Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Lịch sử 8 Bài 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.21 KB, 2 trang )

Lịch sử 8 Bài 20
Tiết 29 BÀI 20
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở CHÂU Á (1918-1939
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những
năm 1919-1939
1.Những nét chung:
- Thắng lợi CM Nga, sự kết thúc CTTG1, Phong trào cách mạng lên cao và lan rộng khắp các khu vực,
tiêu biểu ở các nước Trung Quốc; Ấn Độ;Việt Nam.
-Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng.
-Một số Đảng cộng sản được thành lập và lãnh đạo cách mạng.
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939
-4-5-1919 phong trào Ngũ Tứ bùng nổ chống đế quốc , chống phong kiến
-7-1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập
-1926-1937 nhân dân Trung Quốc tiến hành cách mạng chống tập đoàn Quốc dân đảng Tưởng Giới
Thạch.
-Tháng 7-1937 Quốc, cộng hợp tác chống Nhật Bản.

Tuần:15 Bài: 20 (TT)
Tiết: 30 II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1919-1939)
1.Tình hình chung :
- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực
dân
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ.
-Giai cấp vô sản trưỏng thành, lãnh đạo phong trào –> nhiều đảng cộng sản ra đời.
-Phong trào dân chủ tư sản cũng có tiến bộ.
2.Phong trào độc lập ở một số nước Đông Nam Á:
-Phong trào ở Đông Dương(Việt Nam,Lào,Cam-pu-chia) diễn ra sôi nổi,phong phú, lôi cuốn được đông
đảo nhân dân tham gia
-In -đô –nê-xi –a
+5-1920 Đảng cộng sản thành lập
+1926-1927 khởi nghĩa ở gia- va thất bại


+phong trao cách mạng ngả theo hướng tư sản do Xu – các-nô lãnh đạo.
Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:
• soạn sử bài 7 bài 20 ,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×