Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

chủ trương phát triển công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.68 KB, 4 trang )

II. Giai đoạn 1986 – 2018

+ Hai là, chủ trương phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH đất nước và xây
dựng giai cấp công nhân trong giai đoạn mới phát triển về số lượng, giác ngộ về giai cấp, vững vàng về chính trị,
tư tưởng, có trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực tiếp thu và sáng tạo cơng nghệ mới, lao động đạt năng
suất, chất lượng, hiệu quả cao, vươn lên làm trịn sứ mệnh lịch sử của mình.
- Sau 10 năm đổi mới (1986-1996) nhân dân ta đã giành được những thắng lợi bước đầu về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh. Quan hệ đối ngoại phát triển mạnh mẽ, phá được thế bị bao vây, cơ lập, tham gia
tích cực vào cộng đồng quốc tế. Trong đó thành quả về kinh tế rất đáng ghi nhận: nước ta đã ra khỏi khủng hoảng
kinh tế- xã hội, song về cơ bản Việt Nam vẫn là nước nghèo và kém phát triển.


II. Giai đoạn 1986 – 2018

- Tại Đại hội lần thứ VIII (6-1996), Đảng đã đưa ra kết luận: xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,
vận hành theo cơ chế thị trường, đi đôi với tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN là bài
học quan trọng để phát triển kinh tế ở nước ta.
- Sau Đại hội, Trung ương Đảng họp nhiều lần và đưa ra các quan điểm chỉ đạo :
+ Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm; phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, ra sức
cần kiệm, nâng cao hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế. Cần kiệm để cơng nghiệp hố, tập trung xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH, đồng thời quan tâm xây dựng quan hệ sản xuất. Thực hiện cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Phát triển kinh tế phải đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.


II. Giai đoạn 1986 – 2018.

+ Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo
hướng CNH-HĐH, hợp tác hoá, dân chủ hoá. Đẩy mạnh đổi mới, phát triển và quản lý có hiệu quả các loại hình
doanh nghiệp. Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hố hệ thống tài chính-tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm. Tích cực
giải quyết việc làm và xố đói giảm nghèo. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước và phát
huy quyền làm chủ của nhân dân về KT - XH.


- Sau 15 năm đổi mới, Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới thúc đẩy công cuộc đổi
mới đi vào chiều sâu. Kinh tế đất nước tăng trưởng khá. Tuy nhiên, nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả
và sức cạnh tranh thấp. Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới vẫn chưa
khắc phục được nhiều.




×