Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp chủ yếu tăng cường công tác phát triển đảng viêntrong các doanh nghiệp ngoài nhà nước ở tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.39 KB, 168 trang )

1
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, đất níc ta ®ang thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi,
më réng quan hệ hợp tác và hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trơng của Đảng là phát triển mạnh các thành phần kinh tế, các
loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở ba chế độ
sở hữu (toàn dân, tập thể, t nhân); hình thành nhiều hình
thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t bản t
nhân), kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Tất cả các thành phần kinh tế trên đều hoạt động theo pháp
luật và là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị
trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, bình đẳng trớc pháp luật,
cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạch tranh lành mạnh.
Trong đó, kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nớc cïng víi kinh tÕ tËp thĨ ngµy cµng trë thµnh nền tảng vững
chắc của nền kinh tế quốc dân; kinh tế t nhân có vai trò
quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.
ở các thành phần kinh tế nêu trên thì kinh tế t nhân,
kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là
những loại hình kinh tế mới thực sự xuất hiện và phát triển
nh là những thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân
trong thời kỳ đổi mới đất nớc, hội nhập kinh tế quốc tế. Đây
là những thực thể kinh tế sống động và luôn có sự nhạy cảm
cao trong sự phát triển của mọi nền kinh tế, trong đó có các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Các loại hình doanh nghiệp
ngoài nhà nớc bao gồm: doanh nghiệp t nhân, công ty trách

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2


nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên, công ty cổ phần, công ty hợp danh,
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các nhóm công ty Dù
tên gọi có khác nhau, nhng các doanh nghiệp ngoài nhà nớc
luôn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp phát
triển kinh tế - xà hội của đất nớc và còn tồn tại lâu dài trong
suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Do đó, các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc luôn đợc Đảng ta cùng các nhà nghiên
cứu và hoạch định chính sách quan tâm khảo sát, đánh giá,
phân tích nguyên nhân và tính hiệu quả của nó đối với sự
phát triển của toàn bộ nền kinh tế đất nớc, để từ đó các
nhà lÃnh đạo và các chuyên gia nghiên cứu đề ra chính sách,
chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội phù hợp trong từng giai
đoạn phát triển của cách mạng Việt Nam. Đặc biệt, trớc xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày
càng sâu, thì vấn đề kinh tế thị trờng nói chung, các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc nói riêng đà và đang trở thành
vấn đề quan tâm chung của nhiều quốc gia, dân tộc trên
toàn thế giới.
Chúng ta có thể khẳng định rằng: trong thời gian qua,
các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đà đóng góp một phần rất
quan trọng đối với sự tăng trởng và phát triển kinh tế - xà hội,
làm cho công cuộc đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất nớc thu đợc nhiều thành tựu khá toàn diện trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống - xà hội. Bởi lẽ, các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc ra đời đà tạo điều kiện khai thác tối
đa nhiều nguồn lực trong và ngoài nớc, cđa mäi ngêi d©n,

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



3
mọi tổ chức và các thành phần kinh tế trong sự phát triển
kinh tế - xà hội chung của đất nớc, góp phần ổn định chính
trị - xà hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân
Tuy nhiên, phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xÃ
hội chủ nghĩa, dới sự lÃnh đạo của Đảng là một mô hình mới
cha có trong tiền lệ lịch sử. Do đó có nhiều thời cơ, thuận
lợi, nhng cũng chứa đựng nhiều khó khăn, thách thức đan
xen.
Nhằm bảo đảm sự lÃnh đạo của Đảng trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xà hội, chủ động tìm cách phát huy
những mặt tích cực, đồng thời hạn chế tiêu cực, kịp thời
uốn nắn những biểu hiện lệch lạc, hớng mọi hoạt động của
các thành phần kinh tế nói chung, trong đó có các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc nói riêng thực hiện đúng chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, trớc hết
cần phải đi sâu nghiên cứu một cách tỷ mỷ, thận trọng đối
với tất cả các loại hình doanh nghiệp ngoài nhà nớc để hiểu
biết thật đầy đủ và toàn diện về tổ chức, hoạt động của
các doanh nghiệp ngoài nhà nớc; phân tích rõ vị trí, vai trò
của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên, nhất là thực trạng công
tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Từ đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp nhằm tăng cờng công tác phát triển đảng viên, xây dựng và củng cố các
tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lợng đội ngũ cán bộ,
đảng viên trong các doanh nghiƯp ngoµi nhµ níc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4

Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng cao cả của
Đảng, vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân
chủ, văn minh, vững bớc đi lên chủ nghĩa xà hội, Đảng ta nhất
quán chủ trơng phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm,
xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Trong xây dựng Đảng,
phải coi trọng trên cả ba mặt: chính trị, t tởng và tổ chức,
thực hiện tốt giữa xây dựng và thờng xuyên chỉnh đốn
Đảng.
Kể từ khi Đảng đợc thành lập cho đến nay, trong cả lý
luận và thực tiễn Đảng ta luôn coi trọng xây dựng, củng cố
tổ chức cơ sở đảng, nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến
đấu của tổ chức cơ sở đảng gắn với nâng cao chất lợng
đảng viên, coi đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản,
thờng xuyên trong công tác xây dựng Đảng.
Những năm gần đây, Trung ơng Đảng luôn có sự quan
tâm đặc biệt tới nâng cao chất lợng các tổ chức cơ sở
đảng và chất lợng đội ngũ đảng viên, chú trọng đẩy mạnh
công tác phát triển đảng viên cả về số lợng và chất lợng ở tất
cả các loại hình tổ chức cơ sở đảng. Việc phát triển đảng
viên đà đợc tăng cờng chỉ đạo chặt chẽ, nhất là những vùng
trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, những nơi ít hoặc cha có
đảng viên, đặc biệt là trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc; chú trọng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, lý
luận chính trị, quản lý nhà nớc cho cán bộ, đảng viên, tạo sự
chuyển biến cơ cấu đội ngũ đảng viên theo hớng tích cực.
ở tỉnh Phú Thọ, công tác phát triển đảng viên nói
chung, công tác phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



5
ngoài nhà nớc nói riêng trong những năm qua đà đợc các cấp
uỷ đặc biệt quan tâm, chú trọng. Công tác phát triển đảng
viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc đà đợc Tỉnh uỷ
Phú Thọ xác định có vị trí, vai trò hết sức quan trọng, đặc
biệt là trong giai đoạn đổi mới đất nớc hiện nay, thực hiện
đờng lối phát triển nền kinh tế thị trờng, định hớng xà hội
chủ nghĩa, dới sự lÃnh đạo của Đảng, có sự quản lý của Nhà nớc. Các chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật
của Nhà nớc có đến đợc với công nhân lao động hay không;
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu
dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ , văn minh
thực hiện có kết quả cao hay thấp, tổ chức cơ sở đảng có
thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ là hạt nhân chính trị lÃnh
đạo trong doanh nghiệp hay không đều phụ thuộc vào
đội ngũ đảng viên, cũng nh chất lợng, hiệu quả công tác phát
triển đảng viên.
Công tác phát triển đảng viên bao gồm những nội dung,
quy trình rất chặt chẽ, là những thành tố rất quan trọng tạo
nên chất lợng đội ngũ đảng viên, chất lợng đội ngũ cấp uỷ
viên và cán bộ lÃnh đạo, quản lý nhằm tăng cờng sự lÃnh đạo
của cấp uỷ, tổ chức cơ sở đảng, góp phần thực hiện tốt các
nhiệm vụ chính trị trong doanh nghiệp . Ban Thờng vụ Tỉnh
uỷ Phú Thọ đà ra nhiều nghị quyết chuyên đề về tăng cờng
công tác phát triển đảng viên ở nhiều loại hình tổ chức cơ
sở đảng để tập trung chỉ đạo. Do đó, nhận thức của cán
bộ, đảng viên và ngời lao động nói chung, trong doanh
nghiệp ngoài nhà nớc nói riêng đà đợc nâng lên một bớc; một

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



6
số doanh nghiệp ngoài nhà nớc đà kết nạp đợc đảng viên và
thành lập đợc tổ chức cơ sở đảng, chi bộ; hoạt động của các
tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên trong doanh nghiệp
ngoài nhà nớc từng bớc đợc khẳng định tốt, góp phần quan
trọng giúp hội đồng quản trị, giám đốc doanh nghiệp thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp.
Bên cạch những kết quả đà đạt đợc, công tác phát triển
đảng viên ở các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ
thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế
cần phải khắc phục; số lợng các doanh nghiệp ngoài nhà nớc
phát triển đợc đảng viên và thành lập đợc tổ chức đảng
nhìn chung cha tơng xứng với tốc độ phát triển của doanh
nghiệp; cha đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế. Do đó, việc nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác
phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở
tỉnh Phú Thọ hiện nay là vấn đề rất cấp thiết.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Doanh nghiệp ngoài nhà nớc nói chung, công tác xây
dựng tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc nói
riêng luôn đợc Đảng, Nhà nớc, các cấp uỷ, cơ quan làm công
tác tổ chức, các nhà nghiên cứu, các doanh nhân... thờng
xuyên quan tâm, chú trọng bởi đây là loại hình doanh
nghiệp đợc ra đời trong quá trình đổi mới đất nớc theo chủ
trơng phát triển nền kinh tế thị trờng của Đảng, thời gian hoạt

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



7
động thực tế cha nhiều và cũng bởi tính nhạy cảm của chính
vấn đề này trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc, cũng nh
yêu cầu đòi hỏi cần phải tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng đối
với khu vực kinh tế ngoài t nhân, trong đó có các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc, bảo đảm sự lÃnh đạo của Đảng trên tất
cả các lĩnh vực của đời sống - xà hội.
Để thực hiện tốt vai trò lÃnh đạo của Đảng trong các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc cần phải tập trung đẩy mạnh
việc xây dựng, củng cố và phát triển các tổ chức đảng,
trong đó vấn đề u tiên hàng đầu là phải tăng cờng phát
triển đảng viên ở tất cả các loại hình doanh nghiệp ngoài
nhà nớc, để từ đó đa chủ trơng đờng lối của Đảng, chính
sách pháp luật của Nhà nớc vào doanh nghiệp, giúp doanh
nghiệp hoạt động đúng hớng, hiệu quả.
Những năm gần đây, trên các phơng tiên thông tin đại
chúng đà có khá nhiều bài viết xung quanh vấn đề này.
Nhiều văn bản chỉ đạo của Trung ơng, của Tỉnh uỷ và ủy
ban nhân dân tỉnh Phú Thọ; các đề tài khoa học cấp nhà nớc, đề tài khoa học cấp tỉnh nghiên cứu, viết về đề tài này
nh:
- Chỉ thị 07- CT/TW ngày 23/11/1996 của Bộ Chính trị
về Tăng cờng công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể
nhân dân trong các doanh nghiệp t nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần t nhân và doanh nghiệp có
vốn đầu t nớc ngoài ;

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



8
- Quy định 15- QĐ/TW ngày 26/11/1996 của Bộ Chính
trị về Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong các
doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ;
- Quy định 16- QĐ/TW của Bộ Chính trị về Chức năng,
nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ trong các doanh nghiệp t
nhân ;
- Quy định số 99- QĐ/TW ngày 4/6/2004 của Ban Bí th
Trung ơng Đảng về Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi
bộ cơ sở trong các doanh nghiệp có vốn Nhà nớc liên doanh với
nớc ngoài;
- Quy định số 100- QĐ/TW ngày 4/6/2004 của Ban Bí th
Trung ơng Đảng về Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi
bộ cơ sở trong công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp t nhân;
- Quy định số 140- QĐ/TW ngày 16/5/2005 của Ban Bí
th Trung ơng Đảng về Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ,
chi bộ cơ sở trong công ty cổ phần có vốn Nhà nớc ;
- Quy định số 141- QĐ/TW ngày 16/5/2005 của Ban Bí
th Trung ơng Đảng về Chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ,
chi bộ cơ sở trong các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ;
- Quy định số 15-QĐ/TW ngày 28/8/2008 của bộ chính
trị về đảng viên làm kinh tế t nhân.
Một số nhà xuất bản đà cho ra những cuốn sách đề cập
về các doanh nghiệp ngoài nhà nớc nh:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



9
- Tổ chức đảng ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
phơng thức hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay của
tác giả Trần Trung Quang (Nxb Lao động, Hà Nội, 1999);
- Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc và sự lÃnh đạo của
tổ chức cơ sở đảng trong Công ty cổ phần của tác giả Phùng
Văn Chỉ ( Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 2000 ).
Tại tỉnh Phú Thọ, đà có một số văn bản chỉ đạo của
tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh; các đề tài khoa học cấp
tỉnh của một số tác giả đà nghiên cứu về công tác cán bộ,
đảng viên, nâng cao chất lợng của các tổ chức cơ sở đảng,
củng cố các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà
nớc, kết nạp đảng viên nh:
- Kết luận số 195-KL/TU, ngày 11/12/2001 về "Tăng cờng
công tác lành đạo, chỉ đạo của tổ chức cơ sở đảng trong các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc".
-

Nghị quyết số 22-NQ/TU ngày 1/11/2007, của Ban

Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức
chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lợng đội
ngũ đảng viên ở tỉnh Phú Thọ trong tình hình mới.
- Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 21/08/2006 của Ban Thờng vụ Tỉnh ủy Về tiếp tục tăng cờng công tác phát triển
đảng viên giai đoạn 2006-2010.
- Nghị quyết số 24 -NQ/TU, ngày 20/10/2008, của Ban
Chấp hành Đảng bộ tỉnh " Về tiếp tục củng cố, phát triển tổ
chức công đoàn, đoàn thanh niên trong các doanh nghiệp
ngoài Nhà nớc đến năm 2015".


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


10
- Quyết định số 3239/2004/QĐ- UB ngày 22/10/2004
của ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ quy định về phối hợp
và trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc quản lý
hoạt động của doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh.
- Đề tài khoa học "Thực trạng và những giải pháp củng
cố, phát triển tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở tỉnh Phú Thọ" của tác giả Nguyễn Thị Va
(1997).
- Đề tài khoa học "Một số giải pháp cơ bản tạo nguồn kết
nạp đảng viên ở vùng núi khu vực III tỉnh Phú Thọ" của tác giả
Nguyễn Hữu Trí (2004).
- Đề tài khoa học "Thực trạng và giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao năng lực lÃnh đạo, chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng và chất lợng đội ngũ đảng viên ở tỉnh Phú Thọ hiện
nay" của tác giả Phạm Ngọc Quỳnh (2006).
Nhìn chung, các bài viết, các cuốn sách, các công trình
khoa học nêu trên, nhất là các văn bản chỉ đạo của Trung ơng, của Tỉnh ủy Phú Thọ đà đề cập đến nhiều khía cạch
về công tác xây dựng Đảng nói chung, trong các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc nói riêng với những nội dung rất phong
phú. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có công trình nào
nghiên cứu một cách cụ thể, có hệ thống về công tác phát
triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc, một
loại hình doanh nghiệp rất mới mẻ, có nhiều tiềm năng và
đang có xu hớng phát triển ngày càng mạnh trong nền kinh
tế thị trờng hiện nay.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn
liên quan đến đề tài, luận văn đi sâu phân tích nhằm
đánh giá thực trạng công tác phát triển đảng viên trong các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ, qua đó đề xuất
các giải pháp có tính khả thi để thực hiện tốt công tác phát
triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh
Phú Thọ giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm
vụ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và hội nhập
kinh tế quốc tế.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Làm rõ đặc điểm, vị trí, vai trò của các tổ chức cơ
sở đảng, đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ë
tØnh Phó Thä hiƯn nay.
- §a ra quan niƯm vỊ công tác phát triển đảng viên
trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ.
- Khảo sát, phân tích thực trạng công tác phát triển
đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú
Thọ từ năm 2005 đến nay. Chỉ rõ u điểm, khuyết điểm
hạn chế, phân tích nguyên nhân và rút ra những kinh
nghiệm.
- Đề ra mục tiêu, phơng hớng, nhiệm vụ và những giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác
phát triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở
tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


12
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn chỉ nghiên cứu về công tác phát triển đảng
viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn tỉnh
Phú Thọ trong thời gian từ năm 2005 đến nay. Đề xuất các
giải pháp định hớng đến năm 2015.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của
luận văn
5.1. Cơ sở lý luận
Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng
Đảng, những quan điểm, nguyên tắc của Đảng Cộng sản Việt
Nam về công tác xây dựng Đảng, nhất là công tác phát triển
đảng viên là cơ sở lý luận và phơng pháp luận để thực hiện
đề tài luận văn
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu của luận văn là phơng pháp luận
của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp phơng pháp lôgíc và lịch
sử, phân tích và tổng hợp. Ngoài ra luận văn còn sử dụng phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê, tổng kết thực tiễn...
6. Những đóng góp về khoa học của luận văn
- Bớc đầu đa ra quan niệm về công tác phát triển đảng
viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh Phú Thọ.
- Chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong công tác phát
triển đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh
Phú Thä.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



13
- Đánh giá đúng thực trạng công tác phát triển đảng viên
trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ trong thời gian từ năm 2005 đến nay.
- Đa ra những dự báo về những nhân tố tác động ảnh
hởng và những giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện có
hiệu quả công tác phát triển đảng viên trong các doanh
nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ đổi mới ®Êt níc giai ®o¹n hiƯn nay.
7. ý nghÜa lý ln và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần vào việc tổng kết thực tiễn, bổ
sung và phát triển một số vấn đề lý luận về công tác phát
triển đảng viên nói chung và công tác phát triển đảng viên
trong các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn tỉnh Phú
Thọ nói riêng.
- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho Đảng uỷ
Khối Doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ và các huyện, thành, thị uỷ
trực thuộc Tỉnh uỷ Phú Thọ trong công tác chỉ đạo thực tiễn
nhằm tăng cờng công tác phát triển đảng viên, góp phần
nâng cao năng lực lÃnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ
sở đảng và chất lợng đội ngũ cán bộ, đảng viên hoặc có thể
làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo giúp cho việc giảng dạy và
học tập bộ môn xây dựng Đảng ở trờng chính trị tỉnh, các
lớp trung cấp lý luận chính trị...
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận văn gồm 2 chơng 7 tiết.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14
Chơng 1
công tác phát triển đảng viên trong các
doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh phú thọ hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn
1.1. khái quát về các doanh nghiệp ngoài nhà nớc ở tỉnh
phú thọ

1.1.1. Doanh nghiệp ngoài nhà nớc - Một số vấn đề
lý luận và thực tiễn
1.1.1.1. Quan niệm của C.Mác, Ăngghen, Lênin về
doanh nghiệp ngoài nhà nớc
Khái niệm doanh nghiệp ngoài nhà nớc cha đợc C. Mác,
Ăngghen đề cập một cách rõ ràng, cụ thể dới dạng tờng
minh trong các tác phẩm kinh điển. Tuy nhiên, C. Mác,
Ăngghen đà có nhiều tác phẩm phân tích sâu sắc về
hình thức "đa chủ sở hữu" trong doanh nghiệp, tức là
dạng doanh nghiệp cổ phần - một trong những loại hình
doanh nghiệp phổ biến trong nền kinh tế thị trờng hiện
nay, trong đó có các doanh nghiệp ngoài nhà nớc.
Theo C. Mác, Ăngghen doanh nghiệp đa chủ sở hữu bao
gồm nhiều loại, có loại cổ đông là t nhân, những nhà t bản,
nhng đều thuộc thành phần kinh tế t nhân. Trong một số
tác phẩm của mình, Ph. Ăng ghen đà gọi các doanh nghiệp
đa sở hữu đó là" công ty cổ phần của nhà t bản tập thể"
hoặc "công ty cổ phần trực tiếp mang hình thức t bản xÃ
hội, đối lập với t bản t nh©n" [47, tr.667].


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15
Khi nghiên cứu về chế độ sở hữu, phơng thức sản xuất
của chế độ t bản, Ăngghen đà khẳng định: ngay trong chế
độ t bản cũng đang có sự chuyển đổi về hình thức sở
hữu, phơng thức sản xuất; Ăngghen cho rằng các "xí nghiệp
cổ phần t bản chủ nghĩa cũng nh những nhà máy hợp tác,
đều phải đợc coi là những hình thái quá độ từ phơng thức
t bản chủ nghĩa sang phơng thức sản xuất tập thể" [33,
tr.673].
Nh vậy, các doanh nghiệp đa hình thức sở hữu nêu trên
thực chất đợc coi là thành phần kinh tế nào? doanh nghiệp
nhà nớc, doanh nghiệp cổ phần hay doanh nghiệp t nhân?
doanh nghiệp nào thuộc loại hình doanh nghiệp nhà nớc,
doanh nghiệp nào là doanh nghiệp ngoài nhà nớc? Hợp tác xÃ
có phải là một loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ (là ngời
lao động), cổ đông là các xà viên hợp tác xà thì có phải thuộc
loại hình kinh tế tập thể hay không? Đó là những vấn đề
cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ cả về phơng diện lý
luận và thực tiễn.
Trong chính sách kinh tế mới (NEP) do V.I Lênin khởi xớng
và soạn thảo đà đợc Đại hội X Đảng Cộng sản (b) Nga biểu
quyết thông qua ngày 08/3/1921. Đây là một quyết định vô
cùng sáng suốt của V.I Lênin và những ngời Cộng sản Nga vì
NEP đà đề cập một cách tổng thể những giải pháp về cải
cách kinh tế, chính trị, xà hội nhằm nhanh chóng phục hồi
đất nớc sau chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Chính sách kinh tế


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16
míi cã nhiỊu néi dung, thc nhiỊu lÜnh vùc kh¸c nhau, nhng
biểu hiện tập trung nhất trên năm vấn đề cơ bản sau:
Một là, thực hiện chế độ thu thuế lơng thực, cho phép
tự do buôn bán lúa mì, coi thơng nghiệp là mắt xích chủ
yếu, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa
công nghiệp với nông nghiệp, giữa thành thị với nông thôn và
sự liên minh giai cấp về kinh tế giữa công nhân với nông
dân.
Hai là, áp dụng những hình thức khác nhau của chủ
nghĩa t bản nhà nớc, coi đó là mắt xích trung gian để xây
dựng chủ nghĩa xà hội.
Ba là, Sử dụng các quan hệ hàng hóa - tiền tệ, thực
hiện khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần ®èi víi ngêi
lao ®éng, khai th¸c mäi ngn lùc ®Ĩ phát triển lực lợng sản
xuất, củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới.
Bốn là, thực hiện điện khí hóa nớc Nga, coi đó nh một
trong những điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa
xà hội.
Năm là, củng cố Chính quyền Xô viết, tăng cờng vai trò
của quản lý, kết hợp chặt chẽ các biện pháp hành chính, tổ
chức và kinh tế, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm soát của
Nhà nớc chuyên chính vô sản đối với tất cả các lĩnh vực của
đời sống, kinh tế, xà hội; trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng
cờng củng cố liên minh công nông về chính trị.
V.I Lênin phân tích sâu sắc năm thành phần kinh tế

đang tồn tại ở nớc Nga khi đó: Kinh tế nông dân kiÓu gia

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


17
trởng; sản xuất hàng hóa nhỏ; chủ nghĩa t bản t nhân;
chủ nghĩa t bản nhà nớc; chủ nghĩa xà hội. Trong đó, chủ
nghĩa t bản nhà nớc với t cách là một thành phần kinh tế
đợc V.I Lênin luận giải rất cặn kẽ, đồng thời khẳng định
có thể sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc vào mục đích
xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. Vì
vậy, không đợc tự hạn chế ở chỗ đem chủ nghĩa t bản đối
lập một cách trừu tợng với chủ nghĩa xà hội. Lê-nin kêu gọi
"phát triển sự trao đổi bằng đủ mọi phơng tiện và làm
cho bằng đợc, không sợ chủ nghĩa t bản, vì cái phạm vi đÃ
quy định cho nó ở trong nớc ta (về mặt kinh tế, thì do tớc
quyền sở hữu của địa chủ và t sản; về mặt chính trị, do
có chính quyền công nông) cũng đủ nhỏ hẹp, đủ "vừa
phải''[47, tr.278-279].
Chủ trơng của Lênin là đẩy mạnh phát triển nền kinh
tế thị trờng, có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ. Mở rộng việc "để cho
nông dân đợc tự do trao đổi, cả việc phát triển tiểu công
nghiệp, để cho chủ nghĩa t bản - là chủ nghĩa lớn lên trên
cơ sở tiểu t hữu và tiểu thơng nghiệp - đợc đôi chút tự
do; chúng ta không sợ nó, vì đối với chúng ta, chủ nghĩa t
bản đó hoàn toàn không đáng sợ gì cả"[47, tr.375].
1.1.1.2. Quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí minh về
doanh nghiệp ngoài nhà nớc

Trong khi giải quyết những vấn đề của cách mạng Việt
Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà góp phần phát triển chủ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


18
nghĩa Mác - Lênin trên nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt
là lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc và tiến lên chủ
nghĩa xà hội ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc. T tởng của
Ngời đà và ®ang soi ®êng cho cc ®Êu tranh cđa nh©n
d©n ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững
của dân tộc Việt Nam và có sức lan toả ra thế giới.
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
công, thực dân Pháp liền quay trở lại nhằm nô dịch nớc ta
một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng vừa kháng
chiến, vừa kiến quốc trong điều kiện míi. Nhanh chãng triĨn
khai thùc hiƯn chÝnh s¸ch kinh tÕ mới theo hớng nhiều thành
phần kinh tế cùng tồn tại và phát triển, cùng bình đẳng với
nhau. T tởng về phát triển kinh tế nhiều thành phần của Ngời đợc thể hiện rất sớm, ngay trong bài viết "Toàn dân kháng
chiến" năm 1946, Ngời kêu gọi các nhà giàu có mau mau góp
vốn lại để mở các công ty kinh doanh công nghiệp, nông
nghiệp, tài chính, giao thông, tích cực tăng gia sản xuất, lu
thông buôn bán và chính phủ mới sẽ bảo đảm không tịch thu
một cách vô điều kiện các cơ sở kinh tế t nhân.
Trong sách "Thờng thức chính trị" gồm 50 bài viết của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, ký bút danh Đ.X đăng trên nhiều số
báo Cứu quốc năm 1953, Ngời đà chỉ ra ở nớc ta thời điểm
đó đang tồn tại sáu thành phần kinh tế: kinh tế địa chủ
phong kiến; kinh tế quốc doanh; kinh tế hợp tác xÃ; kinh tế cá

thể; kinh tế t bản của t nhân và kinh tế t bản quốc gia. Đồng
thời, phân tích rõ những mặt tích cực, mặt hạn chế của
từng thành phần kinh tế đối với sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ-

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


19
xà hội của đất nớc; chỉ ra những thành phần kinh tế cần
phải nhanh chóng loại bỏ vì không còn phù hợp với chế độ xÃ
hội mới, những thành phần kinh tế cho phép tồn tại và phát
triển nhng phải đợc Nhà nớc quản lý. Chủ tịch Hồ Chí Minh
chỉ ra rằng: "Kinh tế t bản t nhân. Họ bóc lột công nhân,
nhng đồng thời họ cũng góp phần xây dựng kinh tế"còn"
kinh tế t bản quốc gia là Nhà nớc hùn vốn với t nhân để kinh
doanh, và do Nhà nớc lÃnh đạo. Trong loại này, t bản của t
nhân là chủ nghĩa t bản. T bản của Nhà nớc là chủ nghĩa xÃ
hội" [36, tr.221].
Ngời đánh giá cao những đóng góp của kinh tế t nhân
và chỉ ra chính sách của Đảng và Nhà nớc cần phải ủng hộ,
khuyến khích sự phát triển đối với thành phần kinh tế này "
T là những nhà t bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nông
dân và thủ công nghệ. Đó cũng là lực lợng cần thiết cho cuộc
xây dựng kinh tế nớc nhà. Cho nên Chính phủ cần giúp họ
phát triển. Nhng họ phải phục tùng sự lÃnh đạo của kinh tế
quốc gia, phải hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân" [36,
tr.222].
Hiệp định Giơnevơ đợc ký kết, miền Bắc Việt Nam
đợc hoàn toàn giải phóng, đất nớc còn tạm thời bị chia cắt,
miền Nam còn n»m díi sù thèng trÞ cđa chÝnh qun tay sai

cđa Mỹ. Đất nớc chuyển sang một thời kỳ mới đà mở ra những
điều kiện thuận lợi cho miền Bắc đi vào khôi phục kinh tế,
hàn gắn vết thơng chiến tranh (1955-1957), đồng thời
chuẩn bị tốt mọi điều kiện thuận lợi để bớc vào kế hoạch
triển kinh tế - xà hội ba năm đầu tiên (1958-1960). Trong quá

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


20
trình thực hiện kế hoạch, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất chú
trọng vấn đề cải tạo các thành phần kinh tế theo hớng đi lên
chủ nghĩa xà hội. Đối với thợ thủ công, ngời buôn bán nhỏ và
những ngời lao động riêng lẻ khác, Ngời chủ trơng bảo hộ
quyền sở hữu về t liệu sản xuất của họ, ra sức hớng dẫn và
giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức hợp
tác xà sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện.
Tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa I, ngày 18/12/1959,
trong "Báo cáo về dự thảo Hiến pháp sửa đổi" do Ngời
trình bày đà xác định rõ, hiện nay trong nớc ta có bốn
hình thức sở hữu chính về t liệu sản xuất, đó là: Sở hữu
của Nhà nớc tức là của toàn dân; Sở hữu của hợp tác xà tức
là sở hữu tập thể của nhân dân lao động; Sở hữu của ngời lao động riêng lẻ; Sở hữu của nhà t bản.
Với các thành phần kinh tế công thơng nghiệp t bản t
doanh và đối với t sản dân tộc, quan điểm của Chủ tịch Hồ
Chí Minh lại một lần nữa khẳng định chủ trơng nhất quán
về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, trong
đó có các doanh nghiệp ngoài nhà nớc. Đối với các thành
phần kinh tế ngoài nhà nớc thì dùng phơng pháp hoà bình
cải tạo mà không xoá bỏ quyền sở hữu về t liệu sản xuất và

của cải khác của họ; mà ra sức hớng dẫn họ hoạt động nhằm
làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế của
Nhà nớc. Đồng thời, Nhà nớc khuyến khích và giúp đỡ họ cải
tạo theo chủ nghĩa xà hội bằng hình thức công t hợp doanh
và những hình thức cải tạo khác. Cụ thể là:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


21
Đối với ngời làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác
"Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu về t liệu sản xuất của họ, ra
sức hớng dẫn và giúp đỡ họ cải tiến cách làm ăn, khuyến
khích họ tổ chức hợp tác xà sản xuất theo nguyên tắc tự
nguyện" [38, tr.598].
Đối với những nhà t sản công thơng "Nhà nớc không xoá
bỏ quyền sở hữu về t liệu sản xuất và của cải khác của họ;
mà ra sức hớng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho quốc kế
dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế của Nhà nớc. Đồng thời,
Nhà nớc khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa
xà hội bằng hình thức công t hợp doanh và những hình thức
cải tạo khác"[38, tr.598].
1.1.1.3. Quan niệm của Đảng và Nhà nớc ta về
doanh nghiệp ngoài nhà nớc
Việt Nam trong lịch sử là một quốc gia với sản xuất nông
nghiệp lúa nớc là chính. Cuối thế kỷ thứ XIX, kinh tế t nhân
mới đợc bắt đầu hình thành và phát triển nhng chủ yếu còn
rất sơ khai, ngành nghề còn khá đơn điệu, chủ yếu là tiểu
- thủ công nghiệp và đợc phân bố tập trung thành các làng
nghề và ở một số đô thị lớn. Đến đầu thế kỷ thứ XX, kinh tế

t nhân đợc quan tâm phát triển với quy mô lớn hơn, ngành
nghề cũng đa dạng hơn trên một số lĩnh vực chính nh: thơng mại, công nghiệp, giao thông
Sau hòa bình lập lại ở miền Bắc năm 1954, Đảng ta chủ
trơng tập trung vào khôi phục hậu quả nặng nề do chiến
tranh để lại, tiến hành cải cách ruộng đất, xây dựng cơ sở

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


22
vật chất cho miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xà hội và chi viện
cho miền Nam đánh Mỹ. Thời kỳ này, hầu nh cha có kinh tế
quóc doanh, kinh tế tËp thĨ cha ph¸t triĨn, nỊn kinh tÕ - x·
héi ở nớc ta giai đoạn này chủ yếu là kinh tế t nhân, kinh tế
cá thể, tiểu chủ. Do đó, tháng 5-1955, Đảng và Chính phủ đÃ
ban hành tám chính sách nhằm khuyến khích đẩy mạnh
phát triển sản xuất, cụ thể là: Bảo đảm quyền sở hữu ruộng
đất; bảo hộ tài sản của nông dân và các tầng lớp khác;
khuyến khích khai hoang, phục hóa bằng miễn giảm thuế ba
năm cho ruộng khai hoang. Không phải đóng thuế phần tăng
vụ, tăng năng xuất; tự do thuê mớn nhân công, thuê mớn trâu
bò, vay và cho vay; khuyến khích phát triển tổ đổi công;
khuyến khích phát triển những ngành nghề phụ và nghề
thủ công trong nông dân và nông thôn; bảo hộ và khuyến
khích, khen thởng những hộ nông dân làm ăn giỏi; nghiêm
cấm phá hoại sản xuất.
Với những chính sách đúng đắn của Đảng và Chính
phủ, nhân dân rất phấn khởi tăng gia sản xuất, phát huy
đợc sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, góp
phần hoàn thành giai đoạn khôi phục kinh tế sau chiến

tranh, chuẩn bị mọi điều kiện cho miền Bắc bớc vào kế
hoạch ba năm cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với các thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh, với nội dung chủ yếu là
biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tÕ x·
héi chđ nghÜa chØ gåm hai h×nh thøc sở hữu: quốc doanh
và tập thể. Xây dựng mô hình kinh tÕ tËp trung cao ®é
nh»m huy ®éng mäi nguån lùc cho cuéc kh¸ng chiÕn chèng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


23
Mỹ cứu nớc giải phóng dân tộc, đấu tranh thống nhất nớc
nhà.
Sau ngày 30/4/1975, miền Nam đợc hoàn toàn giải
phóng, đất nớc thống nhất cùng bớc vào thời kỳ phát triển kinh
tế và cải tạo xà hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế,
đồng thời tiếp tục duy trì mô hình kinh tế tập trung, bao
cấp trong cả nớc ở thời bình. Do đó, đà không huy động đợc
sức mạnh của các thành phần kinh tế và tính tích cực, chủ
động của mọi ngời dân hăng say lao động sản xuất, tạo ra
của cải vật chất cho xà hội. Vì vậy, đà diễn ra khủng hoảng
kinh tế - xà hội kéo dài trong cả nớc, hàng triệu ngời không có
việc làm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu
thốn.
Trớc tình hình đó, vấn đề đặt ra là làm sao mở đờng tạo điều kiện cho phát triển ®Ĩ mäi ngêi cã viƯc lµm,
thu nhËp, ®ång thêi ®éng viên mọi ngời dân, mọi tổ chức
huy động vồn vào sản xuất kinh doanh, kích thích phát
triển sản xuất là những vấn đề có ý nghĩa quan trọng. Vì
vậy, Đảng ta đà ban hành một số chính sách mới nhằm tạo cho

sản xuất phát triển; Nghị quyết Hội nghị lần thứ sáu Ban
Chấp hành Trung ơng Đảng - Khóa IV (tháng 9-1979) ra đời
với chủ trơng cho sản xuất bung ra, nhất là sử dụng đúng
đắn các thành phần kinh tế (Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày
20 tháng 9 năm 1979 về tình hình và nhiệm vụ cấp bách và
Nghị quyết số 21-NQ/TW, ngày 20 tháng 9 năm 1979 về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng và
công nghiệp địa phơng). Các Nghị quyết trên có ý nghÜa

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


24
đột phá trong t duy, nhận thức mới của Đảng ta, lµ bíc chun
cã ý nghÜa to lín trong viƯc mở đờng cho lực lợng sản xuất
phát triển, huy động mọi nguồn lực đầu t cho sản xuất kinh
doanh, góp phần đa nền kinh tế ở nớc ta từng bớc thoát khỏi
cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung, tạo điều kiện cho
công cuộc cải cách kinh tế những năm sau này.
Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Khóa V đà tập trung phân tích, phê phán cơ chế tập trung,
quan liêu, bao cấp không còn thích hợp, cần phải chuyển
sang cơ chế mới cho phù hợp. Đồng thời, tiếp tục khẳng định
công cuộc đổi mới là yêu cầu tất yếu và cấp thiết.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI (tháng 12-1986) đÃ
đánh dấu bớc ngoặt to lớn trong đổi mới t duy, trớc hết là t
duy kinh tế, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện đất nớc;
hoạch định chiến lợc, sách lợc quan trọng trong cải cách kinh
tế nhằm nhanh chóng ®a níc ta ra khái khđng ho¶ng kinh tÕ
- x· héi, më ra thêi kú míi trong lÞch sư níc ta. Đại hội chỉ rõ,
cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế, chính sách đó cho phép sử dụng nhiều hình

thức kinh tế nhằm khai thác mọi khả năng của các thành
phần kinh tế liên kết với nhau. Đó là những quan điểm đổi
mới, dũng cảm của Đảng ta, dám nhìn thẳng vào sự thật, nói
rõ sự thầt. Những quan điểm có tính chiến lợc, sáng tạo của
Đảng là phơng châm chỉ đạo hành động xuất phát từ quy
luật khách quan và yêu cầu thực tiễn sự phát triển của lực lợng sản xuất. Chủ trơng của Đảng là "coi nền kinh tế nhiều
thành phần là một đặc trng của thời kỳ quá ®é"[3, tr.56-57].

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


25
Coi phát triển kinh tế nhiều thành phần là phù hợp với quy luật
khách quan; sử dụng đúng các thành phần kinh tế ngoài nhà
nớc, nhất là kinh tế t bản t nhân, kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài. §¶ng ta chØ râ sư dơng cã chän läc mét bộ phận kinh
tế t bản t nhân. Việc cải tạo đối với thành phần kinh tế này
đợc tiến hành theo phơng châm " cải tạo để sử dụng, sử
dụng để cải tạo tốt hơn. Đối với một số ngành, nghề nhất
định trong khu vực sản xuất và dịch vụ, ở những nơi cần
thiết, t nhân đợc dùng vốn và kỹ thuật của họ để tổ chức
sản xuất, kinh doanh và đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc.
Quy mô của cơ sở sản xuất và phạm vi hoạt động đợc quy
định tuỳ theo ngành nghề và mặt hàng đợc phép kinh
doanh"[16, tr.241].
Năm 1987 là năm mở đầu việc thực hiện đờng lối đổi
mới do Đại hội VI của Đảng, Ban Chấp hành Trung ơng Đảng
khoá VI đà có ba hội nghị quan trọng để giải quyết những
vấn đề cấp bách về kinh tế. Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp
hành Trung ơng giải quyết những vấn đề cấp bách về phân

phối lu thông nhằm thực hiện 4 giảm (giảm lạm phát, giảm
bội chi ngân sách, giảm tốc độ tăng giá, giảm khó khăn về
đời sống) và tạo thuận lợi cho sản xuất phát triển. Hội nghị
lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng quyết định chuyển
hoạt động của các đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh sang
hạch toán kinh doanh xà hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhà
nớc về kinh tế. Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng
quyết định phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch nhà nớc ba năm
1988-1990 và năm 1988, điều chỉnh cơ cÊu kinh tÕ, c¬ cÊu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×