ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG
LỚP CAO HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHÓA 2012
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN
GVHD : TS. VÕ THANH HẰNG
HVTH : Trần Thị Thu Hà - 12260650
TP.HCM, tháng 10 năm 2013
1
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG 6
DANH MỤC HÌNH 9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 12
MỞ ĐẦU 13
1.Tính cấp thiết của đề tài 13
2.Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 13
2.1.Mục tiêu nghiên cứu 13
2.2.Đối tượng nghiên cứu 14
2.3.Phạm vi nghiên cứu 14
3.Nội dung nghiên cứu 14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 15
Hình 1. Lưu vực sông Nile [1] 16
Bảng 1. Các đặc điểm cụ thể của lưu vực sông Nile 17
Hình 2. Các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile và vị trí của Sudan 18
Do sự đa dạng về địa lý và khí hậu của nó, một số hệ sinh thái quan
trọng được chia theo đặc điểm địa lý được chia ra như sau: 33
a.Biển 34
b.Bờ biển và hải đảo 34
Hình 19. Phân bố các hệ sinh thái theo đặc điểm địa lý 35
Hình 20. Các rạn san hô ven bờ biển và hải đảo của Sudan trong điều
kiện tốt 36
Hình 21. Những đụn cát di động và những đồng bằng đá tại Sudan 37
39
Hình 22. Đầm lầy Sudd và cá vùng đồng bằng ngập nước 39
Hình 23.Thảo nguyên với lượng mưa cao tại một vùng đất ngập nước
theo mùa 40
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 41
Hình 24.Những vùng xung đột tại Sudan từ 1957 – 2006 42
2
Hình 25. (1) Nước là nguồn tài nguyên vô giá tại vùng khô. Tất cả dê,
bò, lạc đà đều sử dụng giền nước trên tại miền Nam Kordofan. (2)
Chất lượng đất chăn thả suy thoái, để tồn tại, người chăn nuôi phải di
chuyển sang vùng khác để có nước và thức ăn cho gia súc nên thường
dẫn đến xung đột 43
Hình 26. Cư dân trại tị nạn ở Tây Darfur cắt mảnh gỗ từ cây ngã làm
nhiên liệu đun nấu. Tập trung của người dân vào các khu định cư lớn
cũng đã tập trung nhu cầu về tài nguyên tự nhiên, dẫn đến khu vực
rừng bị phá nghiêm trọng 44
Hình 27. Khartoum là thủ đô – thành phố lớn nhất tại Sudan 45
Hình 29. Một buổi sáng sớm tại một trại gia súc Dinka, tiểu bang
Jonglei 47
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
TAIL LƯU VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 48
3.1.Hiện trạng chất lượng nước tại ba vị trí trên nhánh sông Nile xanh, sông Nile Trắng và Sông Nile chính
[4] 48
Hình 30. Hàm lượng các chất trên hệ thống sông Nile qua các năm
(2001 – 2004) 51
Hình 31. Bản đồ chất lượng nước – thông số Chloride tại Sudan[5] 52
Hình 32. Bản đồ chất lượng nước – thông số độ dẫn điện tại Sudan[5]
53
Hình 33. Bản đồ chất lượng nước – thông số nitrate tại Sudan [5] 54
Hình 34. Lượng chất rắn lơ lửng và độ dẫn diện tại ba nhánh sông gần
khu vực Khartoum 56
3.1.2.Thông số hóa học [6] 56
Dữ liệu thu thập được từ trung tâm kiểm soát nước Khartoum cho giai đoạn 1997-2003 cho thấy hàm
lượng florua giảm trong hệ thống sông Nile, và giá trị thấp nhất là đo tại sông Nile xanh tại trạm Khartoum
(0.35), và (0.45) tại sông Nile trắng, trong khi 0.6 ghi nhận các chính sông Nile tại trạm Dongola. Thông
thường những giá trị thấp hơn so với giới hạn cho phép của WHO 0,5-1,05 mg/l. 56
3
Hình 35. Hàm lượng Flouride và độ dẫn điện trên hệ thống sông Nile
56
Hình 36. Hàm lượng Mn và Fe trên hệ thống sông Nile (đạt tiêu chuẩn
WHO) 57
3.1.3.Chỉ số vi sinh vật [4] 57
Hình 37. Hàm lượng tổng coliform trên hệ thống sông Nile 57
3.2.Hiện trạng chất lượng nước tại Khartoum và vùng lân cận 57
Hình 38. Hàm lượng kim loại nặng trên hệ thống sông Nile, gần
Khartoum 58
3.3.Các nguồn gây ô nhiễm cụ thể cho sông Nile 58
CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 61
4.1.Sự khan hiếm nước [3] 61
4.2.Sa mạc hóa [3] 61
4.3.Hiểm họa từ nước [3] 62
4.3.1.Lũ lụt 62
4.3.2.Sạt lở bờ sông 62
Hình 39. (1) Lũ quét phía bắc của Khartoum, tháng 9/2006. (2) Một
khu vực dễ bị xói mòn tại hệ thống sông Nile 63
4.4.Tác động do dân tị nạn [3] 63
Hình 40. Một lò gạch tại trại Abu Shouk ở miền Bắc Darfur. Một cây
lớn là cần thiết để tạo khoảng 3.000 viên gạch 64
4.5.Tác động đến sức khỏe con người [3] 64
Hình 41.Một chương trình khoan giếng viện trợ cung cấp nước sạch
hơn 1 triệu người tại Darfur 65
4
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU
VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 68
5.1.Tổng quan về tổ chức quản lý lưu vực sông Nile (Nile Basin Initiative – NBI) 68
5.1.1.Định nghĩa 68
5.1.2.Quá trình phát triển tổ chức Nile Basin Initiative (NBI) 68
5.2.Một số giải pháp đã thực hiện tại Sudan 70
Hình 42. Bộ môi trường và phát triển vật lý tại Khartoum 71
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 73
6.1.Kết luận 73
Nguồn nước sông Nile đang chịu áp lực ngày càng tăng nhanh và lưu vực sông Nile cần một số hổ trợ lớn
của các quốc gia. Trong lưu vực sông Nile, tài nguyên nước đang chịu áp lực ngày càng tăng nhanh do
phát triển dẫn đến sự khan hiếm nước và giảm lưu lượng nước trên đầu người. Các quốc gia ven sông
Nile – đặc biệt là Sudan - có nhiều thách thức phải đối mặt với các vấn đề như dự trữ nước, biến đổi khí
hậu, tăng trưởng dân số, nghèo đói, suy dinh dưỡng, cơ sở hạ tầng rất hạn chế. 73
6.2.Kiến nghị 74
5
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BẢNG 6
DANH MỤC HÌNH 9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 12
MỞ ĐẦU 13
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 15
Hình 1. Lưu vực sông Nile [1] 16
Bảng 1. Các đặc điểm cụ thể của lưu vực sông Nile 17
Hình 2. Các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile và vị trí của Sudan 18
Do sự đa dạng về địa lý và khí hậu của nó, một số hệ sinh thái quan
trọng được chia theo đặc điểm địa lý được chia ra như sau: 33
a.Biển 34
b.Bờ biển và hải đảo 34
Hình 19. Phân bố các hệ sinh thái theo đặc điểm địa lý 35
Hình 20. Các rạn san hô ven bờ biển và hải đảo của Sudan trong điều
kiện tốt 36
Hình 21. Những đụn cát di động và những đồng bằng đá tại Sudan 37
39
Hình 22. Đầm lầy Sudd và cá vùng đồng bằng ngập nước 39
Hình 23.Thảo nguyên với lượng mưa cao tại một vùng đất ngập nước
theo mùa 40
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 41
Hình 24.Những vùng xung đột tại Sudan từ 1957 – 2006 42
Hình 25. (1) Nước là nguồn tài nguyên vô giá tại vùng khô. Tất cả dê,
bò, lạc đà đều sử dụng giền nước trên tại miền Nam Kordofan. (2)
Chất lượng đất chăn thả suy thoái, để tồn tại, người chăn nuôi phải di
chuyển sang vùng khác để có nước và thức ăn cho gia súc nên thường
dẫn đến xung đột 43
Hình 26. Cư dân trại tị nạn ở Tây Darfur cắt mảnh gỗ từ cây ngã làm
nhiên liệu đun nấu. Tập trung của người dân vào các khu định cư lớn
6
cũng đã tập trung nhu cầu về tài nguyên tự nhiên, dẫn đến khu vực
rừng bị phá nghiêm trọng 44
Hình 27. Khartoum là thủ đô – thành phố lớn nhất tại Sudan 45
Hình 29. Một buổi sáng sớm tại một trại gia súc Dinka, tiểu bang
Jonglei 47
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
TAIL LƯU VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 48
Hình 30. Hàm lượng các chất trên hệ thống sông Nile qua các năm
(2001 – 2004) 51
Hình 31. Bản đồ chất lượng nước – thông số Chloride tại Sudan[5] 52
Hình 32. Bản đồ chất lượng nước – thông số độ dẫn điện tại Sudan[5]
53
Hình 33. Bản đồ chất lượng nước – thông số nitrate tại Sudan [5] 54
Hình 34. Lượng chất rắn lơ lửng và độ dẫn diện tại ba nhánh sông gần
khu vực Khartoum 56
Hình 35. Hàm lượng Flouride và độ dẫn điện trên hệ thống sông Nile
56
Hình 36. Hàm lượng Mn và Fe trên hệ thống sông Nile (đạt tiêu chuẩn
WHO) 57
Hình 37. Hàm lượng tổng coliform trên hệ thống sông Nile 57
Hình 38. Hàm lượng kim loại nặng trên hệ thống sông Nile, gần
Khartoum 58
CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 61
Hình 39. (1) Lũ quét phía bắc của Khartoum, tháng 9/2006. (2) Một
khu vực dễ bị xói mòn tại hệ thống sông Nile 63
Hình 40. Một lò gạch tại trại Abu Shouk ở miền Bắc Darfur. Một cây
lớn là cần thiết để tạo khoảng 3.000 viên gạch 64
Hình 41.Một chương trình khoan giếng viện trợ cung cấp nước sạch
hơn 1 triệu người tại Darfur 65
7
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU
VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 68
Hình 42. Bộ môi trường và phát triển vật lý tại Khartoum 71
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 73
8
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG 6
DANH MỤC HÌNH 9
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 12
MỞ ĐẦU 13
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 15
Hình 1. Lưu vực sông Nile [1] 16
Bảng 1. Các đặc điểm cụ thể của lưu vực sông Nile 17
Hình 2. Các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile và vị trí của Sudan 18
Do sự đa dạng về địa lý và khí hậu của nó, một số hệ sinh thái quan
trọng được chia theo đặc điểm địa lý được chia ra như sau: 33
a.Biển 34
b.Bờ biển và hải đảo 34
Hình 19. Phân bố các hệ sinh thái theo đặc điểm địa lý 35
Hình 20. Các rạn san hô ven bờ biển và hải đảo của Sudan trong điều
kiện tốt 36
Hình 21. Những đụn cát di động và những đồng bằng đá tại Sudan 37
39
Hình 22. Đầm lầy Sudd và cá vùng đồng bằng ngập nước 39
Hình 23.Thảo nguyên với lượng mưa cao tại một vùng đất ngập nước
theo mùa 40
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ ÁP LỰC MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 41
Hình 24.Những vùng xung đột tại Sudan từ 1957 – 2006 42
Hình 25. (1) Nước là nguồn tài nguyên vô giá tại vùng khô. Tất cả dê,
bò, lạc đà đều sử dụng giền nước trên tại miền Nam Kordofan. (2)
Chất lượng đất chăn thả suy thoái, để tồn tại, người chăn nuôi phải di
chuyển sang vùng khác để có nước và thức ăn cho gia súc nên thường
dẫn đến xung đột 43
Hình 26. Cư dân trại tị nạn ở Tây Darfur cắt mảnh gỗ từ cây ngã làm
nhiên liệu đun nấu. Tập trung của người dân vào các khu định cư lớn
9
cũng đã tập trung nhu cầu về tài nguyên tự nhiên, dẫn đến khu vực
rừng bị phá nghiêm trọng 44
Hình 27. Khartoum là thủ đô – thành phố lớn nhất tại Sudan 45
Hình 29. Một buổi sáng sớm tại một trại gia súc Dinka, tiểu bang
Jonglei 47
CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
TAIL LƯU VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 48
Hình 30. Hàm lượng các chất trên hệ thống sông Nile qua các năm
(2001 – 2004) 51
Hình 31. Bản đồ chất lượng nước – thông số Chloride tại Sudan[5] 52
Hình 32. Bản đồ chất lượng nước – thông số độ dẫn điện tại Sudan[5]
53
Hình 33. Bản đồ chất lượng nước – thông số nitrate tại Sudan [5] 54
Hình 34. Lượng chất rắn lơ lửng và độ dẫn diện tại ba nhánh sông gần
khu vực Khartoum 56
Hình 35. Hàm lượng Flouride và độ dẫn điện trên hệ thống sông Nile
56
Hình 36. Hàm lượng Mn và Fe trên hệ thống sông Nile (đạt tiêu chuẩn
WHO) 57
Hình 37. Hàm lượng tổng coliform trên hệ thống sông Nile 57
Hình 38. Hàm lượng kim loại nặng trên hệ thống sông Nile, gần
Khartoum 58
CHƯƠNG 4. TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN LƯU VỰC
SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 61
Hình 39. (1) Lũ quét phía bắc của Khartoum, tháng 9/2006. (2) Một
khu vực dễ bị xói mòn tại hệ thống sông Nile 63
Hình 40. Một lò gạch tại trại Abu Shouk ở miền Bắc Darfur. Một cây
lớn là cần thiết để tạo khoảng 3.000 viên gạch 64
Hình 41.Một chương trình khoan giếng viện trợ cung cấp nước sạch
hơn 1 triệu người tại Darfur 65
10
CHƯƠNG 5. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU
VỰC SÔNG NILE THUỘC QUỐC GIA SUDAN 68
Hình 42. Bộ môi trường và phát triển vật lý tại Khartoum 71
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 73
11
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DPSIR : Driving Force – Pressure – State – Impact - Response
GDP : Gross Domestic Product
IDPs : Internal Displace persons
MEPD : The Ministry of Environment and Physical Development
NBI : Nile Basin Initiative
PERSGA : The Environment of the Red Sea and Gulf of Aden
UNEP : United Nations Environment Programme
USBR : United States Bureau of Reclamation
WHO : World Health organization
12
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là một tài nguyên thiết yếu và quan trọng nhất của cuộc sống. Trên trái đất, nước
điều chỉnh sự phân phối của thảm thực vật và động vật, xác định loại khí hậu khu vực và ảnh
hưởng đến môi trường sống của con người. Đây là lí do mà nhiều nền văn minh cổ đại phát
triển ven các lưu vực sông lớn. Sông, suối đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế - xã hội ở tất cả các châu lục và châu Phi không ngoại lệ.
Việc sử dụng nước có mối liên quan mật thiết với việc sử dụng đất và ảnh hưởng của
nó đến hệ sinh thái lưu vực nên quản lý nước theo lưu vực sông sẽ giúp cho việc sử dụng và
bảo vệ tốt hơn tài nguyên đất và môi trường lưu vực, quản lý và giảm nhẹ các tác động tiêu
cực của các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của con người tới tài nguyên và môi trường
sống.
Boutros Boutros-Ghali – Bộ trưởng bộ ngoại giao của Ai Cập đã nhận định: “ Cuộc
chiến sắp tới của khu vực chúng ta sẽ là nguồn nước sông Nile” (Boutros, 1988)
Thật vậy, hiện nay trên lưu vực sông Nile, vấn đề căng thẳng về xung đột nhu cầu nước
khai thác sử dụng từ sông Nile dẫn đến các bất đồng quan điểm giữa các nước trong lưu vực.
Lưu vực sông Nile chảy qua tổng cộng gồm 11 quốc gia gồm 9 nước nằm ở thượng nguồn, 1
nước ở trung nguồn và 1 nước ở hạ nguồn. Quản lý sông theo từng lưu vực là tiền đề cơ bản
để quản lý tổng hợp hiệu quả trên cả lưu vực sông Nile.
Ý thức được tầm quan trọng trên, việc nghiên cứu quản lý lưu vực sông Nile tại quốc
gia Sudan – nằm ở trung nguồn sông Nile – về hiện trạng quốc gia, các vấn đề môi trường
gặp phải, những áp lực cũng như các tác động do hoạt động của con người lên môi trường
của sông và các biện pháp quản lý. Để đạt được mục tiêu đó, đề tài Quản lý tổng hợp lưu
vực sông Nile – thuộc quốc gia Sudan được nghiên cứu. Từ đó đề xuất các biện pháp quản
lý tổng hợp hiệu quả trên lưu vực sông Nile tại Sudan nói riêng và trên toàn lưu vực sông
Nile nói chung.
2. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định hiện trạng quản lý tổng hợp các vấn đề gặp phải khi quản lý lưu vực sông
Nile thuộc quốc gia Sudan và đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp hiệu quả trên lưu vực
sông Nile của đất nước này.
13
2.2. Đối tượng nghiên cứu
Tài nguyên nước, đất, hệ sinh thái và các tài nguyên khác liên quan đến lưu vực sông
Nile – tại quốc gia Sudan.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ lưu vực sông Nile thuộc quốc gia Sudan.
3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung sau đây được thực hiện:
+ Xác định tổng quan về vị trí địa lý, các yếu tố kinh tế - xã hội, hệ sinh thái và đa dạng
sinh học trong lưu vực sông Nile thuộc quốc gia Sudan;
+ Xác định các vấn đề gặp phải trong quá trình sử dụng nguồn nước tại lưu vực của quốc
gia;
+ Xác định hiện trạng lưu lượng và chất lượng nước mặt trên lưu vực sông Nile thuộc
Sudan;
+ Xác định những tác động của con người đối với môi trường nước tại quốc gia Sudan;
+ Xác định và đánh giá các chính sách quản lý tài nguyên nước, lưu vực sông hiện có tại
quốc gia Sudan;
+ Đề xuất các biện pháp quản lý tổng hợp hiệu quả cho lưu vực sông Nile thuộc quốc gia
Sudan.
1. Phương pháp nghiên cứu
Áp dụng mô hình quản lý DPSIR (Nguyên nhân – Áp lực – Hiện trạng – Tác động –
Đáp ứng) để xác định nguyên nhân dẫn đến các vấn đề trên lưu vực sông Nile – thuộc quốc
gia Sudan, áp lực đến các nguồn tài nguyên hiện hữu tại khu vực này, hiện trạng môi trường
và tác động của các vấn đề trên đối với tài nguyên, môi trường đồng thời đưa ra các giải
pháp quản lý tổng hợp hiệu quả lưu vực sông Nile thuộc quốc gia Sudan.
14
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về lưu vực sông Nile
Sông Nile – có tên Huy Lạp là Neilos, nghĩa là thung lũng – là một dòng sông lớn
thuộc Châu Phi và là sông chính thuộc khu vực Bắc Phi. Sông Nile được xem là con sông
dài nhất trên thế giới với chiều dài khoảng 6.500 km được chia sẻ bởi 11 quốc gia.
Từ Nam đến Bắc, sông chảy qua 35 vĩ độ và vượt qua các cảnh quan rất đa dạng và các
vùng khí hậu. Sông Nile có hai nhánh sông chính là Nile trắng và Nile xanh. Cả hai bắt đầu
chảy từ những vùng tương đối ẩm ướt với lượng mưa dao động hàng năm khoảng 1.200 –
2.000 mm và gặp nhau tại Khartoum thuộc quốc gia Sudan. Từ vị trí này, sông chảy về phía
Bắc ngang qua sa mạc Sahara – nơi có lượng mưa rất ít khoảng 100 mm mỗi năm. Hai
nhánh sông này có chế độ thủy văn rất khác biệt. Sông Nile xanh và các con sông khác đến
từ cao nguyên Ethiopia góp từ 80 – 90% vào dòng chảy của sông Nile nhưng có tính mùa vụ
và mang nhiều trầm tích. Sông Nile trắng, ngược lại, có một dòng chảy ổn định, mang ít
trầm tích và góp khoảng 10 – 20% lưu lượng xả hàng năm của sông Nile.
Sông Nile là dòng sông chảy qua khu vực có diện tích khoảng một phần mười của lục
địa châu Phi (khoảng 3 triệu km
2
). Đây là dòng sông có tầm ảnh hưởng bậc nhất ở Châu Phi
– gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi tàn của nhiều vương quốc cổ đại, không chỉ
ảnh hưởng lớn tới nền văn hoá Ai Cập cổ đại với những kim tự tháp kỳ vĩ mà còn góp phần
tạo dựng nên nền Văn minh sông Nile.
Lưu vực sông Nile được giới hạn ở phía Bắc bởi biển Địa Trung Hải, phía Đông bởi
dãy Biển đỏ (Red Sea Hills) và Cao nguyên Ethiopia, phía Nam bởi cao nguyên Đông Phi,
trong đó có bao gồm hồ Victoria là một trong 2 nguồn của sông Nile, phía Tây tiếp giáp với
lưu vực sông Chad, sông Công gô và trải dài xuống Tây nam đến dãy Marrah thuộc Sudan.
Một số điểm phân biệt lưu vực sông Nile với một số lưu vực sông khác như sau:
+ Đa dạng về mặt khí hậu;
+ Tài nguyên nước phân phối không đồng đều;
+ Lưu lượng dòng chảy tương đối nhỏ so với kích thước của lưu vực.
Lưu lượng nước tái tạo hàng năm của sông Nile khoảng 80 km
3
, hầu hết các bộ phận
của lưu vực sông Nile nằm trong vùng bán khô cằn, khô cằn nên không tạo ra dòng chảy.
Ngoài ra, thất thoát nước nội bộ lớn do bay hơi nước tại các khu vực ngập nước, mất nước
tại các khu vực sa mạc và do các quá trình xây dựng hồ chứa. Lưu vực sông Nile có đặc
điểm rất độc đáo vì nó mở rộng ở các quốc gia khác nhau với khí hậu khác nhau và rừng đầu
nguồn đã thay đổi địa hình, tính chất đất và điều kiện dòng chảy. Các đặc điểm cụ thể của
lưu vực sông Nile được trình bày trong bảng 1.
15
Hình 1. Lưu vực sông Nile [1]
16
Bảng 1. Các đặc điểm cụ thể của lưu vực sông Nile
Sông Nile chảy qua các quốc gia (11 nước) Thượng nguồn
Sông Nile Trắng: Rwanda, Burundi, Congo,
Tanzania, Uganda Kenya, Nam Sudan.
Sông Nile Xanh: Ethiopia, Eritrea
Trung nguồn: Sudan
Hạ nguồn: Ai Cập
Thành phố chảy qua Jinja, Juba, Khartoum, Cairo
Nguồn thứ nhất Sông Nile trắng
Địa điểm Hồ Victoria, Kyoga, Albert – Tanzania,
Kenya và Uganda
Tọa độ 02°16′56″S 029°19′53″E
Nguồn thứ hai Sông Nile xanh
Địa điểm Hồ Tana, Ethiopia
Tọa độ 12°02′09″N 037°15′53″E
Điểm giao nguồn Thành phố Khartoum, Sudan
Cửa ra biển Ai Cập
Địa điểm Biển Địa Trung Hải
Tọa độ 30°10′N 031°06′E
Chiều dài 6.583 km
Bề rộng trung bình 2,8 km
Diện tích lưu vực 3.400.000 km
2
Lưu lượng trung bình – cao – thấp nhất 2.830 m
3
/s – 99.000 m
3
/s – 700 m
3
/s
Dân số trong lưu vực (ước tính, 2009) 127.000.000 người
Các nguồn cung cấp nước lớn cho sông Nile đến từ cao nguyên Ethiopia qua sông Nile
Xanh và Atbara trong khoảng thời gian từ tháng Tám đến tháng Mười Hai. Sau giai đoạn
17
này, hầu hết các nguồn cung cấp nước đến từ sông Nile Trắng và các nhánh của nó (Sobat
lúc đầu, sau đó là cao nguyên Great Lakes).
1.2. Sudan và vị trí của Sudan trong lưu vực sông Nile
Lưu vực Sông Nile chảy qua 11 quốc gia gồm Rwanda, Burundi, Congo, Tanzania,
Uganda, Kenya, Nam Sudan, Ethiopia, Eritrea, Sudan và Ai cập. Mỗi quốc gia chịu ảnh
hưởng và thu lợi khác nhau từ sông Nile nhưng cũng gây những tác động đến lưu vực này do
các hoạt động của con người.
Sudan thuộc trung nguồn của lưu vực sông Nile, khai thác sử dụng một lượng lớn tài
nguyên nước từ sông Nile đồng thời cũng gây một số tác động đến lưu vực sông này. Vì
Nam Sudan chỉ vừa mới thành lập vào ngày 7/9/2011 nên hiện giờ chưa có số liệu cụ thể nên
các số liệu trình bày trong báo cáo này là về Sudan khi chưa xảy ra việc tách quốc gia.
Hình 2. Các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile và vị trí của Sudan
1.2.1. Vị trí địa lý
+ Dân số: 36.107.585 người
+ Diện tích: 2.505.813 km
2
+ Thủ đô: Khartoum
+ Đường bờ biển: 853 km
+ Tiếp giáp:
o Phía Bắc: Ai Cập
o Phía Tây: Cộng hòa Trung Phi, Chad, Libya
o Phía Nam: Congo, Kenya, Uganda
o Phía Đông Bắc: Biển đỏ
o Phía Đông: Ethiopia và Eritrea
18
Sudan có một lịch sử lâu dài khi bắt đầu là một trong các vương quốc nhỏ ven sông
Nile cho đến khi Ai Cập chinh phục khu vực này vào đầu những năm 1800. Tại thời điểm
này, Ai Cập chỉ kiểm soát phần phía bắc, trong khi miền nam được tạo thành từ các bộ lạc
độc lập. Năm 1881, Muhammad ibn Abdalla, còn được gọi là Mahdi, bắt đầu một cuộc thập
tự chinh để thống nhất phía Tây và trung tâm Sudan. Vào 1885, Mahdi dẫn đầu một cuộc nổi
dậy nhưng ông đã chết ngay sau đó và trong năm 1898, Ai Cập và Anh giành lại quyền kiểm
soát chung của khu vực. Trong năm 1953, Sudan đã giành lại các quyền hạn của chính
quyền tự quản và dần đưa đến một con đường độc lập. Ngày 1 tháng Giêng năm 1956,
Sudan đã đạt được độc lập hoàn toàn. Trong suốt những năm 1970, năm 1980 và 1990,
Sudan đã trải qua nhiều thay đổi trong chính phủ và sự bất ổn chính trị cao nhất cùng với các
cuộc nội chiến tiếp tục. Gần đây nhất, sau nhiều năm nội chiến thì Nam Sudan đã tuyên bố
độc lập vào ngày 9 tháng 7 năm 2011, chính thức kết thúc cuộc chiến tranh giữa Nam Sudan
và Bắc Sudan.[2]
Hình 3. Vị trí địa lý của Sudan và ranh giới với Nam Sudan
1.2.2. Khí hậu – lượng mưa
Mặc dù Sudan nằm trong vùng nhiệt đới, khí hậu khô cằn ở phía Bắc và khô, ẩm ướt về
phía Tây Nam. Từ tháng giêng đến tháng tám, khu vực này chịu ảnh hưởng của gió khô từ
phía Bắc nên không có mưa. Vào đầu tháng chín, gió mùa từ phía Nam mang đến sấm sét,
mưa lớn nhưng chỉ kéo dài khoảng 3 tháng. Nhiệt độ cao nhất vào cuối mùa khô khoảng
41
0
C và ca nhất lên đến 48
0
C. Ở phía Bắc Sudan, với mùa mưa ngắn của nó, có nóng ban
ngày nhiệt độ quanh năm, trừ những tháng mùa đông ở phía tây bắc, nơi có lượng mưa từ
Địa Trung Hải vào tháng Giêng và tháng Hai. Điều kiện ở vùng cao thường mát hơn, và
19
nhiệt độ ban ngày nóng trong mùa khô trên toàn miền trung và bắc Sudan rơi nhanh chóng
sau khi mặt trời lặn. Mức thấp ở Khartoum trung bình 15
0
C trong tháng Giêng và đã giảm
thấp 6
0
C (42,8°F) sau sự ra đi của một mặt trận mát mẻ trong mùa đông.
Hình 4. Biểu đồ phân bố nhiệt độ của Sudan
Lượng mưa tại Sudan cũng khá ít với lượng mưa trung bình khoảng 161 mm. Lượng
mưa của Sudan khá ít so với các nước trong lưu vực sông Nile là do Sudan nằm trong khu
vực phân bố lượng mưa ít, đi qua vùng sa mạc Sahara nên không đủ độ ẩm để tạo lượng
mưa. Dưới đây là biểu đồ phân bố lượng mưa các quốc gia trong khu vực và lượng mưa
trung bình hàng năm của từng quốc gia (hình 5 và 6). Sudan có lượng mưa thấp thứ 2 so với
các nước trong lưu vực chỉ thua sau Ai Cập.
20
Hình 5. Phân bố lượng mưa của theo lưu vực sông Nile
Hình 6. Lượng mưa của các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile
1.2.3. Dân số – diện tích
a. Dân số
Dân số là một trong những yếu tố quyết định đến việc sử dụng tài nguyên nước cho
việc sinh hoạt, phát triển kinh tế xã hội cũng như sản xuất nông nghiệp. Tốc độ tăng dân số
ước tính khoảng 2,6%/năm. Dân số của các quốc gia thuộc lưu vực sông Nile được thể hiện
trong bảng sau.
Bảng 2. Dân số của các quốc gia trong lưu vực sông Nile (2012)
21
Dựa vào bảng trên, dân số ước tính của Sudan vào năm 2012 khoảng 36.107.585
người, đứng thứ 4 trong 11 nước thuộc lưu vực sông Nile (hình 6) với khoảng 87,3% dân số
sống dựa vào lưu vực sông Nile và khoảng 67% dân số sống chủ yếu tại vùng nông thôn (tỉ
lệ này khá thấp so với các nước trong lưu vực).
Hình 7. Tỉ lệ
dân số các quốc
gia thuộc lưu vực
sông Nile
22
Hình 8. Mật độ phân bố dân cư của Sudan
Ngoài ra, tại Sudan nói riêng và các quốc gia trong khu vực nói chung, với những cuộc
nội chiến trường kỳ cùng với những bất ổn chính trị đã khiến cho người dân tị nạn sang các
nước xung quanh và Sudan cũng là một nước lưu chứa dân tị nạn của các quốc gia lân cận.
Vào cuối năm 2005, ước tính có khoảng 700.000 người tị nạn Sudan sinh sống ở nước ngoài.
Ngoài là nơi lưu chứa người tị nạn từ Congo, Somalia, Ethiopia, Eritrea thì Sudan cũng là
nơi có hiện trạng vô gia cư nhiều hơn bất cứ nước nào trên thế giới. Người vô gia cư chiếm
khoảng 40% dân số tại thủ đô Khartoum.
Hình 9. Một trại tị nạn tại Khartoum
Bảng 3. Số người tị nạn tại các thành phố của Sudan
23
b. Diện tích
Diện tích Sudan khoảng 2.505.813 km
2
, nằm ở Bắc Phi, và là quốc gia có diện tích lớn
nhất Châu phi và diện tích lớn thứ 10 thế giới. Ngoài ra, Sudan cũng là nước sở hữu diện
tích lưu vực sông Nile áp đảo so với các nước khác (63,7%) , trong khi đó nước đứng vị trí
thứ 2 là Ethiopia chỉ chiếm 11,7% diện tích. Đây cũng là một thuận lợi cho việc phát triển
kinh tế. (Hình 10)
Hình 10. Tỉ lệ diện tích quốc gia thuộc lưu vực sông Nile
Trong khi đó, Sudan cũng là một nước có diện tích thuộc lưu vực sông Nile chiếm 79% so
với diện tích toàn quốc gia (Hình 11)
24
Hình 11. Tỉ lệ diện tích quốc gia thuộc lưu vực sông Nile so với diện tích tổng
1.2.4. Kinh tế
Mặc dù tài nguyên thiên nhiên của đất nước khá phong phú nhưng Sudan hiện đang là
một quốc gia nghèo, kém phát triển, bất ổn và xung đột chính trị. Trong năm 2004, sản phẩm
trong nước trên mỗi người ước tính khoảng 740 USD, so với 3.806 USD và 1.248 USD của
các nước láng giềng Ai Cập và Kenya, tương ứng. Ngoài việc sản xuất và xuất khẩu dầu mỏ
- ngành công nghiệp rất quan trong của nước này thì nông nghiệp là ngành chủ yếu. Sản
phẩm lương thực của ngành nông nghiệp chủ yếu là thực phẩm, chăn nuôi, bông, vừng, lạc,
nông sản. Tuy nhiên, Sudan vẫn còn là một nước nhập khẩu lương thực và nhận các viện trợ
lương thực từ nhiều quốc gia khác. [3]
a. Công nghiệp
Phát triển công nghiệp trong đó bao gồm chế biến nông sản và ngành công nghiệp nhẹ
khác nhau nằm ở phía Bắc Khartoum. Sudan là một nước có khoáng sản dồi dào nhưng mức
độ khai thác chưa hiệu quả. Thăm dò dầu khí rộng rãi bắt đầu vào giữa năm 1970 và bắt đầu
xuất khẩu vào năm 1999. Hiện tại, Sudan sản xuất khoảng 500.000 thùng dầu mỗi ngày, và
người ta cho rằng ngành công nghiệp dầu sẽ sớm trở thành đối thủ của ngành nông nghiệp.
Trong khi đó, Sudan vẫn nghèo tổng thể, 11,8% tăng trưởng GDP được dự báo cho năm
2007 do ngành khai thác dầu mỏ và các bộ phận của đất nước đã bắt đầu phát triển nhanh
chóng.Hiện tại bùng nổ kinh tế và xây dựng tập trung vào Khartoum, Port Sudan. Hầu hết
các dự án lớn đang được quản lý và tài trợ một phần bởi các nhà đầu tư nước ngoài và các
công ty đa quốc gia, bao gồm cả Trung Đông và các công ty châu Á.
Ngành công nghiệp được chia thành năm lĩnh vực chủ yếu sau:
+ Ngành công nghiệp khai thác dầu mỏ;
+ Ngành công nghiệp sản xuất dầu mỏ;
25