. lá mắt xích quan trọng

trong q trình chun hóa dinh dưỡng cua rừng ngập mụn. p cumolpe chiu sự tương

tác trục tiếp với môi trường tự nhiên và anh hương ngược lai đen mơi trường thịng
qua hoụt dộng sống cùa chúng. Hoụt dộng sống của p. eumotpe tác dộng dẻn câu trúc
nền trầm tích, ảnh hương đền sự sinh trường, phát triên, phục hồi cũa tham thực vật

rừng và các sinh vật nho sống trong đai. Peumpe có vai trỏ trong diễn thế lự nhiên

cua rừng ngập măn [2].
Câc công trinh nghiên cứu cùa các nhà khoa hục đâ chung nnnh vai trờ sinh

thái, đa dạng thành phần loài và phàn bố. quan tàm nhiều đen nhu cầu dinh dưỡng,
kha nâng phân huy lá lung cua quan thê còng đõ Peristsarnuư eunutỉpc nhưng chưa

có câc nghiên cứu khão sát lại cấu trúc quần thè cơng đó Pcriicsnmnir eunưtỉpt sau
hơn 10 nảm. Vậy ké tu bién cị mơi ưường xáy ra ó rừng ngập mủn Can Giở, VỚI việc

lựa chọn biện pháp phục hồi tự nhiên thi hiên trạng rừng bây giờ thay đồi ra sao?


15

Cúng với sự phục hồi cùa thám thực vặt rừng thì quằn thê động vật nợi dày có sư thay

đổi nhu the náo so với trước kia. trong đó có cua. còng.
1.2. Dặc điềm sinh hoc cua Pfrisesarma eumolpe

1.2.1. Phân loại

Giới: Động vật (Animalia) Ngành: Chân khớp (Arthropodaì Phàn ngành: Giáp
xác (Crustacea) Lớp: Giáp xãc lờn (Malacostraca) Bộ. Mười chân (IXxapoda)
Phàn hộ: Cưa (Brachyura) Họ: Cua trên cạn (Scsarmidae)

Giống: (Perisesarma)
Loài: Cịng đỏ Pfiistsarma etưnolpe (De Man. 1895) [32], |33].


Hình 13. Cịng đỏ Perincsarma cttmolpr ịĩìc .Man. Ĩ895ị ỊỈ6Ị

1.2.2. Mơ ta hình thai

Các lồi cịng thuộc họ Sesarmidae là nhóm đỏng vột độc trưng cùa rừng ngập

mặn. VÓI sự đa dang loai cao và năm giữ vai trò quan trọng liên quan dền sự duy trì,
phát triển hộ sinh thải rửng ngập mún Theo Ashton núm 2003 giong Prri.rr.wnwư là
một trong những giống có sinh khối cao nhắt trong rúng ngáp mặn va có vai trị quan

trụng trong hệ sinh thải Theo Lee là nguởi dầu tiên cung cáp câc đánh giá tốn diện

VC cóng rửng ngáp mãn và mơ ta 61 giống vã giơng phu cong, trong dó ho Grapsoidca
là một trong hai họ quan trọng nhẩt về đon vị phân loại Lee ghi nhận 46 loài thuộc
bộ phụ Brachyura tử ngập mãn cúa Malaysia, trong dó có 29 loai thuộc hụ

Grapsoidea Tan vã Ng (1994) glii nhận có 51 loài Grapsoidea. riêng Sesartnidae 44

loài tụi Malaysia và Singapore 115].


16

Một sô dặc diêm nhận dạng Periscĩarnta cttnutlpc với các lồi khác: mai hình

thang, kích thước trung binh khoang 2cm. có một hoặc 2 răng cưa ớ góc trên, phia
trước bôn cạnh hoc mắt, đa số con dực mai cỏ máu vàng và đcn xcn lần, càng màu đó
cam. chân mâu tím MỘI háng khoang 20 gờ dụng lược trên bé mặt ngón kcp ó càng

là dâu hiệu nhận biết Perisesarma eumolpe với những loài khác phụ trong họ phụ

Sesartnidae. Periscsarma eumtdpc có đỏi cáng đó vớ) nhiều nốt sân nho (bướu) trên
bề mặt càng. 4 đói chán cỏ gai răng hàm tròn thir ba tạo thảnh chữ V úp ngược trcn

mặt. các rủng trẽn thư ba cỏ mau den so VÓI máu xanh lam. màu vang hoặc xanh lục

dổi với Pcnscsannar indianơn ị 16]

Hình 1.4. Mill sau cua Periscsarma cumolpe </>«■ Man, 1895)

trinh 1.5. Càng (hên trail rã gai trên chân ịhén phái) cũa Perisesarmar cuntftlpt-

(De Man. 1895)


×