Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Kỹ năng sống dành cho Học Sinh Sinh Viên PTTH - Viện MeKong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 52 trang )

VIỆN MEKONG - TRƯỜNG THCS & THPT NHÂN VĂN

CHUYÊN ĐỀ:
KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TRONG NHÀ TRƯỞNG PHỔ THƠNG

Thuyết trình: TS. Thái Lâm Toàn
(Chủ tịch HĐQT – Viện MeKong)



MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ:

 Trang bị cho HS những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năng
phù hợp. Trên cơ sở đó hình thành cho HS những hành vi, thói
quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành vi, thói quen
tiêu cực trong các mối quan hệ, các tình huống và hoạt động
hàng ngày.
 Tạo cơ hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bổn phận của
mình và phát triển tồn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và
đạo đức.


NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC KNS: 5T
 Tương tác: KNS không thể được hình thành qua việc nghe giảng &
tự đọc tài liệu. Vì vậy, HS cần tham gia các hoạt động, tương tác
GV và HS trong quá trình giáo dục KNS.
 Trải nghiệm: Người học cần được đặt vào các tình huống để trải
nghiệm & thực hành.
 Tiến trình: Nhận thứchình thành thái độ thay đổi hành vi.
 Thay đổi hành vi: Mục đích cao nhất là giúp người học thay đổi


hành vi theo hướng tích cực.
 Thời gian: GDKNS cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc và thực hiện
càng sớm càng tốt.


……………………………………………………..
……………………………………………………..
……………………………………………………..
……………………………………………………..
……………………………………………………..


ƯỚC MƠ CỦA CÁC EM LÀ GÌ?


KHÁM PHÁ GIÁ TRỊ TỪ BẢN THÂN….!
 Tình huống: Cây viết chuyền tay và “chiếc bánh hịa bình”.
 Tình huống: Các nhóm thi đua cắt giấy thủ cơng thành hình
ba ngọn nến lung linh (tượng trưng cho một gia đình ấm
cúng), ngôi sao mơ ước, những bông hoa tươi thắm, các loài
động thực vật,…
 Khi lớp học bắt đầu ồn ào, giáo viên yêu cầu học sinh nhắm
mắt lại và tưởng tượng mình là ngơi sao may mắn lấp lánh
giữa bầu trời.


KHÁM PHÁ GIÁ TRỊ TỪ BẢN THÂN (tt)….!
 Lần 1: Cây viết được chuyền tay…
 Lần 2: GV yêu cầu các HS dành 30s nghĩ về sự tôn trọng trước khi
chuyền cây viết ngược lại.

 Có gì khác biệt giữa hai lần chuyền viết ? “Lần đầu đơn giản chỉ
là chuyền viết. Lần thứ hai phải làm sao cho người nhận viết hiểu
được mình đang tơn trọng họ”.
 Cảm giác khi được tôn trọng? Vui sướng, hạnh phúc, tự thấy mình
có trách nhiệm phải tơn trọng lại,… Nếu bản thân không được tôn
trọng? Cách thể hiện sự tôn trọng?,...
 “Mỗi người là một loài hoa với hương sắc khác biệt và đẹp với
một nét rất riêng,… Hãy nhớ lại một lần mình được tơn trọng…”.


I. QUAN NIỆM VỀ KỸ NĂNG SỐNG
KHÁI NIỆM KỸ NĂNG SỐNG:
 Khả năng làm chủ bản thân của mỗi người.
 Khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với XH.
 Khả năng ứng phó tích cực trước
Bcác tình huống của cuộc sống.

A

HỌC SINH
MỐI QUAN HỆ

C


II. PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG:
1. Theo quan điểm phân loại xã hội học:
a) Nhóm kỹ năng chung:
 Kỹ năng nhận thức: Tư duy phê phán, giải quyết vấn đề, nhận thức
hậu quả, ra quyết định, khả năng sáng tạo, tự nhận thức về bản

thân, đặt mục tiêu, xác định giá trị,…
 Kỹ năng đương đầu với cảm xúc: Động cơ, ý thức trách nhiệm, cam
kết, kiềm chế căng thẳng, kiểm sốt được cảm xúc, tự quản lí, tự
giám sát và tự điều chỉnh,…
 Kỹ năng xã hội hay kỹ năng tương tác: Kỹ năng giao tiếp, tính quyết
đốn, kỹ năng thương thuyết hay từ chối, lắng nghe tích cực, hợp
tác, sự thông cảm, nhận biết sự thiện cảm của người khác,…


II. PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG (tt):
b) Nhóm kỹ năng chuyên biệt:
 Ngoài những KNS chung như đã nêu trên, KNS còn thể hiện
trong những vấn đề cụ thể khác nhau trong đời sống xã hội
như: Các vấn đề về giới tính, sức khoẻ; vệ sinh an tồn thực
phẩm, vệ sinh sức khoẻ, vệ sinh dinh dưỡng; ngăn ngừa và
chăm sóc người bệnh HIV/AIDS; vấn đề sử dụng rượu, thuốc
lá, ma tuý; ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro; đề phịng tai
nạn thương tích; hồ bình và giải quyết xung đột; gia đình và
cộng đồng; giáo dục cơng dân; bảo vệ thiên nhiên và mơi
trường; văn hố; ngơn ngữ; công nghệ,…


II. PHÂN LOẠI KỸ NĂNG SỐNG (tt):
2. Theo quan điểm phân loại tâm lý học:
a) Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với chính mình:
mình:

♦ Kỹ năng tự nhận thức.

♦Lịng tự trọng.


♦ Sự kiên quyết.

♦ Đương đầu với cảm xúc.

♦ Đương đầu với căng thẳng.
b) Nhóm kỹ năng nhận biết và sống với người khác:
khác:

♦ Quan hệ (tương tác liên nhân cách). ♦ Cảm thông.
♦ Đứng vững trước sự lôi kéo của bạn bè, người khác.
♦ Thương lượng.
c) Nhóm kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả:
quả:

♦ Tư duy phê phán.
♦ Tư duy sáng tạo.
♦ Ra quyết định.
♦ Giải quyết vấn đề.

♦ Giao tiếp có hiệu quả.


CÁC EM CĨ NHẬN XÉT GÌ TỪ PHÂN LOẠI KỸ NĂNG
SỐNG?

 Dù đứng ở góc độ nào để phân loại thì chúng ta cũng cần nắm
vững các quan điểm phân loại này trong một thể thống nhất
của chúng.
 Trong thực tế các KNS khơng hồn tồn tách rời nhau. Cuộc

sống ln đặt mỗi cá nhân trước những tình huống, hồn cảnh
bất ngờ khơng bình thường, nên khi cần quyết định vấn đề một
cách hiệu quả thì nhiều kỹ năng được huy động đan xen, hòa
trộn nhau để vận dụng.


III. CÂU CHUYỆN THỎ & RÙA:

 Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận
 Ngày xửa ngày xưa: Có 1 con đua.
rùa và 1 con thỏ cãi nhau xem ai
nhanh hơn.



Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua.
Thỏ xuất phát nhanh như bắn và chạy thục mạng một hồi, và sau khi
thấy rằng đã bỏ khá xa bạn Rùa.
Lâu lắm cậu ta mới
đuổi kịp mình


 Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đ

 Rùa từ từ vượt qua thỏ và sớm kết thúc đường đua, dành chiến
thắng.


 Thỏ giật mình tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua.
 Bài học của câu chuyện trên là:

Chậm và ổn định đã chiến thắng nhanh nhưng cẩu thả, hời hợt trong
cuộc đua.


CÂU CHUYỆN TIẾP TỤC,…

Tại sao
mình lại
thua?

 Vì
quyết
cuộc
mới. Rùa
.
Thỏthế,
vơ nó
cùng
thấtđịnh
vọngthách
vì đểthức
thuamột
và nó
cố đua
suy nghĩ.
Thỏ đồng
nhận ýra
rằng nó đã thua chỉ vì quá tự tin, bất cẩn và thiếu kỷ luật. Nếu nó
khơng xem mọi thứ q dễ dàng và chắc thắng, thì Rùa khơng thể
nào “có cửa” hạ được nó.


Chúng ta
đua vòng khác?

Ok


 Lần này, Thỏ chạy với tất cả sức lực của nó và chạy suốt một mạch
về đích. Nó bỏ xa Rùa đến mấy dặm đường.

 Bài học của câu chuyện này là gì?: Nhanh và vững chắc sẽ
chiến thắng cái chậm và ổn định. Nếu có 2 người trong công
ty của bạn: một người chậm, nguyên tắc và đáng tin cậy;
một người khác nhanh và vẫn đáng tin cậy ở những việc anh
ta làm. Người nhanh và đáng tin cậy chắc chắn sẽ được
thăng chức nhanh hơn. Chậm và chắc là điều tốt, nhưng
nhanh và tin cậy là điều tốt hơn.


NHƯNG CÂU CHUYỆN CŨNG KHÔNG DỪNG LẠI Ở
ĐÂY,…
 Rùa đã suy ngẫm kết quả và nhận ra rằng: Nó khơng có cách nào
thắng được Thỏ trên đường đua vừa rồi. Nó suy nghĩ thêm một tí
nữa và rồi thách Thỏ một cuộc đua khác.
Làm thế
nào để
thắng?


 Nhưng có một chút thay đổi về đường đua. Thỏ đồng ý.


Chúng ta
sẽ đua vòng khác?

Đồng ý!


 Họ bắt đầu cuộc đua. Như đã tự hứa với lịng mình là phải ln
nhanh, Thỏ bắt đầu chạy và chạy với tốc độ cao nhất cho đến bên
bờ sơng. Vạch đích đến lại cịn đến 2 Km nữa ở bên kia sơng!
Đích


 Thỏ đành ngồi xuống và tự hỏi không biết làm sao đây. Trong lúc
đó, Rùa đã đến nơi, lội xuống sông và bơi qua bờ bên kia, tiếp tục
chạy và kết thúc đường đua.

Tơi sẽ
làm gì?


 Ý nghĩa từ câu chuyện này?
Trước tiên, cần phải xác định ưu thế của mình, và sau đó là biết chọn
sân chơi phù hợp.


CÂU CHUYỆN VẪN CHƯA DỪNG LẠI,…
 Đến đây, Thỏ và Rùa đã trở thành đôi bạn thân thiết và họ cùng
nhau suy ngẫm. Cả hai nhận ra rằng cuộc đua sau cùng có lẽ sẽ có
kết quả tốt hơn.

 Vì thế, chúng quyết định tổ chức một cuộc đua cuối cùng, nhưng
chúng sẽ cùng chạy chung một đội.
Đúng, chúng ta sẽ
nhanh chóng
chiến thắng?

Chiến thắng! tơi
nghĩ 2 chúng ta
giúp đỡ nhau


 Cuộc đua bắt đầu, Thỏ cõng Rùa chạy đến bên bờ sông.


 Rùa lội xuống sông và cõng Thỏ bơi qua bên kia bờ sông.


×