Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CHƯƠNG 1 (1) KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.35 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 1:

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Q trình nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về tư tưởng Hồ
Chí Minh

ĐHX
ĐHIX
ĐHVII
ĐHII

ĐHXI


 Quá trình nhận
thức của Đảng
Cộng sản Việt
Nam về tư
tưởng Hồ Chí
Minh

 ĐH II (1951): “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức
cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo
đức Hồ Chủ tịch… Toàn Đảng hãy ra sức học tập đường lối chính
trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ tịch…”
 Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng tơn vinh Hồ Chí


Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại” (1969)
 ĐH IV (1976): Hồ Chí Minh là “vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp
công nhân và nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người
chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế”
 ĐH VI (1986): “Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và
khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu về
tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”


 Q trình
nhận thức
của Đảng
Cộng sản
Việt Nam
về

tưởng Hồ
Chí Minh

 ĐH VII (1991) là mốc lớn khi nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh.
 Lần đầu tiên Đảng khẳng định trong văn kiện Đảng: “Đảng lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động”.
 Bước đầu đưa ra nhận thức về Tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng
Hồ Chí Minh là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, và trong thực tế tư tưởng
Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng ta
và của cả dân tộc”
 Vai trò nền tảng tư tưởng của tư tưởng Hồ Chí Minh cịn được
khẳng định trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội 1991 (bổ sung, phát triển 2011) và trong

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 1992,
2003)


 Quá trình nhận
thức của Đảng
Cộng sản Việt
Nam về tư
tưởng Hồ Chí
Minh

 ĐH IX (2001): “Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại”
 ĐH XI (2011) đã đưa ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và
sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả
sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, là tài sản tinh thần vơ cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân
tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân
ta giành thắng lợi”


 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Bản chất cách mạng, khoa

học và nội dung TTHCM

Khái niệm TTHCM

Cơ sở hình thành TTHCM

Ý nghĩa của TTHCM


II. Đối tượng nghiên cứu
mơn học tư tưởng Hồ Chí
Minh
• Tồn bộ những quan điểm của Hồ Chí Minh về
những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam,
trong đó cốt lõi nhất là quan điểm về độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội
• Q trình “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của
Hồ Chí Minh trong q trình phát triển của dân tộc
Việt Nam


1. Phương pháp luận của
việc nghiên cứu tư
III. Phương pháp nghiên
tưởng Hồ Chí Minh
cứu
2. Một số phương pháp
cụ thể



1.
Phương
pháp
luận
của
việc
nghiên cứu tư
tưởng Hồ Chí
Minh

 Thống nhất tính đảng và tính khoa học: Phải đứng trên lập
trường giai cấp cơng nhân, đứng trên quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin, quán triệt cương lĩnh, đường lối, quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam để nhận thức và phát triển những quan điểm
của Hồ Chí Minh.
 Thống nhất lý luận và thực tiễn
 Quan điểm lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật và hiện trượng trong
mối liên hệ lịch sử căn bản, xem sự vật, hiện tượng đó đã xuất hiện
trong lịch sử thế nào, trải qua những giai đoạn phát triển chủ yếu
nào.
 Quan điểm toàn diện và hệ thống
 Quan điểm kế thừa và phát triển: không chỉ biết kế thừa, vận
dụng mà còn phải biết phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh
trong điều kiện lịch sử mới, trong bối cảnh cụ thể của đất nước và
quốc tế.


Phương pháp logic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp
hai phương pháp này


2. Một số phương
pháp cụ thể

 Phương pháp logic nghiên cứu một cách tổng quát nhằm
tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và
khái quát thành lý luận
 Phương pháp lịch sử nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo
trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát
triển đến hệ quả của nó
Phương pháp phần tích văn bản kết hợp với nghiên cứu
hoạt động của Hồ Chí Minh
Phương pháp chuyên ngành và liên ngành


III. Ý nghĩa của việc
học tập môn học tư
tưởng Hồ Chí Minh

1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý
luận
2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách
mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn
liền với trau dồi tình cảm cách mạng,
bồi dưỡng long yêu nước
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và
phong cách công tác




×