Đại học kinh tế Quốc dân
1
Luận văn tốt nghiệp
Lời mở đầu
Từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng
có sự quản lý của Nhà nớc, nền kinh tế của nớc ta có những biến đổi sâu sắc, tạo
ra những thời cơ cũng nh làm nảy sinh không ít những khó khăn, thử thách cho
sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thơng mại dịch vụ nói riêng.
Doanh nghiệp thơng mại- dịch vụ với ý nghĩa là tế bào của nền kinh tế,
hoạt động nhằm cung cấp các hàng hoá, dịch vụ để thoả mÃn nhu cầu sinh hoạt
của con ngời và nhu cầu sản xuất kinh doanh của toàn xà hội. ở nớc ta, các
doanh nghiệp thuộc loại hình này rất đa dạng, với những doanh nghiệp làm
nhiệm vụ xuất nhập khẩu thì thị trờng của họ không chỉ là các đơn vị trong nớc
mà còn cả các đối tác nớc ngoài. Công tác kế toán tại các đơn vị này, đặc biệt kế
toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu đóng một vai trò quan trọng trong sự thành
công của hoạt động kinh doanh của Công ty.
Để thực hiện mục tiêu này, doanh nghiệp thơng mại- dịch vụ cần phải lựa
chọn kinh doanh mặt hàng nào phù hợp và có lợi nhất, luôn phân tích tìm hiểu
xu hớng phát triển của mặt hàng đó và đa ra quyết định đúng đắn, kịp thời trong
quá trình đầu t. Do vậy kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu cần phải đợc tổ
chức một cách khoa học, hợp lý để có thể cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp
thời giúp các nhà quản trị doanh nghiệp, phân tích đánh giá, lựa chọn các phơng
án kinh doanh có hiệu quả nhất.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu,
trong quá trình học tập tại trờng và thời gian thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu
xi măng em đà nghiên cứu và tìm hiểu về công tác kế toán lu chuyển hàng hoá
nhập khẩu tại Công ty. Với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo - Thạc sỹ Lê Kim
Ngọc, và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ, nhân viên trong Công ty nói
chung và các nhân viên của phòng kế toán nói riêng, em mạnh dạn đi sâu nghiên
cứu đề tài:
Hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu
xi măng
Ngoài lời mở đầu và kết luận, nội dung luận văn của em đợc trình bày thành 3
chơng, cụ thể nh sau:
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhËp khÈu trong
doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu
Ch¬ng II: Thực trạng kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại Công ty Xuất
nhập khẩu xi măng
Sinh viên thực hiện: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
2
Chơng III: Phơng hớng và giải pháp hoàn thiện kế toán lu chuyển hàng hoá nhập
khẩu tại Công ty Xuất nhập khẩu xi măng
Dù có nhiều cố gắng nhng do kiến thức còn hạn chế nên luận văn của em không
tránh khỏi những sai sót. Em mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý, và hớng dẫn của
thầy cô giáo và các bạn để luận văn của em thêm hoàn chỉnh.
Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Thạc sỹ Lê Kim Ngọc ngời đà trực
tiếp hớng dẫn em và các cô, chú trong Công ty Xuất nhập khẩu xi măng đà tạo
điều kiện để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp!
Sinh viên: Nguyễn Kim Th
K43B - Khoa Kế toán - Đại học Kinh tế quốc dân
Chơng 1: Lý luận chung về công tác kế toán lu chuyển
hàng hoá nhËp khÈu trong doanh nghiƯp kinh doanh
xt nhËp khÈu
I. Nh÷ng vấn đề chung về lu chuyển hàng hoá nhập
khảu
1. Khái niệm và đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa
quốc gia này với quốc gia khác thông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó thể
hiện quan hệ xà hội, phản ánh sự tác động lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời
sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ riêng biệt của các nớc khác nhau trên thế
giới.
Thông qua mua bán trao đổi hàng hoá xuất nhập khẩu, mỗi nớc tham gia vào thị
trờng quốc tế có thể thực hiện một cách có hiệu quả mục tiêu tăng trởng kinh tế.
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tạo ra xu hớng hợp tác hoá toàn cầu, các
nớc trên thế giới có điều kiện liên kết và hợp tác quốc tế với nhau, phát huy thế
mạnh của mình, tận dụng điều kiện của các nớc khác phục vụ cho quá trình phát
triển của quốc gia mình.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
3
ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh theo sự chỉ đạo của Nhà nớc, thông qua các chỉ tiêu pháp lệnh cả đầu vào
và đầu ra. Hoạt động xuất nhập khẩu thờng đợc thực hiện dới hình thức Nghị
định th ký kết giữa hai Chính phủ, chủ yếu thực hiện trao đổi mua bán hàng hoá
dịch vụ với các nớc Đông Âu và Liên Xô. Cùng với sự chuyển dịch nền kinh tế
theo hớng nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, hoạt động xuất nhập
khẩu cũng có sự thay đổi. Các doanh nghiệp trong nớc đợc chủ động tiến hành
trao đổi mua bán hàng hoá dịch vụ với các doanh nghiệp nớc ngoài theo yêu cầu
của thị trờng, phù hợp với luật pháp của Nhà nớc. Hoạt động kinh doanh xuất,
nhập khẩu tiến hành theo hai phơng thức, bằng Nghị định th, hoặc ngoài Nghị
định th.
Mỗi hoạt động kinh tế với những đặc điểm khác nhau sẽ ảnh hởng đến công tác
kế toán. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với các đặc điểm riêng có, tạo ra
những đặc trng trong kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu.
2. Vai trò của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong nền kinh tế thị
trờng
Đảng và Nhà nớc ta đà khẳng định: Không ngừng mở rộng phân công và hợp
tác quốc tế trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học - kỹ thuật, đẩy mạnh hoạt động
xuất nhập khẩu. Đó là những đòi hỏi khách quan của thời đại. Nền kinh tế thị
trờng cho phép các doanh nghiệp mở rộng thị trờng kinh doanh không chỉ với
các doanh nghiệp trong nớc, mà cả với các đối tác nớc ngoài. Hầu hết các doanh
nghiệp hiện nay tồn tại và phát triển với mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Nhng
nếu tồn tại riêng rẽ thì bất cứ doanh nghiệp nào, cũng nh một quốc gia trên thế
giới sẽ không thĨ ph¸t triĨn, më réng kinh doanh, nỊn kinh tÕ trở nên trì trệ,
không bắt kịp với các nớc khác. Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu cã ý nghÜa v« cïng
quan träng. Nã lµ mét bé phËn cđa lÜnh vùc lu thông hàng hoá, là cầu nối giữa
sản xuất và tiêu dùng trên phạm vi quốc tế với chức năng tổ chức lu chuyển hàng
hoá giữa trong nớc với nớc ngoài. Xuất khẩu với vai trò tạo vốn cho nhập khẩu,
mở rộng thị trờng cho sản xuất trong nớc, tạo tiền đề vật chất để giải quyết nhiều
mục tiêu kinh tế đối ngoại khác của Nhà nớc. Nhập khẩu mở rộng khả năng tiêu
dùng trong nớc, cho phép một nớc tiêu dùng các mặt hàng với số lợng nhiều hơn
mức có thể sản xuất, từ đó cân đối cơ cấu kinh tế, kích thích sản xuất trong nớc.
Nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia thông qua việc mua
bán hàng hoá dịch vụ của các tổ chức kinh tế, Công ty, tập đoàn nớc ngoài và
tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại thị trờng trong nớc hoặc tái xuất khẩu. Nhập
khẩu là một trong những hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thơng, có tác
động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế đất nớc, và tiêu dùng của ngời dân. Trong
điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hoạt động nhập khẩu
đóng vai rất quan trọng:
+ Nhập khẩu cung cấp những mặt hàng trong nớc cha sản xuất đợc, hoặc sản
xuất cha đáp ứng nhu cầu về mặt số lợng, chất lợng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
4
+ Nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t, công nghệ tăng cờng cơ sở vật chất, kỹ
thuật công nghệ tiên tiến cho sản xuất trong nớc, đẩy mạnh phát triển công
nghiệp, đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng
từng bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Thông qua hoạt động nhập
khẩu giúp bổ sung những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo cho nền
kinh tế phát triển hài hoà, bền vững.
+ Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống cho ngời dân. Nhập khẩu
giúp thoả mÃn nhu cầu trực tiếp của ngời dân về hàng tiêu dùng, đáp ứng kịp thời
đầu vào cho sản xuất, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.
+ Nhập khẩu giúp mở rộng quan hệ thơng mại trên thị trờng thế giới, đồng thời
tranh thủ khai thác đợc tiềm năng, sức mạnh về hàng hoá, công nghệ của nớc
ngoài.
+ Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy đến hoạt động xuất khẩu. Thông qua
nhập khẩu các nguyên vật liệu với giá rẻ, chất lợng tốt, làm yếu tố đầu vào cho
sản xuất các mặt hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu
hàng Việt Nam ra nớc ngoài.
3. Sự ảnh hởng của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đến công tác kế
toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu
- Lu chuyển hàng hoá là việc thực hiện quá trình đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến
nơi tiêu thụ thông qua các hoạt động mua bán trên thị trờng. Thực hiện lu chuyển
hàng hoá chính là thực hiện quá trình mua, bán và dự trữ hàng hoá.
- Nhập khẩu là một hoạt động lu thông hàng hoá, dịch vụ giữa trong nớc và
ngoài nớc. Đối tợng hàng nhập khẩu rất phong phú. Nó không chỉ là những mặt
hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp dân c mà còn bao gồm các
trang thiết bị, máy móc vật t kỹ thuật hiện đại phơc vơ cho sù ph¸t triĨn cđa nỊn
kinh tÕ qc dân. Các mặt hàng đợc nhập khẩu phù hợp với ngành nghề kinh
doanh ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Quá trình lu chuyển hàng hoá nhập khẩu theo một vòng khép kín phải trải qua
hai giai đoạn: mua và bán hàng nhập khẩu. Thời gian lu chuyển hàng hoá nhập
khẩu thờng kéo dài hơn so với hàng hoá trong nớc do phạm vi hoạt động nhập
khẩu vợt ra khỏi phạm vi biên giới mỗi quốc gia. Điều này tác động lớn đến hoạt
động kinh doanh, làm phát sinh nhiều chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chất lợng
hàng hoá có thể ảnh hởng, thời gian thu hồi vốn chậm, đòi hỏi doanh nghiệp phải
có một lợng vốn lớn. Những biến động về nhu cầu tiêu thụ hàng hoá trên thị trờng có thể sẽ làm ảnh hởng đến kế hoạch tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp.
- Hàng nhập khẩu thờng nguyên đai, nguyên kiện, nguyên tàu, bên ngoài ghi rõ
các ký hiệu để tiện cho việc giao nhận, vận chuyển. Đối với các mặt hàng không
đóng gói đợc thì có những quy định riêng về bao bì giao nhận.
- Nhập khẩu thờng đợc thực hiện theo hai hình thức: Nhập khẩu trực tiếp và nhập
khẩu uỷ thác.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th Kế toán 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
5
- Các chỉ tiêu kinh doanh trong đơn vị xuất nhập khẩu thờng đợc phản ánh bằng
ngoại tệ. Mức độ thực hiện các chỉ tiêu không chỉ phụ thuộc vào kết quả hoạt
động ngoại thơng mà còn bị chi phối bởi tỷ giá ngoại tệ thay đổi và phơng pháp
kế toán ngoại tệ.
- Thời điểm xác định hàng hoá nhập khẩu tuỳ theo phơng thức giao nhận và phơng tiện chuyên chở. Xác định chính xác thời điểm hàng hoá nhập khẩu có ý
nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng chỉ tiêu hàng nhập và kịp thời giải
quyết tranh chấp, thởng phạt khi nhận hàng nhập khẩu.
4. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu trong
doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu
Trong bÊt kú giai đoạn nào của nền kinh tế, kế toán là một trong những công cụ
sắc bén và có hiệu lực để thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các nhà quản
trị ra quyết định và giám đốc toàn bộ hoạt động kinh doanh. Kế toán lu chuyển
hàng hoá là khâu quan trọng trong các doanh nghiệp thơng mại, đảm bảo quản lý
kinh doanh đợc nhịp nhàng thông suốt, đạt hiệu quả kinh tế cao, đồng thời là yếu
tố quan trọng để xác định hiệu quả kinh doanh góp phần vào sự phát triển của
doanh nghiệp.
Kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu là việc ghi chép, phản ánh, giám đốc các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh kể từ khi mua hàng, thanh toán tiền hàng với nhà
xuất khẩu đến khi hàng về, bảo quản, dự trữ, cho đến khi bán hàng thu tiền.
Công tác kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu đợc tổ chức hợp lý và đúng đắn
với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính
xác về mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động.
Kế toán nhập khẩu đảm bảo tổ chức tốt quy trình lu chuyển chứng từ hàng nhập
khẩu, tập hợp phân bổ chi phí, ghi nhận doanh thu, phản ánh sự biến động của
vốn, vật t, hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh đến lựa chọn thị trờng, bạn
hàng, khách hàng, mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả. Từ đó, giúp cho
các doanh nghiệp xác định đợc thị trờng mặt hàng tiềm năng phục vụ cho việc
lập chiến lợc kinh doanh.
Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ của kế toán nói chung, và các đặc thù riêng
của hoạt động nhập khẩu, kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu có các nhiệm
vụ chính sau:
+ Kế toán nhập khẩu phải phản ánh, theo dõi, kiểm tra chặt chẽ tiến trình ký kết
và thực hiện các hợp đồng kinh tế nhập khẩu, kiểm tra việc đảm bảo an toàn
hàng hoá NK cả về số lợng và giá trị.
+ Nội dung hạch toán phải phản ánh chi tiết, tổng hợp các khoản chi phí phát
sinh trong kinh doanh của đơn vị. Trên cơ sở đó tính toán chính xác, trung thực
các khoản thu nhËp trong kinh doanh.
+ KÕ to¸n nhËp khÈu tiÕn hành kiểm tra, theo dõi công nợ, thanh toán kịp thời
cho các chủ hàng nớc ngoài và với Ngân sách Nhà nớc, nhằm đảm bảo cán cân
thanh toán ngoại thơng, tạo lập niềm tin với các bạn hàng.
Sinh viên thực hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
6
+ Kịp thời phát hiện và sửa chữa sai sót xảy ra trong hoạt động nhập khẩu, tìm
biện pháp giảm chi phí mỗi thơng vụ, tăng nhanh vòng quay của vốn, sử dụng
vốn an toàn và có hiệu quả cao.
+ Tuân thủ nguyên tắc kế toán ngoại tệ với các chỉ tiêu có liên quan, từ đó cung
cấp thông tin tài chính một cách chính xác, kịp thời cho quản lý hoạt động nhập
khẩu của các nhà quản trị và Nhà nớc.
Những nhiệm vụ này đặt ra cho công tác kế toán hàng hoá nhập khẩu trong các
đơn vị rõ ràng, khoa học, và tuân thủ những nguyên tắc, chuẩn mực chung của kế
toán đà thừa nhận, đồng thời phù hợp với đặc thù kinh doanh của đơn vị.
II. Nội dung nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
1. Các phơng thức kinh doanh nhập khẩu
Các doanh nghiệp thực hiện nhập khẩu hàng hoá dịch vụ theo hai phơng thức:
bằng Nghị định th ký kết giữa hai Chính phủ hoặc ngoài Nghị định th.
1.1. Phơng thức nhập khẩu theo Nghị định th
Nhập khẩu theo Nghị định th là phơng thức mà các doanh nghiệp tiến hành nhập
khẩu dựa theo các chỉ tiêu pháp lệnh cđa Nhµ níc. ChÝnh phđ ViƯt Nam ký kÕt
víi ChÝnh phủ các nớc khác Nghị định th hoặc Hiệp định th về trao đổi hàng hoá
giữa hai nớc và giao cho một số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu
trực tiếp thực hiện.
Ngoại tệ thu đợc phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc thông qua tài khoản
của Bộ thơng mại và đợc hoàn lại bằng tiền Việt Nam tơng ứng với số ngoại tệ
đà khoán căn cứ vào tỷ giá khoán do Nhà nớc quy định.
1.2. Phơng thức nhập khẩu ngoài Nghị định th
Nhập khẩu ngoài Nghị định th là phơng thức nhập khẩu trong đó các doanh
nghiệp tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà
nớc. Doanh nghiệp phải hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhập khẩu từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Đơn vị phải tìm nguồn hàng, bạn hàng, tổ
chức giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng trên cơ sở tuân thủ những chính
sách, chế độ kinh tế của Nhà nớc. Đối với số ngoại tệ thu đợc không phải nộp
vào quỹ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc Ngân hàng.
Nhập khẩu theo phơng thức này tạo cho các doanh nghiệp sự năng động, độc lập,
thích ứng với cơ chế thị trờng hiện nay. Doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm với
hoạt động kinh doanh của mình, hàng hoá nhập khẩu sẽ có sự chọn lựa, đáp ứng
phù hợp với nhu cầu trong nớc.
2. Các hình thức nhập khẩu hàng hoá
Trong mậu dịch quốc tế, thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu thờng đợc áp dụng nhiều
hình thức, trong đó có hai hình thức chủ yếu: hình thức nhập khẩu trực tiếp và
nhập khẩu uỷ thác.
2.1. Hình thức nhập khẩu trực tiếp
NK TT là hình thức nhập khẩu là hình thức nhập khẩu mà các đơn vị kinh doanh
XNK đợc Nhà nớc cấp giấy phÐp kinh doanh hµng nhËp khÈu, cã thĨ trùc tiÕp tổ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th Kế toán 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
7
chức giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế với các tổ chức, các doanh
nghiệp nớc ngoài.
Doanh nghiệp nhập khẩu trực tiếp tự tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, cân
đối tài chính, lựa chọn phơng thức thanh toán sao cho phù hợp nhất đối với
doanh nghiệp, xác định phạm vi kinh doanh của mình trong khuôn khổ chính
sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nớc.
Thông thờng chỉ có những đơn vị có uy tín trong giao dịch đối ngoại, có khả
năng về tài chính đồng thời có đội ngũ nhân viên am hiểu về nghiệp vụ ngoại thơng thực hiện.
2.2. Hình thức nhập khẩu uỷ thác
NK uỷ thác là hình thức nhập khẩu trong đó đơn vị tham gia nhập khẩu không
trực tiếp đứng ra đàm phán với nớc ngoài mà nhờ qua một đơn vị nhập khẩu uỷ
thác có uy tín để thực hiện hoạt động nhập khẩu.
Theo hình thức nhập khẩu này, bên nhận uỷ thác nhập khẩu sẽ phải chịu sự điều
chỉnh về mặt ph¸p lý cđa lt kinh doanh trong níc, lt kinh doanh bên đối tác
và luật buôn bán quốc tế. Bên giao uỷ thác nhập khẩu giữ vai trò là ngời sử dụng
dịch vụ, bên nhận uỷ thác giữ vai trò là ngời cung cấp dịch vụ, hởng hoa hồng
theo sự thoả thuận giữa hai bên ký kết theo hợp đồng uỷ thác.
Ngoài hai hình thức trên, NK hàng hoá còn đợc thực hiện dới các hình thức: Tạm
nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu.
Việc kinh doanh nhập khẩu theo hình thức nào phụ thuộc vào điều kiện của
doanh nghiệp, với mục đích kinh doanh có hiệu quả bảo đảm cho doanh nghiệp
có thể tồn tại và phát triển. Thông thờng doanh nghiệp kết hợp cả hai hình thức
nhập khẩu trực tiếp và NK uỷ thác khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá.
3. Các phơng thức thanh toán chủ yếu trong kinh doanh nhập khẩu
3.1. Phơng thức chuyển tiền
(3a)
Ngân hàng
chuyển tiền
(3b)
Ngân hàng đại lý
(4)
(2)
(1)
Ngời chuyển tiền
Ngời hởng lợi
Sơ đồ 1: Trình tự thanh toán theo phơng thức chuyển tiền
(1) Giao dịch giữa ngời chuyển tiền và ngời hởng lợi
(2) Ngời chuyển tiền viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng với uỷ nhiệm chi và
những chứng từ cần thiết khác theo yêu cầu của khách hàng (ngời hởng lợi) gửi
cho Ngân hàng chuyển tiền.
(3a) Ngân hàng chuyển tiền gửi một công điện chuyển tiền cho Ngân hàng đại lý
chuyển tiền cho ngêi nhËn.
Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
8
(3b) Ngân hàng chuyển tiền gửi giấy báo nợ (giấy báo đà thanh toán cho ngời
chuyển tiền)
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho ngời hởng lợi
Phơng thức chuyển tiền là phơng thức trong đó khách hàng (ngời yêu cầu trả
tiền) yêu cầu Ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho ngời khác
(ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách
hàng yêu cầu.
3.2. Phơng thức ghi sổ
Theo phơng thức này, ngời bán mở một tài khoản hay mở một quyển sổ để ghi
nợ cho ngời mua sau khi ngời bán hoàn tất việc giao hàng hoá và dịch vụ. Định
kỳ ngời mua trả tiền cho ngời bán bằng phơng thức chuyển tiền.
Theo phơng thức này, Ngân hàng không giữ vai trò là ngời mở tài khoản và thực
hiện các nghiệp vụ thanh toán mà chỉ thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền vào cuối
kỳ.
Tài khoản mở ra để ghi nợ phải thu là tài khoản đơn biên tức là chỉ do ng ời bán
mở, ngời mua có thể mở một tài khoản theo dõi nhng nó không có giá trị quyết
toán.
(3)
Ngân hàng ngời bán
(3)
Ngân hàng ngời mua
(3)
(2)
Ngời bán
Ngời mua
(1)
Sơ đồ 2: Sơ đồ trình tự thanh toán theo phơng thức ghi sổ
(1) Ngời bán giao hàng hoá dịch vụ cho ngời mua
(2) Ngời bán gửi chứng từ cho ngời mua nhận hàng đồng thời báo nợ trực tiếp
cho ngời mua
(3) Đến kỳ, ngời bán yêu cầu ngời mua chuyển tiền thanh toán các khoản nợ
trong kỳ
Phơng thức thanh toán này chỉ áp dụng đối với những thơng vụ thật sự tin cậy
hoặc thanh toán cho những giao dịch nội bộ trong hệ thống Công ty.
3.3. Phơng thức nhờ thu
Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán sẽ hoàn thành
nghĩa vụ giao hàng và cung cấp dịch vụ cho ngời mua thì uỷ thác cho Ngân hàng
của mình thu nợ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra.
Theo hình thức thanh toán này, có hai phơng thức nhờ thu:
Sinh viên thực hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
9
(a) Nhờ thu hối phiếu trơn: là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho Ngân
hàng thu đợc tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn bộ chứng
từ thì do ngời bán đa trực tiếp cho ngời mua nhận hàng mà không qua Ngân
hàng.
(2)
Ngân hàng ngời bán
Ngân hàng đại lý
(4b)
(2)
(4b)
(3b)
(3a)
Ngời bán
Ngời mua
Sơ đồ 3: Nhờ thu hối phiếu trơn
(1) Gửi hàng kèm bộ chứng từ cho ngời(1)
mua
(2) Lập hối phiếu đòi tiền ngời mua kèm theo một uỷ thác
(3) Ngời mua trả tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền hối phiếu cho Ngân hàng của
mình (Ngân hàng đại lý)
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu đợc cho Ngân hàng ngời bán
(4a) Ngân hàng ngời b¸n thanh to¸n cho ngêi b¸n
(4b) Khi ngêi mua chÊp nhận hối phiếu thì Ngân hàng giữ hối phiếu hoặc
chuyển ngay cho ngời bán. Khi đến hạn thanh toán, Ngân hàng sẽ đòi tiền của
ngời mua và thực hiện việc chuyển tiền thu đợc cho ngời bán.
(b) Nhờ thu kèm chứng từ: là phơng thức trong đó ngời bán uỷ thác cho Ngân
hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà căn cứ vào
chứng tõ gưi kÌm, víi ®iỊu kiƯn ngêi mua chØ cã thể nhận đợc bộ chứng từ này
nếu trả tiền hoặc ký chấp nhận trả tiền hối phiếu cho Ngân hàng chỉ định (Ngân
hàng đại lý).
Ngân hàng ngời bán
(4)
(2)
(1)
Ngân hàng ngời mua
(3)
(4)
(1)
Ngời bán
Ngời mua
Sơ đồ 4: Nhờ thu kèm chứng từ
(1) Ngời bán giao hàng và lập bộ chứng từ thanh toán, hối phiếu đòi tiền nhờ
Ngân hàng ngời mua bằng th uỷ nhiệm
(2) Ngân hàng ngời bán sẽ chuyển hối phiếu và bộ chứng từ thanh toán đến cho
Ngân hàng ngêi mua
Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
10
(3) Ngân hàng ngời mua yêu cầu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu
(4) Ngân hàng đại lý sẽ thu tiền của ngời mua và trả cho ngời mua bộ chứng từ
để đi nhận hàng. Nếu chấp nhận hối phiếu thì ngời mua sẽ nhận đợc bộ chứng từ.
3.4. Phơng thøc tÝn dơng chøng tõ
Ph¬ng thøc tÝn dơng chøng tõ là một sự thỏa thuận trong đó một Ngân hàng
(Ngân hàng mở L/C) theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở L/C) sẽ trả
một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi số tiền của L/C) hoặc
chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi ngời này
xuất trình cho Ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy
định trong th tín dụng.
(2)
Ngân hàng mở L/C
Ngân hàng thông báo
(5)
(6)
(7)
(8)
(3)
(1)
(6)
(5)
Ngời xuất khẩu
Ngời nhập khẩu
(4)
Sơ đồ 5: Trình tự thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở L/C gửi đến ngân hàng mở L/C yêu cầu mở
th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng
(2) Ngân hàng mở L/C căn cứ vào đơn xin mở L/C sẽ lập một th tín dụng và
thông qua Ngân hàng đại lý của mình ở nớc xuất khẩu thông báo việc mở L/C và
chuyển L/C đến ngời xuất khẩu
(3) Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho ngời xuất khẩu toàn bộ nội dung của
việc mở L/C và khi nhận đợc bảng gốc th tÝn dơng sÏ chun ngay cho ngêi xt
khÈu
(4) Ngêi xt khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng cho ngời nhập
khẩu, nếu không thì đề nghị Ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
với hợp ®ång
(5) Ngêi xuÊt khÈu lËp bé chøng tõ theo yªu cầu của th tín dụng thông qua
Ngân hàng mở L/C xin thanh toán
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chøng tõ, nÕu thÊy bé chøng tõ phï hỵp víi
th tín dụng thì tiến hành trả tiền ngời xuất khẩu
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th Kế toán 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
11
Còn nếu thấy không phù hợp thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng
từ cho ngời xuất khẩu
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chØ chuyÓn bé chøng tõ cho
ngêi nhËp khÈu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán
(8) Ngời nhập khÈu kiĨm tra toµn bé chøng tõ, nÕu thÊy phï hợp với th tín dụng
thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu không phù hợp thì thì có quyền từ chối
trả tiền.
Đây là phơng thức thanh toán đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay, u điểm của phơng thức này là hạn chế đợc rủi ro không thu đợc tiền của ngời xuất khẩu. Nó
bảo đảm cho bên nhập khẩu nhận đợc hàng đúng số lợng, chất lợng, mẫu mà và
thời gian giao hàng, vừa bảo đảm cho ngời xuất khẩu nhận đợc tiền đầy đủ và
đúng hạn định.
III. Kế toán lu chuyển hàng hoá nhập khẩu
1. Kế toán chi tiết hàng nhập khẩu
1.1. Các chứng từ kế toán sử dụng trong công tác kế toán lu chuyển hàng hoá
nhập khẩu
Chứng từ là phơng tiện chứng minh tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, và là
phơng tiện thông tin về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó. Đây là căn cứ pháp lý
cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối
quan hệ pháp lý trong trờng hợp kiểm tra, thanh tra hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Những chứng từ cơ bản của quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng là
những chứng từ xác nhận việc chấp nhận hợp đồng đó, nh là xác nhận việc ngời
bán giao hàng, việc chuyên chở hàng, việc bảo hiểm hàng hoá, việc làm thủ tục
hải quan.
Để tiến hành hạch toán ban đầu khi nhập khẩu hàng hoá, doanh nghiệp cần có đủ
bộ chứng từ thanh toán sau:
+ Hợp đồng mua bán ngoại thơng
+ Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu: đơn vị đặt hàng gọi là bên uỷ thác giao cho đơn
vị ngoại thơng gọi là bên nhận uỷ thác, tiền hành nhập khẩu một số lô hàng nhất
định. Bên nhận uỷ thác phải ký kết và thực hiện hợp đồng nhËp khÈu víi danh
nghÜa cđa m×nh nhng b»ng chi phÝ của bên giao uỷ thác.
+ Hoá đơn thơng mại (Commercial Invoice): là chứng từ cơ bản của khâu công
tác thanh toán. Nó là yêu cầu của ngời bán đòi hỏi ngời mua phải trả số tiền
hàng đà đợc ghi trên hoá đơn. Hoá đơn thờng đợc lập thành nhiều bản, đợc dùng
xuất trình cho Ngân hàng để đòi tiền hàng, cho Công ty bảo hiểm để tính phí bảo
hiểm khi mua hàng hoá, cho cơ quan quản lý ngoại hối của nớc nhập khẩu để xin
cấp ngoại tệ, cho Hải quan để tính tiền thuế.
+ Bảng kê chi tiết (Specification): là chứng từ về chi tiết hàng hoá trong lô hàng
nhập khẩu.
+ Phiếu đóng gói (Packing list): là bảng kê khai tất cả các hàng hoá đựng trong
một kiện hàng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th Kế toán 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
12
+ Giấy chøng nhËn phÈm chÊt (Certificate of quanlity): lµ chøng tõ xác nhận
chất lợng của hàng thực giao và chứng minh phẩm chất hàng phù hợp với các
điều khoản của hợp đồng.
+ Giấy chứng nhận số lợng (Certificate of quantity): là chứng từ xác nhận số lợng của hàng hoá thực giao, đợc dùng trong trờng hợp hàng hoá mua bán là
những hàng tính bằng số lợng.
+ Giấy chứng nhận trọng lợng (Certificate of weight): là chứng từ xác nhận trọng
lợng hàng thực giao, thờng đợc dùng trong mua bán những hàng mà trị giá tính
trên cơ sở trọng lợng.
+ Vận đơn (Bill of Lading): là chứng từ chứng nhận việc chuyên chở hàng hoá
do ngời chuyên chở hoặc ngời đại diện cấp cho ngời gửi hàng sau khi đà xếp
hàng lên tàu hoặc sau khi đà nhận hàng. Vận đơn là chứng từ chứng minh việc
thực hiện hợp đồng mua bán, không thể thiếu trong quá trình thanh toán, bảo
hiểm, khiếu nại
+ Chứng từ bảo hiểm: là chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp nhằm hợp thức hóa
hợp đồng bảo hiểm và đợc dùng để điều tiết quan hệ giữa tổ chức bảo hiểm với
ngời đợc bảo hiểm. Thông thờng đó là Đơn bảo hiểm và Giấy chứng nhận bảo
hiểm.
+ Chứng từ kho hàng: là những chứng từ do xí nghiệp kho hàng cấp cho ngời chủ
hàng nhằm xác nhận đà nhận hàng để bảo quản và xác nhận quyền sở hữu đối
với hàng hóa đó. Chứng từ kho hàng phổ biến là Biên lai kho hàng và Chứng chỉ
lu kho.
+ Tờ khai hải quan: là khai báo của chủ hàng cho cơ quan hải quan để thực hiện
thủ tục hải quan khi xuất khẩu hoặc nhập khẩu hàng hoá. Theo điều lệ Hải quan
Việt Nam tờ khai Hải quan phải đợc nộp cho cơ quan hải quan ngay sau khi
hàng đến cửa khẩu, tờ khai hải quan phải đợc đính kèm với Giấy phép xuất nhập
khẩu, Bảng kê chi tiết hàng hoá, Vận đơn đối với hàng nhập khÈu.
+ GiÊy phÐp nhËp khÈu (Import licence): lµ chøng tõ do Bộ Thơng mại cấp, cho
phép chủ hàng đợc xuất khẩu hoặc nhập khẩu một hoặc một số lô hàng nhất
định, có cùng tên hàng, từ một nớc nhất định, qua một cửa khẩu nhất định, trong
một thời gian nhất định.
+ Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): là chứng từ do tổ chức có
thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá.
Ngoài ra, cũng nh hoạt động mua bán thơng mại khác, hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu còn sử dụng các chứng từ nh: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,
Bảng kê tính thuế, Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo Nợ,
Tuỳ thuộc vào chủng loại, quy cách, phẩm chất từng loại hàng mà cần có những
chứng từ phù hợp.
1.2. Hạch toán chi tiết hàng nhập khẩu
Dựa vào đặc điểm hàng nhập khẩu, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, doanh
nghiệp có thể áp dụng một trong ba phơng pháp hạch toán chi tiết sau:
1.2.1. Phơng pháp thẻ song song:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th Kế toán 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
13
Luận văn tốt nghiệp
Phiếu
Phiếunhập
nhập
Thẻ kho
Sổ,
thẻ
Sổ,
thẻchi
chitiết
tiết
hàng
hoá
hàng hoá
Phiếu xuất kho
Bảng
Bảngtổng
tổnghợp
hợp
nhập
xuất
nhập xuấttồn
tồn
Bảng kê số 8
kho
Bảng kê số 8
GhiPhiếu
cuối xuất
tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Ghi hàng ngày
Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp thẻ song song
Phơng pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hoá, giá trị
hàng hoá lớn cần có sự kiểm soát thờng xuyên với mỗi loại, hệ thống kho tàng
tập trung, kế toán đợc chuyên môn hoá.
Đây là phơng pháp đơn giản, dễ thực hiện, có thể kiểm tra chặt chẽ từng loại
hàng hoá. Nhng với doanh nghiệp kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, khối lợng công việc lớn, mở nhiều sổ, mất nhiều công sức do ghi chép.
1.2.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hoá, trị
giá hàng hoá không lớn lắm, hệ thống kho tàng phân tán, kế toán hàng hoá kiêm
nhiều việc.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Phiếu
nhập
Phiếu
nhập
kho
kho
Thẻ
Thẻkho
kho
Phiếu
Phiếuxuất
xuấtkho
kho
14
Bảng
kê
Bảng kênhập
nhập
Luận văn tốt nghiệp
SổSổđối
đốichiếu
chiếu
luân
chuyển
luân chuyển
Kế
Kếtoán
toántổng
tổng
hợp
hợp
Bảng
Bảngkêkêxuất
xuất
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Ghi hàng ngày
Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp đối chiếu luân
chuyển
áp dụng phơng pháp này, công việc ghi chép kế toán theo từng danh điểm hàng
hoá đợc giảm nhẹ nhng toàn bộ công ghi chép tính toán, kiểm tra đều dồn hết
vào ngày cuối tháng nên công việc hạch toán và lập báo cáo hàng tháng thờng bị
chậm trễ.
1.2.3. Phơng pháp sổ số d
Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hoá,
số lần nhập xuất lớn, tổ chức ít kho và tổ chức các kho chuyên dùng.
Phiếu
nhận
Phiếugiao
giao
nhận
chứng
từ
nhập
chứng từ nhập
Phiếu
Phiếunhập
nhập
Thẻ
Thẻkho
kho
SổSổsốsốdd
Bảng
luỹ
Bảng
luỹkế
kế
nhập
xuất
nhập xuấttồn
tồn
Kế
Kếtoán
toántổng
tổnghợp
hợp
Phiếu
Phiếuxuất
xuấtkho
kho
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
PhiÕu
nhËn
PhiÕugiao
giao
nhËn
chøng
tõ
xt
chøng tõ xuÊt
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
15
Ghi cuối tháng
Kiểm tra, đối chiếu
Ghi hàng ngày
Sơ đồ 8: Sơ đồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phơng pháp sổ số d
Sử dụng phơng pháp này có thể giúp giảm bớt đợc trùng lặp, tránh sai sót. Tuy
nhiên nó đòi hỏi quản lý hàng hoá phải chặt chẽ.
2. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá
Quá trình mua hàng ở các doanh nghiệp kinh doanh XNK là quá trình vận động
của vốn bằng tiền sang hình thái vốn hàng hoá. Nhiệm vụ kế toán quá trình mua
hàng là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch mua hàng, thực hiện hợp đồng
nhập khẩu.
Hàng hoá đợc xem là hàng nhập khẩu:
+ Hàng mua của nớc ngoài theo các hợp đồng ký kết giữa các đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu Việt Nam và nớc ngoài. Hàng đợc xem là hàng nhập khẩu khi
có xác nhận của Hải quan biên giới.
+ Hàng đa vào Việt Nam tham gia hội chợ, triển lÃm, sau đó nớc ta mua lại và
thanh toán bằng ngoại tệ.
...
Thời điểm xác định hàng nhập khẩu:
Hàng đợc xác định là nhập khẩu tại thời điểm ngời nhập khẩu nắm quyền sở hữu
về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có nghĩa vụ thanh to¸n tiỊn cho
ngêi xt khÈu.
Cơ thĨ, nÕu doanh nghiƯp nhËp khẩu theo giá CIF thì thời điểm xác định hàng
nhập khẩu:
+ Vận chuyển hàng bằng đờng biển: hàng nhập khẩu đợc ghi nhận từ ngày hàng
hoá đến địa phận nớc ta, Hải quan ký vào Tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
+ Vận chuyển bằng đờng hàng không: thời điểm xác định hàng nhập khẩu tính
từ ngày hàng hoá đợc chuyển đến sân bay đầu tiên của nớc nhập khẩu theo xác
nhận của Hải quan sân bay.
+ Vận chuyển bằng đờng sắt hay đờng bộ: thời điểm xác nhận hàng nhập khẩu
kể từ ngày hàng đợc chuyển đến ga, cửa khẩu nớc ta theo Hải quan cửa khẩu.
Trờng hợp nhập khẩu theo giá FOB, thời điểm xác định hàng nhập khẩu tính từ
lúc nhận hàng tại cảng đi của ngời bán (níc xt khÈu) vµ lµm thđ tơc nhËn hµng
khi hµng hoá đợc giao dọc mạn tàu.
Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ:
Theo quy định hiện hành, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là VNĐ. Ngoại tệ
là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp.
Một giao dịch bằng ngoại tệ phải đợc hạch toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị
tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và
ngoại tệ tại ngày giao dịch.
Tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch đợc coi là tỷ giá giao ngay. Doanh nghiƯp cã
thĨ sư dơng tû gi¸ xÊp xØ víi tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch, vÝ dơ tû
Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
16
giá trung bình tuần hoặc tháng. Nếu tỷ giá hối đoái giao động mạnh thì doanh
nghiệp không đợc sử dụng tỷ giá trung bình cho việc kế toán cho tuần hoặc
tháng kế toán đó.
Chênh lệch tỷ giá hối đoái trong kinh doanh phát sinh khi thanh toán các khoản
mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
cuối năm tài chính sẽ đợc ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính.
Doanh nghiệp sử dụng tài khoản 007 Nguyên tệ các loại để theo dõi chi tiết
vốn bằng tiền theo đơn vị nguyên tệ.
2.1. Nguyên tắc xác định giá nhập kho hàng nhập khẩu
Hàng hoá nhập khẩu đợc xác định giá dựa vào điều kiện giao hàng quy định
trong hợp đồng ngoại. Theo quy định trong luật buôn bán quốc tế thì điều kiện
về địa điểm giao hàng đợc phân chia rạch ròi giữa ngời bán và ngời mua về các
khoản chi phí rủi ro hay lợi ích đợc hởng từ các bên.
Trong hợp đồng mua bán ngoại thơng, điều kiện về địa điểm có thể chia thành 4
nhóm:
+ Nhóm C: Ngời bán trả cớc phí vận chuyển quốc tế: CIF, CPT, CIP...
+ Nhóm D: Ngời bán chịu mọi phí tổn rủi ro cho đến khi giao hàng tại địa điểm
đà thoả thuận: DAF, DDU...
+ Nhóm E: Hàng hoá thuộc quyền ngời mua tại nhà máy hoặc địa điểm của ngời
bán: EXW
+ Nhóm F: Ngời mua chịu chi phí vËn chun vµ rđi ro qc tÕ: FOB, FAS...
ViƯt Nam thờng áp dụng mức giá trong Hợp đồng ngoại theo điều kiện giá CIF
hoặc giá FOB. Thông thờng, hàng nhập khẩu thì nớc ta thờng dùng giá CIF. Giá
này bao gồm tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển. Điều kiện giao hàng
này có nghĩa là ngời bán giao hàng, khi hàng hoá đà qua lan can tàu tại cảng gửi
hàng, ngời bán phải có trách nhiệm làm thủ tục thông quan xuất khẩu, trả phí tổn
cớc vận chuyển. Ngoài ra, còn phải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ hàng của
ngời mua trớc những h hại, mất mát trong quá trình vận chuyển.
Giá CIF = Trị giá cđa hµng hãa + Chi phÝ vËn chun ngoµi níc + Bảo hiểm
ngoài nớc
Tuy nhiên, Việt Nam cũng nhập khẩu hàng theo giá FOB, khi nớc xuất khẩu có
vị trí địa lý không quá xa nớc ta. Ví dụ nh các nớc thuộc khu vực mậu dịch tự do
ASEAN, chi phí thuê tàu vận tải không lớn, các thủ tục về bảo hiểm hàng hoá
không quá phức tạp. Giá FOB là giá bán hàng hoá đợc giao tại cảng hoặc biên
giới nớc xuất khẩu.
Giá FOB = Trị giá của hàng hóa + Chi phí vận chuyển bốc dỡ tại cảng ga cửa
khẩu của nớc xuất khẩu
Sau khi xác định giá nhập khẩu của hàng nhập khẩu, ta xác định giá nhập kho
của hàng hoá nhập khẩu.
Trờng hợp hàng nhập khẩu thuộc đối tợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:
Sinh
Kim Th Chi
Kế toán 43B Thuế
Giáviên
muathực
thựchiện: Nguyễn
Giá mua
tế của hàng
nhập khẩu
=
hàng
nhập
+
phí
NK
+
NK
-
Giảm giá
hàng mua
Đại học kinh tế Quốc dân
+Thuế NK đợc xác định:
Thuế NK
phải nộp
=
Số lợng
hàng NK
Luận văn tốt nghiệp
17
*
Giá tính thuế
của từng mặt
hàng
*
Chi phí phát sinh trong khâu nhập khẩu gồm: phí thanh toán, sửa
Thuếđổi L/C, phí
thuê kho tàng, bến bÃi, lu kho (nếu nhập khẩu theo giá CIF), phísuất
vận tải ngoài nớc, phí bảo hiểm (với hàng nhập khẩu theo điều kiện giá FOB), ...
Trờng hợp doanh nghiệp nhập khẩu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực
tiếp:
Trờng hợp doanh nghiệp NK hàng chịu thuế TTĐB
Giá
2.2.GiáTài
khoản
sử
dụng:
Giá
mua
Chi Thuế
Thuế
mua
Giá
Chi
mua
Giảm
thực
tế
phí
Thuế
NK
GTGT
+
+
hàng
mua
Thuế
TTĐB
phí
thực
tế
giá động
* TK hàng
112 Tiền
gửi
Ngân
hàng
dùng
để
phản
ánh
tình
hình
hiện
có,
biến
=
+ +NK của
nhập
hàng
NK
hàng NK NK=
hàng
+
+
NK
tăng, giảm của cácnhập
loại tiền gửi Ngân hàng,hàng
kho bạc và các trung tâm tài
NKchính
NK
khác.
Tài khoản 112 đợc chi tiết thành 3 tài khoản cấp 2:
TK 1121 TGNH-Tiền Việt nam
TK 1122 TGNH-Ngoại tệ
TK1123 Vàng, bạc, kim khí, đá quý
* Tài khoản 144 Cầm cố, ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
* TK 151 Hàng mua đang đi trên đờng: dùng để phản ánh trị giá của các loại
hàng hoá, vật t mua ngoài đà thuộc quyền sở h÷u cđa doanh nghiƯp nhng cha vỊ
nhËp kho doanh nghiƯp, còn đang trên đờng vận chuyển, đang ở bến cảng hoặc
đà về đến doanh nghiệp nhng đang chờ kiểm nhận nhập kho.
Kết cấu và nội dung phản ánh:
+ Bên Nợ: Giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng
+ Bên Có: Giá trị vật t hàng hoá đi đờng đà về nhập kho hoặc chuyển giao thẳng
cho khách hàng
+ D Nợ: Giá trị vật t hàng hoá đà mua nhng còn đang đi đờng cuối kỳ
* TK 156 Hàng hoá: TK này có 2 tài khoản cấp II, cụ thể:
(a) TK 1561 Giá mua hàng hoá
+ Bên Nợ:
Trị giá hàng mua vào nhập kho theo giá hoá đơn
Thuế NK phải nộp
Trị giá hàng hoá giao gia công chế biến nhập lại kho
Trị giá hàng hoá thừa phát hiện khi kiểm kê
+ Bên Có:
Trị giá mua hàng hoá thực tế xuất kho
Khoản giảm giá đợc hởng
Trị giá hàng hoá thiếu phát hiện khi kiểm kê
+D Nợ:
Trị giá mua hàng hoá tån kho ci kú
Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
18
(b) TK 1562 Chi phí thu mua hàng hoá: bao gồm các chi phí liên quan trực
tiếp đến quá trình thu mua hàng hoá nh chi phí bảo hiểm hàng hoá, tiền thuª
kho, thuª bÕn b·i, chi phÝ vËn chun bèc xÕp, bảo quản hàng hoá, các khoản
hao hụt trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hoá.
+ Bên Nợ:
Chi phí thu mua hàng hoá thực tế phát sinh liên quan tới khối lợng hàng
hoá mua vào đà nhập kho trong kỳ
+ Bên Có:
Phân bổ chi phí thu mua liên quan đến hàng tồn kho cuối kỳ
+ D Nợ:
Chi phí thu mua liên quan đến hàng tồn kho cuối kú
* TK 515 “Doanh thu tµi chÝnh”
* TK 635 “Chi phí tài chính
* TK 007 Nguyên tệ các loại
* TK 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc
* TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
2.3. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp
2.3.1. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKTX
Giải thích:
(1) Ký quỹ mở L/C
(2) Tiếp nhận hàng nhập khẩu:
(3) Các khoản thuế phải nộp (Nhập khẩu, GTGT hàng nhập khẩu, TTĐB)
(4) Khi nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu, thuế TTĐB
(5) Phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng nhập khẩu (chi phí vận
chuyển, bảo quản hàng, chi phí bảo hiểm hàng, tiền thuê kho, bÃi, các khoản hao
hụt tự nhiên trong định mức, ...)
(6) Khi thanh toán với ngời xuất khẩu
(7) Tiêu thụ hàng nhập khẩu
Sinh viên thùc hiƯn: Ngun Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
Luận văn tốt nghiệp
19
TK111,112
TK 144
TK 151,156, 157
TK 632
(1)
TK 331
(6)
TK 3333
TK 33312
(7)
(2)
(3)
(3)
(4)
TK 511
(7)
TK 3332
(3)
TK 33311
TK 33312
TK 133
(3)
TK 1562
(5)
Sơ đồ 9: Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKTX
2.3.2. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKĐK
Ta có thể khái quát thành sơ đồ:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th – KÕ to¸n 43B
Đại học kinh tế Quốc dân
TK151, 1561, 157
Luận văn tốt nghiệp
20
TK151, 1561, 157
TK 611
Kết chuyển hàng tồn
đầu kỳ
Kết chuyển hàng cha tiêu thụ
cuối kỳ
TK 632
TK 111, 3333,331
Hàng nhập tăng
trong kỳ
Kết chuyển GVHB
tiêu thụ trong kỳ
TK 33312
VAT hàng NK
(phơng pháp trực
tiếp)
TK 133
Thuế GTGT của hàng NK theo phơng pháp
khấu trừ
Sơ đồ 10: Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp theo phơng pháp KKĐK
2.4. Hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác
Trong nghiệp vụ nhập khẩu uỷ thác, đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu là ngời bán
dịch vụ, đơn vị giao uỷ thác là ngời mua dịch vụ. Đơn vị nhận uỷ thác là đơn vị
nộp thuế nhập khẩu. Tiền hoa hồng uỷ thác nhập khẩu là đối tợng tính thuế
GTGT.
2.4.1. Tại đơn vị nhận nhập khẩu uỷ thác:
(1) Khi nhận tiền của đơn vị giao uỷ thác để ký quỹ mở L/C
(2) Khi nhận tiền của đơn vị giao uỷ thác để nộp thuế
(3) Khi tiếp nhận hàng nhập khẩu
(4) Phán ánh thuế phải nộp
(5) Khi nộp thuế cho Nhà nớc
(6) Phản ánh tiền hoa hồng nhập khẩu uỷ thác đợc hởng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Kim Th KÕ to¸n 43B