Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

Đường lối, chủ trương xây dựng, phát triển hệ thống chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.39 KB, 4 trang )


II. Giai đoạn 1986 – 2018.

2.3. Đường lối, chủ trương xây dựng, phát triển hệ thống chính trị

- Xây dựng, phát triển hệ thống chính trị vững mạnh là vấn đề Đảng ta hết sức quan tâm nhất là trong quá trình đổi
mới. Ngay từ đầu của tiến trình đổi mới, Đại hội VI (12-1986) của Đảng đã chỉ rõ:
+ Phải xây dựng Đảng ngang tầm một đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cách mạng Xã hội chủ nghĩa.
+ Phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động, thực hiện “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; tăng
cường hiệu lực quản lý của Nhà nước cũng như của các đoàn thể CT-XH.
- Hội nghị TW lần thứ sáu (3-1989) đã quyết định dùng khái niệm ‘‘Hệ thống chính trị’’ thay thay cho tên gọi ‘‘Hệ
thống chun chính vơ sản’’ trước đó. Đây là bước tiến mới rất quan trọng trong nhận thức của Đảng về tư duy chính trị.
Cùng với hội nghị TW lần thứ sáu, các hội nghị TW lần thứ năm (6-1988) lần thứ bảy (8-1989) đưa ra các chủ trương
đổi mới hệ thống chính trị:


II. Giai đoạn 1986 – 2018.

Một là, nêu các nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới
+ Đi lên CNXH là tất yếu, là sự lựa chọn sáng suốt của Bác Hồ, là mục tiêu, là lý tưởng của Đảng và nhân dân ta. Đổi mới không
phải là thay đổi mục tiêu XHCN, mà làm cho mục tiêu đó được thực hiện tốt hơn bằng quan niệm đúng đắn và bước đi thích hợp.
+ Chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng của Đảng, chỉ đạo sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. Đổi mới không phải xa rời
mà là vận dụng sáng tạo và phát triển những nguyên lý của CN Mác-Lênin.
+ Đổi mới nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tăng
cường sức mạnh và hiệu lực của các tổ chức trong hệ thống chính trị .
+ Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN của nhân dân ta.
+ Xây dựng nền dân chủ XHCN là mục tiêu, là động lực của sự nghiệp xây dựng XHCN
+ Kết hợp chủ nghĩa yêu nước với CN quốc tế, XHCN kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.


II. Giai đoạn 1986 – 2018.



Hai là, xác định yêu cầu cơng tác tư tưởng trong tình hình mới
+ Cơng tác tư tưởng phải nâng cao chất lượng và tính hiệu quả, bảo đảm tính chủ động kịp thời, tính chiến đấu
sắc bén, phục vụ tích cực việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, củng cố sự thống nhất về tư
tưởng và hành động trong toàn Đảng, tồn dân, thúc đẩy cơng cuộc đổi mới.
+ Cơng tác tư tưởng phải khẳng định: Tính tất yếu lịch sử của CNXH và những thành tựu của hệ thống XHCN
thế giới. Tính khách quan của q trình cải tổ, cải cách, đổi mới và xây dựng CNXH. Nâng cao cảnh giác cách
mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế. Kiên trì mục tiêu, lý tưởng XHCN.
Nâng cao phẩm chất, đạo đức cách mạng XHCN, tăng cường sự thống nhất ý chí và hành động trong Đảng và xã
hội, đấu tranh chống tiêu cực.



×