Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

giao an ngu van lop 8 tuan 4 tiet 14 lao hac tiep moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (903.5 KB, 5 trang )

Tuần 4 - Tiết 14
Ngày soạn:...................
Ngày dạy:.....................

LÃO HẠC(tiếp)
NAM CAO

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu nguyên nhân cái chết của Lão Hạc. Qua n.v ông giáo – người kể chuyện,
thấy được tấm lòng nhân ái sâu sắc của N Cao: thương cảm , xót xa và thật sự trân trọng đối với
những người nông dân nghèo khổ. Hiểu được NT viết truyện ngắn đặc sắc của tác giả: khắc họa
nhân vật với chiều sâu triết lí.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật.
3. Thái độ, tình cảm:- Bồi dưỡng tình cảm trân trọng người lao động.
4. Năng lực cần phát triển
- Tự học
- Tư duy sáng tạo.
- Hợp tác
- Sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực đọc hiểu văn bản (văn bản truyện Việt Nam hiện đại).
-Năng lực sử dụng tiếng Việt và giao tiếp (qua việc thảo luận trên lớp, thuyết trình trước lớp hệ
thống tác phẩm văn học).
-Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận ra giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản).

B. CHUẨN BỊ
- Đoạn phim “ Lão Hạc”.
- Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm....... Nhóm trưởng:..................................................

Nhân vật ơng giáo


Ý nghĩa

Tính cách nhân vật

-Khi nghe nói về
chuyện bán con vàng
-Khi lão Hạc sang
nhờ cậy
-Khi chứng kiến lão
Hạc chết
Đánh giá

C. PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC
-Kĩ thuật động não, thảo luận:
- Kĩ thụât viết tích cực

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG I. KHỞI ĐỘNG

- Kĩ thuật trình bày một phút:
- PP trực quan, vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề ...


HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Tổ chức cho HS xem trich đoạn phim “
Lão Hạc”
(2) Nội dung đoạn phim nói về sự việc gì?
Cảm nhận của em sau khi xem đoạn phim
- Gọi HS trả lời câu hỏi

- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung...
- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận.
Cậu Vàng bị bán đi! Có lẽ đó là quyết định khó khăn nhất đời của lão. Năm đồng bạc Đơng
Dương kể ra là một món tiền to, nhất là giữa buổi đói deo đói dắt, “gạo thì cứ kém mãi đi” mà
một ngày lo “ba hào gạo” thi lão không đủ sức. Cậu Vàng trở thành gánh nặng, nhưng bán cậu
rồi lão lại đau khổ dày vị chính mình trong tâm trạng nặng trĩu đau buồn.
HOẠT ĐỘNG II. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

II.Đọc- Hiểu văn bản
4. Phân tích:
Hoạt động của giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

c . Cái chết của L Hạc:
*Trước khi chết:
- Lão nhờ ông giáo 2 việc:
+ Trông nom hộ mảnh vườn, khi nào con trai lão
về thì giao lại cho nó
+ Mang hết tiền giành dụm nhờ ơng giáo và bà
con chịm xóm làm ma cho nếu lão chết đi.
- Mục đích: Bảo tồn tài sản cho con và khơng
muốn phiền hà đến bà con hàng xóm.
* Cái chết của lão Hạc:Vật vã trên giường, đầu tóc
rũ rượi, quần áo xộc xệch, mắt long sòng sọc, lão
tru tréo, bọt mép sùi ra.... người lão chốc chốc lại
giật mạnh....vật vã đến hai giờ đồng hồ mới chết
⇒ Sử dụng liên tiếp các từ tượng hình, tượng

thanh ⇒ Làm nổi bật cái chết dữ dội, thê thảm đầy
bất ngờ của lão Hạc
⇒ Là người có ý thức cao về lẽ sống, trọng danh
dự làm người hơn cả sự sống; một người cha hết
lịng thương con, một người nơng dân trung thực,
thật thà, giàu lịng tự trọng.
- Lão gửi ơng giáo tiền lo ma- lão từ chối sự giúp
đỡ gần như hách dịch => Con người nghèo khổ
nhưng giàu lòng tự trọng.
- Lão tìm đến cái chết khi vẫn cịn con đường
sống=> Nhân hậu, giàu đức hi sinh.

+ GV tóm tắt tiết 1.
+ HD học sinh đọc lướt SGK.
+ Đọc diễn cảm đoạn trị chuyện giữa lão
Hạc và ơng giáo.
(1)Trước khi chết, lão Hạc đã có những
việc làm gì? Qua việc lão Hạc nhờ vả ơng
giáo, em có nhận xét gì mục đích của việc
này?

(2) Hãy tìm những chi tiết m/ tả cái chết
của L Hạc? Để tái hiện cái chết của L Hạc,
tác giả sử dụng loại từ gì? tác dụng?

? Tại sao t/ giả lại để cho n.v của mình
chết bằng cách ăn bả chó? Cái chết của
lão Hạc cho ta thấy điều gì?
(4)- Em hiểu gì về lão Hạc qua các chi tiết
lão chuẩn bị chu toàn và cái chết ?



- Từ đó em hiểu gì về người nơng dân đêm
trước cách mạng tháng 8?
- HS suy nghĩ
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- HS tham gia nhận xét, đánh giá, bổ
sung...
- GV tổng hợp , bổ sung, kết luận

- Lão thấy đời mình khơng hơn gì 1 con chó, lão ân
hận vì đã lừa con chó, để đắc tội với nó....  cách
cao thượng của lão ( thà chết chứ không ăn cắp,
làm điều xằng bậy

- Nguyên nhân cái chết của lão Hạc:
+ Do tình cảnh túng quẫn: đói deo dắt, nghèo
(1) Nguyên nhân dẫn đến cái chết của lão
khổ, bần cùng
Hạc?
+ Lão không thể ăn phạm vào số tiền dành cho
- Tổ chức cho HS thảo luận.
con
- Quan sát, khích lệ HS.
+ Lão chọn cái chết để giải thoát số kiếp,và bảo
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
toàn số tiền cho con
- GV tổng hợp ý kiến.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI


Phải đến khi truyện kết thúc ta mới thấy ớn lạnh. Thì ra tồn bộ câu chuyện là một cuộc chuẩn
bị để chết của một con người. Chỉ có đến đây ta mới hiểu ra tất cả những tính tốn lo liệu gàn dở
, lẩn thẩn của lão thực chất lại chứa đựng một phẩm chất người nguyên sơ, thuần khiết, cao q
vơ ngần. Những chuyện tưởng như nhỏ nhặn, tầm thường, vặt vãnh, tủn mủn của cái đời thường
lại có thể làm người ta dằn vặt. Khơi gợi trong ta bao nhiêu tình cảm trân trọng, cảm phục.
b. Nhân vật ơng giáo:
HOẠT ĐỘNG NHĨM
b. Nhân vật ơng giáo:
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm - phiếu học tâp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận. GV quan sát, luận .
khích lệ HS.
-Các nhóm khác tham gia ý kiến.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận qua -Nhận xét, rút kinh nghiệm.
phiếu học tập
- Tổ chức cho HS nhận xét
DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH
Ý nghĩa

-Khi nghe nói về - Dửng dưng chuyện lão Hạc nói về con chó
chuyện bán con - Nghĩ đến mình :nghèo túng khơng hơn gì lão
vàng
Hạc, phải bán sách.
- Khi lão Hạc khóc vì bán chó :"muốn ơm chồng
lấy lão mà khóc", muốn giúp đỡ.
-Khi lão Hạc - Ơ giáo buồn vì vợ mình khơng hiểu lão Hạc.
sang nhờ cậy
- Buồn vì lịng tự ái của L Hạc.
-Khi nghe Binh Tư kể lão Hạc xin bả chó: nghi
ngờ, thống buồn

Khi chứng kiến -Chứng kiến cái chết dữ dội, đau đớn của lão
lão Hạc chết
Hạc và hiểu nguyên nhân lão chết
-Chao ôi ! Đối với những người ở quanh
ta....nghĩa khác.

Tính cách nhân vật

-Sự cảm thông nỗi đau
của một người nghèo,
nhân hậu

- Diến biến tâm lý: Cảm
thương - Buồn nhưng
trân trọng - nghi ngờ,
thất vọng
- Kính trọng nhân cách,
tấm lịng của con người
bình dị nhưng cao
thượng


Đánh giá

Ơng là người có chiều sâu tâm lí và thấm đượm triết lí nhân sinh thâm
trầm và sâu sắc. Đó chính là tình thương, nỗi buồn của người trí thức.
( Nhờ có tấm lịng nhân hậu ấy giúp ta hiểu đúng về lão Hạc.)
Ơng giáo là một trí thức nghèo. Mọi mơ ước, lí tưởng, mọi nhiệt tình sơi nổi của tuổi trẻ đành
bỏ dở và phai nhạt dần. Kể cả những cuốn sách quý giá ông giáo cũng đành bán đi để chữa bệnh
cho con. ông giáo, do đó, rất cảm thơng với nỗi đau xót của lão Hạc... ơng tâm sự như muốn nói

với người bạn đồng cảnh ngộ: "Lão Hạc ơi!Ta có quyền giữ cho ta một tí gì đâu? Lão qúy con chó
Vàng của lão đã thấm vào đâu với tôi quý năm quyển sách của tơi!"
THẢO LUẬN CẶP ĐƠI
Khi nghe Binh Tư nói, nhân vật "tơi" bất ngờ, hồi nghi, cảm
(1) Em hiểu gì về sự thay đổi thấy thất vọng
suy nghĩ của ông giáo thể hiện + Nhân vật "tơi" nhanh chóng cảm thấy chán ngán: người
qua câu văn: Chao ôi ! Đối với trung thực, nhân nghĩa như lão Hạc lại "nối gót" Binh Tư.
những
người ở
quanh
+ Buồn vì cái đói nghèo có thể làm tha hóa nhân cách con
ta....nghĩa khác.
người ( cái đói nghèo có thể biến lão Hạc trở nên tha hóa như
- Tổ chức cho HS thảo luận.
Binh Tư)
- Quan sát, khích lệ HS.
- Sau đó chứng kiến cái chết dữ dội của lão Hạc, ông giáo lại
- Tổ chức trao đổi, rút kinh thấy buồn ở khía cạnh khác.
nghiệm.
+ Hóa giải được hồi nghi trong lịng nhưng lại thấy buồn
- GV tổng hợp ý kiến.
+ Xót xa vì người sống tử tế và nhân hậu, trung thực như
lão Hạc phải chọn cái chết đau đớn, dữ dội
Đối với lão Hạc, cịn q gì hơn lời hứa thực hiện điều ông trăn trối: Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi!
Lão hãy n lịng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão... cái vườn mà lão nhất định
không chịu bán đi một sào". Ta như nghe ông giáo đang thề nguyện trước vong linh người đã
khuất, ta tin rằng ơng sẽ làm trịn lời hứa với lão Hạc...
Hoạt động của giáo viên-học sinh
Nội dung cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP


4. Tổng kết:
- Gọi HS nêu khái quát nội dung - nghệ thuật - Nghệ thuat
văn bản?
* Ghi nhớ: SGK
- Gọi HS nhận xét.
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-GV khắc sâu kiến thức trọng tâm.
HOẠT ĐỘNG III. LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên-học sinh

Có ý kiến cho rằng:
Ơng giáo khơng phải là nhân vật trung
tâm nhưng sự hiện diện của ông giáo làm
cho “Bức tranh quê” càng thêm đầy đủ.
ý kiến của em về nhận định trên?
- Gọi HS khá giỏi trình bày.
_ GV cùng HS nhận xét.

Nội dung cần đạt
+ Ông giáo vừa là nhân vật vừa là người dẫn
chuyện.
+ Nếu lão Hạc là đại diện cho tầng lớp nơng dân
thì ơng giáo là đại diện cho tầng lớp trí thức đương
thời. Họ nghèo khổ trong trong sạch, nhân hậu, tự
trọng.


+ Phẩm chất của họ toả sáng, thức tỉnh những ai
cịn bị cái khó, cái nghèo làm cho lạnh lùng, vô

cảm.
HOẠT ĐỘNG IV. VẬN DỤNG
Hoạt động của giáo viên-học sinh

Nội dung cần đạt

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI
- Cuộc sống của người nơng dân trước cách mạng tháng
(1) Qua phân tích tình cảnh của chị Tám:

Dậu, lão Hạc cho ta hiểu gì về số
+ Bị bóc lột, bần cùng hóa, đói nghèo, thiếu thốn
phận người nd VN đêm trước CM
+ Họ sống khổ cực trong làng quê
tháng8?
+ Cuộc sống eo hẹp dần tới kiệt quệ, bế tắc
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Họ có những phẩm chất đáng quý
- Quan sát, khích lệ HS.
+ Trong sạch, lương thiện , giàu tình yêu thương
- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.
+ Họ sẵn sàng chết, phản kháng lại để giữ phẩm giá
- GV tổng hợp ý kiến.
cao quý của mình
+ Trong người nơng dân ln tiềm tàng sức mạnh của
tình cảm, có thể phản kháng lại những bất cơng.
HOẠT ĐỘNG V. TÌM TỊI, SÁNG TẠO
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:

“Chao ơi! Đối với nững người ở quanh ta,

nếu ta khơng cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ
thấy họ gàn dỡ, ngu ngốc, xáu xa, bỉ
ổi...tồn những cớ để cho ta tàn nhẫn;
khơng bao giờ ta thấy họ là người đáng
thương; không bao giờ ta thương [...] cái
bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo
lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất”
Em hiểu gì về đoạn văn trên? Từ đó em
rút ra bài học gì trong cuộc sơng?
- u cầu: Viết bài nghị luận khoảng 1
trang giấy.

- Đây là phát hiện sâu sắc mang tính triết lý:
+ Phải thực sự am hiểu, trân trọng con người,
khám phá những nét tốt đẹp của con người.
+ Con người chỉ bị những đau khổ che lấp đi
bản tính tốt đẹp, cần phải "cố tìm hiểu"
-Bài học nhân sinh:
+ Cần phải đặt mình vào hồn cảnh và vị trí
của người khác để hiểu, cảm thơng và chấp
nhận họ
- Là cách ứng xử nhân hậu, tình nghĩa xuất phát
từ tinh thần yêu thương con người.
+ Tránh những mâu thuẫn bằng sự thấu hiểu
và vị tha.

2. Tóm tắt miệng văn bản và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Lão Hạc bằng đoạn văn 8-10 câu
theo cách Tổng - phân - hợp?
3. Soạn b




×