Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy XK hàng nông sản tại Cty CP XNK Máy - Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.21 KB, 64 trang )

Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời mở đầu
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và Nhà Nớc ta chủ trơng tiếp
tục mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều nớc khác trên thế giới. Chính vì thế mà kinh
doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò quan träng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa ViƯt
Nam. Nếu nh nhập khẩu là điều kiện cần thiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng,
đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc thì xuất khẩu góp phần
thu ngoại tệ, đảm bảo nguồn vốn cho nhập khẩu, đẩy mạnh quá trình phát triển
kinh tế của đất nớc.
Vấn đề đặt ra là xuất khẩu nh thế nào, xuất khẩu cái gì là điều mà chúng ta
cần quan tâm. Trong điều kiện nớc ta với gần 80% dân số sản xuất nông nghiệp
nên các sản phẩm về nông nghiệp rất đa dạng và phong phú. Do vậy để nâng cao
đời sống và tạo công ăn việc làm cho ngời nông dân thì việc đẩy mạnh xuất khẩu
hàng nông sản là hết sức cần thiết. Nhng hiện tại hầu hết các doanh nghiệp Việt
Nam đang gặp khó khăn trong viƯc tỉ chøc thùc hiƯn quy tr×nh xt khÈu hàng
nông sản do đó hiệu quả của các hợp đồng là cha cao.
Trong quá trình thực tập tại Công ty CP XNK Máy Hà Nội em nhận thấy
trong thực tế quá trình xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty còn nhiều vớng mắc
trong các khâu nh: nghiên cứu thị trờng, chuẩn bị hàng nông sản, làm thủ tục hải
quan... Do đó em đà nghiên cứu sâu vào vấn đề này và đà tìm ra đợc nguyên nhân
của chúng, từ đó em đà mạnh dạn đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quá trình xuất khẩu. Do vậy em đà chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải phápMột số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả và thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty CP
XNK Máy - Hà Nội.

Nguyễn Văn Hoán

1



Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Bố cục bài viết đợc chia làm ba chơng nh sau :
Chơng I: Tổng quan về Công ty CP XNK Máy Hà nội.
Chơng II: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty CP XNK Máy Hà
Nội.
Chơng III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản tại Công ty CP
XNK Máy Hà Nội.

Nguyễn Văn Hoán

2

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Chơng I
tổng quan về Công ty cP XNK Máy Hà Nội
I . thông tin chung về công ty cp xnk máy Hà Nội.
Tên Công ty:

Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Máy Hà Nội
Tên giao dịch đối ngoại: Hanoi Machinery import and export joint stock
company.
Tên giao giao dịch đối ngoại viết tắt: MACHINOIMPORT HANOI
Biểu tợng công ty:
Trụ sở chính công ty : Số 8 Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại
: 04.8289623 - Fax: 04.8289624
Đại diện công ty tại
: Số 3-5 Hoàng Diệu, Hải Phòng
Điện thoại
: 031.747941 - Fax: 031.822857
T cách pháp nhân:
- Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là pháp nhân theo quy định của
pháp luật Việt Nam kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Thực hiện hoạch toán độc lập, đợc sử dụng con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại
Ngân hàng theo quy định của pháp luật.
Mục tiêu thành lập và ngành nghề kinh doanh:
Thông qua hoạt động mua bán vật t hàng hoá, góp phần thúc đẩy sản xuất
trong nớc, tổ chức xuất nhập khẩu vật t hàng hoá, phát triển thị trờng trong và
ngoài nớc, tổ chức sản xuất dịch vụ, tạo dựng cơ hội phát triển doanh nghiệp
nhằm:
- Tối đa hoá các nguồn lực của công ty.
- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Huy động các nguồn vốn của toàn xà hội, cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xÃ
hội trong và ngoài nớc đầu t vào công ty.
- Phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng cờng
giám sát của các nhà đầu t đối với doanh nghiệp.
- Đóng góp cho Nhà Nớc thông qua các nghĩa vụ thuế trong quá trình sản xuất
kinh doanh.


Nguyễn Văn Hoán

3

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Ngành nghề phạm vi hoạt động:
- Kinh doanh thơng mại: xuất nhập khẩu, mua bán trong nớc.
- Kinh doanh dịch vụ: đại lý bán hàng, t vấn kỹ thuật ngành hàng, t vấn xây
dựng, đại lý hàng hải, dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý xăng dầu, đại lý bán vé
máy bay, dịch vụ khách sạn nhà hàng ăn uống, photocopy, dịch vụ lữ hành nội
địa, dịch vụ giao nhận vận chuyển trong nớc, vận chuyển quá cảng, vận tải
hàng hoá và hành khách, dịch vụ cho thuê văn phòng, nhà xởng, kho tàng, đất
đai, dịch vụ môi giới.
- Gia công, lắp ráp, bảo dỡng sửa chữa các máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải,
phụ tùng thiết bị văn phòng, điện, điện tử, tin học.
- Chế biến nông, lâm thuỷ hải sản và rau quả.
- Sản xuất, gia công các mặt hàng xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc.
- Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông vận tải.
Mặt hàng kinh doanh:
- Máy, thiết bị lẻ, thiết bị toàn bộ và phụ tùng, dây chuyền sản xuất, nguyên vật
liệu phục vụ sản xuất, hàng công nghiệp tiêu dùng, hàng dệt may, sản phẩm
bằng da, vải giả da.
- Nông sản, lâm sản đà chế biến, hải sản, rau quả và thực phẩm.

- Hàng thủ công mỹ nghệ, rợu bia, thuốc lá, các sản phẩm bằng gỗ, plastic,
composite, kim loại.
- Vật t thiết bị cho ngành y tế, ngành in, bu chính viễn thông, thiết bị văn phòng,
tin học, phần mềm, trang thiết bị vật t cho ngành điện, điện tử, điện lạnh, điện
dân dụng, vật liệu xây dựng, phân bón, hoá chất, dụng cụ thể dục thể thao, bao
bì từ các loại chất liệu, kinh doanh dịch vụ kho tàng, nhà xởng, văn phòng,
khách sạn, cửa hàng, siêu thị.
Tuỳ từng thời kỳ cụ thể công ty có thể đề nghị các cơ quan có thẩm quyền
bổ sung nhiệm vụ và ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Tuy rằng lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty cha đem lại
nhiều doanh thu cho Công ty CP XNK Máy Hà Nội nhng ngay từ đầu Ban Giám
đốc công ty đà xác định đây là lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu có triển vọng đối

Nguyễn Văn Hoán

4

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

với các doanh nghiệp Việt Nam và cũng không riêng gì đối với công ty (nh bất cứ
ai cũng biết Việt Nam là một đất nớc mà cơ cấu của ngành nông nghiệp là chính,
bên cạnh đó là một đất nớc có khí hậu nhiệt đới rất phong phú về sản vật thiên
nhiên).
Hoạt động theo điều lệ của Công ty Cổ phần và Luật Doanh Nghiệp.
Điện thoại: 04. 8289623

Fax: 04. 8289624
E-mail: machinohanoi@hn. vnn.vn
MST: 01 00 10 77 01
Tài khoản Machinoimport Hanoi
Ngân hàng ngoại thơng Việt nam(Vietcombank)
*Đồng VN
: 001.100.001 .9630
*Đồng Ngoại tệ : 001.1.37.0086444
Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam ( EXIMBANK)
*Đồng VN
: 4311.01.000102771
*Đồng Ngoại tệ :4321.01.371102771
Ngân hàng Công thơng Việt Nam ( ICB)
*Đồng VN
: 710A.00118
Phòng giao dịch Cầu Diễn - Ngân hàng Công thơng Cầu Giấy
*Đồng VN
: 710A.80017
Ngân hàng Công Thơng Sài Đồng - CNNHCT khu vực Chơng Dơng
*Đồng VN
: 2111.01.01.013G00247
Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam (BIDV)
*Đồng VN
: 7301.0348G
*Đồng Ngoại tệ : 8901.0348F
II - Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là tiền thân của Công ty Xuất
nhập khẩu Máy Hà Nội trực thuộc Tổng công ty Máy và Phụ Tùng - Bộ Thơng
Mại là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán ®éc lËp, kinh doanh trong lÜnh vùc
xt nhËp khÈu ®ỵc thành lập theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số

1390 QD/TM-TC ngày 19-2-1997 của Bộ Thơng Mại.
Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội đợc thành lập trên cơ sở các phòng
kinh doanh của cơ quan văn phòng Tổng công ty XNK Máy và Phụ tùng và bắt
đầu chính thức hoạt động từ ngày 1/4/1998.

Nguyễn Văn Hoán

5

Lớp Công NghiÖp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Tuy nhiên nếu chỉ coi quá trình hình thành và phát triển của công ty mới từ
năm 1998 thì vô hình chung chúng ta đà phủ nhận s tồn tại và những đóng góp
không thể thiếu của Tổng công ty máy và Phụ tùng. Quá trình hình thành và phát
triển của Công ty xuất nhập khẩu máy Hà Nội là sự kế thừa tiếp nối quá trình phát
triển của Tổng công ty máy và Phụ Tùng.
Trụ sở giao dịch của Công ty là số 8 Tràng Thi, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế của công ty là: Hà Nội Machinery Import and Export
Company (Machinoimport Ha Noi).
Cïng víi tiÕn tr×nh chun đổi doanh nghiệp của Đảng, Nhà nớc Công ty
Xuất nhập khẩu Máy Hà nội đợc Tổng công ty Máy phụ tùng Bộ thơng mại chọn
là doanh nghiệp làm thí điểm Cổ phần hoá.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Máy Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc cổ
phần hoá theo nghị định 64 - 2002/NĐ - CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ và
quyết định số 0895/2004/QĐ - BTM ngày 28/06/2004 của Bộ Thơng Mại, đợc tổ

chức và hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp đợc Quốc Hội nớc CHXHCN Việt
Nam thông qua ngày 12/06/1999 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2000.
Công ty đợc kế tục truyền thống của hai TCT XNK Máy và TCT Thiết bị và
Phụ tùng đà có thời gian hoạt động trên 40 năm, là doanh nghiệp Nhà Nớc đÃ
cung cấp nhiều vật t, hàng hoá, cho cuộc chiến tranh chống Mỹ, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Công ty đà tạo đợc mối quan hệ bạn hàng trong và ngoài nớc, có uy tín với
các tổ chức tín dụng, có tiềm năng về cơ sở vật chất, có đội ngũ cán bộ công nhân
viên đợc đào tạo và có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh.
Những triết lý kinh doanh mà công ty phấn đấu thực hiện phát triển bền
vững: song song cùng với lợi ích đối tác và khách hàng của mình.
Phát huy, duy tr× uy tÝn trun thèng vèn cã tõ Tổng công ty Máy phụ tùng
để lại.

III- Những đặc tính kinh tế kỹ thuật chủ yếu
của doanh nghiệp
1. Đặc điểm chung về sản phẩm kinh doanh và dịch vụ
Cũng nh các doanh nghiệp kinh thơng mại khác sản phẩm của công ty:
- Mang tính đặc thù của nghành thơng mại là các loại hình dịch vụ thơng mại
mang tính tiện ích tối u về kinh tế.

Nguyễn Văn Hoán

6

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh


Chuyên đề tốt nghiệp

- Sản phẩm mang tính đa dạng và phức tạp chịu sự tác động của thị trờng mang
tính cạnh tranh cao.
- Sản phẩm mang ý nghĩa toàn diện cả về kinh tế, chính trị, xà hội văn hoá, đối
ngoại.
2- Thị trờng :
Công ty cã thÞ trêng rÊt réng lín, cã mèi quan hƯ bạn hàng truyền thống
nhiều năm với khoảng 20 Quốc gia, vïng l·nh thỉ trªn thÕ giíi nh Liªn Bang Nga,
khèi EU, Mỹ, Canađa và các nớc trong khu vực láng giềng nh Trung quốc, Nhật
bản,Thái Lan
- Về nhập khẩu và mua bán trong nớc:
Khách hàng trong nớc là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khai thác
nguyên vật liệu, đà từng đợc công ty cung cấp thiết bị thông qua nhập khẩu một
số công trình lớn nh :
Nh nhà máy mía đờng Lam Sơn, Nhà máy nhiệt điện Phả Lại, xi măng Ninh
Bình. Và các công trình công ích nh thiết bị chiếu sáng của sân vận động Hàng
Đẫy, Nhà hát lớn Hà nội.
Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật t phục vụ cho nhu cầu sản xuất hàng hoá
trong nớc. Đặc biệt là cho các ngành sản xuất thép, hoá chất, phân bón, ngành
nhựa, gia công cơ khí, giao thông vận tải, xây dựng theo phơng thức khách hàng
ứng trớc một phần vốn và có bảo lÃnh thanh toán phần còn lại theo những hợp
đồng dài hạn, ổn định.
Chú trọng và đẩy mạnh việc nhập khẩu uỷ thác cho các dự án đầu t mới, cải
tạo và nâng cấp ở các địa phơng vùng sâu vùng xa, những dự ¸n sư dơng vèn
ODA, vèn vay cđa c¸c tỉ chøc tài chính quốc tế.
Tham gia đấu thầu trực tiếp hoặc liên danh đấu thầu cung cấp hàng nhập
khẩu hoặc mua bán trong nớc các mặt hàng nh: vật t, máy móc thiết bị cho các
chủ đầu t sử dụng vốn của Ngân sách nhà nớc, đặc biệt là các dự án của Bộ Y tế,
Bộ NN và PT nông thôn, Bộ Giáo dục và Đào tạo ..vv.

- Xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng nông lâm thuỷ
hải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, cơ khí, ôtô và xe đạp, xe máy trên cơ
sở tìm kiếm những thị trờng NK ổn định và có tiềm năng, chú trọng khai thác
những thị trờng mới nh Nam á, Châu Phi và Mỹ la tinh, đặc biệt chú trọng thị
trờng Trung Quốc.

Nguyễn Văn Hoán

7

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

- Từng bớc nâng tỷ trọng KD dịch vụ trong tổng số kinh doanh của
Công ty, tập trung vào các lĩnh vực sau:

Dịch vụ XNK uỷ thác và đại lý bán hàng.

Dịch vụ t vấn ngành nghề, đầu t và môi giới.

Dịch vụ kinh doanh cửa hàng ăn uống du lịch và khách
sạn.

Dịch vơ vËn chun trong níc vµ qc tÕ, vËn chun quá
cảnh.


Cho thuê văn phòng, bất động sản, môi giới và kinh doanh bất
động sản.
- Sản xuất - gia công: Tận dụng tối đa cơ sở đất đai, kho tàng hiện có
để tổ chức hoặc liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất, gia công, chế biến các
mặt hàng chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu và một phần phục vụ trong nớc tuỳ
theo nhu cầu của thị trờng trong nớc và quốc tế.
Công ty đà tham gia xuất khẩu nhiều hợp đồng kinh tế lớn nh nông sản, thủ
công mỹ nghệ nguyên vật liệu sang Nhật Bản, Hàn Quốc.
3- Nguyên vật liệu và công nghệ:
Trong nghành thơng mại đây không phải nghành trực tiếp sản xuất ra sản
phẩm do vậy nguyên vật liệu không phải yếu tố quan trọng của công ty .
Công nghệ chủ yếu là hệ thống thông tin đợc nối mạng máy tính là phơng
tiện để giao dịch, tiếp cận với khách hàng trong và ngoài nớc để tìm kiếm thông
tin về thị trờng.
4-Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đợc kế thừa trang thiết bị vật chất nhà xởng, nhà kho chuyên dùng từ Tổng Công ty máy phụ tùng Bộ thơng mại để lại từ
những năm chiến tranh chống Mỹ. Với mặt bằng khoảng trên 60.000m2 nhà kho
tại thị trấn Đông Anh Hà Nội.
Ban đại diện: số 3A Hoàng Diệu, Hải Phòng 5.000m2
Trung tâm dịch Thơng mại: Ngọc Khánh, Hà Nội 350m2
Trụ sở chính của Công ty: số 8 Tràng Thi, Hà Nội 300m2
Với cơ sở vật chất trang thiết bị trên là điều kiện rất thuận lợi để công ty
phát triển sản xuất kinh doanh.

Nguyễn Văn Hoán

8

Lớp C«ng NghiƯp - K33



Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

5-Điều kiện lao ®éng :
Trong xu thÕ ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ thị trờng và tiếp cận với kinh tế trí
thức hiện nay đặt ra cho các doanh nghiệp trong ngành thơng mại yêu cầu phải
nắm bắt, áp dụng nhanh nhạy các tiến bộ, thành tựu khoa học kỹ thuật nh công
nghệ thông tin khác vào quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh. Cùng với việc đa
vào ứng dụng công nghệ thông tin tiếp cận khách hàng qua mạng. Việc nâng
cao chất lợng, hiệu quả làm việc của đội ngũ lao động công ty là một yêu cầu bắt
buộc mang tính sống còn.
- Lao động:
Lao động là một nhân tố có ¶nh hëng quan träng tíi viƯc liªn kÕt kinh tÕ
kinh doanh thắng thầu về cung cấp thiết bị cho các dự án lớn của nhà nớc.
Đòi hỏi các yêu cầu về trình độ chuyên môn, giới tính, độ tuổi đợc thể hiện
qua sơ đồ dới đây:
Bảng số 01: Cơ cấu lao động
Chỉ tiêu
Sốlợng
Tỷ trọng (%)
(Ngời)
Tổng số
77
Cơ cấu giới tính
38
49,35
- Nam
39

50,65
- Nữ
Tính chất lao động
50
64,94
- Lao động trực tiếp
27
35,06
- Lao động gián tiếp
Trình độ
51
66,23
- Đại học, trên đại học
10
12,99
- Cao đẳng, trung cấp
16
20,78
- Lao động có đào tạo
- Lao động giản đơn
Thâm niên
- Lao động có biên chế
69
89,61
- Lao động hợp đồng dàI
hạn
8
10,39
- Lao động hợp đồng
ngắn hạn

Lứa tuổi
15
19,48
- Trên 50
28
36,36
- Từ 40 - 50
34
44,16
- Từ 18 - 40

Nguyễn Văn Hoán

9

Lớp C«ng NghiƯp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

(Số liệu lấy tại thời điểm 20/4/2005 của phòng nhân sự).
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy cơ cấu lao động của Công ty lao động nữ
chiếm tỷ lệ cao hơn nam, ngời có trình độ đại học chiếm trên 50% số lao động của
công ty, đây là lợi thế quan trọng của doanh nghiệp đảm bảo nắm bắt nhanh với
tiến trình hội nhập kinh tế .
Độ tuổi lao động từ 18 đến 40 là 44% cho thấy công ty đà chú trọng trẻ hoá
đội ngũ lao động và thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn và dàI hạn tại
công ty và gửi cán bộ ra nớc ngoài để nắm bắt các thông lệ quốc tế về xuất nhập

khẩu đặc biệt là thị trờng Mỹ đầy tiềm năng.
Để đảm bảo an toàn khi kinh doanh sản xuất công ty qui định:
Các đơn vị chủ động trong việc tổ chức huấn luyện an toàn vệ sinh lao động
thuộc quyền, chủ động phối hợp với liên đoàn lao động cấp tỉnh, thành phố nơi để
tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và tổ chức cấp thẻ an toàn hoặc giấy
chứng nhận an toàn cho những nguời lao động đà qua học tập.
Toàn thể cán bộ công nhân, viên chức làm việc trong công ty, đặc biệt là
những ngời làm việc trong khu vực nhà kho thiết bị đều đợc đào tạo cơ bản về an
toàn lao động và kiểm tra về trình độ ý thức giữ gìn an toàn lao động cho mình và
xung quanh.
Công tác phòng cháy cháy nổ: Các đơn vị chủ động xây dựng phơng án
phòng cháy cháy nổ ở nơi đơn vị làm việc và nơi đơn vị sản xuất, thờng xuyên tổ
chức huấn luyện, luyện tập cho ngời lao động ở cơ quan mình, có kế hoạch trang
bị đầy đủ phơng tiện phòng chống cháy nổ để sẵn sàng ứng cứu với mọi trờng hợp
cháy nổ xảy ra.
Các đơn vị cấp xí nghiệp và tơng đơng thờng xuyên khai báo với cấp có
thẩm quyền và cơ quan chức năng của Công ty về các thiết bị có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn. Tổ chức kiểm định có định kỳ theo quy định cho từng loại thiết bị
đối với các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn.
- Khi có tai nạn xảy ra trong quá trình giao nhận vận chuyển đơn vị có
tai nạn phải tiến hành khai báo trung thực về tai nạn xảy ra theo trình tự và quy
định của Nhà nớc.
Các máy móc thiết bị, phơng tiện đa vào sử dụng đều phải kiểm tra
đảm bảo an toàn thiết bị.

Nguyễn Văn Hoán

10

Lớp Công Nghiệp - K33



Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Các cán bộ công nhân viên đợc kiểm tra sức khoẻ tay nghề để phân
công nhiệm vụ phù hợp với từng loại công việc. Những ngời cha qua đào tạo
sẽ không đợc vận hành các máy móc thiết bị yêu cầu trình độ chuyên môn.
Trớc khi thực hiện các bớc công việc các bộ phận công việc, phải cho
công nhân học tập về thao tác an toàn đối với công việc đó tổ chức an toàn
cho từng động tác, bộ phận và phổ biến an toàn cho các công tác đó theo quy
định về an toàn lao động của Nhà nớc.
Giới hạn phạm vi lao động và các khu vực làm việc của công nhân, của
tổ sản xuất, phải có biển báo. Cấm những ngời không có nhiệm vụ vào khu
vực đang đợc giới hạn để đảm bảo an toàn, trạm biến thế, cầu giao, kho bÃi,
nhà xởng phải bố trí hợp lý, chú ý đến kỹ thuật an toàn, phòng cháy.
6-Vốn kinh doanh:
Vốn là yếu tố quan trọng để hoạt động kinh doanh theo qui định của
pháp luật.
Do đặc thù là công ty thơng mại đòi hỏi lợng vốn lớn do vậy công ty
phải có tiềm lực tài chính mạnh.
Đặc điểm của công ty cổ phần đợc hình thành từ nhiều nguồn khác
nhau nhng chủ yếu là ba nguồn sau:
-Vốn do nhà nớc đầu t.
-Vốn do các cổ đông của cán bộ công nhân trong công ty góp vốn.
-Vốn do các tổ chức cá nhân ngoài công ty đầu t vào.
Vốn điều lệ : 65.000 triệu đồng VN
Theo sơ đồ sau :
Cơ cấu góp vốn

Số lợng
Vốn nhà nớc
950
Vốn CBCNV
3.500
Vốn của các TC khác
1.100
Vốn ngoài công ty
950
Tổng
6.500
(Số liệu thời điểm tháng 4/2005)

Đơn vị: triệu VNĐ
Tỷ lệ %
14
53.85
16.92
14

Từ bảng số liệu qui mô và cơ cấu hình thành nguồn vốn của công ty cho ta thấy,
đây là công ty loại lớn, tài chính mạnh giúp doanh nghiệp nâng cao cạnh tranh

Nguyễn Văn Hoán

11

Lớp Công NghiÖp - K33



Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Từ đại hội cổ đông tháng 10 năm 2004 nhất trí
thông qua điều lệ là Hội đồng quản trị có nhiệm vụ sau:
Quản lý và sử dụng hiệu quả, đảm bảo, duy trì và phát triển các
nguồn vốn kinh doanh do đại hội cổ đông ty giao cho.
- Xây dựng kế hoạch tối u và triển khai thực hiện kế hoạch đó để hoàn
thành nhiệm vụ do đại hội cổ đông ty giao cho.
-

Báo cáo thờng xuyên về tình hình tài chính của công ty

-

Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh định kỳ.

-

Phấn đấu đạt mức cổ tức mà đại hội cổ đông giao cho.

7- Cơ cấu tổ chức bộ máy :
Một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hởng đến khả năng kinh doanh
của công ty cần phải kể đến đó là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Một doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi một sự chỉ huy sản xuất và quản trị kinh
doanh theo một ý chí thống nhất tuyệt đối, đòi hỏi một sự phục tùng kỷ luật hết
sức nghiêm ngặt, sự điều khiển cả bộ máy quản trị theo những quy tắc thống nhất
từ trên xuống dới.
Hiện nay, công ty có một bộ máy quản lý tinh giản, gọn nhẹ, đủ năng lực và

thuận tiện cho công tác quản lý. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty có thể đợc
khái quát theo sơ đồ sau (trang bên)
Theo sơ đồ này, chúng ta có thể thấy đợc rằng bộ máy quản lý của công ty
đợc thiết lập theo kiểu cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng.
Đại hội cổ đông có quyền cao nhất quyết định mọi hoạt động kinh doanh
mang tính chiến lợc của công ty, Đại hội cổ đông sẽ bầu ra hội đồng quản trị để tổ
chức sản xuất kinh doanh và cử ra Tổng giám đốc điều hành.
Tổng giám đốc công ty là ngời lÃnh đạo điều hành cao nhất của công ty, có
nhiệm vụ quản lý toàn diện, chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh doanh
của công ty. Tổng giám đốc là ngời có quyền quyết định cao nhất nhng đồng thời
cũng là ngời chịu trách nhiệm chung về công ty trớc Nhà nớc và pháp luật.
Giúp việc và tham mu cho Tổng giám đốc là hai Phó tổng gám đốc phụ
trách hai Trung tâm kinh doanh và các phòng ban chức năng khác. Để có thời gian
tập trung vào các vấn đề lớn, có tính chiến lợc, Tổng giám đốc giao qun chØ huy
kinh doanh cho hai Phã tỉng gi¸m đốc.

Nguyễn Văn Hoán

12

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Toàn bộ hoạt động tài chính kế toán theo quy định hiện nay đợc giao cho kế
toán trởng có vị trí nh một phó giám đốc.
Các phòng ban, đại diện chi nhánh chức năng có nhiệm vụ tham mu cho

toàn bộ hệ thống trực tuyến, giúp Tổng giám đốc (và các phó tổng giám đốc)
chuẩn bị các quyết định theo dõi, hớng dẫn các phòng ban, các bộ phận kinh
doanh cũng nh các cán bộ, nhân viên cấp dới thực hiện đúng đắn những quyết
định quản lý. Những quyết định quản lý do các phòng ban chức năng nghiên cứu,
đề xuất khi đợc Tổng giám đốc Công ty thông qua mới thành mệnh lệnh đợc
truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đà định.
Trách nhiệm chung của các phòng ban chức năng là vừa phải hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các phòng ban khác, nhằm đảm
bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của doanh nghiệp đợc tiến hành ăn khớp,
đồng bộ, nhịp nhàng. Các phòng chức năng không có quyền trực tiếp chỉ huy các
phòng kinh doanh.
Hội đồng quản trị:
HĐQT là cơ quan quản trị cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội cổ đông.
HĐQT của Công ty Cổ phần XNK Máy Hà Nội có 5 thành viên do Đại hội cổ
đông bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của HĐQT đợc trúng cử với đa số phiếu
tính theo số giá trị cỉ phiÕu b»ng thĨ thøc trùc tiÕp bá phiÕu kÝn.
C¬ cấu số lợng ứng cử thành viên HĐQT theo tỷ lệ góp vốn của các cổ đông. Cơ
quan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nớc tại công ty quyết định cử ngời tham
gia ứng cử vào HĐQT để làm nhiệm vụ là ngời trực tiếp quản lý phần vốn Nhà nớc
trong công ty cổ phần. Việc bầu các thành viên này do Đại hội đồng cổ đông
quyết định.
HHĐQT bầu hoặc bÃi miễn Chủ tịch HĐQT với đa số phiếu bằng thể thức trực
tiếp bỏ phiếu kín.
Tổng Giám đốc:
Tổng giám đốc điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của
Đại Hội đồng cổ đông, điều lệ công ty và tuân thủ pháp luật.
Sử dụng bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án đà đợc HĐQT phê duyệt
và thông qua Đại hội đồng cổ đông.
Xây dựng và trình Đại hội cổ đông về kế hoạch chiến lợc phát triển dài hạn

và kế hoạch hàng năm, dự án đầu t, phơng án liên doanh, đề án tổ chức của công
ty, quy hoạch đào tạo cán bộ và lao động, phơng án phối hợp kinh doanh của các

Nguyễn Văn Hoán

13

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

đơn vị trực thuộc. Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các phơng án đà đợc HĐQT
phê duyệt.
Quyết định giá mua, giá bán hàng hoá dịch vụ và các hợp đồng theo phân
cấp tài chính quy định tại điều 65 của điều lệ Tổ chức và hoạt động của công ty.
Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp
khuyến khích mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ theo quy chế đà đợc HĐQT
phê duyệt.
Đề nghị HĐQT bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh
quản lý Phó Tổng giám đốc, kế toán trởng, giám đốc chi nhánh và trình HĐQT
phê duyệt đối với các chức danh Trởng các đơn vị trực thuộc.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật đối với các cán bộ
công nhân viên dới quyền khác.
Đại diện công ty trớc các cơ quan nhà nớc và với các đối tác về mọi vấn đề
liên quan đến mọi hoạt động của công ty trong khuôn khổ của điều lệ này và nghị
quyết liên quan đến hoạt động của công ty trong khuôn khổ của điều lệ này và
nghị quyết của HĐQT, nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.

Báo cáo trớc HĐQT tình hình hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Đại diện công ty trong các việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền
lợi của công ty khi đợc HĐQT uỷ quyền.
Chức trách, nhiệm vụ của tổng giám đốc chỉ có thể đợc thay đổi hoặc bÃi bỏ
bằng nghị quyết của HĐQT.
Tiền lơng, tiền thởng của tổng giám đốc căn cứ vào điều kiện tuyển dụng sẽ
do HĐQT quyết định.
Ban Kiểm Soát:
Ban kiểm soát là những ngời thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty. Ban kiểm soát hoạt động
độc lập với HĐQT và bộ máy điều hành của Tổng giám đốc theo mọi quyết định
của trởng Ban kiểm soát.
Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trớc Đại hội cổ đông về những sai phạm gây
thiệt hại cho công ty trong khi thùc hiƯn nhiƯm vơ.
Ban kiĨm so¸t do Đại hội đồng cổ đông bầu và bÃi miến theo hình thức trực
tiếp bỏ phiếu kín với số lợng Ban kiểm soát 3 ngời trong đó có ít nhất 1 ngời phải
có trình độ Đại học chuyên ngành Tài chính - Kế toán và 1 ngời có kinh nghiệm
quản lý công ty.

Nguyễn Văn Hoán

14

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp


Ban Kiểm soát bầu ra một thành viên làm Trởng Ban kiểm soát.
Sau Đại hội cổ đông thành lập, các kiểm soát viên bắt đầu tiến hành việc
kiểm soát quá trình triển khai và hoàn tất các thủ tục thành lập công ty và đi vào
hoạt động chính thức

Nguyễn Văn Hoán

15

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cp XNK Máy Hà
Nội (trang bên )
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị

BAn kiểm soát

tổng giám đốc

phó tổng giám đốc

phó tổng giám đốc


TCKT _ TKKH

Trung
Tâm
Kinh
doanh
1

Nguyễn Văn Hoán

cửa
hàng
ngọc

Văn phòng

trung
tâm
dịch
vụ

khánh

16

diện
Đại hải
phòng

Trung

tâm
kinh
doanh
2

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

8-Tổ chức sản xuất và kinh doanh:
Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về vốn, tức là phải
có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Là ngời đứng đầu công ty trực tiếp lÃnh
đạo công ty, các phòng ban và điều hành kinh doanh.
Hai phó giám đốc là những ngời hỗ trợ giám đốc lÃnh đạo, điều hành
công ty, mỗi Phó giám đốc chịu trách nhiệm về quản lý, điều hành một trung tâm
kinh doanh, các đơn vị trực thuộc.
Phòng tổ chức hành chính: thực hiện chức năng quản trị về nhân sự,
tiền lơng, tiền thởng, các chế độ chính sách, nghiên cứu các chính sách hành
chính. Tính toán cân đối nguồn lực cho từng phòng ban về trình độ cũng nh năng
lực công việc và phân phối thu nhập.
Phòng Tài chính Kế toán- Kế hoạch Thống kê: Thực hiện các chức
năng hạch toán tài chính, theo dõi chỉ tiêu và cân đối tài chính theo chế độ hạch
toán của công ty, ngoài ra còn thông qua các phơng án kinh doanh và theo dõi
kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ tính toán lÃi - lỗ, điều hoà nguồn vốn vay phục vụ
cho hoạt động kinh doanh của công ty. Quản lý tài sản của công ty, xây dựng mức
chi phí tiền lơng, nghiên cứu xây dựng các chơng trình kế hoạch cho toàn công
ty....

Các trung tâm kinh doanh 1,2 thực hiện các hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu. Các phòng có nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu thị trờng về máy móc
thiết bị, hàng hoá trên thị trờng, nghiên cứu nguồn hàng và tìm ra các khách hàng
cho mình. Bên cạnh đó các phòng kinh doanh còn có chức năng nghiên cứu chế độ
chính sách về xuất nhập khẩu của nhà nớc để phục vụ cho công tác kinh doanh
xuất nhập khẩu, nghiên cứu thị trờng mới, mở rộng thị trờng và lĩnh vực kinh
doanh, mặt hàng mới kinh doanh. Các phòng kinh doanh làm công tác giao dịch
ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoá, thực hiện các dịch vụ nh vận
tải, dịch vụ sau bán hàng, lắp ráp, Không những thế các phòng này còn có chức
năng tham mu cho Ban giám đốc...
Các cửa hàng trực thuộc công ty : Thực hiện chức năng phân phối và
bán rộng rÃi các hàng hoá của công ty, đóng góp lợi chuận của mình cho công ty.
Đại diện tại Hải Phòng: có vai trò đẩy mạnh công tác vận chuyển
hàng nhập khẩu cho các công trình và các dự án lớn, kết hợp với nhập khẩu uỷ
thác và việc giao nhận vận chuyển.

Nguyễn Văn Hoán

17

Lớp Công Nghiệp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

Trung tâm thơng mại và dịch vụ: thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cho
thuê văn phòng, kho bÃi... gồm kho bÃi tại thị trấn Đông Anh và khu văn phòng
nhà kính 4 tầng tại số 8 phố Tràng Thi, cho thuê một phần nhà 3A phố Hoàng

Diệu Hải phòng, nhà B2-Ngọc Khánh do vậy công ty đà tạo ra nguồn thu ổn định.
9 - Mặt bằng sản xuất kinh doanh:
Văn phòng đại diện của công ty có trụ sở chính tại số 8 Tràng Thi, Hàng Trống,
Hoàn Kiếm, Hà Nội là nơi giao dịch và làm việc của ban giám đốc và các phòng
ban, ngoài ra còn có đại diện tại: Số3 - 5A, Phố Hoàng Diệu, TP Hải Phòng và
Trung tâm Thơng Mại và Dịch vụ tại: B2, Ngọc Khánh, Hà Nội.
IV. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của Công ty CP
XNK Máy Hà Nội (trớc kia là Công ty XNK Máy Hà Nội).
Sự phát triến nhanh chóng của ngoại thơng Việt Nam trong những năm gần
đây đợc coi là một thành tựu đáng kể của chính sách mở cửa của nền kinh tế Việt
Nam đà có những bớc tăng trởng vợt bậc. Trong bối cảnh nh vậy Công ty CP
XNK Máy Hà Nội đà hoàn thành nhiệm vụ và một số chỉ tiêu do tổng Công ty
Máy và Phụ Tùng giao cho đợc thể hiện ở bảng số 1(Trang 21).
Qua bảng 1 ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
XNK Máy Hà Nội nhìn chung các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận tăng đều
đặn qua các năm. Năm 2000 doanh thu đạt 45.201 triệu VND đến năm 2001
doanh thu tăng lên 129% so với năm 2000 đây là một con số đầy thán phục. Đến
năm 2002 doanh thu đạt 133.150 triệu VND tăng 149% so với năm 2001. Đây là
con số cao nhất trong những năm gần đây. Kết quả doanh thu đạt đợc là nhờ sự đa
dạng hoá các nghành, các lĩnh vực kinh doanh khác.
Bảng số 1: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP XNK
Máy Hà Nội.
(Đơn vị:Triệu đồng)

Nguyễn Văn Hoán

18

Lớp Công Nghiệp - K33



Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Các chỉ tiêu
1. Tổng
doanh
thu
2. Doanh thu từ
XK
3. Doanh thu bán
hàng nội địa
4. Doanh thu từ
sản xuất dịch
vụ
5. Tổng chi phí
6. Lợi nhuận
7. Nộp ngân sách

Chuyên đề tốt nghiệp

Năm 2000
45.201

Năm 2001
89.335

Năm2002
133.150

314


13.341

8.000

39.684

72.383

121.500

5.203

3.611

3.650

45.147
54
6.830

89.159
176
8.830

132.940
210
5.219

(Nguồn Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2000-2002 của Công ty CP XNK

Máy Hà Nội).
Bảng số 2: Kế hoạch thực hiện năm 2003 - 2004
T
ST
T

(Đơn vị tính 1.000 USD)
Năm 2004

Năm 2003
Chỉ tiêu

KH

TH

%HT

KH

TH

%HT

1

Kim ngạch NK

28.000


26.000

92.86

24.555

8.015

32,64

2

1 Kim ngạch XK

1.000

27

2,70

250

666

266.4

3Tổng kim ngạch 29.000 53.000 182,76 24.805 8.681
35%
XNK
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2003-2004 của Công ty XNK

Máy Hà Nội).

3

Công ty XNK Máy Hà Nội là một doanh nghiệp tách ra khỏi Tổng công ty
Máy và Phụ tùng cha đợc nhiều năm tuy rằng tự hạch toán độc lập song vẫn còn
chịu sự điều tiết của Tổng công ty. Do vậy công ty không những chịu sự cạnh
tranh gay gắt của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong cùng Tổng công ty mà
còn nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác nữa. Bằng việc phát huy
hết lợi thế của mình cố gắng nỗ lực trong hoạt động kinh doanh, công ty đà dần
đứng vững trên đôi chân của mình không những thế mà ngày càng phát triển hơn.
Từ bảng số số liệu trên cho chúng ta thấy, trong năm 2000, những khó khăn
chung của cả nớc nh vẫn còn tác động bởi khủng hoảng kinh tế trong khu vực, tốc
độ tăng trởng kinh tế chậm, đầu t trong nớc và nớc ngoài tăng không đáng kể, chịu
ảnh hởng nặng nề của lũ lụt, nên sức mua trong nớc không tăng, cạnh tranh gay

Nguyễn Văn Hoán

19

Lớp C«ng NghiƯp - K33


Khoa Quản Trị Kinh Doanh

Chuyên đề tốt nghiệp

gắt, tệ nạn buôn lậu, gian lận thơng mại vẫn cha ngăn chặn đợc .v.v. đà ảnh hởng
xấu đến hoạt động kinh doanh của công ty. Tuy vậy không vì thế mà làm giảm
tinh thần hăng say lao động kinh doanh của các nhân viên trong Công ty XNK

Máy Hà Nội. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty XNK Máy Hà Nội trong
năm 2000 nh bảng số liệu ở trên ta thấy: Kim ngạch nhập khẩu đạt 26.053 nghìn
USD, bằng 100,2% kế hoạch đặt ra. Kim ngạch xuất khẩu đạt 23 nghìn USD, bằng
2,30% kế hoạch đề ra. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty đạt 49.053
nghìn USD, đạt 181,68% kế hoạch đề ra.
Năm 2001, nền kinh tế kinh tế có nhiều diễn biến tiêu cực đà có những tác
động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biƯt lµ trong lÜnh vùc kinh doanh
xt nhËp khÈu. Trong bối cảnh chung đó, Công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà Nội
không tránh khỏi những khó khăn thách thức xong vẫn đạt đợc những kết quả
đáng khích lệ. Kim ngạch xuất khẩu: 766 nghìnUSD đạt 310% so với kế hoạch đÃ
đặt ra. Kim ngạch nhập khẩu 7.013 nghìn USD chỉ ®¹t 32% so víi kÕ ho¹ch ®· ®Ị
ra. Víi sù nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong việc tìm kiếm
và mở rộng thị trờng trong năm 2001 vừa qua công ty Xuất Nhập Khẩu Máy Hà
Nội đợc đánh giá là đơn vị đứng thứ 3 về mức độ hoàn thành kế hoạch (310%)
trong toàn tổng công ty. So với năm 2000 là đơn vị có mức tăng cao nhất đạt 3482
%, là đơn vị có kim ngạch nhập khẩu đứng thứ 3 trong toàn Tổng Công ty.
Đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu là 500 nghìn USD chỉ đạt 12,5% so với
kế hoạch đề ra, giảm 35% so với năm 2001. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến xuất
khẩu của công ty nhng lý do chính công ty cha xây dựng đợc thị trờng và mặt
hàng xuất khẩu chủ lực, bên cạnh đó giá cả nông sản xuất khẩu trong nớc và thế
giới biến động rất lớn, đầu năm giá thành thấp sau tăng lên đột biến và những tiêu
cực trong việc hoàn thuế giá trị gia tăng đà làm cho việc xuất khẩu mậu dịch biên
với Trung Quốc bị đóng băng.
Việc nhập khẩu trong năm 2002 cũng gặp nhiều khó khăn do lÃi suất ngân
hàng tăng cao và biến động của tỷ giá ngoại tệ là đồng EURO, đồng Yên Nhật so
với đồng Việt Nam. Đồng thời đi đôi với việc chính sách hội nhập thông thoáng
cùng với tệ nạn buôn lậu đà tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng trong nớc.Việc nhập khẩu cũng gặp khó khăn do việc cỡng chế của Hải Quan, Công ty đÃ
phải tìm nhiều biện pháp tháo gỡ mới khởi ách tắc. Trong năm này kim ngạch
nhập khẩu 14.500 nghìn USD đạt 103,6% kế hoạch, tăng 105% so với năm 2001
do ngoài việc nhập khẩu các máy móc thiết bị truyền thống, Công ty ®· tham gia

®Êu thÇu nhËp khÈu kinh doanh, nhËp khÈu uỷ thác cho một số công trình và liên

Nguyễn Văn Hoán

20

Lớp Công Nghiệp - K33



×