Tải bản đầy đủ (.pptx) (157 trang)

LSKT 2022 cđ 1 3 HỌC PHẦN LỊCH SỬ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 157 trang )

Bài giảng

HỌC PHẦN

LỊCH SỬ KINH TẾ

1


GIỚI THIỆU CHUNG

 Tên học phần: Lịch sử kinh tế
 Số tín chỉ: 03
 Đánh giá kết quả học tập:
 Điểm chuyên cần: trọng số 10%
 Bài tập nhóm: trọng số 40%
 Thi kết thúc học phần: trọng số 50%

2


GIỚI THIỆU CHUNG

 Học liệu:
 Giáo trình Lịch sử kinh tế – NXB ĐHKTQD
 Tài liệu tham khảo:

 Giảng viên:
 Tên:
 Email:
 Key:


 Cách thức trao đổi thảo luận:

3


Nội dung
 Chuyên đề 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
 Chuyên đề 2: Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nước phát triển
 Chuyên đề 3: Một số vấn đề về lịch sử kinh tế các nền kinh tế chuyển đổi
 Chuyên đề 4: Lịch sử kinh tế Việt Nam

4


Chuyên đề 1
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Khái quát chung về khoa học lịch sử kinh tế
 Lịch sử kinh tế là gì?
 Lịch sử phát triển của khoa học lịch sử kinh tế

 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
 Phương pháp nghiên cứu

5


Lịch sử là gì?


 Hiện thực lịch sử
 Nhận thức lịch sử
 Mối quan hệ giữa nhận thức lịch sử và hiện thực lịch sử

6


Về lịch sử
“Lịch sử là khách quan. Sự kiện lịch sử là những sự thật được tồn tại độc lập ngoài
ý thức của chúng ta. Nhưng sự nhận thức lịch sử lại là chủ quan” (Hà Văn Tấn,
1988)
Vậy phải làm gì?

7


Nhiệm vụ của khoa học lịch sử
 Từ sử liệu, khơi phục sự kiện, hiện tượng và các q trình kinh tế
 Giải thích và đánh giá
 Tiến tới phát hiện quy luật và nhờ đó khơng những nhận thức được quá khứ
mà còn chuẩn bị cho những khả năng dự báo

8


Lịch sử
Nghiên cứu lịch sử

 Tư liệu lịch sử?
 Sử liệu trực tiếp xuất hiện cùng thời với sự kiện

 Sử liệu gián tiếp là sử liệu nói đến sự kiện này qua một người thông tin gián tiếp
 Hồi ký?
 Nhiệm vụ: Sưu tầm, phân loại, tổng hợp… SỬ DỤNG
 Loại sử liệu nào tin cậy nhất?

 Khả năng suy đốn lơgic, phân tích, tưởng tượng?

9


Đối tượng nghiên cứu
 Quá trình phát triển kinh tế
 Sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất
 Các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng (luật pháp, chính sách của nhà
nước…)

10


Nhiệm vụ

 Phản ánh thực tiễn sự phát triển kinh tế một cách trung thực và khoa học
 Phát hiện những đặc điểm và những quy luật đặc thù trong sự phát triển
kinh tế của từng nước hoặc từng nhóm nước

 Rút ra những bài học kinh nghiệm

11



Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic
 Phương pháp phân kỳ lịch sử
 Phương pháp so sánh
 Các phương pháp thống kê
 Phương pháp phân tích định lượng
 …
12


Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic
 Phương pháp lịch sử?
 Phương pháp logic?
 Mối quan hệ giữa phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic

13


Phương pháp nghiên cứu
 Những vấn đề khi vận dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic
trong nghiên cứu lịch sử kinh tế

 Vận dụng đúng
 Vận dụng không phù hợp
 Lạm dụng phương pháp lịch sử
 Lạm dụng phương pháp logic


14


Phương pháp nghiên cứu

 Phương pháp phân kỳ lịch sử
 Phân kỳ lịch sử là gì?
 Tiêu chí để phân kỳ

15


Lịch sử kinh tế

 Tái hiện
 Giải thích
 Phát hiện quy luật
 Rút ra các bài học kinh nghiệm
 …

16


Các nhà kinh tế mong muốn gì
ở lịch sử kinh tế

 Kiểm nghiệm lại các lý thuyết kinh tế trong thực tế?
 Hồn thiện các chính sách kinh tế?
 Lý giải các cơ chế hoạt động trong nền kinh tế?
 Giải đáp các câu hỏi lớn?


17


LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC


Chuyên đề 2 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN



MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

 Tái hiện lại lịch sử phát triển kinh tế của các nước phát triển trong một số giai đoạn lịch sử
 Giải thích các hiện tượng, sự kiện, các quá trình kinh tế trong lịch sử phát triển kinh tế các nước
 Nhận xét, đánh giá


PHẠM VI

 Về thời gian: từ khi chủ nghĩa tư bản ra đời đến nay, mỗi thời kỳ tập trung vào một số nước tiêu
biểu nhất

19


Chuyên đề 2 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LỊCH SỬ KINH TẾ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN

Kết cấu




Giai đoạn hình thành chủ nghĩa tư bản



Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất



Thời kỳ độc quyền hóa



Thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ II (1945 – nay)

20


GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

 Các yếu tố tác động đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản
o Sự phát triển của phân công lao động và sự xuất hiện các thành thị phong kiến
o Ảnh hưởng của các phát kiến địa lý vĩ đại
o Tích lũy nguyên thủy tư bản
o Sự phát triển kỹ thuật và các hình thức tổ chức sản xuất mới

 Cách mạng tư sản và ý nghĩa

21



Cách mạng tư sản và ý nghĩa

 Vai trò của cách mạng tư sản: Xác lập về mặt pháp lý quyền thống trị về chính trị của
giai cấp tư sản đối với toàn xã hội và mở đường kinh tế phát triển

 Đặc điểm của một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu: ở Hà Lan, Anh (1640 – 1660),
Pháp (1798 - 1794), Mỹ, Nga (1961), Nhật (1868), Trung Quốc (1911)…

22


Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất



Khái niệm cách mạng công nghiệp



Các cuộc cách mạng công nghiệp tiêu biểu



Cách mạng công nghiệp ở nước Anh



Cách mạng công nghiệp ở Pháp và Đức




Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ



Cách mạng công nghiệp ở Nhật Bản

23


Cách mạng công nghiệp

24


Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

 Khái niệm
 Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong kỹ thuật sản xuất, là q trình thay thế lao động thủ
cơng bằng lao động cơ khí

 Các quan niệm khác về cách mạng công nghiệp

 Một số đặc điểm chung của các cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới
 Diễn ra trong thời gian tương đối dài (khoảng 100 năm)
 Theo trình tự bắt đầu từ cơng nghiệp nhẹ lan sang công nghiệp nặng

25



×