Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.14 KB, 60 trang )

Chuyên đề thực tập cuối khóa
MỤC LỤC
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
Chuyên đề thực tập cuối khóa
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
Chuyên đề thực tập cuối khóa
LỜI MỞ ĐẦU
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, với con đường lựa
chọn mới của Đảng và nhà nước ta đó là đi theo kinh tế thị trường với định
hướng xã hội chủ nghĩa đã mở ra một nền kinh tế mới cho nước ta- nền kinh
tế mở cửa và hội nhập. Sau hơn hai mươi năm hội nhập, nền kinh tế nước ta
đã có những bước chuyển mình quan trọng và đáng khích lệ. Hoạt động xuất
khẩu được chú trọng và ưu tiên, từ đó giúp mước ta thu ngoại tệ đầu tư cho
máy móc công nghệ hiện đại, góp phần tích cực thực hiện mục đích công
nghiệp hóa- hiện đại hóa.
Nông sản ngay từ đầu đã là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta.
Với những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho hoạt động sản xuất và nuôi trồng
nông sản, những năm qua nông sản đã đóng góp một phần lớn cho kim ngạch
xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu nông sản vẫn còn tồn
tại nhiều vấn đề và gặp rất nhiều những khó khăn, hiệu quả chưa tương xứng
với quy mô. Nguyên nhân chủ yếu là do việc đầu tư cho hoạt động nông sản
của nước ta còn chưa thích đáng, chất lượng yếu kém chưa đáp ứng được nhu
cầu của thị trường thế giới. Đây là những khó khăn không dễ giải quyết, cũng
là trăn trở của nhà nước cũng như các doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh
vực xuất khẩu nông sản.
Vì lí do đó, trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I- Bộ Công Thương, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp đẩy mạnh
xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I-
Bộ Công Thương” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình dưới sự
hướng dẫn của Giảng viên- Ths Nguyễn Quang Huy.


Bố cục chuyên đề này được chia thành ba chương:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu nông sản của công ty cổ
phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản tại công ty cổ phần
xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nông
sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
3
Chuyên đề thực tập cuối khóa
NỘI DUNG
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I
BỘ CÔNG THƯƠNG
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG
THƯƠNG.
1.1. Đặc điểm về mặt hàng nông sản
1.1.1. Về hoạt động thu mua đầu vào nông sản.
Hàng nông sản có đặc trưng tính thời vụ, quá trình sản xuất và thu
hoạch vì thế cũng mang tính thời vụ. Vào vụ mùa, hàng nông sản dồi dào và
phong phú, chất lượng khá đồng đều giá rẻ và dễ thu mua, ngược lại khi trái
vụ nông sản khan hiếm, khó thu mua mà giá cả lại cao trong khi chất lượng
kém đồng đều. Vì vậy, nó ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức thu mua hàng của
công ty. Vào vụ mùa thì công ty có những biện pháp tập trung vào trước thời
điểm thu hoạch để đặt hàng, thu mua khối lượng lớn, đảm bảo nguồn hàng ổn
đinh, chất lượng tốt. Còn khi trái vụ, công ty cần phải nhận thức được đặc
điểm này để đưa ra kế hoạch phù hợp, tính toán lượng dự trữ để đáp ứng đơn
đặt hàng. Hơn nữa, hoạt động thu mua nông sản chỉ diễn ra trong thời gian

ngắn nên yêu cầu việc thu mua phải diễn ra nhanh, đảm bảo chất lượng cũng
như khối lượng thu mua.
1.1.2. Về chất lượng mặt hàng nông sản
Hàng nông sản có đặc điểm là chịu ảnh hưởng rất lớn về khí hậu, thời
tiết, địa hình ,địa chất…Khi điều kiện thời tiết thuận lợi thì cây trồng cho
năng suất cao, chất lượng đồng đều, giá rẻ. Từ đó giúp cho việc thu mua nông
sản dễ dàng, thuận lợi. Ngược lại thời tiết khắc nghiệt, thiên tai hạn hán lũ lụt
nhiều thì hàng hóa khan hiếm, chất lượng không tốt, kém đồng đều, giá lại
cao. Sự chênh lệch giá cả giữa các mùa vụ là rất lớn, có năm cao hơn 4 đến 5
lần.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
4
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Nông sản là một mặt hàng phục vụ cho nhu cầu của con người, vì thế
chất lượng của nó tác động trực tiếp đến sức khỏe của người tiêu dung, ảnh
hưởng đến uy tín của doanh nghiệp thậm chí của quốc gia trên thị trường thế
giới. Công ty là một trong những nguồn thu mua nông sản chính của cả nước,
vì vậy vấn đề này cũng được đưa lên hàng đầu và là một tiêu chí của công ty
khi đứng ra thu mua nông sản. Khâu kiểm tra chất lượng đầu vào được thực
hiện nghiêm ngặt theo các chỉ tiêu nhất định như ISO 9001, ISO 9002…
1.1.3. Về bảo quản chất lượng hàng nông sản
Nông sản là một mặt hàng có đặc tính tươi sống, lại không có sự trùng
khớp giữa sản xuất và tiêu dùng nên khâu chế biến và bảo quản cần phải thực
hiện tốt. Bên cạnh đó, hàng nông sản dễ bị hư hỏng, ẩm mốc dẫn đến dễ biến
chất, nếu không đảm bảo về nhiệt độ, độ ẩm cần thiết thì hàng nông sản dễ hư
hỏng. Nắm bắt được đặc điểm này nên công ty cũng tổ chức các kho chứa
hàng đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện để giữ hàng cho đúng phẩm chất, đảm
bảo chất lượng.
Nước ta với điều kiện khí hậu thuận lợi cho mặt hàng nông sản vì vậy
việc xuất khẩu nông sản là một thế mạnh. Nhưng đồng thời, với trình độ khoa

học công nghệ chưa cao, công ty vẫn chủ yếu xuất khẩu thô hoặc sơ chế.
1.1.4. Nhu cầu về hàng nông sản
Nông sản là một mặt hàng thiết yếu cho nhu cầu cuộc sống của con
người( từ lúa gạo, rau quả…) cho đến các hoạt động giúp nâng cao chất lượng
cuộc sống( cao su, cà phê…) vì vậy hàng nông sản ở các quốc gia đều được
tiêu thụ với số lượng lớn và đa số các mặt hàng nông sản ngày càng có nhu
cầu tăng cao.Song song với việc tăng cao về số lượng, các quốc gia cũng
đồng thời nâng cao về chất lượng mặt hàng nông sản, vì vậy công ty đồng
thời nâng cao hiệu quả thu mua nông sản cũng nâng cao chất lượng của mặt
hàng nông sản trong nước để có thể đáp ứng được nhu cầu của các quốc gia
nhập khẩu.
1.1.5. Giá hàng nông sản
Từ năm 1998, giá hàng nông sản tăng mạnh, các mặt hàng gạo, cà phê,
lạc nhân… được đánh giá tăng cao, cao su tự nhiên cũng tăng mạnh, cho đến
nay giá vẫn ở mức cao và vững. Đến năm 2000 giá chững lại và đã dần ổn
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
5
Chuyên đề thực tập cuối khóa
định ở mức khá cao. Nông sản là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty vì
vậy nó đem lại lợi nhuận khá cao cho công ty tuy nhiên, mức giá không ổn
định thường xuyên thay đổi cũng gây nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt
động xuất khẩu.
1.2. Đặc điểm về thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty
cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương .
Thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty khá rộng lớn nhưng tập
trung vào một số thị trường chính như: Trung Quốc, Singarpore, các nước trong
khu vực châu Á, một số quốc gia EU, Mỹ, Nga và các quốc gia Đông Âu…
Các thị trường xuất khẩu của công ty khá đa dạng. Có nhiều thị trường
nhập khẩu với mục đích tiêu dùng như Mỹ, thị trường EU… Với thị trường
này, những chỉ tiêu cho hàng nông sản thường cao, kiểm tra và kiểm định

nghiêm ngặt. Đây là những thị trường khó tính, với sự đề cao chất lượng sản
phẩm vì nó ảnh hưởng đến người tiêu dùng nên khi xuất khẩu sang thị trường
này, chất lượng luôn là yếu tố hàng đầu mà công ty chú ý. Bên cạnh đó có rất
nhiều thị trường nhập khẩu với mục đích tái sản xuất để xuất khẩu sang các
nước phát triển như Trung Quốc, Singapore… Khi xuất khẩu sang thị trường
này, công ty chủ yếu là xuất khẩu thô, với chất lượng bình thường, giá cả
cũng khá thấp.
Hiện nay có thị trường châu Phi đang được công ty chú trọng và hướng
tới. Các quốc gia châu Phi thường gặp phải các khó khăn trong việc trồng trọt
do đặc tính tự nhiên và thiên tai xảy ra liên miên, vì vậy các quốc gia này rất
thiếu nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu. Khi xuất khẩu sang thị trường
này, điều mà công ty chú trọng là giá cả của nông sản, bởi các quốc gia châu
Phi còn khá nghèo nên họ quan tâm đầu tiên tới giá cả của nông sản phẩm.
2. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN ĐỐI VỚI CÔNG
TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG.
Hoạt động xuất khẩu nông sản có ý nghĩa quan trọng với công ty vì nó
chiếm hơn 50% doanh thu của công ty. Xuất khẩu nông sản còn có ý nghĩa
giúp nâng cao uy tín của công ty trên trường quốc tế, cho phép công ty thiết
lập được mối quan hệ với nhiều bạn hàng ở các quốc gia khác nhau. Công ty
cần phải duy trì tốt mối quan hệ này, để làm được điều đó công ty luôn phải
đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng về giá cả cũng như chất lượng và các
điều kiện khác như phương thức giao hàng, thủ tục thanh toán.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
6
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Bảng 1: Tỉ trọng xuất khẩu nông sản của của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
Đơn vị tính: USD
Năm
2007 2008 2009

Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)
Tổng giá trị xuất
khẩu
65.675.554 100 66.469.696 100 62.924.375 100
Giá trị xuất khẩu
nông sản
41.945.059,82 63,86 38.214.813,8 57,5 34.214.655,18 54.37
(Nguồn: phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I- Bộ Công Thương )
Biểu 1: Tỉ trọng xuất khẩu nông sản của của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
36.14
63.86
Giá trị xuất khẩu nông sản
Giá trị xuất khẩu mặt hàng khác

57.5
42.5
Giá trị xuất khẩu nông sản
Giá trị xuất khẩu mặt hàng khác

45.63
54.37
Giá trị xuất khẩu nông sản
Giá trị xuất khẩu mặt hàng khác
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
Năm 2007 Năm 2008
Năm 2009
7
Chuyên đề thực tập cuối khóa

Xuất khẩu là điều kiện tốt nhất để công ty mở rộng thị trường, mở rộng
mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước trên cơ sở hai
bên cùng có lợi, tăng doanh số đồng thời tăng lợi nhuận phân tán và chia sẻ
rủi ro trong công ty.
Xuất khẩu đảm bảo cho cty nâng cao việc sử dụng các kĩ năng quản lý
chuyên môn, hoạt động sản xuất bán hàng trên thị trường quốc tế, quản lý và
dự đoán xu hướng biến động của tỉ giá hối đoái… đồng thời công ty cũng
nhập khẩu được máy móc trang thiết bị để tái đầu tư sản xuất.
Xuất khẩu trên thị trường rộng lớn nên việc cạnh tranh là tất yếu, đòi hỏi
công ty phải luôn đổi mới, hoàn thiện công tác quản lý sản xuất và kinh doanh
để phù hợp với tình hình thực tế để đạt hiệu quả cao.
Xuất khẩu là hoạt động chính của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng
hợp I- Bộ Công Thương trong đó mặt hàng nông sản là mặt hàng quan trọng
đóng góp rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu của toàn công ty nói chung( hơn
50% tổng kim ngạch)
3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
HÀNG NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG
HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG.
3.1. Những nhân tố chủ quan
- Bộ máy quản lý của công ty: Đây là nhân tố chủ quan quyết định đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc phân công
công việc hợp lý, phát huy được thế mạnh của mỗi cán bộ công nhân
viên, tạo ra tinh thần đoàn kết trong nội bộ công ty là yếu tố quan
trọng dẫn đến sự thành công của công ty.
- Phương hướng chiến lược của công ty: Việc đề ra các mục tiêu, đưa
ra các chiến lược xuất khẩu hàng nông sản trong mỗi thời kì là một
yếu tố vô cùng quan trọng, nó ảnh hưởng lớn đến sự sống còn của
mỗi công ty bởi, mỗi một thời kì khác nhau, một điều kiện khác nhau
công ty cần có chiến lược và phương hướng khác nhau.
3.2. Những nhân tố khách quan

3.2.1. Những nhân tố trên thị trường Việt Nam
- Điều kiện tự nhiên:
Việt Nam thuộc khu vực có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tương đối
thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, khí hậu nhiệt đới gió mùa do ảnh hưởng
sâu sắc của vùng cận xích đạo. Địa lý trải dài từ Bắc vào Nam, khí hậu đa
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
8
Chuyên đề thực tập cuối khóa
dạng phong phú với miền khô nóng, ẩm ướt…
Với điều kiện thuận lợi như vậy , sản lượng nông sản hàng năm của nước
ta tương đối lớn. Việc kinh doanh xuất khẩu cũng có nhiều dễ dàng và thuận
lợi hơn do có nguồn nguyên liệu phong phú.
Tuy nhiên nước ta cận xích đạo chịu ảnh hưởng lớn của gió mùa, sự thay
đổi thường xuyên của khí hậu cũng gây ra những biến động lớn cho hoạt động
xuất khẩu nông sản như lũ lụt, hạn hán…
- Trình độ khoa học kĩ thuật liên quan đến sản xuất, chế biến và bảo
quản nông sản: Do nước ta đang quá độ đi lên Chủ nghĩa xã hội, khoa
học kĩ thuật còn kém phát triển, việc sản xuất cũng như chế biến còn
khá thủ công, vì vậy chất lượng nông sản chưa cao. Đây là một vấn
đề cần được đưa lên hàng đầu bởi chất lượng là yếu tố được đưa lên
hàng đầu của các quốc gia nhập khẩu.
- Chính sách xuất khẩu hàng nông sản của nhà nước:
Các chính sách về xuất khẩu nông sản của nhà nước ảnh hưởng trưc tiếp
đến hoạt động xuất khẩu của công ty, là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho
việc xuất khẩu thuận lợi hay khó khăn. Nông sản là một mặt hàng được nhà
nước ta khuyến khích xuất khẩu vì thế có rất nhiều thuận lợi cho công ty khi
thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản.
3.2.2. Những nhân tố trên thị trường thế giới
- Cung – cầu hàng nông sản trên thị trường thế giới: Dân số thế giới ngày
một gia tăng vì vậy lượng hàng nông sản cũng tăng cao theo. Theo dự báo của

FAO( food & agriculture organization- Tổ chức lương thực và nông nghiệp)
mức tăng sản lượng và nhu cầu về mặt hàng nông sản sẽ tăng 3% năm trước
và còn tiếp tục tăng mạnh. Việc cung cấp hàng nông sản ở các nước khác
cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Khi
cung thị trường tăng lên thì tất yếu giá sẽ giảm đi, sự cạnh tranh sẽ tăng lên.
- Hàng rào bảo hộ của các nước nhập khẩu nông sản: Các nước nhập
khẩu nông sản thường là các quốc gia có nền kinh tế phát triển song các quốc
gia này lại luôn thực hiện chính sách bảo hộ nông sản, đây là một khó khăn
cho các nước xuất khẩu nông sản. Các hình thức bảo hộ thường được các
nước như Mỹ, EU, Nhật Bản áp dụng là: trợ giá nông sản, áp dụng biện pháp
kĩ thuật an toàn thực phẩm, nguồn gốc xuất xứ, điều kiện lao động làm rào
cản lớn cho hàng nông sản xuất khẩu.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
9
Chuyên đề thực tập cuối khóa
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I- BỘ
CÔNG THƯƠNG
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG
HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Từ đầu những năm 1980, công tác xuất khẩu ở nước ta trở nên sôi động
và phổ biến. Bên cạnh những lợi ích mà việc xuất khẩu mang lại đã xuất hiện
những dấu hiệu đáng lo ngại, đó là xuất hiện tình trạng tranh mua- tranh bán,
cạnh tran không lành mạnh. Phá giá thị trường..v..v. dẫn đến việc doanh
nghiệp trong nước phảu chịu thiệt hại đồng thời gây ra sự mất uy tín nghiêm
trọng trên thị trường thế giới.
Trước tình hình đó, công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời với nhiệm

vụ góp phần giải quyết mâu thuẫn này bằng các biện pháp kinh tế. Công ty
được thành lập lại theo luật doanh nghiệp bằng Quyết định số 340TM/TCCB
ngày 31/03/1993 và chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng
hợp I Việt Nam theo Quyết định số 3014/QĐ-BTM ngày 06/12/2005 của Bộ
Thương mại (nay là Bộ Công Thương).
Công ty có 5 lần thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và hiện
đang hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần thay đổi lần
thứ 5 ngày 20/01/2009.
Công ty đã niêm yết cổ phiếu trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
ngày 11/11/2009 với mã chứng khoán TH1.
- Tên đầy đủ của công ty: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I-
Bộ Công Thương
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
10
Chuyên đề thực tập cuối khóa
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Vietnam generalexim export- import
corporation ( Viết tắt là Generalexim.)
- Trụ sở chính :
Địa chỉ: 46 Ngô Quyền- Hà Nội
Điện thoại: 043- 8264009
Fax: 043- 8259894
Email:
- Công ty có các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố: TP Hồ Chí Minh,
thành phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng.
- Giấy CNĐKKD: Số 0103011968 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố
Hà Nội cấp lần đầu ngày 05/05/2006, đăng ký thay đổi lần 5 ngày
20/01/2009
- Vốn điều lệ: 88.927.330.000 VND (Tám mươi tám tỷ chín trăm hai
muơi bảy triệu ba trăm ba mươi nghìn đồng)
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần xuất

nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
2.1. Nhiệm vụ chủ yếu của công ty
- Xây dụng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, dịch vụ kể cả xuất nhập khẩu tư doanh cũng như ủy thác xuất nhập
khẩu và các kế hoạch có liên quan.
- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác sử dụng có hiệu quả, nộp đầy
đủ cho ngân sách nhà nước.
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập
khẩu và giao dịch đối ngoại.
- Thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng liên quan
- Nâng cao chất lượng, gia tăng xuất khẩu, mở rộng thị trường trong
nước, thị trường ngoài nước, thu hút ngoại tệ và đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
11
Chuyên đề thực tập cuối khóa
- Đào tạo cán bộ lành nghề
- Làm tốt công tác xã hội.
2.2. Quyền hạn của công ty
- Đề xuất với Bộ Công Thương về việc xây dựng các chỉ tiêu, kế hoạch
có liên quan đến hoạt động của công ty
- Được phép vay vốn tiền và ngoại tệ
- Được kí kết các hợp đồng kinh tế trong và ngoài nước
- Được mở rộng hoạt động buôn bán hàng hóa sản phẩm trong và ngoài
nước
- Tham dự các hội chợ triển lãm, giới thiệu sản phẩm của công ty trong
và ngoài nước
- Đặt đại diện và các chi nhánh ở nước ngoài
- Tuyển dụng, sử dụng đề bạt kỉ luật cán bộ công nhân viên
3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng

hợp I- Bộ Công Thương.
3.1. Các lĩnh vực kinh doanh
Ngành, nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp
I Việt Nam theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103011968 (đăng
ký thay đổi lần 5 ngày 20/01/2009) gồm:
- Kinh doanh nông, lâm, thủy hải sản, khoáng sản, hàng thủ công mỹ
nghệ, hàng tạp phẩm, hàng công nghiệp, hàng gia công chế biến trong nước
và nhập khẩu, các sản phẩm dệt may;
- Kinh doanh máy móc thiết bị, nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất,
vật liệu xây dựng, hoá chất, phương tiện vận tải;
- Kinh doanh thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn thủy hải sản, hóa
chất và giống phục vụ nuôi trồng thủy sản, cây giống phục vụ nông nghiệp,
phân bón, trang thiết bị y tế, dụng cụ dùng trong ngành y – dược;
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
12
Chuyên đề thực tập cuối khóa
- Kinh doanh thiết bị văn phòng, tạp phẩm, hóa chất tẩy rửa, mỹ phẩm,
đồ gia dụng, điện máy, điện tử, điện lạnh, rượu, bia, nước giải khát (không
bao gồm kinh doanh quán bar);
- Sản xuất, gia công, chế biến, lắp ráp; các mặt hàng dệt, may, đồ chơi,
đồ gỗ, xe máy, điện tử, điện lạnh, đồ gia dụng, nông, lâm, thủy hải sản;
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà ở và văn phòng, cho thuê văn
phòng, căn hộ, kho, bãi, nhà xưởng, phương tiện vận tải, nâng xếp, bốc dỡ
hàng hóa;
- Dịch vụ: chuyển khẩu, quá cảnh, khai thuê hải quan, giao nhận hàng
hóa, vận chuyển khách, vận tải hàng hóa;
- Kinh doanh bánh, kẹo, phụ tùng và thiết bị viễn thông (máy tổng đài
và điện thoại các loại), camera;
- Kinh doanh thức ăn gia súc, gia cầm và nguyên liệu sản xuất thức ăn
gia súc, gia cầm;

3.2. Phương thức kinh doanh
- Xuất khẩu trực tiếp
- Xuất khẩu ủy thác
- Tái xuất khẩu
- Nhận gia công xuất khẩu
- Kinh doanh dịch vụ
3.3. Mặt hàng xuất nhập khẩu
- Mặt hàng xuất khẩu :
+ Nhóm hàng nông sản: Gạo, cà phê, hạt tiêu, lạc nhân, chè,…
+Nhóm hàng thủ công mỹ nghệ: Mây tre, gốm sứ, thêu, …
+Nhóm hàng sản phẩm may mặc: Áo sơ mi, váy áo nữ, quần áo thể thao,
quần áo trẻ em,…
+Các mặt hàng khác: Tơ tằm, sản phẩm gỗ, thiếc, đồ chơi, ..
- Mặt hàng nhập khẩu:
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
13
Chuyên đề thực tập cuối khóa
+Máy móc, thiết bị phụ tùng
+Vật liệu xây dựng
+Nguyên liệu gia công, tơ sợi các loại
+Mặt hàng sắt, kẽm, nhôm
+Mặt hàng nguyên liệu, hóa chất
+Mặt hàng xe máy IKD. Từ năm 2002, công ty thay thế mặt hàng này
bằng mặt hàng điện lạnh.
4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG THƯƠNG.
Trong những năm vừa qua, nhất là từ sau khi cổ phần hóa, kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty đã đạt những thành tích đáng kể:
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I- Bộ Công Thương

Đơn vị tính: USD
Năm
Mặt hàng
2005 2006 2007 2008 2009
May mặc
22.675.896 26.856.127 22.098.674 26.165.984 26.985.672
Nông sản
28.867.458 33.895.568 41.945.059,82 38.214.813,8 34.214.655,18
Khác
1.897.125 2.450.036 2.591.201 2.428.034 2.064.914
Tổng giá
trị( USD)
53.440.479 63.201.731 65.675.554 66.469.696 62.924.375
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I)
Bảng số liệu trên cho ta thấy giá trị xuất khẩu hàng năm của công ty rất
cao, đặc biệt là mặt hàng nông sản luôn chiếm hơn 50% tổng giá trị xuất khẩu
của công ty.
Bên cạnh đó, ta cũng thấy giá trị xuất khẩu của công ty cũng có nhiều
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
14
Chuyên đề thực tập cuối khóa
biến động qua các năm. Năm 2005, công ty thực hiện cổ phần hóa, điều này
thể hiện ở giá trị xuất khẩu tăng rõ rệt vào năm 2006( tăng 18,26%). Qua đó
các năm tiếp theo giá trị xuất khẩu của công ty cũng tăng dần. Tuy nhiên, năm
2009 ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu nên giá trị xuất khẩu cũng
giảm đáng kể( giảm 5,6%), tuy nhiên đây vẫn là một mức giá trị xuất khẩu
cao.
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TỔNG HỢP I - BỘ CÔNG
THƯƠNG.

1. Tạo nguồn hàng nông sản tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn đầu vào là một yếu tố quan
trọng hàng đầu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của công ty, quyết định đến
hiệu quả hoạt động của công ty. Với công ty xuất khẩu nhân tố này càng trở
nên quan trọng để giúp cho hoạt động kinh doanh của công ty diễn ra thuận
lợi hay khó khăn. Làm tốt hoạt động này công ty sẽ tận dụng được nhiều cơ
hội làm ăn, tăng lợi nhuận cho công ty. Như hàng khan hiếm hay nhu cầu tăng
lên đột ngột nếu có nguồn hàng tốt công ty vẫn có đủ nguồn hàng để cung cấp
đáp ứng đầy đủ số lượng hàng hóa theo hợp đồng đã kí kết, tránh được tình
trạng chậm giao hàng gây mất uy tín trên thị trường quốc tế.
Với công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I, công tác tạo nguồn và
mua hàng đặc biệt được chú trọng. Là một trong những doanh nghiệp xuất
khẩu nông sản lớn nhất cả nước, công ty đã có nhiều lợi thế trong việc thiết
lập mối quan hệ với nguồn hàng. Công ty thực hiện thu mua nông sản qua cơ
quan chính quyền xã địa phương hoặc trực tiếp thu mua từ các chủ hàng sản
xuất với số lượng lớn. Các mặt hàng cà phê, lạc nhân, hạt tiêu… được thu
mua khá thuận lợi.
Công ty chú trọng ưu đãi cho các bạn hàng truyền thống thiết lập mối
quan hệ ngày càng chặt chẽ. Ngày nay công ty tổ chức thu mua ngay từ đầu
vụ, thực hiện kí hợp đồng thu mua và hỗ trợ một phần kinh phí cho hoạt động
chăm sóc, nuôi trồng và thu hoạch nông sản cho người nông dân. Như vậy
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
15
Chuyên đề thực tập cuối khóa
một mặt công ty vừa nắm chắc được nguồn hàng mặt khác lại vừa hỗ trợ được
người dân nâng cao chất lượng mặt hàng. Như vậy công ty có thể kiểm soát
được chất lượng của hàng nông sản ngay từ khi bắt đầu sản xuất, trồng trọt.
Bên cạnh đó công ty cũng tổ chức thu mua qua các nhà thu mua trung
gian. Với những mặt hàng khó thu mua, nguồn hàng phân tán mà công ty lại

cần số lượng hàng lớn công ty cũng thường xuyên tổ chức thu mua từ nguồn
hàng này. Công ty đã thiết lập được mối quan hệ khá bền vững với các doanh
nghiệp loại này.( Bảng 3)
Bảng 3: Một số doanh nghiệp liên kết tạo nguồn hàng xuất khẩu với
công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
Mặt hàng Nhập khẩu Xuất khẩu
Cà phê
Công ty nông sản xuất khẩu
Đắc Lắc
Prodexport Rumani
Lạc nhân
- Công ty xuất nhập khẩu
Nghệ An
- Công ty sx và chế biến
nông sản Thanh Hóa
- Leading PTE Ltd-
Singapore, Nhật Bản
- Indonexia
- Philipin
Hạt tiêu
- Công ty nông sản xuất
khẩu Đắc Lắc
- Công ty xuất nhập khẩu
Nha Trang
- Holding PTE Ltd Singapore,
Trung Quốc, Hà Lan…
Gạo
- Công ty lương thực thực
phẩm ĐBSCL
- Philipin

- Nhật Bản
- Singapore
(Nguồn:Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I)
Cùng với việc nghiên cứu lựa chọn nguồn hàng, phương thức mua phù
hợp thuận tiện, kí kết hợp đồng mua, để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu công ty
sử dụng các biện pháp nhằm khuyến khích cán bộ nhân viên tìm được nguồn
hàng tốt phục vụ xuất khẩu và các hợp đồng xuất khẩu có giá trị cho công ty.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
16
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Như chế độ khen thưởng, bên cạnh lương cố định còn có lương hưởng theo
hợp đồng đã kí kết được… Chính vì vậy thường xuyên đảm bảo được chất
lượng hàng hóa xuất khẩu theo hợp đồng kí kết.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng như thành tích đạt được, trong
những năm qua công ty cũng gặp những khó khăn trong việc tìm nguồn hàng
phù hợp cho hợp đồng do hạn chế trong thu mua như chưa tìm hiểu rõ về người
dân, chưa tìm hiểu kĩ về giá trị cũng như chất lượng hàng nên chưa đi đến được
những thỏa thuận thích đáng. Bên cạnh đó việc cạnh tranh trên thị trường trong
nước cũng mang lại không ít khó khăn cho công ty do thị trường nước ta từ sau
khi mở cửa ngày càng có nhiều doanh nghiệp xuất khẩu nông sản .
2. Tổ chức hoạt động nghiệp vụ để xuất khẩu của công ty cổ phần
xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
2.1. Các hình thức xuất khẩu nông sản của công ty.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I không chỉ đa dạng về mặt
hàng kinh doanh mà còn rất phong phú về các hình thức kinh doanh.
* Xuất khẩu ủy thác:
Từ trước năm 1998 công ty chỉ chủ yếu tập trung vào hình thức xuất
khẩu ủy thác; tức là chỉ giữ vai trò trung gian thay cho các đơn vị sản xuất
kinh doanh không đủ điều kiện về thủ tục, cơ sở pháp lý hay tài chính để tự
xuất khẩu. Với hình thức này công ty không chủ động được với nguồn hàng

cũng như chất lượng hàng hóa xuất khẩu. Việc quan hệ với đối tác nước ngoài
cũng rất hạn chế.
* Xuất khẩu trực tiếp:
Những năm gần đây do yêu cầu của thị trường cũng như phù hợp với
các chính sách kinh tế mới của nhà nước, công ty đã thay đổi chiến lược, mở
rộng thực hiện xuất khẩu trực tiếp. Với hình thức này, công ty phải trực tiếp
tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua đại diện của mình
đặt tại nước đó hoặc trực tiếp đàm phán với họ. Nhờ hình thức này, công ty có
thể tăng lợi nhuận và ngày càng mở rộng hoạt động xuất khẩu do công ty có
thể chủ động và nhanh chóng nắm bắt được các thay đổi của thị trường đưa ra
các chính sách thích ứng.
Do điều kiện hiện tại, công ty vẫn song song thực hiện cả hai hình thức
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
17
Chuyên đề thực tập cuối khóa
xuất khẩu nhằm mang lại kết quả thuận lợi nhất.
Bảng 4: Cơ cấu các hình thức xuất khẩu nông sản tại công ty cổ phần
xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%)
Tổng giá trị nông
sản xuất khẩu
41.945.059,
8
38.214.813,8
34.214.655,1
8
Xuất khẩu trực

tiếp
- Lạc nhân
- Hồi
- Cà phê
- Gạo
- Hạt tiêu
- Chè
2.135.678.5
4
57.768,334
9.865.782,1
2
2.002.548,9
8
548.986,818
225,12
60
56
68
51
54
30
1.567.857,38
60.529,674
10.476.561.5
9
2.004.586,19
469.860,89
100,78
64

52
65
58
40
21
1.200.475,48
40.687,09
12.064.483,8
5
100.465,586
693.576,10
109,49
55
56
63
57
39
23
Xuất khẩu ủy
thác
- Lạc nhân
- Hồi
- Cà phê
- Gạo
- Hạt tiêu
- Chè
1.992.456,7
47.359,249
3.653.135,5
8

1.986.247,4
6
600.245
557,07
40
44
34
49
46
70
100.864,470
50.576,47
6.864.287,92
1.037.584,02
8
614.486,2
550,547
36
48
35
42
60
79
981.358,3
33.355,084
9.343.247,98
95.354,429
894,084
357,597
45

44
37
43
61
77
(Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I )
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
18
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Bảng số liệu trên cho ta thấy hàng nông sản của công ty trong những
năm gần đây chủ yếu được xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu trực tiếp. Mặt
hàng xuất khẩu chính của công ty là cà phê, lạc nhân, gạp và hạt tiêu. Chè
không phải là mặt hàng chủ lực của công ty vì vậy công ty tiến hành xuất
khẩu ủy thác là chủ yếu. Tuy nhiên các mặt hàng như lạc nhân, cà phê, hạt
tiêu.. tuy xuất khẩu trực tiếp ngày càng tăng nhưng tổng sản lượng lại giảm đi
rất nhiều. Nguyên nhân là do tình hình khó khăn chung, nhất là suy thoái kinh
tế toàn cầu, nhu cầu thị trường thì chững lại, thêm vào đó là sự khắt khe hơn
về mặt chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước nhập
khẩu.
Trước đây việc xuất khẩu ủy thác được sử dụng nhiều do nó giảm bớt
được chi phí đầu vào, ít gặp rủi ro và thu được một khoản tiền nhất định. Tuy
nhiên để tăng được lợi nhuận và giúp công ty hoạt động một cách thực sự
hiệu quả thì đòi hỏi công ty phải giảm bớt xuất khẩu ủy thác và tăng xuất
khẩu trực tiếp. Những năm gần lại đây công ty chủ yếu xuất khẩu trực tiếp.
* Ngoài hai hình thức xuất khẩu trên công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I còn thực hiện các hình thức xuất khẩu khác như: xuất khẩu hàng
đổi hàng, liên doanh xuất khẩu, xuất khẩu trả nợ, tạm nhập tái xuất.. Những
hình thức này chủ yếu sử dụng cho những mặt hàng thiết bị máy móc, hàng
dệt may…
Công ty luôn vận dụng linh hoạt các hình thức xuất khẩu một cách nhuần

nhuyễn để đạt được hiệu quả tối đa. Song trong một tương lai không xa thì
việc thúc đẩy xuất khẩu trực tiếp vẫn mang tính quan trọng và chiến lược, tạo
ra nguồn thu ổn định và hiệu quả.
2.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản
* Về việc giao hàng:
Đặc trưng của hàng nông sản là thời gian từ khi thu mua đến lúc sử
dụng không dài, nếu quá trình bảo quản không tốt thì còn ảnh hưởng lớn tới
chất lượng sản phẩm. Nhận thức được điều này, công ty đặc biệt quan tâm
đến việc giao hàng vừa đảm bảo được số lượng lại vừa đảm bảo được chất
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
19
Chuyên đề thực tập cuối khóa
lượng cho mặt hàng.
Sau khi kí kết hợp đồng, công ty luôn nhanh chóng gom đủ lượng hàng,
thực hiện kiểm tra chất lượng đầu vào, tổ chức bảo quản hàng hóa để đảm bảo
chất lượng nông sản.
Về phương thức giao hàng, cũng như phần lớn các doanh nghiệp khác,
công ty thực hiện giao hàng theo điều kiên FOB( tức là giao hàng tại cảng của
Việt Nam). Vì vậy, các thủ tục, chi phí khác đều do đối tác đảm nhận.
* Về việc thanh toán:
Phương thức thanh toán chủ yếu mà công ty sử dụng là phương thức
thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C), đảm bảo lợi ích cho cả người xuất khẩu
và người nhập khẩu. Bên cạnh đó, với những đối tác làm ăn lâu năm, với
những đơn hàng không quá lớn, công ty cũng linh động sử dụng các phương
thức thanh toán khác như D/A, D/P.. tạo điều kiện cho đối tác thuận lợi hơn
trong việc mua hàng.
2.3. Các kết quả đạt được trong kinh doanh xuất khẩu nông sản của
công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I.
2.3.1. Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty cổ phần xuất
nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.

Nông sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty.
Hiện nay kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm trên 50% kim ngạch xuất khẩu
của công ty. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty như: gạo, cà phê, lạc
nhân, hạt tiêu… có xu hướng giảm nhưng mặt khác công ty đang mở rộng các
mặt hàng nông sản khác. Các mặt hàng này tuy chưa có kim ngạch xuất khẩu
cao nhưng đã mang lại những lợi nhuận không nhỏ cho công ty như: gừng
tươi, tơ tằm, đậu tương, cơm dừa… do giá xuất khẩu tương đối cao, việc thu
mua cũng như bảo quản lại không quá khó khăn, chi phí thấp. Công ty đang
có xu hướng đầu tư cho những mặt hàng này thay vì chỉ tập trung vào các mặt
hàng chủ lực đang giảm dần lượng xuất khẩu.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
20
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của các mặt hàng chính tuy có giảm nhưng
vẫn là những đóng góp chính vào kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản qua các năm
Đơn vị: USD
Năm
Hàng
2007 2008 2009
Kim ngạch % Kim ngạch % Kim ngạch %
Cà phê
30.586.854
78.6
6
29.357.385 77.2 25.465.785,98 82.8
Gạo 4.654.246,8 7.6 3.559.472,6 7.15 2.284.475,2 2.95
Lạc nhân 5.675.375 10.2 4.356.009,3 9.4 3.946.356,4 8.6
Tiêu 875.356 1.8 705.783,09 1.85 957.466,1 2.5
Hồi quế 79.096,75 0.3 85.094,48 0.35 857.058 1.7

Chè
746,98
0.00
2
567,24
0.000
1
36.686,98 0.13
Hành tươi 536.86,90 1.34 636.35,24 1.6 568.460,12 0.87
Nông sản
khác
19.697,39 0.05 68.866,85 0.4 98.366,4 0.3
Tổng 41.945.059,82 100 38.214.813,8 100 34.214.655,18 100
( Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I
Cụ thể về từng mặt hàng như sau:
- Mặt hàng cà phê:
Cà phê là mặt hàng luôn có kim ngạch xuất khẩu cao nhất, luôn chiếm từ
70%- 80% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty. Năm 2008 so với
năm 2007 sản lượng xuất khẩu có giảm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
đồng thời cũng do nhu cầu chung trên thị trường thế giới chững lại. Tỉ trọng
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
21
Chuyên đề thực tập cuối khóa
cà phê vì thế cũng giảm một lượng nhỏ trong tổng kim ngạch hàng nông sản
xuất khẩu. Ảnh hưởng của nền kinh tế thế giới kéo theo năm 2009 sản lượng
cà phê vẫn giảm, tuy nhiên tỉ trọng sản lượng cà phê lại tăng lên do các mặt
hàng khác cũng giảm mạnh so với năm trước. Cà phê là một mặt hàng khá
nhạy cảm, không ổn định cả về chất lượng lẫn sản lượng, thay đổi liên tục qua
các năm nên công ty chọn đây là mặt hàng xuất khẩu chính sẽ gặp không ít rủi
ro. Vì vậy đòi hỏi công ty phải có những phương hướng chính xác, phương án

kinh doanh thích hợp để thu được hiệu quả. Đồng thời đòi hỏi người tiến hành
nghiệp vụ phải rất am hiểu về sự biến động của mặt hàng này.
Công ty bắt đầu xuất khẩu mặt hàng cà phê từ năm 1997 vào một thị
trường duy nhất là Mỹ và cà phê trở thành mặt hàng xuất khẩu chính của công
ty từ năm 1998, nhu cầu thị trường đột ngột tăng mạnh và giá cả tăng cao. Giá
cà phê từ 1270USD/1 tấn tăng lên 1545USD/ tấn ( tăng hơn 22% so với năm
2007).
Năm 200 là thời điểm cà phê đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, tăng trên
90% so với kim ngạch năm 1999. Đây cũng là năm mà ngành cà phê đạt đỉnh
cao về kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, do đó đến năm 2001- 2002 là năm
khủng hoảng dư thừa cà phê. Các doanh nghiệp ồ ạt xuất khẩu cà phê, người
nông dân cũng đua nhau trồng cà phê, dẫn đến hiện tượng dư cung, tranh mua
tranh bán, gây ra thời kì khó khăn cho việc xuất khẩu cà phê. Nằm trong xu
hướng đó nên những năm 2001- 2002, sản lượng xuất khẩu cà phê của công
ty giảm mạnh nhưng phục hồi lại vào năm 2005( tăng 30%), tăng đều từ năm
2006- 2007 do ảnh hưởng của việc cổ phần hóa công ty; sau đó giảm nhẹ từ
năm 2008- 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu. Mặc dù vậy,
với mức sản lượng cà phê xuất khẩu mà công ty đã đạt được thì đó vẫn là một
thành tích đáng khích lệ. Điều này thể hiện sự cố gắng vượt bậc của ban giám
đốc, ban lãnh đạo cũng như toàn bộ nhân viên của công ty.
- Mặt hàng gạo:
Không có kim ngạch xuất khẩu cao như cà phê nhưng gạo cũng là một
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
22
Chuyên đề thực tập cuối khóa
mặt hàng có đóng góp ổn định cho sản lượng xuất khẩu nông sản của công ty.
Thị trường chính của mặt hàng này là các nước châu Á, các nước SNG.. với
số lượng xuất khẩu khá lớn. Công ty liên tục mở rộng xuất khẩu sang các thị
trường mới như: thị trường EU, Nhật Bản và hướng tới xuất khẩu vào các
nước châu Phi.

Tuy vậy, từ năm 2003 sản lượng xuất khẩu gạo bắt đầu giảm do nhu cầu
thế giới tăng chậm, trong khi trên thị trường bắt đầu xuất hiện các nhà cung
cấp gạo khác như Thái Lan, Trung Quốc… Đặc điểm gạo của các quốc gia
này có chất lượng tốt hơn gạo Việt Nam nên công ty cũng phải chịu nhiều sức
ép về giá cả.Qua các năm kim ngạch gạo giảm đáng kể nguyên nhân là do giá
gạo xuất khẩu của công ty thấp hơn giá gạo xuất khẩu của các công ty nước
ngoài. Giá xuất khẩu gạo của công ty thường thấp hơn giá giao dịch chung từ
400- 500USD/ 1 tấn.
Do đó, trong những năm vừa qua, công ty luôn chú trọng vào nâng cao
chất lượng của mặt hàng gạo từ khâu thu mua đồng thời xuất khẩu các mặt
hàng mới. Trong những năm tới, gạo vẫn sẽ là một mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của công ty nhưng công ty cần chú ý nhiều hơn tới công tác tổ chức thu
mua nguồn hàng, thực hiện kiểm tra chất lượng ngay từ khi sản xuất, có như
thế mới nâng cao được năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam so với các quốc
gia khác.
- Mặt hàng lạc nhân:
Cùng với gạo, lạc nhân là một mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu ổn định
trong nhiều năm. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp I là một trong
những công ty đầu tiên trên thị trường Việt Nam xuất khẩu mặt hàng này. Lạc
nhân là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao và được ưa chuộng trên khắp thế
giới. Tuy nhiên giá lạc nhân lại phụ thuộc vào sự biến động của giá dầu lạc do
các quốc gia thường nhập lạc nhân về để chế biến dầu lạc, vì vậy giá lạc nhân
thường không ổn định.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
23
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Lạc nhân tuy không có sản lượng cao như cà phê( chiếm trung bình 9%
kim ngạch xuất khẩu nông sản ) nhưng trái lại, đóng góp cho kim ngạch xuất
khẩu nông sản của công ty khá lớn do dễ thu mua và giá thu mua thấp. Vấn đề
đặt ra với mặt hàng này là công ty cần tìm được nguồn hàng ổn định và có

chất lượng cao, đồng đều.
Do xu hướng sử dụng dầu lạc và dầu thực vật ngày càng cao, bởi nó
phục vụ cho việc ăn chay của một số quốc gia cũng là đảm bảo cho sức khỏe
của người tiêu dùng, vì thế giá của dầu lạc có xu hướng ngày một tăng lên.
Kéo theo đó giá của lạc nhân cũng được tăng cao, công ty cần nắm bắt được
đặc điểm này để đẩy mạnh xuất khẩu lạc nhân trong những năm tới.
Bên cạnh các mặt hàng trên, những mặt hàng nông sản như tiêu, hành,
hồi quế cũng là những mặt hàng nông sản cần được công ty chú trọng. Khi
những mặt hàng chủ lực có chiều hướng giảm và bão hòa thì những mặt hàng
này có đóng góp không nhỏ giúp duy trì kim ngạch xuất khẩu của công ty.
Nhất là mặt hàng tiêu tuy chỉ đóng góp khoảng 2% vào kim ngạch xuất khẩu
nông sản của công ty nhưng với tốc độ tăng qua các năm thì tiêu cũng nên
được xem xét là một mặt hàng có thế mạnh xuất khẩu của công ty.
Từ sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, đã
mở ra rất nhiều các thị trường xuất khẩu mới cho công ty, đây cũng là thời cơ
và thách thức, công ty cần có chiến lược lâu dài để có thể tận dụng và phát
huy hết tiềm lực của mình.
2.3.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ phần
xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương.
Hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của công ty tập trung chủ yếu vào
một số thị trường chính: Các nước ASEAN, Trung Đông, một số quốc gia
EU… Đây là thị trường tiềm năng và truyền thống mà công ty có thể tiếp tục
khai thác đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản.
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
24
Chuyên đề thực tập cuối khóa
Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng nông sản của công ty cổ
phần xuất nhập khẩu tổng hợp I- Bộ Công Thương
Đơn vị: USD
STT

Thị
trường
2007 2008 2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 Singapore 21.391.980,5
1
51 18.648.829 48.
8
17.620.547,4
2
51.5
2 Thái Lan 1.342.241.91
4
3.2 1.528.592,5
2
4.0 1.026.439,65 3.0
3 Malaysia 964.736,376 2.3 1.146.444 3.0 923.795,7 2.7
4 Philipin 545.285,7 1.3 760.474,79 1,9
9
615.863,79 1.8
5 Trung
Quốc
4.320.341,16 10.
3
4.853.281,3
5
12.
7
4.447.905,17 13.0
6 EU 11.473.819,4

4
24.
8
7.490.103,5 19.
6
6.599.784,5 19.0
7 Mỹ 1.665.554,43 3.6 1.528.529 4.0 1.361.743,23 3.98
8 Nga 786.511,82 1.7 1.184.659 3.1 674.028,7 1.97
9 Thị
trường
khác
832.777,22 1.8 955.370,34 2.5 923.795 2.7
Tổng KNXK
41.945.059,8
2
100 38.214.813,
8
100 34.214.655,1
8
100
( Nguồn: Phòng kinh doanh tổng hợp- công ty cổ phần xuất nhập khẩu
tổng hợp I- Bộ Công Thương)
- Singapore: Singapore là thị trường xuất khẩu lớn nhất của công ty, thị
trường này chủ yếu nhập khẩu cà phê, gạo, lạc nhân.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu nông sản của công ty vào thị trường
này là 21.391.980,51USD chiếm 50,5% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản
của công ty. Năm 2008 kim ngạch nhập khẩu của thị trường này giảm nhẹ
Trần Thị Nguyệt Anh Hải Quan K48
25

×