Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Chương 1: Thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 63 trang )

- Thế giới quan là toàn bộ
những quan niệm, quan điểm
của con người về thế giới, về
con người và vị trí, vai trò của
con người trong thế giới đó.
-
Có thể phân chia thế giới quan thành 3 loại hình
cơ bản:
+ Thế giới quan huyền thoại.
+ Thế giới quan tôn giáo.
+ Thế giới quan triết học.
+ Thế giới quan huyền thoại: Là hình thức phát
triển sơ khai nhất của thế giới quan. Được hình
thành trên cơ sở niềm tin thơ ngây của con người
về nguồn gốc, bản chất của vạn vật trong thế
giới. Thường được xác lập theo phương thức
nhân cách hóa các tồn tại của giới tự nhiên và xã
hội. Được thể hiện qua những câu chuyện thần
thoại, cổ tích.
+ Thế giới quan tôn giáo: ra đời trên cơ sở kế
thừa những thành quả của thế giới quan thần
thoại. Nó phản ánh thế giới bằng một hệ thống
các giáo lý. Nếu thế giới quan thần thoại là 1 sự
hòa quyện giữa trời và người, thì thế giới quan
tôn giáo tách trời và người và tuyệt đối hóa vai trò
của thần thánh.
+ Thế giới quan triết học: Nó không phản ánh
thế giới bằng thần thoại, chuyện cổ tích, bằng
giáo lý mà phản ánh thế giới bằng quy luật, phạm
trù. Được hình thành trên cơ sở của những tri


thức và lý trí của con người trong việc giải thích
thế giới trên cơ sở khoa học.
+ Phương pháp luận: là lý luận về các phương
pháp nhận thức và cải tạo hiện thực.
CHỦ
NGHĨA
DUY VẬT
BIỆN
CHỨNG
PHÉP
BIỆN
CHỨNG
DUY VẬT
CHỦ
NGHĨA
DUY VẬT
LỊCH SỬ
Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
“Vấn đề cơ bản lớn của Triết học đặc
biệt là Triết học hiện đại là vấn đề
quan hệ giữa tư duy và tồn tại.”
MQH
Ý THỨC – VẬT CHẤT
(Tư duy – Tồn tại)
Nội dung vấn đề cơ bản của
triết học gồm có 2 mặt:


MẶT THỨ NHẤT:
Giữa ý thức và vật
chất cái nào có
trước,cái nào có
sau, cái nào quyết
định cái nào?

MẶT THỨ HAI:
Con người có khả
năng nhận thức
được thế giới hay
không?

Giải quyết hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học là
cơ sở phân chia các trường phái triết học
Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy
tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học:
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
CHỦ NGHĨA
DUY VẬT
CHỦ NGHĨA
DUY TÂM
VC có trước, YT có
sau, VC quyết định
YT.
YT có trước, VC có
sau, YT quyết định
VC.
Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy

tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học:
VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
KHẢ TRI LUẬN
BẤT KHẢ TRI LUẬN
Con người có khả
năng nhận thức
được TG.
Con người không có
khả năng nhận thức
được TG.
Quá trình phát triển lịch sử của triết học
cũng là quá trình tồn tại hai trường phái
triết học lớn là:
Một là, chủ nghĩa duy vật.
Hai là, chủ nghĩa duy tâm.
Sự đối lập giữa hai quan điểm duy vật và duy
tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của
triết học:
Trong lịch sử chủ nghĩa duy tâm có hai hình
thức cơ bản là:
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: CNDT chủ quan
cho rằng yếu tố tinh thần có trước và ý thức của con
người quyết định tất cả sự tồn tại của các sự vật hiện
tượng. Sự vật hiện tượng tồn tại được là do các giác
quan con người tạo nên.
Chủ nghĩa duy tâm khách quan: cho rằng yếu tố
tinh thần có trước nhưng yếu tố tinh thần này là cái ở
bên ngoài con người, một lực lượng siêu nhiên nào, ý
niệm tuyệt đối nào bên ngoài con người quy định nên

sự tồn tại của thế giới.
Có 3 hình thức:
TÊN GỌI THỜI GIAN GIAI CẤP
ĐẠI DIỆN
TRIẾT GIA
ĐẠI ĐIỆN
CHẤT PHÁC TK
VI – III (TCN)
CHỦ NÔ
DÂN CHỦ
Talet, Heraclit,
Đemocrit, Lão
Tử…
SIÊU HÌNH TK
XVII – XVIII
GIAI CẤP TƯ
SẢN MỚI
Ph.Bêcơn,
Xpinôda,
Đêcáctơ,
Phoiơbắc…
BIỆN CHỨNG TK
XIX - XX
GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
C.Mác,
Ăngghen,
Lênin.
-
CNDV chất phác: Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của

vật chất, thừa nhận vật chất là chất đầu tiên tạo ra vũ trụ
nhưng người ta đã đồng nhất vật chất với vật thể. Người
ta chưa phân biệt được vật chất với ý thức, chưa xác
định đúng đắn mối quan hệ giữa vật chất với ý thức.
- CNDV siêu hình: chủ yếu sử dụng phương pháp
siêu hình. Họ quan niệm thế giới giống một cỗ máy cơ
giới khổng lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong
trạng thái biệt lập, tĩnh tại. Nếu có biến đổi thì đó chỉ là sự
tăng, giảm đơn thuần về số lượng và do những nguyên
nhân bên ngoài gây nên.
+ CNDV biện chứng là sự kết hợp chặt chẽ giữa thế giới
quan duy vật và phương pháp biện chứng.
+ Thế giới quan duy vật là quan niệm cho rằng vật chất là
cái có trước. Vật chất quyết định ý thức. Và thế giới vật chất
này tồn tại khách quan, không ai sinh ra cũng không ai có thể
tiêu diệt được nó.
+ Phương pháp biện chứng: có 2 đặc trưng cơ bản:
Nhận thức đối tượng trong mối liên hệ với những cái khác.
Nhận thức đối tượng trong trạng thái động, nằm trong
khuynh hướng chung là phát triển.

Thời cổ đại: đồng nhất vật chất với
một dạng vật thể nào đó.
 Tuy còn sơ khai, chất phác nhưng có ý
nghĩa tích cực chống CNDT.
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất:
Thời cận đại thế kỷ XVII - XVIII
Người ta đồng nhất vật chất
với khối lượng, coi vận động

của vật chất chỉ là biểu hiện
của vận động cơ học, nguồn
gốc vận động nằm ngoài vật
chất.
Vật chất
m
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con người mới có những hiểu biết căn bản hơn,
sâu sắc hơn về nguyên tử:
Năm 1895 Rơghen phát hiện ra tia X.
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất:
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự nhiên., con
người mới có những hiểu biết căn bản hơn, sâu sắc hơn về nguyên
tử:
Năm 1896 Beccơren
phát hiện ra hiện tượng
phóng xạ, bác bỏ quan
niệm về sự bất biến
của nguyên tử.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự nhiên., con
người mới có những hiểu biết căn bản hơn, sâu sắc hơn về nguyên
tử:
Năm 1897 Tômxơn phát hiện ra điện tử và
chứng minh được điện tử là một trong những

thành phần cấu tạo nên nguyên tử
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy vật
trước Mác về vật chất:
KHOA HỌC TỰ NHIÊN
ĐỊNH LUẬT BẢO
TOÀN VÀ
CHUYỂN HÓA
NĂNG LƯỢNG
THUYẾT
TẾ BÀO
THUYẾT
TIẾN HÓA
CỦA DACUYN
b. Quan niệm triết học Mác về vật chất:
Sự phát triển của khoa học là tiền đề đi đến quan niệm đúng
đắn về VC.

×