Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Tài chính doanh nghiệp 1 (Học viện tài chính)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.28 KB, 69 trang )

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1
Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Câu 1: Những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị của tài chính.
Câu 2: Các quyết định tài chính của doanh nghiệp
Câu 3: Tại sao mục tiêu trong quản trị tài chính DN là tối đa hóa giá trị DN? (ĐÃ SỬA)
Câu 4: : Vì sao tối đa quả lợi nhuận khơng phải là mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp
Câu 5: Vai trò của quản trị TCDN:
Câu 6: Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp ? (Chương 1)
Câu 7: Hình thức pháp lý ảnh hưởng như thế nào đến quản trị tài chính doanh nghiệp?
Câu 8: Tại sao trong nền kinh tế thị trường, CTCP là lựa chọn hợp lý nhất cho cơng ty có quy mơ
lớn và trên đà phát triển.
Câu 9: Phân tích nội dung số 1 trong nội dung quản trị TCDN
Câu 10: Giải thích các khoản mục sau: “ Vốn chủ sở hữu, Thặng dư vốn cổ phần, quỹ ĐTPT, Quỹ
khen thưởng phúc lợi “?

Câu 1: Những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị của tài chính.
- Bản chất: TCDN là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, nảy sinh gắn liền với việc tạo
lập, sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp
- Hình thức: TCDN là quỹ tiền tệ trong quá trình:
+ Tạo lập
+ Phân phối
+ Sử dụng
Và vận động gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp
1. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà Nước
Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ tài chính với Nhà nước: Nộp thuế, nộp phí cho ngân sách
2. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác và tổ chức xã hội khác
- Quan hệ rất đa dạng và phong phú
- Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong quan hệ cung cấp dịch vụ cho nhau
- Doanh nghiệp thực hiện tài trợ cho các tổ chức xã hội khác
3. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với người lao động trong doanh nghiệp
Doanh nghiệp thanh toán lương, thưởng phạt vật chất với người lao động trong quá trình thao


gia hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
4. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với chủ sở hữu doanh nghiệp
Việc chủ sở hữu đầu tư, góp vốn, rút vốn khỏi doanh nghiệp và việc phân chia lời nhuận sau
thuế của doanh nghiệp
5. Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
_ Quan hệ thanh toán giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, tỏng việc hình thành và sử dụng
các quỹ của doanh nghiệp


_ Phân phối kết quả kinh doanh và thực hiện hạch toán nội bộ doanh nghiệp.

câu 2: Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:


Khái niệm TCDN:



Các quyết định tài chính của dn:
+ Quyết định đầu tư
+ Quyết định huy động vốn
+ Quyết định phân chia lợi nhuận

1. Quyết định đầu tư:
-

Là những quyết đinh lien quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị từng bộ phận tài sản
(TSCĐ&TSLĐ), ảnh hưởng đến bên trái( phần TS ) của bảng cân đối kế toán.

-


Các quyết định đầu tư chủ yếu của doanh nghiệp gồm:


Quyết định đầu tư TSLĐ : quyết định tồn quỹ , tồn kho, qđ chính sách bán
hàng, qđ chính sách tài chính ngắn hạn,…..



Quyết định đầu tư TSCĐ : qđ mua sắm TSCĐ, đầu tư dự án, đầu tư TC ngắn
hạn ,…



Quyết định quan hệ cơ cấu giữa đầu tư TSLĐ và đầu tư TSCĐ: qđ sử dụng
đòn bẩy kinh doanh, quyết định điểm hòa vốn

=>Đc xem là quyết định quan trọng nhất trong các quyết định TCDN bởi nó tạo ra giá trị cho
DN. Một quyết định đầu tư đúng sẽ góp phần làm tăng giá trị cho doanh nghiệp, qua đó làm tăng
giá trị tài sản cho chủ sở hữu, ngược lại sẽ làm tổn thất giá trị DN dẫn tới thiệt hại tài sản cho chủ
sở hữu của doanh nghiệp.
2. Quyết định huy động vốn ( qđ nguồn vốn )


Là những quyết định liên quan đến việc lựa nguồn vốn nào để cung cấp cho cá quyết định
đầu tư => ảnh ưởng đến bên phải (bên dưới, phần NV) của bảng cân đối KT.



Quyết định huy động vốn bao gồm:

+ Quyết định huy động vốn ngắn hạn: qđ vay ngắn hạn và sử dụng tín dụng thương mại,
…..
+ Quyết định huy động vốn dài hạn: SD nợ dài hạn thông qua vay ngân hàng, phát hành
trái phiếu công ty, phát hành vốn cổ phần, qđ quan hệ cơ cấu giữa nợ và VCSH ( đòn bẩy
TC)…..


=>Các quyết định huy động vốn là 1 thách thức ko nhỏ đối với các nhà quản trị TCDN. Để có
các quyết định huy động vốn đúng đắn, các nhà quản trị tài chính phải có sự nắm vững những
điểm lợi, bất lợi của việc sử dụng các cách huy động vốn, đánh giá chính xác tình hình hiện tại
và dự báo đúng đắn diễn biến thị trường – giá cả trong tương lai….. trc khi đưa ra quyết định huy
động vốn.
3. Quyết định phân chia lợi nhuận :
- Gắn liền với quyết định về phân chia cổ tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Các nhà
quản trị Tc sẽ lựa chọn giữa việc sử dụng phần lớn lợi nhuận thuế để chia cổ tức hay là giữ lại để
tái đầu tư. Những qđ này lq đến vc doanh nghiệp nên theo đuổi 1 chính sách cổ tức ntn và liệu
chính sách cổ tức có tác động ntn đến giá trị DN hay giá cổ phiếu của công ty trên thi trg ko?

Câu 3: Tại sao mục tiêu trong quản trị tài chính DN là tối đa hóa giá trị DN?
(ĐÃ SỬA)
1.Khái niệm quản trị tài chính DN:
Quản trị tài chính DN là việc lựa chọn, đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện các quyết
định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.Do các quyết định tài
chính của DN đều gắn liền với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá
trinh hoạt động của DN

2.Khái niệm giá trị DN:
Giá trị DN là tổng giá trị hiện tại của dòng tiền mà nhà đầu tư nhận được trong tương lại do
doanh nghiệp mang lại
Công thức tổng quát xác định giá trị của DN:

V=
Trong đó: V là giá trị DN
CFt là dòng tiền doanh nghiệp mang lại cho nhà đầu tư
r là tỷ suất chiết khấu (tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư)

3.Mục tiêu của quản trị tài chính DN
- Kinh tế chính trị học và kinh tế học vi mô cho rằng mục tiêu của một là tối đa hóa lợi
nhuận. Tuy nhiên,mục tiêu này được xem xét trong điều kiện giản đơn, chưa xem xét đến các
yếu tố phức tạp khác như thời gian, sự rủi ro, sự tăng trưởng trong tương lai
- Tối đã hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xem xét lợi nhuận được
tạo ra tại một thời điểm, nhưng lại không thể áp dụng trong một thời kỳ, tức là không giải
quyết vấn đề thời gian sinh lời của dự án.


- Vấn đề rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trong các quyết định tài
chính. Với dự án cùng lợi nhuận, dự án có rủi ro thấp hơn sẽ đc lựa chọn.
Các quyết định tài chính được so sánh và lựa chọn thơng qua việc xác định giá trị dự
kiến của chúng. Tuy nhiên, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mức độ rủi ra đã khơng được
tính đến => dẫn tới những quyết định tài chính thiếu chính xác.
=> Như vậy, nhìn ở góc độ sản xuất kinh doanh thì tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu phù
hợp, nhưng ở góc độ tài chính thì lợi ích đạt được cho chủ sở hữu phải là tối đa hóa giá trị,
nghĩa là phải tính tới giá trị thời gian của tiền và mức độ rủi ro của khoản đầu tư.

=> Tóm lại để tối đa hóa giá trị thị trường của DN thì nhà quản trị tài chính cần
thiết phải xử lý được hầu hóa mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời cho chủ sở hữu trong
việc ra quyết định tài chính DN

Câu 4: : Vì sao tối đa quả lợi nhuận không phải là mục tiêu của quản trị tài
chính doanh nghiệp
*) khái niệm:- tài chính doanh nghiệp

-quản trị tài chính doanh nghiệp
-giá trị của doanh nghiệp
-Mục tiêu của quản trị doanh nghiệp
=> Tối đa hóa khơng phải là mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp do tối đa hóa lợi
nhuận là việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra nhiều khi chi phí của cải vật chất
hơn cho doanh nghiệp bằng cách cố gắng để tăng giá bán và tiết kiệm chi phí
- Kinh tế chính trị học và kinh tế học vi mô cho rằng mục tiêu của một là tối đa hóa lợi
nhuận. Tuy nhiên,mục tiêu này được xem xét trong điều kiện giản đơn, chưa xem xét đến các
yếu tố phức tạp khác như thời gian, sự rủi ro, sự tăng trưởng trong tương lai
- Tối đã hóa lợi nhuận có thể là một tiêu chuẩn để ra quyết định khi xem xét lợi nhuận được
tạo ra tại một thời điểm, nhưng lại không thể áp dụng trong một thời kỳ, tức là không giải
quyết vấn đề thời gian sinh lời của dự án.
- Vấn đề rủi ro trong các quyết định đầu tư cũng phải được xem xét trong các quyết định tài
chính. Với dự án cùng lợi nhuận, dự án có rủi ro thấp hơn sẽ đc lựa chọn.
- Các quyết định tài chính được so sánh và lựa chọn thông qua việc xác định giá trị dự kiến
của chúng. Tuy nhiên, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, mức độ rủi ra đã khơng được tính
đến => dẫn tới những quyết định tài chính thiếu chính xác.
=> Như vậy, nhìn ở góc độ sản xuất kinh doanh thì tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu phù
hợp, nhưng ở góc độ tài chính thì lợi ích đạt được cho chủ sở hữu phải là tối đa hóa giá trị,
nghĩa là phải tính tới giá trị thời gian của tiền và mức độ rủi ro của khoản đầu tư.


=> Tóm lại để tối đa hóa giá trị thị trường của DN thì nhà quản trị tài chính cần thiết phải xử
lý được hầu hóa mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời cho chủ sở hữu trong việc ra quyết
định tài chính DN

* Đối với cơng ty cổ phần tối đa hóa giá trị của cổ đơng đồng nghĩa với việc tối đa hóa giá trị thị
trường của số cổ phiếu thường mà cổ đông đang nắm giữ bởi nó bao gồm những TD của các
quyết định tài chính như: quyết định đầu tư vốn ,huy động vốn và quyết định chia cổ tức .Nếu
như các nhà đầu tư nhận thấy các quyết định đầu tư hay quyết định chia cổ tức là không hợp lý

thì họ sẽ phản ứng tiêu cực đối với cổ phiếu của cơng ty dẫn đến giá có giá cổ phiếu
Ngược lại giá cổ phiếu của một công ty cổ phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan. Tuy nhiên xét trong điều kiện thị trường tài chính hồn hảo thì giá cổ phiếu tương
đương với giá trị cơng ty. Khi đó các khi đó giá cổ phiếu của công ty trên thị trường phản ánh giá
trị công ty theo đánh giá của các chủ sở hữu và có xem xét đến những phức tạp của yếu tố thời
gian và rủi ro trong thực tế
=>Như vậy Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp khơng là tối đa hóa lợi nhuận mà
là tối đa hóa giá trị của chủ sở hữu hay tối đa hóa giá cổ phiếu của công ty trên thị trường

Câu 5: Vai trò của quản trị TCDN:
- Quản trị TCDN là việc lựa chọn, đưa ra các qđịnh và tổ chức thực hiện các quy định TC nhằm
đạt đc các mục tiêu của DN.
- Vai trò của qtri TCDN (gồm 3 vai trò):
1.Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường và liên tục.
Nhà quản trị TC trên cơ sở xem xét tình hình thị trg TC, nhu cầu vốn và điều kiện cụ
thể củ DN, từ đó đưa ra quyết định tối ưu nhất trong việc tổ chức huy động các nguồn
vốn đáp ứng nhu cầu cho các hoạt động của doanh nghiệp. Một cơ sở tài trợ đúng
đắn ko những giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro tài chính, mà cịn tác động rất lớn
đến vc thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
2.Tổ chức sd vốn tiết kiệm, hiệu quả , góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
+ Với việc lựa chọn các dự án đầu tư tối ưu trên cơ sở cân nhắn, so sánh TSSL, chi phí huy động
vốn và mức độ rủ ro của dự án đầu tư… nhà quản trị tài chính đã tạo tiền đề cho việc sử dụng
vốn tiết kiệm và đạt hiệu quả cao.
+ Việc tổ chức huy động vốn kịp thời, đầy đủ sẽ giúp cho doanh nghiệp chớp đc cơ hội kinh
doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp. Việc lựa chọn các hình thức và phương pháp
huy động vốn thích hợp, đảm bảo cơ cấu vốn tối ưu có thể giúp DN giảm bớt chi phí sd vốn, góp
phần tăng lợi nhuận và TSSL VCSH của DN.



+ Mặt khác, với việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh doanh có thể giúp DN
tránh đc thiệt hại do ứ động vốn, tăng vòng quay tài sản, giảm đc số vốn vay, từ đó giảm đc tiền
trả lãi vay, góp phần tăng LNST của DN.
3.Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sx kinh doanh của DN
+ quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cx là quá trình vận động, chuyển hóa hình
thái của vốn tiền tệ. vì vậy, thơng qua việc xem xét tình hình thu chi tiền tệ hàng ngày và nhất là
thông qua việc phân tích đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp và vc thực hiện các chỉ tiêu
tài chính, các nhà quản trị TC có thể kiểm sốt kịp thời và tồn diện các mặt hoạt động của DN
 Từ đó chỉ ra những tồn tại và những tiềm năng chưa đc khai thác để đưa ra những
quyết định thích hợp, điều chỉnh các hoạt động nhằm đạt đc mục tiêu đề ra của DN

Câu 6: Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp ? (Chương 1)
1.Khái niệm
:Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn,đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các
quyết định tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp .

2.Vai trò:
a, Huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra bình thường
và liên tục.
Cung cấp nguồn tài trợ cho hoạt động của DN, giúp DN duy trì hoạt động cố định.
Nếu khơng đủ vốn hoạt động của DN sẽ bị trì trệ.
b, Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
c, Kiểm tra, giám sát một cách toàn diện các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
3.Nội dung quản trị TCDN
a, Tham gia việc đánh giá, lựa chọn quyết định đầu tư
b, Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động vốn đáp ứng kịp thời, đủ nhu cầu vốn
do các hoạt động của doanh nghiệp.
VD: Một quán café:

Nhu cầu vốn 100tr: Nhu cầu VCĐ -> TSCĐ
Nhu cầu VLĐ -> nguyên liệu, vật liệu,…
Nguồn vốn: Vốn bên trong (Nội sinh): sinh ra từ chính hoạt động của DN (đến từ
lợi nhuận để lại để tái đầu tư / Nguồn khấu hao TSCĐ


Vốn bên ngoài: Nguồn nợ: Dài hạn: Vay DH, phát hành trái phiếu,
thuê TC,..
Ngắn hạn: Vay NH, PTNB, PTNH# (0 mất CP),
PTPN#
VCSH: Vốn góp của CSH / phát hành CP (CP thường,
CP ưu đãi)
Trong sơ đồ trên: Nợ NH là nguồn NH, các phần # kể cả vốn nội sinh cũng là
nguồn DH.
Vấn đề cần xem xét:
+ Cơ cấu nguồn vốn: Hệ số nợ / Hệ số VCSH
Thiết lập cơ cấu nguồn vốn
+ Chi phí sử dụng vốn:
A
B
VKD
1000
1000
Vốn vay
500
0
VCSH
500
1000
EBIT

200
200
I
50
0
EBT
150
200
Thuế thu nhập
30
40
LNST
120
160
ROE
24%
16%
Chọn đầu tư vào cty A vì mức sinh lời trên 1 đồng vốn của cty A > cty B, mặc dù
cty B có LNST cao hơn cty A nhưng điều mà các nhà đầu tư quan tâm là ROE.
Nếu sử dụng nợ:
Lợi: + ko có vốn vẫn có thể hoạt động kinh doanh
+ CP sử dụng vốn có thể thấp
+ lá chắn thuế (sử dụng nợ nhiều -> thuế giảm)
+ tăng chỉ tiêu ROE
Bất lợi: + Trả lãi ổn định theo định kỳ, ko có lợi khi hoạt động ko tốt
+ Tăng hệ sộ nợ
+ Giảm khả năng thanh tốn
c, Sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu, chi và đảm
bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
d, Thực hiện phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.

e, Kiểm sốt thường xun tình hình hoạt động của DN, định kỳ phân tích TCDN.
g, Thực hiện kế hoạch hóa tài chính.


Câu 7: Hình thức pháp lý ảnh hưởng như thế nào đến quản trị tài chính
doanh nghiệp?
- Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc: lựa chọn, đưa ra quyết định, tổ chức thực hiện các qđ
tài chính nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp
- Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005, có 4 hình thức pháp lý cơ bản của doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp tư nhân (1)
+Công ty hợp danh (2)
+Công ty TNHH (3)
+Công ty cổ phần (4)
- Hình thức pháp lý tổ chức của doanh nghiệp ảnh hưởng đến:
+ Phương thức hình thành một huy động vốn
+Tổ chức quản lý và sử dụng vốn
+ Chuyển nhượng vốn
+ Phân phối lợi nhuận, trách nhiệp của chủ sở hữu với khoản nợ của doanh nghiệp
1. Doanh nghiệp tư nhân
_Phương thức hình thành và hoạt động vốn
+ do một cá nhân làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về hđ của
doanh nghiệp
+vốn tự có
+vốn bên ngồi (đi vay)
+khơng được phát hành ck để huy động vốn) => Nguồn vốn doanh nghiệp rất hạn chế
_ Tổ chức quản lý sử dụng vốn, chuyển nhượng vốn
+chủ doanh nghiệp toàn quyền quyết định tới hoạt động kinh doanh và tài chính của
doanh nghiệp ( bán doanh nghiệp, cho thuê doanh nghiệp hoặc tạm ngừng kinh doanh của
doanh nghiệp)
_ Lợi nhuận sau thuế hoàn toàn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp

_Chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn với khoản nợ của doanh nghiệp.
2. Cơng ty hợp danh


Phương thức hình thành và huy động vốn:

 Có ít nhất 2 thành viên hợp danh, các thành viên khác góp phần vốn
 Vốn tự có ( vốn của các thành viên)
 Vốn bên ngoài ( đi vay)
 Được phát hành chứng khoán để huy động vốn




Tổ chức quản lý, sử dụng vốn

 Các thành viên hợp danh có quyền quản lý cơng ty hoạt động kinh doanh và các thành
viên hợp danh này có quyền ngang nhau
 Các thành viên góp vốn khơng được tham gia quản lý điều hành hoạt động kinh doanh
của công ty


Phân phối lợi nhuận chịu trách nhiệm với các khoản nợ

 Thành viên góp vốn được chia lợi nhuận theo tỷ lệ quyết định của công ty tại điều lệ của
công ty
 Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn với khoản nợ của công ty và chịu
trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình
 Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm với các khoản nợ trong phạm vi vốn góp vào cơng
ty

3. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn lớn hơn 2 thành viên


Phương thức hình thành và huy động vốn

 Các thành viên góp vốn thành lập doanh nghiệp, thành viên có thể là cá nhân hoặc tổ
chức, số lượng lớn hơn 50 thành viên
 Huy động vốn: Vốn góp của các thành viên, Vốn vay ngồi, khơng được phát hành cổ
phần để huy động vốn


Tổ chức quản lý, sử dụng vốn, chuyển nhượng vốn:

 Thành viên phải góp vốn đầy đủ đúng hạn
 Các thành viên có quyền biểu quyết tương ứng với số vốn góp
 Trong q trình hoạt động hội viên thành viên có thể quyết định tăng hoặc giảm vốn điều
lệ theo quy định của pháp luật
 Chỉ được chuyển nhượng phần vốn góp của các thành viên theo quy định của pháp luật.
-

Phân phối ln và chịu trách nhiệm với các khoản nợ của CP
+ LNST thuộc sở hữu của các t.viên
+ phân chia LN do các thành viên quyết định, thừơng tương ứng với phần vốn
góp
+các thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ DN trong phạm vi vốn góp

b, cty TNHH 1 t.viên
-


Phương thức hình thành và huy động vốn
+ là 1 DN do 1 tổ chức và 1 cá nhân làm sở hữu


+ có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký KD
+huy động vốn:vốn tự có, vốn vay, ko đc phát hành cp để huy động vốn
-

Tổ chức quản lý, sd vốn
+CSH d.nghiệp có tồn quyền quyết địnhviệc sx kd của dn nhưng phải tách biệt
với chi tiêu cá nhân với vốn và chi tiêu DN

-

Phân phối LN
+ CSH chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty trong phạm vi vốn điều lệ của
cty
+LN của Dn tồn bộ thuộc sở hữu của CSH

4. Cơng ty cổ phần:


Phương thức hình thành và huy động vốn
o Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần:c.phần
o Cổ đông nắm giữ cổ phần laf CSH DN (tổ chức, cá nhân; slg>=3)
Huy động vốn: vốn góp, vốn vay, phát hành cp để huy động vốn

 Tổ chức luân chuyển, sd vốn:
o Cỏ đơng có thể tự do chuyển nhượng cp của mk cho người khác
 Phân phối LN và chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cty

o Phân phối LN thược về quyền q.định của Đại hội cổ đông
o Cổ đông chịu tr.nhiệm về khoản nợ của cty trong phạm vi vốn số vốn đã góp vào
cty
 Kết luận:
Khi phân tích, đánh giá, lựa chọn quyết định tài chính, nhà quản trị phải quan tâm tới
hình thức pháp lý của DN vì mỗi hình thức pháp lý khác nhau  việc lựa chọn quyết định khác
nhau.

Câu 8: Tại sao trong nền kinh tế thị trường, CTCP là lựa chọn hợp lý nhất
cho cơng ty có quy mơ lớn và trên đà phát triển.


CTCP là


-

o Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông (tổ
chức hoặc cá nhân) nắm giữ cổ phần là CSH DN (số lượng )
Ưu điểm của CTCP
o Khả năng huy động vốn lớn do nó có thể phát hành chứng khốn để huy động vốn
trực tiếp trên thị trường tài chính.
o Khả năng tự giám sát rất cao trong hoạt động cty: do đây là loại hình doanh
nghiệp đa sở hữu, mời CSH phải giám sát hoạt động của cty.  thúc đẩy sự phát
triển lành mạnh, ổn định, minh bạch
o Cổ đông có thể dễ dàng chuyển nhượng khoản đầu tư  tạo tính thanh khoản, linh
hoạt, hấp dẫn với nhà đầu tư (do quyền sử dụng và sở hữu tài sản tách biệt của cổ
đông)
o Thu nhập của cổ đông
 Cổ tức được chia từ lợi nhuận sau thuế

 Chênh lệch giá cổ phần

 Các quyết định tài chính trở nên quan trong hơn do lúc này lợi ích của cổ đơng cịn bị ảnh
hưởng bởi sự thay đổi giá cổ phiếu trên thị trường

Câu 9: Phân tích nội dung số 1 trong nội dung quản trị TCDN
-

-

TCDN
o Bản chất: là quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị, nảy sinh và gắn liền với việc
tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của DN.
o Hình thức: là các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận
động gắn liền với hoạt động của DN.
Quản trị TCDN: việc lựa chọn ra quyết định, tổ chức thực hiện các quyết định tài chính nhằm
đạt được các mục tiêu hoạt động của DN.
Triển vọng phát triển trong tương lai của DN phụ thuộc rất lớn vào quyết định đầu tư dài hạn.
Để đi đến quyết định, nhà quản trị phải cân nhắc trên nhiều mặt: kinh tế, kĩ thuật, tài chính,…

 Chính sách kinh tế của NN:
-

Trên cơ sở chính sách kinh tế của NN, NN tạo ra môi trường và hành lang cho các DN phát
triển sản xuất kinh doanh, định hướng các hoạt động đó theo kế hoạch vĩ mơ. Chính sách địn
bẩy của NN sẽ khuyến khích DN đầu tư vào những ngành nghề có lợi cho nền kinh tế quốc
dân.
 trước khi quyết định đầu tư, DN phải nghiên cứu chính sách kinh tế của NN.

 Chính sách thuế hay lãi vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của DN, khuyến khích hay hạn chế

hoạt động đầu tư của DN.
 trước khi quyết định đầu tư phải xem xét lãi vay và chính sách thuế.
 Yếu tố thị trường (cạnh tranh)
-

DN phải lựa chọn phương thức đầu tư thích hợp mà phát huy cao nhất lợi thế cạnh tranh của
DN trên thị trường.


 Tiến bộ khoa học- kĩ thuật
-

Trong hoạt động đầu tư, DN phải chú ý đến thành tựu khoa học, cơng nghệ để hiện đại hóa
trang thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Sự tiến bộ KH-KT buộc DN phải mạo hiểm, không sẽ bị tụt hậu và loại ra khỏi thị trường.

 Khả năng TCDN
-

Xác định nhu cầu vốn đầu tư: xem xét khả năng tài chính của DN có đáp ứng được nhu cầu
vốn của dự án đầu tư hay khơng?
Phân tích giữa các được và mất trong dự án đầu tư. Đó là lợi ích và rủi ro trong dự án đầu tư
 quyết định nên đầu tư hay khơng?

-

Xem xét giữa dịng tiền ra và dịng tiền vào của dự án đầu tư  quyết định nên đầu tư hay
khơng?
o Nếu dịng tiền vào – dịng tiền ra mà < số tiền lãi khi gửi ngân hàng  khơng bù
đắp được chi phí đầu tư  khơng nên đầu tư

o Cịn nếu dịng tiền vào – dòng tiền ra > số tiền lãi khi gửi ngân hàng  có thể xem
xét nên đầu tư.

Đây là quy trình dự tốn vốn đầu tư  để đánh giá hiệu quả dự án đầu tư  lựa chọn quyết định
đầu tư.

Câu 10: Giải thích các khoản mục sau: “ Vốn chủ sở hữu, Thặng dư vốn cổ
phần, quỹ ĐTPT, Quỹ khen thưởng phúc lợi “?
1.Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên
trong công ty liên doanh hoặc các cổ đơng trong các cơng ty cổ phần.
Có 3 nguồn tạo nên VCSH: số tiền góp vốn của các nhà đầu tư, tổng số tiền tạo ra từ kết
quả hoạt động sxkd( lợi nhuận CPP ) và chênh lệch đánh giá lại tài sản.
Vốn chủ sở hữu gồm: vốn kinh doanh ( vốn góp và lợi nhuận chưa chia), chênh lệch đánh
giá lại tài sản, các quỹ của doanh nghiệ như: quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng
phúc lợi...Ngồi ra VCSH cịn gồm vốn đầu tư xây dựng cơ bản và kinh phí sự nghiệp( kinh
phí do ngân sách Nhà nước cấp phát khơng hồn lại...)
2.Thặng dư vốn cổ phần hay còn lại là thằng dư vốn trong công ty cổ phần, đây là khoản
chênh lệch mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế phát hành.
Thặng dư vốn cổ phần = (Giá phát hành cổ phần – Mệnh giá) x SL cổ phần phát hành
Thặng dư vốn cổ phần được hình thành từ việc phát hành thêm cổ phần và khoản thặng dư
này sẽ được chuyển thành cổ phần, kết chuyển vào vốn đầu tư của chủ sở hữu trong tương
lai. Khoản thặng dư này sẽ không được xem là vốn cổ phần cho tới khi được chuyển đổi
thành cổ phần và kết chuyển vào vốn đầu tư của công ty.
3.Quỹ đầu từ phát triển : Quỹ này được sử dụng vào việc đầu tư mở rộng sản xuất, phát
triền kinh doanh, đổi mới thay thế máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, nghiên cứu ứng
dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đổi mới trang thiết bị công nghệ và điều kiện làm việc
của doanh nghiệp. Tham gia góp vốn liên doanh, liên kết ( nếu có )


Mục đích của quỹ này là nhằm để đầu tư phát triển trong tương lai và hy vọng sẽ tạo sự gia

tăng về thu nhập cho chủ sở hữu/ cổ đơng trong tương lai, theo đó sẽ làm gia tăng giá trị cho
công ty.
4.Quỹ phúc lợi: quỹ này dùng để :
+ Đầu tư, xây dựng hoặc sửa chữa, bổ sung vốn xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng
cộng của doanh nghiệp; góp vốn đầu tư xây dựng các cơng trình phúc lợi chung trong ngành
hoắc với các đơn vị khác theo hợp đồng.
+ Chi phí cho các hoạt động phúc lợi công cộng của tập thể công nhân viên cơng ty, phúc
lợi xã hội
+ Trợ cấp khó khăn thường xuyên hoặc đột xuất cho người lao độngg kể cả những trường
hợp về hưu, về mất sức, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, khơng nơi nương tựa hoặc làm cơng
tác từ thiện
5.Quỹ khen thưởng: quỹ này dùng để:
+ Thưởng cuối năm hay thường kỳ cho người lao động trong doanh nghiệp về những thành
tích họ đã đạt được trong hoạt động kinh doanh.
+ Thưởng đột xuất cho những cấ nhân, tập thể trong doanh nghiệp có thành tích đột xuất
+ Thưởng cho cá nhân và đơn vị bên ngoài doanh nghiệp do có đóng góp nhiều cho hoạt
động kinh doanh, công tác quản lý của doanh nghiệp.

Chương 2: Giá trị thời gian của tiền
Câu 1: Tại sao tiền có giá trị theo thời gian?
Câu 2: Mơ hình DCF
Câu 16: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền

Câu 1: Tại sao tiền có giá trị theo thời gian?
Vào các thời điểm khác nhau, 1 đồng tiền có giá trị khác nhau
Lí do:
1) Do cơ hội sử dụng tiền:
1 đồng tiền ngày hơm nay có thể đem đầu tư để sinh lời hoặc đơn giản đem gửi vào ngân
hàng lấy lãi. Khi đó 1 đồng tiền trong tương lai sẽ bao gồm:




1 đồng số vốn gốc ban đầu
số lãi sinh ra từ số tiền vốn gốc ban đầu

2) Do lạm phát:
Làm cho đồng tiền mất giá, sức mua của tiền bị giảm theo thời gian làm cho giá trị 1
đồng tiền nhận được trong tương lai < giá trị 1 đồng tiền nhận được ở hiện tại.


3) Do rủi ro
Tương lai khơng có gì chắc chắn => 1 đồng ngày hơm nay khơng thể có giá trị giống như 1 đồng
trong tương lai,

kết luận: Thực tiễn các hoạt động kinh tế đã chỉ rõ rằng giá trị của tiền luôn thay đổi ở các
thời kỳ khác nhau nếu hơm nay tao có 100 tr đem đầu tư hoặc cho vay với lãi suất 10 % trên
một năm thì sau một năm sẽ nhận được khoản tiền là 110tr . như vậy 100tr ngày hôm nay sẽ
thay đổi giá trị sau một năm tăng lên là 110tr . qua đó ta thấy rõ ràng tiền có giá trị theo thời
gian. 1 đồng mà ta nhận được ngày hơm nay có giá trị hơn 1 đồng nhận được tại thời điểm
nào đó trong tương lai với lại suất lớn hơn không tiền không ngừng vận động và không
ngừng sinh lời bởi vậy ngay cả khi khơng có lạm phát và hầu như rủi ro ít thì tiền mất có giá
trị theo thời gian

Câu 2: Mơ hình DCF








Mơ hình dịng tiền chiết khấu DCF là mơ hình được xác định dựa trên giá trị hiện tại
của tiền và quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
CT:
PV = + + + … + + =
Trong đó: : là khoản tiền kì vọng sẽ có được trong tương lai ở năm t
r: là tỉ suất chiết khấu để chiết khấu dòng tiền về hiện tại (là TSSL mà nhà
đầu tư đòi hỏi khi đầu tư vào dự án)
n: số kỳ của thời gian hoạch định
Ý nghĩa:
Mơ hình DCF được sử dụng, ứng dụng rộng rãi trong nhiều loại khác nhau của
QTTCDN đặc biệt là quyết định đầu tư.
Cụ thể:
- định giá BĐS, chứng khốn
- định giá doanh nghiệp
- phân tích hiệu quả của các qđịnh đầu tư: qđ đầu tư vốn, qđ huy động
vốn, qđ phân phối LN, qđ bán chịu, ck thanh toán, qđ dự trữ hàng tồn
kho
Để ứng dụng được mơ hình DCF, nhà đầu tư cần:
(1) nhận dạng, ước lượng chính xác dịng tiền qua các thời kì
(2) nhận dạng rủi ro và ước lượng chính xác tỉ suất chiết khấu
(1) Ước lượng dòng tiền
Nội dung: + ước lượng dòng tiền ở thời điểm hay gđoạn đầu tư
+ ước lượng dòng tiền ở giai đoạn hoạt động của dự án
+ ước lượng dòng tiền khi kết thúc dự án

Nhà đầu tư phải thu nhập những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc ước lượng dòng tiền và sử
dịng 1 số cơng cụ: phân tích độ nhạy và tình huống,… làm cơ sở ước lượng chính xác dòng tiền
của dự án.
(2) Ước lượng tỉ suất chiết khấu r



-

Có 3 cách ước lượng tỉ suất chiết khấu
+ SD mơ hình đgiá tỉ suất chiết khấu
+ SD mơ hình tăng trưởng cổ tức ( 1+2 chính xác hơn 3)
+ SD TSSL phi rủi ro + phần bù rủi ro của dự án

Việc ước lượng phụ thuộc vào thị trường tài chính và kinh nghiệm của nhà quản lý.

Câu 3: Ứng dụng giá trị thời gian của tiền
1.Xác định lãi suất:
- Trong nhiều trường hợp có thể biết rõ các giá trị của dịng tiền nhưng khơng biết
tỷ lệ lãi suất và cần phải tìm chúng để phục vụ cho việc ra quyết định.
+ Lãi suất trong trường hợp mua hàng trả góp
+ Lãi suất thực hưởng
ref = (1 + )m – 1
Trong đó: ref : Lãi suất thực hưởng tính theo năm
r: Lãi suất danh nghĩa tính theo năm
m: Số lần(số kỳ) tính lãi trong năm
+ Lãi suất tương đương
Trong trường hợp lãi suất được quy định theo kỳ( tháng, quý, 6 tháng) và trong năm
quy định nhiều kỳ tính lãi tương ứng thì lãi suất tương đường theo năm được xác định
như sau:
r = (1+rk)m – 1
Trong đó: r: Lãi suất tính theo năm
rk: Lãi suất quy định tính theo kỳ nhỏ hơn 1 năm( 1 tháng, 6 tháng)
m: Số lần(số kỳ) tính lãi trong năm
2.Lập kế hoạch trả nợ

Trong q trình hoạt động, các doanh nghiệp có thể vay dài hạn, th mua trả góp
th tài chính các loại tài sản, máy móc, thiết bị. Để chủ động trong việc trả nợ và
thuận tiện trong việc theo dõi công nợ các doanh nghiệp phải lập kế hoạch trả nợ
nhằm giúp doanh nghiệp biết rõ phần vốn gốc đã trả, phần chưa trả và tiền lãi.
Áp dụng công thức tính giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ đều cuối kỳ:
PV = A x

Chương 3: Rủi ro và tỷ suất sinh lời.
Câu 1: Rủi ro là gì? Phân biệt rủi ro hệ thống và phi hệ thống?


Câu 2: Tại sao ý kiến cho rằng rủi ro càng cao thì TSSL càng lớn
Câu 3: Phương pháp đánh giá mức độ của rủi ro chi phí của một khoản đầu tư?
Câu 4: Đánh giá mức độ rủi ro của 1 danh mục đầu tư
Câu 5: Mơ hình CAPM
Câu 6 : .Trình bày về rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống của doanh nghiệp ? Rủi
ro nào có thể được loại trừ bằng cách đa dạng hóa ? vì sao ? (T66+T67) (đã sửa)
Câu 7 : Rủi ro của một danh mục đầu tư có thể giảm xuống mức bằng 0 bằng cách
gia tăng số lượng cố phiếu trong danh mục không ? (Đã sửa)
Câu 8: Thế nào là hệ số Beta? Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
Câu 1: Rủi ro là gì? Phân biệt rủi ro hệ thống và phi hệ thống?
1.Khái niệm
Rủi ro được xem xét như khả năng xuất hiện các kết quả thực tế không giống như dự đốn
Rủi ro có hàm ý là sự khơng chắc chắn ở thời điểm hiện tại về kết quả xảy ra trong tương lai
Trên góc độ kinh doanh và đầu tư, rủi ro được định nghĩa là sự không chắc chắn hay sai lệch với
TSSL thực tế đạt được và TSSL kỳ vọng.
Khoản sai lệch này càng lớn => rủi ro càng cao
2.Phân loại
- rủi ro hệ thống
- rủi ro phi hệ thống

* Rủi ro hệ thống
- Là loại rủi ro khi sinh ra sẽ ảnh hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả các loại ck, tác động
chung đến tất cả DN.
- Rủi ro này không thể loại trừ = đa dạng hóa đầu tư
- Nguyên nhân: + Do các yếu tố nằm ngồi DN, khơng kiểm soát được như:
+ Do tác động cạnh tranh , lạm phát, suy thối kinh tế, tình hình chính trị, csach
ktế vĩ mô của Cphủ -> sự thay đổi trong MT kinh doanh
+ Sự biến đổi của lãi suất thị trường -> ảnh hưởng đến TSSL kì vọng CP,TP
- rủi ro chính trị: csách mà Cphủ áp dụng, ctranh -> tác động
- lợi nhuận DN


- rủi ro thị trường: do phản ứng của nhà đầu tư -> giá ck thay đổi
- rủi ro sức mua: sự không ổn định về giá ck do lạm phát
*Rủi ro phi hệ thống
- Là kết quả của những biến cố ngẫu nhiên, khơng kiểm sốt được, gắn liền với từng công ty
riêng biệt. Khi xảy ra chỉ ảnh hưởng đến 1 DN hay 1 ngành kinh doanh nào đó.
- Loại rủi ro này có thể loại trừ bằng cách đa dạng hóa đầu tư.
- Nguyên nhân:
+ năng lực và qđịnh quản trị của ban lãnh đạo
+ đối thủ cạnh tranh quá mạnh
+ mức độ SD đòn bẩy KD và địn bẩy tài chính
- Rủi ro
+ rủi ro kinh doanh: lựa chọn chiến lược kinh doanh, ngành nghề kinh doanh
+ rủi ro hoạt động: tỉ trọng chi phí cố định kinh doanh trong cơ cấu chi phí hđộng kdoanh của
DN
+ rủi ro tài chính: việc DN tài trợ vốn cho hđ KD
VD: Lãi suất thay đổi -> ảnh hưởng tới khoản nợ phải trả và khả năng chi trả.

Câu 2: Tại sao ý kiến cho rằng rủi ro càng cao thì TSSL càng lớn?

1.Khái niệm
* RỦI RO
- Rủi ro được xem xét như khả năng xuất hiện các kết quả thực tế khơng giống như dự đốn
- Rủi ro có hàm ý là sự khơng chắc chắn ở thời điểm hiện tại về kết quả xảy ra trong tương lai
- Trên góc độ kinh doanh và đầu tư, rủi ro được định nghĩa là sự không chắc chắn hay sai lệch
với TSSL thực tế đạt được và TSSL kỳ vọng.
- Khoản sai lệch này càng lớn => rủi ro càng cao
Rủi ro bao gồm:
- Rủi ro hệ thống: Là loại rủi ro khi sinh ra sẽ ảnh hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả các
loại ck, tác động chung đến tất cả DN.
- Rủi ro phi hệ thống: Là kết quả của những biến cố ngẫu nhiên, khơng kiểm sốt được, gắn liền
với từng cơng ty riêng biệt. Khi xảy ra chỉ ảnh hưởng đến 1 DN hay 1 ngành kinh doanh nào đó.
*TSLL địi hỏi


- TSSL đòi hỏi: Là TSSL tối thiểu cần thiết phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho có thể bù
đắp được rủi ro gặp phải trong đầu tư.
2.Giải thích

1. Theo CT
TSSL địi hỏi = TSSL phi rủi ro + TSSL bù cho rủi ro của cổ phiếu i
Trong đó:

- TSSL phi rủi ro = Lãi suất thực + mức lạm phát
- Mức bù rủi ro CPi = rủi ro lãi suất + rủi ro thanh toán + rủi ro vỡ nợ + rủi
ro thuế

 Khi rủi ro trong 4 rủi ro trên tăng thì mức bù rủi ro tăng TSSL và CP tăng
2. Theo Mơ hình CAPM
Ri = Rf + (Rm – Rf)i

Trong đó: Ri: TSSL địi hỏi của nhà đầu tư với cổ phiếu i
Rm: TSSL thị trường (của danh mục đầu tư thị trường)
Rf: TSSL phi rủi ro
i: hệ số rủi ro của cổ phiếu i
: - Phản ánh độ nhạy cảm của chứng khoán i đối với sự biến động của thị trường.
- Đo lường mức độ biến động TSSL của chi phí cá biệt so với mức độ biến động TSSL
danh mục đầu tư thị trường.
 Giả định phần bù rủi ro là dương do nhà đầu tư luôn mong muốn bù đắp phần rủi ro
(Rm – Rf > 0)
Nếu muốn Bi càng cao Ri càng caoÝ kiến trên là chính xác

Câu 3: Phương pháp đánh giá mức độ của rủi ro chi phí của một khoản đầu
tư?
Để xác định mức độ rủi ro chi phí của một khoản đầu tư, ta có thể sử dụng các thước đo sau:
1. Tỉ suất sinh lời kỳ vọng ( r )
2. Phương sai chi phí tỉ suất sinh lời (2)
3. Độ lệch chuẩn ()
4. Hệ số biến thiên ()
1. Tỉ suất sinh lời kỳ vọng (r trung bình)

R=
Ri: TSSL xảy ra trong tình huống i
Pi: xác suất tương ứng với tình huống i


N: số tình huống có thể xảy ra
- Là giá trị trung bình tính theo phương pháp BQGQ của TSSL có thể xảy ra trong các tình
huống
2. Phương sai của TSSL
- Là giá trị trung bình tính theo phương pháp BQGQ của các bình phương độ lệch chuẩn giữa

TSSL thực tế và TSSL trung bình

2 =
Ri: TSSL xảy ra trong tình huống i
Pi: xác suất tương ứng với tình huống i
Rtb: TSSL kỳ vọng
3. Độ lệch chuẩn ()
- Là căn bậc 2 của phương sai, cho biết mức độ phân tán của TSSL (ri) xung quanh TSSL kỳ
vọng (rtb) đẻ đánh giá mức độ rủi ro của khoản đầu tư:
4. Hệ số biến thiên ()
Là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị TSSL kỳ vọng
: Độ lệch chuẩn
: TSSL kỳ vọng
Kết luận:
- Nếu 2 khoản đầu tư có cùng TSSL kỳ vọng (rtb). Khoan đầu tư nào có độ lệch chuẩn càng cao
thì mức độ rủi ro càng lớn.
- Nếu 2 khoản đầu tư có TSSL kỳ vọng (rtb) khác nhau: Khoản đầu tư nào có hệ số biến thiên lớn
hơn thì rủi ro lớn hơn

Câu 4: Đánh giá mức độ rủi ro của 1 danh mục đầu tư
1.Khái niệm
- Rủi ro là k/n xuất hiện các kết quả thực tế khơng giống như dự đốn:
- Rủi ro hàm ý là sự không chắc chắn ở thời điểm hiện tại về kết quả xảy ra trong tương lai.
- Trên góc độ kinh doanh và đầu tư rủi ro là sự sai lệch giữa TSSL thực tế và TSSL kỳ vọng.
2. Phân loại rủi ro:
- RR hệ thống: rủi ro xảy ra sẽ tác động tới cả thị trường, tất cả chứng khoán, tất cả các DN.
- RR phi hệ thống: là kết quả của những biến cố ngấu nhiên, chỉ ảnh hưởng tới 1 DN hoặc 1
ngành kinh doanh.



3.Danh mục đầu tư: tư là sự kết hợp giữa 2 hay nhiều chứng khoán hoặc tài sản trong đầu tư.
1 danh mục đầu tư có ít nhất 2 chứng khoán.
4.Thước đo rủi ro của 1 danh mục đầu tư : phương sai hoặc độ lệch chuẩn của TSSL của danh
mục. Giả sử 1 DMĐT bất kỳ với 2 khoản đầu tư j và k. Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j
và k tương ứng là wj và wk.

* TSSL kỳ vọng của DMĐT:
VD: một DMĐT bao gồm 2 cổ phiếu A và B. TSSL kì vọng cổ phiếu A là 14%, cổ phiếu B là
15%
tỷ trọng vốn đầu tư vào cổ hiếu A là 40%, B là 60%.
thì TSSL kì vọng của DMĐT là = 0.4*14%+0.6*15%=14.6%
* Hiệp phương sai
- Để xem xét mức độ tương quan của tỷ suất sinh lời giải còn đầu tư bất kỳ trong danh mục đầu tư người ta
dùng chỉ tiêu hiệp phương sai nó phản ánh chiều rộng của tỷ suất sinh lời: khoản thuộc danh mục đầu tư trong
sự đồng biến.
- Hiệp phương sai của TSSL của 2 khoản đầu tư j,k

COV(j,k) =
trong đó: …
- tương quan giữa 2 khoản đầu tư bất kì trong danh mục đầu tư diễn giải qua hệ số tương quan
Pj,k

Pj,k= Cov (j,k)/
* Phương sai và độ lệch chuẩn của TSSL của DMĐT:

Trong đó: : độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư
: độ lệch chuẩn của chứng khoán j
: độ lệch chuẩn của chứng khoán k
: hệ số tương quan giữa TSSL của 2 chứng khoán đầu tư j&k.
* hệ số tương quan Pj,k có gia trị thay đổi từ -1 => 1

+ nếu Pj,k = +1 thì TSSL của 2 khoản đầu tư có tương quan xác định hồn tồn. Rủi ro của 2
khoản đầu tư k đc giảm bớt phần nào mà nó đúng bằng tổng rủi ro của khoản đầu tư cá biệt.
+ nếu PJK =-1 thì TSSL của 2 khoản đầu tư có tương quan nghịch hồn tồn, rủi ro của cặp 2


chứng khốn ở mức thấp nhất và có thể đc loại trừ hết.
+ nếu Pj,k =0 thì hai khoản đầu tư độc lập lẫn nhau và k có tương quan.
=> để đánh giá mức độ rủi ro của DMĐT thì ng ta dùng thước đo là phương sai và độ lệch chuẩn
của TSSL của DMĐT. Phương sai và độ lệch chuẩn càng cao thì rủi ro càng lớn.

5. Xét 1 DMĐT có nhiều chứng khốn
Trong đó: Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j trong danh mục
: Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư k trong danh mục
: hiệp phương sai TSSL của khoản đầu tư j & k trong danh mục
: hệ số tương quan giữa TSSL của 2 khoản đầu tư j và k.

Câu 5: Mơ hình CAPM
 Mơ hình định giá tài sản vốn – CAPM
 Đây là mơ hình mơ tả mqh giữa rủi ro và TSSL đòi hỏi, được sử dụng để định giá
các tài sản tài chính.
 7 giả định của mơ hình:
(1) Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khốn đã đc đa dạng hóa hồn tồn, tức những
đòi hỏi về TSSL của nhà đầu tư chỉ bị tác động chủ yêus bởi rủi ro hệ thống.
(2) Thị trường vốn là thị trường hiệu quả và hoàn hảo:
Nhà đầu tư đc cung cấp đầy đủ thông tin và cơng khai, chi phí mơi giới cho việc mua bán
chứng khốn khơng điều kiện.
Khơng có nhà đầu tư nào đủ lớn gây ảnh hưởng đến giá cả 1 loại chúng khốn.
(3) Khơng có thuế, lạm phát, hay bất kỳ thay đổi nào trong lãi suất
(4) Nhà đầu tư kỳ vọng nắm giữ chứng khốn trong vịng 1 năm và có 2 cơ hội đầu tư:
 Đầu tư vào CK phi rủi ro



Đầu tư vào danh mục cổ phiếu trên thị trường

(5) Các nhà đầu tư có thể vay nợ hoặc cho vay với lãi suất phi rủi ro. Lãi suất này liên tục
không thay đổi theo thời gian.
(6) Mộ nhà đầu tư đều ngại rủi ro
 Thích chọn CK có TSSL cao lãi suất tương ứng với mức rủi ro cho trước.
 Lựa chọn rủi ro thấp lãi suất tương ứng với TSSL cho trước.
(7) Mọi nhà đầu tư ưa thich sđa dạng hóa
Có kỳ vọng giống nhau liên quan đến TSSL kỳ vọng, phương sai và hiệp phương sai.


 Cơng thức xác định TSSL địi hỏi:
Ri = Rf + (Rm – Rf).i
Trong đó: Ri: TSSL địi hỏi của nhà đầu tư với cổ phiếu i
Rm: TSSL thị trường (của danh mục đầu tư thị trường)
Rf: TSSL phi rủi ro
i: hệ số rủi ro của cổ phiếu i


ĐƯỜNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
-

Thể hiện mqh giữa TSSL địi hỏi của CK và hệ số  của CK.
Tại M: TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư = Rm (nghĩa là i = 1)

VD: Cổ phần cty A được định giá trên thị trường chứng khoán là 100.000đ/cổ phần. Các
nhà phân tích tính ra β=1,5
TSSL của chi phí phi rủi ro là 5%, TSSL trung bình trên thị trường chứng khốn

hồng năm là 9%
Xác định TSSL địi hỏi của các cổ đơng cty A
 TSSL địi hỏi của các cổ đông cty A là:
 Mức vù rủi ro thị trường là:
Mức bù rủi ro chứng khoán là:
Ưu điểm: - đánh giá tốt độ nhạy cảm của chứng khoán cá biệt so với sự biến động của thị
tcđsdfđ
trường.
-

Đơn giản, dễ áp dụng

Nhược điểm: - khơng phản ánh chính xác khi các yếu tố trên thị trường không như giả định
Không xem xét được anht hưởng của rủi ro phi hệ thống


Câu 6 : .Trình bày về rủi ro hệ thống và rủi ro phi hệ thống của doanh
nghiệp ? Rủi ro nào có thể được loại trừ bằng cách đa dạng hóa ? vì sao ?
(T66+T67) (đã sửa)
a, Rủi ro là sự giảm sút về lợi nhuận thực tế so với dự kiến
Có 2 loại rủi ro:
-Rủi ro hệ thống: Loại rủi ro khi xảy ra sẽ ảnh hưởng rộng rãi đến cả thị trường và tất cả mọi loại
chứng khoán và tác động chung đến tất cả các doanh nghiệp.Loại rủi ro này không thể loại trừ
bằng việc đa dạng hóa hay đầu tư nhiều khoản đầu tư.
-Rủi ro phi hệ thống: Còn gọi là rủi ro riêng biệt. Loại rủi ro này là kết quả của những biến cố
ngẫu nhiên hoặc khơng kiểm sốt được gắn liền với từng công ty riêng biệt, khi xảy ra chỉ ảnh
hưởng đến một doanh nghiệp hoặc một nghành kinh doanh nào đó. -> có thể loại trừ bằng cách
đa dạng hóa đầu tư.
-Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro phi hệ thống: Năng lực và quyết định quản trị của ban lãnh
đạo; đối thủ cạnh tranh quá mạnh, mức độ sử dụng địn bẩy kinh doanh và địn bẩy tài chính của

doanh nghiệp.
-Đa dạng hóa đầu tư nhằm cắt giảm rủi ro có nghĩa là kết hợp đầu tư vào nhiều lọa chứng khốn
mà các chứng khốn này khơng có tương quan cùng chiều với nhau một cách hoàn hảo. Biến
động giảm tỷ suất sinh lời của chứng khốn này có thể được bù đắp bằng biến động tăng tỷ suất
sinh lời của chứng khốn khác. Do đó khi số lượng cổ phiếu tăng lên thì rủi ro danh mục đầu tư
GIẢM.

Câu 7 : Rủi ro của một danh mục đầu tư có thể giảm xuống mức bằng 0 bằng
cách gia tăng số lượng cố phiếu trong danh mục không ? (Đã sửa)
-Rủi ro là sự giảm sút về lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến.
-Danh mục đầu tư là tập hợp của nhiều khoản đầu tư riêng biệt.
-Rủi ro của danh mục đầu tư không thể giảm xuống bằng 0 khi gia tăng số lượng cổ phiếu
trong danh mục.
-Do thực hiện đa dạng hóa nhiều cổ phiếu đầu tư để tạo thành 1 danh mục đầu tư chỉ có tác động
làm giảm bớt rủi ro khi đầu tư vào 1 khoản đầu tư riêng biệt.
-Tỷ lệ rủi ro mà chứng khốn riêng lẻ góp phần vào rủi ro danh mục đầu tư phụ thuộc vào tỷ
trọng vốn của cổ phiếu đó trong danh mục đầu tư và độ tác động của cổ phiếu đó lên danh mục
đầu tư (Hệ số beta của cổ phiếu)
-TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với chứng khoán i được xác định theo công thức sau:


*Mơ hình định giá tài sản vốn CAMP
Ri = Rf + ( Rm – Rf ) * βi
Trong đó : Ri: TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với cổ phiếu i
Rf : TSSL phi rủi ro
Rm: TSSL của thị trường ( TSSL của danh mục thị trường)
Rm – Rf : là phần bù rủi ro
βi : hệ số beta ( hệ số rủi ro của khoản đầu tư i)
-Nếu bỏ thêm cổ phiếu có beta>1 vào danh mục đầu tư có beta =1 thì sẽ làm tăng thêm rủi ro
của danh mục đầu tư và ngược lại. Vì vậy, nhà đầu tư sở hữu một danh mục đầu tư cần phải căn

cứ vào hệ số beta của cổ phiếu để xem xét thêm việc cộng thêm cổ phiếu nào đó vào danh mục
đầu tư của mình.

Câu 8: Thế nào là hệ số Beta? Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời
1) Hệ số beta Là hệ số đo lường mức độ biến động tỷ suất sinh lời của cổ phiếu cá
biệt so với mức độ biến động tỷ suất sinh lời danh mục cổ phiếu thị trường
βi = COV(i.m):m2
Trong đó: βi là hệ số beta của chúng khốn i
COV(i.m): Hiệp phương sai trung bình giữa TSSL của cổ phiếu i và TSSL danh mục
thị trường
2
m : phương sai của TSSL dmtt
+) Hệ số beta cho phép biết được chứng khốn là có nhiều rủi ro và nhạy hay ngược
lại chắc chắn và ổn định
Cổ phiếu có:
Beta>1: cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường
beta = 1: cổ phiếu thay đổi theo thị trường
beta < 1: cổ phiếu kém nhạy hơn, ít rủi ro hơn thị trường.
Beta cho biết sự thay đổi lên và xuống lợi nhuận cùng cổ phiếu cùng vs thị trường
chứng khoán và beta sẽ đo lường rủi ro của chứng khoán
2) Hệ số beta của danh mục đầu tư: βp
βp = βi
βi: Là hệ số beta của chứng khoán i
Wi : tỷ trọng của khoản đầu tư và chứng khoán i trong danh mục
Một cổ phiếu có beta lớn hơn một đưa vào một danh mục đầu tư có beta bằng một
thì beta của danh mục và rủi ro của danh mục sẽ tăng lên và ngược lại. vì vậy beta của
một cổ phiếu đo lường mức độ đóng góp vào ruir ro danh mục của cổ phiếu đó
3) Mqh giữa rủi ro vs TSSL đòi hỏi:



×