Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Bài giảng chương vốn kinh doanh Tài chính doanh nghiệp I Học viện Ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.09 KB, 73 trang )

CHƯƠNG 3:
VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
By Ms Tu Ho
Nội dung chương
www.themegallery.com Company Logo
Tổng quan về vốn kinh doanh
3.1
Vốn cố định
3.2
Vốn lưu động
3.3
3.1. QUAN VỀ VỐN KINH DOANH
www.themegallery.com
Company Logo
Khái niệm:
Vốn kinh doanh là số tiền doanh nghiệp
ứng trước để hình thành nên các tài sản
được huy động và sử dụng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh nhằm mục
tiêu sinh lời
Vốn cố định
VKD
Vốn lưu động
3.2. VỐN CỐ ĐỊNH
www.themegallery.com
Company Logo
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
www.themegallery.com Company Logo
a. Tài sản cố định của doanh nghiệp

Khái niệm:


Tài sản cố định là các tài sản do doanh nghiệp nắm giữ
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng được
đồng thời các tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
www.themegallery.com Company Logo
a. Tài sản cố định của doanh nghiệp

Các tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ:
Nguyên giá phải
được xác định một
cách đáng tin cậy
Đáp ứng được tiêu
chuẩn giá trị theo quy
định hiện hành của
pháp luật
Thời gian sử dụng trên 1 năm
Chắc chắn thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
TSCĐ
Hữu
hình
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị, dây truyền SX
- Phương tiện vận tải, vật dẫn truyền
- Thiết bị dụng cụ quản lý và đo lường chất lượng
- Vườn cây lâu năm và súc vật làm việc, cho sản
phẩm
- TSCĐHH khác

TSCĐ

hình
-Quyền sử dụng đất
- Bản quyền, phát minh sáng chế
- Nhãn hiệu thương mại
- Phần mềm máy tính, v.v…
www.themegallery.com
Company Logo
a. Tài sản cố định của doanh nghiệp

Phân loại TSCĐ:
Theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế của tài sản
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
www.themegallery.com
Company Logo
a. Tài sản cố định của doanh nghiệp

Phân loại TSCĐ:
Theo hình mục đích sử dụng tài sản
TSCĐ phục vụ
hoạt động KD
TSCĐ bảo quản hộ,
giữ hộ NN
TSCĐ phục vụ hoạt động phúc lợi,
an ninh quốc phòng
3
1
2
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định

www.themegallery.com
Company Logo
a. Tài sản cố định của doanh nghiệp

Phân loại TSCĐ:
Theo hình tình hình sử dụng tài sản
2
3
1
Tài sản cố định
đang dùng:
Là các tài sản
đang tham gia
vào HĐSXKD
của DN
TSCĐ chưa cần
dùng
Là các tài sản
sẽ dùng trong
tương lai
nhưng tạm thời
chưa cần dùng
đến
TSCĐ không cần
dùng
Là các TS chưa
khấu hao hết
nhưng đã không
còn phù hợp với
nhu cầu sử dụng

của DN nữa 
chờ nhượng bán
4
TSCĐ chờ
thanh lý:
Là các tài sản
đã khấu hao
hết nhưng vẫn
tồn tại ở DN,
đang chờ
thanh lý
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
www.themegallery.com
Company Logo
b. Vốn cố định của doanh nghiệp

Khái niệm vốn cố định
Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp
ứng trước để hình thành nên các tài
sản cố định được huy động và sử
dụng vào hoạt động kinh doanh
3.2.1. Tài sản cố định và vốn cố định
www.themegallery.com
Company Logo
b. Vốn cố định của doanh nghiệp

Đặc điểm chu chuyển vốn cố định
-
Vốn cố định dịch chuyển từng phần giá
trị của mình vào giá trị sản phẩm trong

mỗi chu kỳ kinh doanh và cũng thu hồi
từng phần giá trị sau mỗi chu kỳ.
-
Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ
kinh doanh và chỉ hoàn thành một vòng
luân chuyển sau nhiều chu kỳ
3.2.2. Khấu hao TSCĐ
www.themegallery.com
Company Logo
a. Hao mòn tài sản cố định

Khái niệm
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần về giá trị và giá trị
sử dụng của TSCĐ do:

Tham gia vào hoạt động SXKD

Sự bào mòn của tự nhiên

Tiến bộ khoa học kỹ thuật
3.2.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
3.2.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
www.themegallery.com
Company Logo
a. Hao mòn tài sản cố định

Phân loại
Hao mòn hữu hình
Là sự giảm dần về giá trị
và giá trị sử dụng do:

- Tham gia vào HĐ SXKD
- Do sự bào mòn của tự
nhiên
Hao mòn
TSCĐ
Hao mòn vô hình
Là sự giảm thuần túy
về mặt giá trị của TSCĐ
do tiến bộ khoa học kỹ
thuật gây ra
3.2.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
www.themegallery.com
Company Logo
b. Khấu hao tài sản cố định

Khái niệm
Khấu hao TSCĐ là sự dịch chuyển bộ phận giá trị
hao mòn của tài sản vào giá trị của sản phẩm sản
xuất ra theo các phương pháp tính toán thích
hợp
Phù hợp với
mức độ hao
mòn thực tế của
TSCĐ
Nguyên tắc KHTSCĐ
Đảm bảo thu hồi
đủ vốn đầu tư.
3.2.2.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ
www.themegallery.com
Company Logo

b. Khấu hao tài sản cố định

Các phương pháp khấu hao TSCĐ
Khấu hao
Khấu hao
Khấu hao bình quân/
đường thẳng/tuyến tính
Khấu hao theo sản lượng
Khấu hao nhanh/giảm dần
Phương pháp khấu hao bình quân
Đặc điểm Số tiền trích khấu hao bằng nhau trong
tất cả các năm sử dụng tài sản
Đồ thị
Công thức
T
NG
M
KH
=
www.themegallery.com Company Logo
M
KHi
0 1 2 ……. n T

M
KH
: số tiền trích KH trong kỳ

NG: Nguyên giá TSCĐ


T: Thời gian sử dụng TSCĐ
Phương pháp khấu hao bình quân
www.themegallery.com Company Logo

Nguyên giá TSCĐ

Các trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ:
NG
NG
Đánh giá lại TSCĐ
(trong trường hợp đem góp vốn
liên doanh, chuyển đổi
hình thức sở hữu)
Tháo dỡ bộ phận TSCĐ
Nâng cấp, hiện đại hóa TSCĐ
(làm tăng tính năng, công suất,
chất lượng TSCĐ)
Chú ý: Nâng cấp khác với sửa chữa TSCĐ (chỉ nhằm duy trì khả năng hoạt
động của tài sản)
Phương pháp khấu hao bình quân
www.themegallery.com Company Logo

Nguyên giá TSCĐ

Cách xác định NGTSCĐ
TSCĐVH
Thuê tài chính
Tự sản xuất
Xây dựng cơ bản
Mua


NG = Giá mua + CF phát sinh có liên quan cho
đến khi đưa TS vào trạng thái sãn sàng sử dụng

NG = Giá quyết toán của công trình + CP phát sinh
có liên quan cho đến khi đưa TS vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng

NG = Zthực tế + Chi phí trực tiếp khác kèm theo

NG = Giá trị hiện tại của các khoản tiền thuê
TSCĐ hữu hình: Nguyên giá là toàn bộ các khoản chi phí mà DN phải bỏ ra để có
được TSCĐ và tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ Vô hình: Nguyên giá là toàn bộ các khoản chi phí mà DN phải bỏ ra để
có được TSCĐ và tính đến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự kiến.
Phương pháp khấu hao bình quân
www.themegallery.com Company Logo

Thời gian sử dụng TSCĐ (tuổi thọ TSCĐ)
Tuổi thọ kỹ
thuật:
Xác định căn cứ
vào thông số kỹ
thuật khi chế
tạo ra TSCĐ
Tuổi thọ
TSCĐ
Tuổi thọ kinh tế
Xác định căn cứ
vào thời gian sử

dụng tối ưu để
TS không bị lạc
hậu về kỹ thuật
Phương pháp khấu hao bình quân
Ý nghĩa Phản ánh tốc độ thu hồi vốn của một tài
sản cá biệt
Công
thức
TNG
M
T
KH
KH
1
==
www.themegallery.com Company Logo

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao cá biệt
Phương pháp khấu hao bình quân
Ý nghĩa
Phản ánh tốc độ thu hồi vốn của tất cả hoặc một nhóm tài
sản cố định
Cách xác
định
-
Chia TSCĐ vào các nhóm có cùng tỷ lệ KH cá biệt
- Tính tỷ trọng của từng nhóm trong tổng NGTSCĐ
-
Tính tỷ lệ KH tổng hợp bình quân theo công thức:

- Chia TSCĐ vào các nhóm theo các tiêu thức bất kỳ
-
Tính số tiền trích khấu hao M
KHi
của từng nhóm
-
Tính tỷ lệ KH tổng hợp bình quân theo công thức:

=
×=
n
i
KHii
KH
TfT
1


=
i
KHi
KH
NG
M
T
www.themegallery.com
Company Logo

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân

Phương pháp khấu hao bình quân
TT
năm
M
KH
KHLK Gc
1
2
3
4
5
www.themegallery.com
Company Logo
Ví dụ:
Một tài sản nguyên giá 100 triệu, thời gian sử dụng dự
kiến 5 năm. Hãy lập bảng trích khấu hao cho tài sản nói
trên theo phương pháp khấu hao bình quân
Phương pháp khấu hao bình quân
www.themegallery.com
Company Logo

Nhận xét
Ưu điểm:
-
Đơn giản, dễ tính toán
-
Thuận lợi cho công tác
kế hoạch hóa
-
Cho phép thu hồi đầy

đủ vốn
Khấu hao
Bình quân
Nhược điểm:
-
Tốc độ thu hồi vốn chậm
-
Khó hạn chế được ảnh
hưởng của hao mòn vô
hình
-
Thiếu chính xác
Phương pháp khấu hao giảm dần
Đặc
điểm
Số tiền trích khấu hao được đẩy cao lên trong
những năm đầu và giảm dần theo thời gian sử
dụng tài sản.
Đồ thị
Cách
thực
hiện
Có 3 phương pháp:

Khấu hao theo số dư giảm dần

Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

Khấu hao theo tổng số thứ tự năm sử dụng
www.themegallery.com

Company Logo
0 1 2 ……. n T
M
KHi
Phương pháp khấu hao giảm dần
T < 4 Hs = 1,5
Hs = 2
T > 6 Hs = 2,5
64 ≤≤ T
www.themegallery.com Company Logo

Phương pháp 1: Khấu hao theo số dư giảm dần
M
KHi
= G
ci
x T
d
Trong đó:

M
KHi
là số tiền trích khấu hao trong năm thứ i

G
ci
là giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i

Td là tỷ lệ khấu hao cố định. Td được xác định như sau:
Td = T

KH
x Hs
(với T
KH
là tỷ lệ khấu hao theo phương pháp bình quân, Hs là hệ số
điều chỉnh quy định như bảng sau:

×