Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Công ty sản xuất các sản phẩm sữa thê ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.35 KB, 5 trang )

Một công ty sản xuất các sản phẩm sữa tươi và sữa chua có
thị phần tiêu thụ chiếm 49% thị trường ngành với hệ thống
phân phối rộng rãi cả nước. Công ty cũng xuất khẩu sản
phẩm sữa bột sang các thị trường nước ngồi. Hiện cơng ty
đang th ngồi 2 cơng ty kho và vận chuyển nhằm chun
mơn hóa phần lớn các quy trình bảo quản, bốc dỡ, vận
chuyển, giúp đảm bảo chất lượng sản phẩm tới tay người tiêu
dùng.
Câu 1: Hãy cho biết các lợi ích và hạn chế khi cơng ty th
ngồi các hoạt động kho và vận chuyển?
Câu 2: Cho biết công ty đang sử dụng mức độ quan hệ th
ngồi nào? Vì sao?
Câu 3: Để lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ kho và vận
chuyển có chất lượng, cơng ty nên sử dụng quy trình nghiên
cứu và lựa chọn như thế nào?

BÀI LÀM
Câu 1:
Lợi ích khi cơng ty th ngồi các hoạt động kho và vận
chuyển:
Chuyên môn cao, tăng năng suất: Nhà cung cấp cung cấp các
hoạt động kho và vận chuyển là đơn vị chuyên nghiệp về lĩnh vực
này nên đã có hệ thống đào tạo bài bản cho nhân viên. Họ cũng có
các hệ thống giám sát về chất lượng công việc của nhân viên và đảm
bảo quy trình dịch vụ. Các dịch vụ họ cung cấp do đó có tính chun
nghiệp cao.
Tiết kiệm chi phí: Chi phí cho dịch vụ th ngồi kho và vận
chuyển thường sẽ thấp hơn rất nhiều so với chi phí xây dựng một
kho riêng trong doanh nghiệp hay bắt đầu tuyển dụng nhân sự, đào
tạo kỹ năng cho nhân viên vận chuyển. Doanh nghiệp sẽ phải trả



thêm khoản thuế thu nhập cá nhân cho nhân viên, đó là chưa kể các
khoản tiền đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,...
Tiết kiệm thời gian: Việc sử dụng kho bãi và nhân lực thuê
ngoài sẽ giúp bạn giảm bớt thời gian xây dựng kho, tìm kiếm nhân
lực, đồng thời nhân lực th ngồi đều đã có chun môn cao trong
lĩnh vực vận chuyển nên việc tiến hành cũng nhanh chóng và hiệu
quả hơn. Những gánh nặng hành chính liên quan tới quản trị nhân sự
có thể chiếm rất nhiều thời gian và chi phí, bằng cách chuyển giao
những cơng việc đó cho bên thứ ba thì doanh nghiệp có thể tối ưu
hóa và tận dụng được các nguồn nhân lực nội bộ nhằm tập trung vào
giá trị cốt lõi trong hoạt động kinh doanh chính của mình (các sản
phẩm về sữa).
Hạn chế khi cơng ty th ngồi các hoạt động kho và
vận chuyển:
Dễ gặp rủi ro về hàng hóa nếu khơng chọn đúng đơn vị vận
chuyển uy tín: Nếu khơng may chọn nhầm đơn vị vận chuyển thiếu
uy tín thì đơn hàng của cơng ty rất dễ gặp phải một số rủi ro như
thất lạc, mất lạc,… Mà với một cơng ty sữa có thị trường ngành với
hệ thống phân phối rộng rãi cả nước thì mức độ uy tín là rất quan
trọng.
Chi phí ngồi kế hoạch: Việc th ngồi dịch vụ kho bãi và vận
chuyển có thể sẽ làm tăng chi phí. Sự thật là, có những chi phí tiềm
ẩn để tự hồn thiện và cho th mặt bằng nhà kho.
Rị rỉ dữ liệu và thơng tin: Do công ty phải chia sẻ thông tin về
nhu cầu và khách hàng với các kho bãi và bên vận chuyển. Cơng ty
có thị phần tiêu thụ chiếm 49% thị trường ngàng với hệ thống phân
phối rộng rãi cả nước nên nguy cơ rị rỉ thơng tin có thể xảy ra. Việc
sử dụng tường lửa (firewalls) giữa công ty với bên cung cấp dịch vụ
th ngồi có thể phần nào giúp giảm bớt nguy cơ này nhưng lại

giảm khả năng thích ứng giữa hai bên.


Khó duy trì kiểm tra chất lượng: Kiểm tra chất lượng có thể trở
nên khó khăn hơn để thực hiện và duy trì, đặc biệt là khi cơng ty
cũng xuất khẩu sản phẩm sữa bột sang các thị trường nước ngoài.
Để tránh rủi ro ảnh hưởng khi điều này xảy ra, cơng ty có thể thành
lập và ghi chép lại quy trình tạo ra sản phẩm của bạn cũng như quy
trình dịch vụ chính xác. Một phần quy trình nghiên cứu th ngồi
của cơng ty nên bao gồm cả các lời chứng thực và liên hệ của cá
nhân hoặc công ty kho bãi, vận chuyển,...
Câu 2:
Công ty đang sử dụng mức độ quan hệ thuê ngoài 3PL (Third
Party Logistics – Cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ ba). Vì:
Với các 3PL, cơng ty có thể ký các hợp đồng logistics dài hạn.
Các hợp đồng này cung cấp các dịch vụ logistics dựa vào các điều
khoản chặt chẽ giữa hai bên, nhờ đó doanh nghiệp chuỗi cung ứng
sẽ kiểm sốt tốt hơn các kết quả logistics của mình. Cơng ty sản
xuất các sản phẩm sữa hiện đã có thị phần tiêu thụ chiếm 49% thị
trường ngành với hệ thống phân phối rộng rãi cả nước, cũng xuất
khẩu sản phẩm sữa bột sang các thị trường nước ngồi,... nên cơng
ty có thể chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn để có được dịch
vụ chuyên nghiệp, đảm bảo và an tâm, đem lại uy tin cho mình.
Hơn nữa, quan hệ thuê ngoài 3PL thường sở hữu nhiều loại
phương tiện vận chuyển từ đường bộ đến đường hàng khơng, hoặc
có mối liên kết lớn với nhiều công ty vận chuyển khác để tận dụng
tối đa chức năng dịch vụ của họ. Ngồi ra những cơng ty cung cấp
dịch vụ 3PL cịn chịu trách nhiệm về việc sắp xếp thời gian vận
chuyển hợp lý sao cho hàng hóa được giao đúng thời điểm cũng như
đảm bảo hàng hóa được nguyên vẹn, điều này là rất cần thiết với

đặc tính sản phẩm sữa của cơng ty. Nếu như hàng hóa hay bao bì
hàng hóa khơng được ngun vẹn khi giao đến tay người nhận, thì
cơng ty Logistics được th phải chịu tồn bộ trách nhiệm.


Và mức độ quan hệ th ngồi 3PL mới có thể đáp ứng đúng và
đủ cho nhu cầu xuất khẩu sản phẩm sữa bột sang thị trường nước
ngoài. Bởi mạng lưới dịch vụ rộng lớn, cho phép 3PL thực hiện và tối
ưu các hoạt động logistics không chỉ trong phạm vi lãnh thổ mà cịn
mở rộng ra tồn cầu.
Câu 3:
Để lựa chọn các nhà cung cấp dịch vụ kho và vận chuyển có
chất lượng, cơng ty nên sử dụng quy trình nghiên cứu và lựa chọn
theo các bước:
Bước 1 - Đánh giá chiến lược và nhu cầu thuê ngoài logistics:
Bước này nhằm nhận thức đầy đủ về hệ thống logistics (dịch vụ kho
và vận chuyển) và chuỗi cung ứng của bản thân cơng ty. Nội dung
bao gồm việc rà sốt lại tồn bộ về mục tiêu, các quy trình nghiệp
vụ, nguồn lực, cơ cấu chi phí và chất lượng hoạt động logistics trong
nội bộ doanh nghiệp ( hiện tại tiêu thụ chiếm 49% thị trường cả
nước, xuất ,sang các thị trường nước ngồi). Từ đó nhận biết được
những vướng mắc đang tồn tại, những “lỗ hổng” giữa mục tiêu và
thực trạng để
Bước 2 - Đánh giá các phương án: Đưa ra các phương án xây
dựng quan hệ khác nhau và đánh giá những ưu, nhược điểm của
từng phương án để có được lựa chọn phù hợp với chiến lược chung
của tồn cơng ty. Cơng ty có thể cân nhắc các quan hệ th ngồi
1PL, 2PL, 3PL, 4PL. Q trình đánh giá các phương án cần căn cứ vào
đặc điểm của các mối quan hệ giao dịch, hợp tác hay chiến lược,
cũng như căn cứ vào tầm quan trọng của hoạt động logistics và năng

lực quản lý logistics của doanh nghiệp.
Bước 3 - Lựa chọn đối tác: Với quyết định có tính lâu dài trong
hợp đồng th ngồi logistics thì việc lựa chọn đối tác cần có sự cân
nhắc cẩn thận giữa hai góc độ: tiềm năng dịch vụ của đối tác (thể
hiện qua chất lượng dịch vụ trong mối tương quan với chi phí;
phương tiện vật chất kỹ thuật; nhân lực; công nghệ thông tin...) và


nhu cầu cũng như thứ tự ưu tiên của công ty đối với các hoạt động
logistics. Cần liệt kê các tiêu chuẩn cụ thể đối với các nhà cung ứng,
đánh giá bằng điểm số, so sánh, thử nghiệm và đưa ra quyết định
lựa chọn xác đáng. Việc xác định được nhà cung cấp kho và vận
chuyển thích hợp khơng chỉ giúp tận dụng tối đa các kỹ năng chuyên
môn để hỗ trợ dịch vụ cho mình mà cịn giúp khắc phục các bất lợi
của hình thức th ngồi đã nêu trên.
Bước 4 - Xây dựng quy trình tác nghiệp: Bên cạnh hợp đồng
kinh tế chặt chẽ nêu rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của hai bên, thì cịn
cần xây dựng một quy trình làm việc thống nhất, kết nối nhịp nhàng
giữa hệ thống của công ty với hệ thống cung ứng kho bãi và vận
chuyển của nhà cung ứng. Trong đó cần xác định rõ: Hoạt động nào
trong chuỗi logistics có thể hoặc cần thiết để có thể th ngồi (kho
và vận chuyển), hoạt động nào cần tự làm hoặc khơng thể th
ngồi (sản xuất các sản phẩm liên quan đến sữa).
Bước 5 - Triển khai và liên tục hoàn thiện: Khi mối quan hệ giữa
công ty với nhà cung ứng dịch vụ kho và vận chuyển được xác lập thì
cũng bắt đầu xuất hiện những thách thức lớn. Tuỳ thuộc vào mức độ
phức tạp của mối quan hệ mà quy trình triển khai có thể ngắn hay
dài, các nguồn lực tập trung ít hay nhiều. Những vướng mắc có thể
nảy sinh và cần được giải quyết thỏa đáng, đảm bảo cân đối lợi ích
của cả hai bên và đạt được mục đích chung trong chiến lược

logistics.



×