Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Luận chứng chủ trương phát triển Khoa học & Công nghệ cùng với Giáo dục&Đào tạo là những quốc sách hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.26 KB, 22 trang )

ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Sinh viên:Nguyễn Thị Thu Hà
Lớp:Kế tốn 49C
Lớp bộ mơn:Triết học 9
Mã sinh viên:CQ490690
Đề tài:Luận chứng chủ trương phát triển Khoa học&Công nghệ cùng với
Giáo dục&Đào tạo là những quốc sách hàng đầu để thực hiện thành cơng sự
nghiệp Cơng nghiệp hố,Hiện đại hố ở Việt Nam.
1.Khái quát chủ trương CNH,HĐH đất nước của Đảng và Nhà nước ta
-CNH,HĐH là một tất yếu khách quan trên con đường xây dựng
CNXH
* Khái niệm chung về CNH,HĐH
* CNH,HĐH là một xu hướng mang tính quy luật
-Nội dung của CNH,HĐH ở nước ta theo quan điểm chỉ đạo của
Đảng&Nhà nước
2.Khái quát nội dung của chủ trương CNH,HĐH đất nước theo nguyên
tắc xác định KH&CN cùng với GD&ĐT là những quốc sách hàng đầu
-Nhận định về sự phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
-Bài học kinh nghiệm từ những quốc gia phát triển do biết chú trọng
nhân tố con người(thông qua việc phát triển GD&ĐT)cùng với phát triển
KH&CN
-Quan điểm chỉ đạo của Đảng và việc ứng dụng chính sách trên thơng
qua sự quản lý của nhà nước vào thực tế
* Đảng ta đã chỉ rõ:
Khoa học và công nghệ trở thành nền tảng của cơng nghiệp
hóa,hiện đại hố


Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con
người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của cơng cuộc cơng


nghiệp hóa, hiện đại hóa.
* Nhiệm vụ đặt ra trong q trình thực hiện mục tiêu CNH,HĐH lấy
GD&ĐT cùng với KH&CN là quốc sách hàng đầu
3.Cơ sở lý luận của quan điểm nói trên
-Lý luận về hình thái kinh tế xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác


Khái niệm về hình thái kinh tế xã hội



Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh
tế-xã hội

-Lý luận về vai trò của LLSX trong sự phát triển của xã hội
-Lý luận về vai trò của nhân tố con người
4.Kết luận
Dựa trên những lý luận khoa học của Chủ nghĩa Mác Lê nin,chính sách
về phát triển GD&ĐT cùng với KH&CN là những quốc sách hàng đầu trên
con đường CNH,HĐH đất nước của Đảng&Nhà nước đang dần phát huy
tính đúng đắn và hiệu quả trong thực tế.


NỘI DUNG
1.Khái quát chủ trương CNH,HĐH đất nước của Đảng v Nh nc ta
Mỗi phơng thức sản xuất xà hội chỉ có thể đợc xác lập trên cơ sở vật chÊtkü tht t¬ng øng.C¬ së vËt chÊt-kü tht(CSVC-KT) cđa mét xà hội là toàn
bộ hệ thống các yếu tố vật chất của LLSX xà hội phù hợp với trình độ kỹ thuật
tơng ứng mà lực lợng lao động xà hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất
nhằm thoả mÃn nhu cầu của xà hội.Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc ta trong
thời kỳ quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là phải xây dựng CSVCKT của CNXH, trong đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại,có văn hoá

và khoa học tiên tiến.Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ nói trên,nhất thiết
phải tiến hành công nghiệp hoá, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
thành nền kinh tế công nghiệp.
CNXH muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền kinh tế tăng
trởng và phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu XHCN về
TLSX.CSVC-KT đó phải dựa trên những thành tựu mới nhất của khoa học và
công nghệ, nó phải tạo đợc một năng suất lao động xà hội cao.Công nghiệp
hoá chính là quá trình tạo ra nền tảng CSVC đó cho CNXH.
Trên tinh thần đó,Đảng và Nhà nớc ta đà xác định nhiệm vụ cơ bản trong
thời kỳ quá độ là:Phỏt trin lc lng sn xuất, cơng nghiệp hố đất nước
theo hướng hiện đại gắn liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện là
nhiệm vụ trung tâm nhằm từng bước xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của
chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội v ci
thin i sng nhõn dõn.(Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
-Đảng Cộng sản Việt Nam)
Nh vậy,để hiểu rõ về CNH-HĐH ở nớc ta,trớc tiên phải xác định:
-Khái niệm về công nghiệp hoá,hiện đại hoá theo quan điểm của
Đảng&Nhà nớc ta:


- Công nghiệp hoá là quá trình phát triển kinh tế, trong quá trình này
một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân đợc động viên để
phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nớc với kỹ thuật hiện đại. Đặc
điểm của cơ cấu kinh tế này là một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất
ra những t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ
nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao, bảo đảm đạt tới sự tiến bộ về kinh tế và
xà hội.
- Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xà hội từ chỗ theo những qui
trình công nghệ phơng tiện phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát

triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật tạo ra năng suất lao động hiệu quả và trình
độ văn minh kinh tế xà hội cao.
- CNH,HĐH là xu hớng mang tính quy luật
Về CNH,các nớc phát triển đà đi trớc chúng ta cả trăm năm và đến nay đÃ
có những bớc tiến rất dài trong lịch sử.Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu
vào cui th k XVII đến nay đà thay đổi toàn bộ LLSX xà hội,làm ra lợng
của cải vật chất bằng tất cả các thời đại trớc cộng lại(Marx).Thực tế các nớc
phát triển cũng cho thấy quá trình chuyển từ một nền sản xuất nhỏ lạc hậu
sang nền sản xuất lớn,hiện đại tất yếu phải qua cách mạng công nghiệp.Một
thế giới đang phát triển với những xu hớng toàn cầu hội nhập sâu và rộng
không cho phép chúng ta quay lng với quy luật lịch sử ấy.Mang đặc điểm là
một nớc tiến hành CNH,HĐH chậm hơn so với thế giới,cùng với những thách
thức và khó khăn trên con đờng giải phóng sức sản xuất của xà hội sau một
thời gian dài đất nớc phải đối mặt với chiến tranh,Đảng và Nhà nớc đà xác
định những nội dung cơ bản trong quá trình CNH,HĐH ở nớc ta nh sau:
Một là,Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá.
Hai là, Công nghiệp hoá nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa x·
héi


Ba là,CNH,HĐH trong điều kiện cơ chế thị trờng có sự điều tiết của nhà
nớc.
Bốn là,CNH,HĐH nền kinh tế quốc dân trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh
tế,vì thế mở cưa nỊn kinh tÕ, ph¸t triĨn c¸c quan hƯ kinh tế là tất yếu đối với
đất nớc ta.
2.Khỏi quỏt ni dung của chủ trương CNH,HĐH đất nước theo nguyên
tắc xác định KH&CN cùng với GD&ĐT là những quốc sách hàng đầu
- Nhận định về sự phát triển của LLSX ở nước ta trong thời kỳ quá độ
lên CNXH
Nước ta bước vào thời kỳ quá độ trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp

nhiều khó khăn,cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có cịn yếu kém,thiếu đồng bộ,
cũ nát, trình độ kỹ thuật nói chung cịn lạc hậu (phổ biến là trình độ kỹ thuật
của những năm 60 trở về trước), lại chỉ phát huy được công suất ở mức
50%là phổ biến, cơng nghiệp nặng cịn xa mới đáp ứng được nhu cầu tối
thiểu;công nghiệp nhẹ bị phụ thuộc 70-80% nguyên liệu nhập khẩu.Do đó,
đại bộ phận lao động xã hội là lao động thủ công.Nền kinh tế chủ yếu là sản
xuất nhỏ,phân công lao động xã hội kém phát triển.Năng suất lao động xã
hội còn rất thấp.
Mặt khác,do nhận thức hạn chế về cơng nghiệp hố XHCN,vội bắt tay
vào cơng nghiệp nặng trong khi chưa chuẩn bị những điều kiện tiền đề cần
thiết làm nền kinh tế rơi vào tình trạng rối ren và bị mất cân đối ngày càng
nghiêm trọng.Do đó,Đại hội VI của đảng(1986)đã đề ra chủ trương bố trí lại
cơ cấu sản xuất,cơ cấu đầu tư giữa các ngành kinh tế,thực chất là cụ thể hoá
nội dung chính của CNH XHCN.Đến nay,qua hơn 20 năm đổi mới,nền kinh
tế đã đạt mức tăng trưởng khá và ổn định.LLSX ngày một phát triển. [xem
thêm phụ lục(3,4) ]. Nhiệm vụ đặt ra trước mắt là phấn đấu đến năm 2020


đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.Muốn đạt được mục tiêu
ấy,Đảng và Nhà nước đã xác định rõ:
-Trong quá trình thực hiện mục tiêu cơ bản ấy,không thể không xét đến
bối cảnh chung của thế giới cũng như kinh nghiệm từ những nước có nền
cơng nghiệp hiện đại bậc nhất hiện nay.Nguyên nhân của sự phát triển thần
kì ở hai đất nước Hàn Quốc và Nhật Bản là minh chứng rõ nét cho sự đầu tư
và phát triển đúng đắn cả hai lĩnh vực KH&CN,GD&ĐT.
Nhật Bản luôn là một tấm gương sáng trong chiến lược phát triển Khoa
học,Công nghệ cũng như chú trọng đặc biệt về nhân tố con người qua Giáo
dục,Đào tạo.Ngay từ sau chiến tranh thế giới hai,đang còn là một nước lạc
hậu so với các nước tư bản khác,nhưng chính phủ đã giành phần lớn ngân
sách cho việc nghiên cứu,phát triển khoa học kỹ thuật hiện đại.Chi phí cho

nghiên cứu,phát triển khoa học năm 1955 còn ở mức 40,1 tỉ yên(0,84% thu
nhập quốc dân)đã tăng lên nhanh chóng đạt gần 1200 tỉ yên(1,96%thu nhập
quốc dân)vào năm 1970.Số phịng thí nghiệm tăng từ 1445 phịng năm 1955
thì năm 1970 đã tăng lên đến 12954,gấp 9 lần trong vịng 15 năm.Năm
1970,ở Nhật Bản có tới 419.000 nhà khoa học và chun gia kĩ thuật.Do
đó,tốc

độ

tăng

năng

suất

lao

động

hằng

năm

của

Nhật



9,4%(1955-1965).Gía trị tổng sản lương công nghiệp tăng từ 4,1 tỉ USD

năm 1950 lên 56,4 tỉ USD năm 1969.Đúng một trăm năm sau cải cách Minh
trị(1868-1968),Nhật Bản đã vươn lên thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới
chỉ sau Mỹ.Đặc biệt với việc phát huy vai trò nhân tố con người qua một nền
giáo dục khá hoàn thiện ngay từ trước chiến tranh thế giới thứ hai,Nhật Bản
đã có một nguồn tài nguyên đắt giá không thể thay thế được.Con người được
chú trọng đào tạo với những đức tính cần kiệm,kiên trì ,lịng trung thành,tính
phục tùng truyền thống…vẫn được đề cao.Bên cạnh đó là tính ham học của
người Nhật đi liền với kỉ luật lao động khắt khe đã tạo ra sự khác biệt lớn


cho sự phát triển của nước Nhật ngay từ những ngày đầu cơng nghiệp
hố.Một điều thú vị khác là người Nhật đồng thời là những người đọc sách
nhiều nhất trên thế giới. [xem thêm phụ lục(1)].Một nền giáo dục hiện đại
không những chỉ mang lại kiến thức cho người học mà quan trọng là kĩ năng
tự học,một phần trong đó được chứng minh thơng qua văn hố đọc của
người Nhật Bản.Đó cũng là một bài học cần thiết đối với sự phát triển của
giáo dục Việt Nam.
Từ bối cảnh chung của thế giới trong thời kỳ hiện nay,Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ X(2006)đã chỉ ra con đường công nghiệp hố,hiện đại hố
nước ta trong thời kỳ tiếp theo,đó là CNH,HĐH gắn với việc phát triển kinh
tế tri thức,trong đó những định hướng chủ yếu là:
-Phát triển nguồn nhân lực chính là tạo lập cơ sở quan trọng để tiếp cận
kinh tế tri thức.
Bởi vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải được xác định là
một nội dung trung tâm của phát triển bền vững và của quá trình hiện đại
hóa.
Phát triển nguồn nhân lực cần được thực hiện theo hai hướng: Phát triển con
người và hiện đại hóa khâu giáo dục, đào tạo. Ở đây, phát triển con người là
nền tảng, hiện đại hóa giáo dục, đào tạo là trung tâm. Ở nước ta hiện nay,
giáo dục, đào tạo cịn lạc hậu và chưa thích ứng với việc hình thành nguồn

nhân lực của q trình hiện đại hóa. Do đó, hiện đại hóa giáo dục, đào tạo
chứ khơng chỉ dừng ở cải cách là một vấn đề trọng tâm, mang tính tiên quyết
của q trình hiện đại hóa. Gắn với q trình hiện đại hóa giáo dục, đào tạo,
việc đầu tư cho giáo dục đào tạo trong mối quan hệ với hiện đại hóa nguồn
nhân lực, được xem là đầu tư cho sản xuất, thuộc “ngành công nghiệp nặng”
và là đầu tư mang tính hiệu quả nhất.
- Phát triển khoa học và công nghệ phù hợp xu thế phát triển nhảy vọt


của cách mạng khoa học và công nghệ. Chú ý đi ngay từ đầu vào công nghệ
hiện đại đối với các lĩnh vực then chốt và từng bước mở rộng ra toàn bộ nền
kinh tế. Đồng thời, chú trọng đúng mức việc phát triển công nghệ sử dụng
nhiều lao động để giải quyết việc làm.
Trong vấn đề này, có ba điểm nhấn quan trọng.
a. Phát triển khoa học tự nhiên và công nghệ. Phát huy những năng lực
nội sinh đi đôi với tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học và công
nghệ thế giới. Phát triển các công nghệ cao, công nghệ thông tin, viễn thông,
sinh học, vật liệu mới, tự động hóa và sản xuất các dạng năng lượng mới.
Phát triển hệ thống thông tin quốc gia về nhân lực và công nghệ.
b. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ theo hướng Nhà
nước đầu tư vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ khu vực
và thế giới, xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ của một số lĩnh vực
trọng điểm; xóa bỏ cơ chế hành chính bao cấp, thực hiện cơ chế tự chủ, tự
chịu trách nhiệm đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Huy
động các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho khoa học
và công nghệ. Đẩy mạnh hội nhập quốc tế trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ. Nâng cao chất lượng và khả năng thương mại của các sản phẩm khoa
học và công nghệ; đẩy mạnh việc đổi mới công nghệ trong các doanh
nghiệp.
c. Xây dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài, các

nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư, kỹ sư trưởng, kỹ thuật viên lành
nghề và cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao. Có chính sách thu hút, trọng
dụng các nhà khoa học, công nghệ tài giỏi ở trong nước và người Việt Nam
định cư ở nước ngoài.
Minh chứng cho chủ trương lấy KH&CN,GD&ĐT làm quốc sách hàng
đầu trong quá trình CNH,HĐH của Đảng và Nhà nước ta,có thể thấy sự nỗ


lực từ việc tăng ngân sách cho giáo dục Việt Nam qua các năm từ 1986 tới
nay [xem thêm phụ lục (2)]đồng thời với đó là phát triển hệ thống giáo dục
rộng khắp,không ngừng đổi mới công tác dạy và học để vươn tới một nền
giáo dục hiện đại,đạt chuẩn quốc tế.
Nhờ có sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, trong nhiều thập kỷ
qua, chúng ta đã đào tạo được trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại học và cao
đẳng trở lên với trên 30 nghìn người có trình độ trên đại học (trên 14 nghìn
tiến sĩ và 16 nghìn thạc sĩ) và khoảng hơn 2 triệu cơng nhân kỹ thuật; trong
đó, có khoảng 34 nghìn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực
KH&CN thuộc khu vực nhà nước. Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho
hoạt động KH&CN của đất nước. Thực tế cho thấy, đội ngũ này có khả năng
tiếp thu tương đối nhanh và làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trong
một số ngành và lĩnh vực.
Thời gian qua, đã xây dựng được một mạng lưới các tổ chức KH&CN
với trên 1.100 tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc mọi thành phần kinh
tế, trong đó có gần 500 tổ chức ngoài nhà nước; 197 trường đại học và cao
đẳng, trong đó có 30 trường ngồi cơng lập. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các
viện, trung tâm nghiên cứu, các phịng thí nghiệm, các trung tâm thơng tin
KH&CN, thư viện, cũng được tăng cường và nâng cấp. Đã xuất hiện một số
loại hình gắn kết tốt giữa nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản
xuất - kinh doanh.
Mặc dù ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, nhưng với sự nỗ lực rất lớn

của Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KH&CN đã
đạt 2%, đánh dấu một mốc quan trọng trong q trình thực hiện chính sách
đầu tư phát triển KH&CN của Đảng và Nhà nước.


3.Cơ sở lý luận của quan điểm nói trên
a)Lý luận về hình thái kinh tế xã hội theo quan điểm ca ch ngha Mỏc
- Hình thái Kinh tế - XÃ hội là một phạm trù của Chủ nghĩa duy vật lịch
sử dùng để chỉ xà hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ
sản xuất đặc trng cho xà hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một kiến trúc thợng tầng đợc xây dựng trên những quan hệ
ấy.
Hình thái Kinh tế - XÃ hội đặt nguyên tắc phơng pháp luận khoa học để
nghiên cứu tất cả các mặt của xà hội. Chẳng những nó đà đa ra bản chất của
một xà hội cụ thể, phân biệt chế đọ xà hội này với chế độ xà hội khác, mà còn
thấy đợc tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa ngời với ngời trong
quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xà hội khác nhau. Nói cách khác,
phạm trù Hình thái Kinh tế - Xà hội cho phép nghiên cứu xà hội cả về mặt loại
hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xà hội ở một giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định, coi nh một cấu trúc thống nhất tơng đối ổn định đang vận động
trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.
-Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành Hình thái Kinh tế - XÃ
hội.
XÃ hội không phải là tổng số những hiện tợng, sự kiện rời rạc, những cái
nhìn riêng lẻ, xà hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Mỗi một
xã hội nhất định về cơ bản có thể tách thành hai phương diện:


Một là,Phương diện sản xuất vật chất của xã hội mà trong đó nhân tố
PTSX là nhân tố quyết định trình độ phát triển của nó.
Hai là,Tồn bộ sinh hoạt,hoạt động chính trị,văn hố,xã hội

Mặt khác, khi phân tích cụ thể mỗi phương diện đó cho thấy bản thân
xã hội là một cơ cấu thông nhất ba lĩnh vực cơ bản: Cơ sở vật chất kĩ thuật
của xã hội, cơ sở hình thái Kinh tế và Hoạt động chính trị xó hi. Trong đó,
khi phân tích cơ cấu của hình th¸i kinh tÕ - x· héi, cã thĨ thÊy r»ng: c¬ së vËt
chÊt kÜ tht cđa x· héi - lÜnh vực của LLSX ở một trình độ nhất định l nhân
tố m suy đến cùng sự biến đổi & phát triển của nó dẫn tới sự biến đổi v phát
triển của cơ sở hình thái kinh tế v kiến trúc thựơng tầng.
-Lý lun v vai trũ ca LLSX trong s phỏt trin ca xó hi
Lực lợng sản xuất là nền tảng vật chất, kỹ thuật mà mỗi Hình thái Kinh tế
- XÃ hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi Hình thái Kinh tế - XÃ hội xét
đến cùng là do Lực lợng sản xuất quyết định. Lực lợng sản xuất phát triển qua
các Hình thái Kinh tế - X· héi nèi tiÕp nhau tõ thÊp ®Õn cao thĨ hiện tính liên
tục trong sự phát triển của xà hội loài ngời. Lực lợng sản xuất bao gồm :
* T liệu sản xuất do xà hội tạo ra bao gồm T liệu lao động và Đối tợng lao
động. Đối tợng lao động là bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào trong sản
xuất nh là đất canh tác, nớc...ngoài ra, còn có đối tợng không có sẵn trong tự
nhiên mà con ngời sáng tạo ra. T liệu lao động là những vật thể mà con ngời
dùng để tác động vào đối tợng lao động nhằm tạo ra những t liƯu sinh ho¹t


nh»m phơc vơ cho nhu cÇu cđa con ngêi. T liệu lao động chỉ trở thành lực lợng
tích cực cải biến đối tợng lao động khi chúng kết hợp vơí lao động sống. Chính
con ngời với trí tuệ và kinh nghiệm của mình đà chế tạo ra t liệu lao động và
sử dụng nó để thực hiện sản xuất. T liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến
đâu nhng nếu tách khỏi ngời lao động thì cũng không phát huy đợc tác dụng,
không thể trở thành lực lợng sản xuất của xà hội. LêNin viết : Lực lợng sản
xuất hấp dẫn của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động. Giữa các
yếu tố của Lực lợng sản xuất có sự tác động biện chứng. Sự tác động của t liêu
lao động phụ thuộc vào trí th«ng minh, sù hiĨu biÕt, kinh nghiƯm cđa con ngêi. Đồng thời bản thân những phẩm chất của con ngời, những kinh nghiệm và
thói quen của họ đều phụ thuộc vào T liệu sản xuất hiện có, phụ thuộc vào

chỗ họ sử dụng những t liệu lao động nào.
* Ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết
sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
Trong các yếu tố của LLSX, LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là
công nhân là ngời lao động. Con ngời là nhân vật chính của lịch sử, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực để phát triển xà hội. nhân tố con ngời vừa là phơng
tiện sáng tạo ra mọi giá trị của cải vật chất và tinh thần, sáng tạo và hoàn thiện
ngay chính bản thân mình đồng thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi
tài sản vô giá ấy. Trên phơng diện đó vai trò nhân tố con ngời lao động trong
LLSX là yếu tố động nhất sáng tạo nhất của quá trình sản xuất. Nhân tố trung
tâm của con ngời chính là sức lao động bao gồm thể lực và trí lực. Không có
ngời lao động nào trong quá trình sản xuất vật chất lại không cần đến lao đông


thể lực hay lao động cơ bắp. Chính những ngời lao động là chủ thể của quá
trình lao động sản xuất, với sức mạnh và kĩ năng lao động của mình, sử dụng
t liệu lao động trớc hết là công cụ lao động, tác động vào đối tợng lao động để
sản xuất ra của cải vật chất. Cùng với quá trình lao động sản xuất, sức mạnh và
kỹ năng lao động của con ngời không ngừng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ
của con ngời ngày càng phát triển. Trong quá trình đó không những con ngời
sử dụng trí tuệ nội tại của mình mà còn đợc kế thừa nh÷ng kinh nghiƯm qua
häc hái lÉn nhau gi÷a nh÷ng ngêi lao động cho nên có thể nói kinh nghiệm
cũng là một LLSX. Kinh nghiệm đợc tích luỹ dần trở thành kỹ năng và cao
hơn nữa nó có thể trở thành tri thức khoa học, kỹ thuật, công nghệ.
Vai trò con ngời trong thời đại mới là cần hiểu sâu sắc những giá trị lớn
lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con ngời, chủ thể của mọi sáng tạo, mọi
nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia.Con
ngời phát triển cao về trÝ t, cêng tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần,
trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng xà hội mới, đồng
thời là mục tiêu của CNXH.

Hơn nữa, các nhân tố khác đều là sản phẩm của ngời lao động . Chỉ có
nhân tố con ngời mới có thể làm thay đổi đợc công cụ sản xuất làm cho sản
xuất ngày càng phát triển với năng suất và chất lợng cao, thay đổi quan hệ sản
xuất và các quan hệ xà hội khác. Công cụ lao động thô sơ hay hiện đại, xấu
hay tốt, phụ thuộc trực tiếp vào nhân tố con ngời. Giới tự nhiên nói chung và
đối tợng lao động nói riêng, chỉ là những vật vô tri vô giác mà thôi. Nó chỉ có
ý nghĩa khi trở thành sản phẩm phục vơ nhu cÇu cđa con ngêi. Mn vËy tÊt
u ngêi lao động phải tác động vào t liệu sản xuất để sản sinh ra nó. Nh thế
quá trình SXVC không thể thoát ly khỏi lao động của con ngời. Trong thời đại
mới, nhân tố con ngời có tri thức ngày càng đóng vai trò quyết định hơn trong


LLSX. Có thể khẳng định rằng nhân tố con ngời đóng vai trò quyết định quá
trình lao động sản xuất ra cđa c¶i vËt chÊt.
4.Kết luận
Dựa trên những lí luận đó,Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam đã xác
định: "Con đờng CNH - HĐH ở nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có
những bớc tuần tự, vừa có bớc nhảy vọt phát huy những lợi thế của đất nớc, tận
dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ
thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở
mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ,
từng bớc phát triển kinh tế tri thức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh
tinh thần của ngời Việt Nam, coi phát triển GD và ĐT, khoa học và công nghệ
là nền tảng và động lực của sù nghiƯp CNH - H§H".
Để làm được điều đó,GD&ĐT phải thực hiện được sứ mệnh cao cả của
mình là giáo dục phải truyền thụ cho người học những giá trị mà xã hội coi
là tốt đẹp nhất và phù hợp nhất với chế độ mình, đồng thời phê phán những
giá trị coi là tiêu cực, có hại cho chế độ đó. Từ thời cận đại đến nay, có
những giá trị mà bất cứ xã hội nào cũng đều coi và phải coi là tích cực, là có
lợi và cần thiết cho chế độ mình: đó là những giá trị của khoa học, bao gồm

những quy luật và ứng dụng của khoa học, nhất là phương pháp và tinh thần
khoa học, tức là tinh thần tơn trọng và phương pháp tìm ra sự thật (chân lý)
mà tiêu chuẩn duy nhất là lý trí (logic) và thực tiễn (thực nghiệm).Xây dựng
hệ thống KH & CN nước ta có liên kết, có động lực có năng lực đủ mạnh và
được quản lý theo những cơ chế thích hợp; đẩy mạnh hội nhập quốc tế về
KH & CN; góp phần quyết định nâng cao chất lượng tăng trưởng và khả
năng cạnh tranh của nền kinh tế; phục vụ các hiệu quả có mục tiêu của
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 đã được Đại hội Đảng tồn
quốc lần thứ X thơng qua.


Trong khuôn khổ của bài tiểu luận,với những vấn đề đã đưa ra và giải
quyết,em hi vọng bản thân đã có một cách nhình trực quan,đúng đắn về chủ
trương phát triển khoa học công nghệ cùng với giáo dục đào tạo là quốc sách
hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp CNH,HĐH ở Việt Nam.Bài làm
không tránh khỏi những sai sót do trình độ hiểu biết có hạn,em kính mong
nhận được lời nhận xét,phê bình từ thầy giáo bộ môn và các bạn.Em xin
chân thành cảm ơn.

Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình triết học Mác-Lênin,tr.
Nhà xuất bản chính trị quốc gia,năm 2006
2.Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin,tr. 281-290
Nhà xuất bản chính trị quốc gia,năm 2004
3.Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VII,IX,X.
www.cpv.org.vn
(trang web chính thức của Đảng cộng sản Việt Nam)
4.Chiến lược phát triển khoa học&công nghệ Việt Nam đến năm 2010
www.most.gov.vn
( Bộ khoa học và công nghệ Việt Nam)

5.Sứ mạng của giáo dục-Lê văn Giang
Tạp chí Tia sáng,số 9,ra ngày 05.05.2008
6.Lịch sử kinh tế Việt Nam
Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân,2006


7. Nguồn chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 2001- 2010
Ban Khoa giáo Trung ơng, Hà Nội, 2000.

Ph lc
1.c sách - Bài học từ Nhật Bản”

Chuyện người Nhật sớm dịch vô số sách thuộc loại “kinh điển” của thế
giới ra tiếng của họ gần đây đã được nhiều người nói đến. Nhưng điều làm
cho những người ưu tư đến công cuộc chấn hưng đất nước không khỏi lo
lắng, là khi biết rằng vào thời điểm này, thế kỷ 21, một số cuốn sách hay
thuộc loại “kinh điển” của nước ngoài khi lần đầu tiên được dịch ra tiếng
Việt cũng chỉ bán được vài ngàn bản, trong khi chúng ta có tới hơn 80 triệu.
Cũng chính những cuốn sách ấy đã từng được dịch và được bán đến hàng
triệu bản tại Nhật Bản thời Minh Trị rồi, lúc đó dân số của họ chỉ vài chục
triệu. Đây chẳng phải là điều gây sốc, nếu ai bình tâm suy nghĩ hay sao?
Bao giờ dân Việt đạt được sức đọc mạnh như sức đọc của dân Nhật hơn một
trăm năm trước đây? Bao nhiêu năm nữa? Vì sao chúng ta, một dân tộc bốn
nghìn năm văn hiến, mà nay sức đọc quá thấp kém như vậy? Hệ quả của nó
cũng sẽ rất nghiêm trọng, nếu ai bình tâm suy nghĩ.
Nước nào trên thế giới có tuyển tập Các Mác – Ăng Ghen qui mô đầu
tiên trên thế giới? Xin trả lời rằng: không phải Liên Xô hay Trung Quốc,
cũng không phải nước “chủ nhà” là Đức, quê hương của hai vị. Mà chính là



Nhật Bản! Những tập đầu tiên của bộ tuyển tập được nhà xuất bản Kaizosha
cho ra mắt năm 1928, và năm năm sau thì được hồn tất. Nó chính là bộ
tuyển tập qui mô đầu tiên của thế giới! Tập đầu tiên của bộ tuyển tập này
bán được 150.000 quyển. Trung bình mỗi tập được bán khoảng 120.000
quyển. Số lượng này không thể tưởng tượng được ở Mỹ và ở châu Âu vào
thời điểm đó.
Cũng tương tự, tuyển tập đầu tiên của Einstein trên thế giới không
phải được in tại Đức, châu Âu hay Mỹ, mà tại xứ sở hoa anh đào này, vào
năm 1922, chính tại nhà xuất bản Kaizosha. Nhà xuất bản này cũng là đơn vị
có sáng kiến đứng ra mời Einstein sang thuyết trình 6 tuần tại các đại học
Nhật và cho công chúng, cùng lúc đó cho ra mắt tuyển tập gồm bốn bộ của
Einstein bằng tiếng Nhật, bao gồm những bài của Einstein không phải dễ tìm
lúc đó. Nếu trong tiếp đón, người Nhật muốn biểu lộ họ không thua kém dân
tộc nào trong việc ngưỡng mộ Einstein, thực sự họ đã dành cho Einstein một
cuộc tiếp đón nồng nhiệt hơn các cuộc tiếp đón ở Mỹ, thì trong học thuật họ
cũng muốn chứng minh họ không thua dân tộc nào trong việc nhanh chóng
tìm tịi học hỏi cái mới. Phải nói đây là một nỗ lực phi thường của họ vào
thời điểm đó.
Chúng ta đã quen với cái tên Fukuzawa Yukichi (1834-1901). Ông là
đại biểu quan trọng nhất của Nhật Bản trong thời Minh Trị. Ơng là người
chủ trương hình thành các cá nhân tự chủ như những cột trụ của nền văn
minh và chỉ khi xã hội có đủ các cá nhân tự chủ thì đất nước, quốc gia mới
có thể độc lập, tự chủ được. Quốc gia nếu chỉ gồm những người dễ bảo, dễ
dạy, thiếu hiểu biết, khơng đầu óc, thì khơng thể xây dựng và duy trì độc lập,
tự chủ lâu dài được. Trước ông, đầu thế kỷ 19, nhà cải cách Phổ Freiherr von
Stein, và những đồng nghiệp của ơng cũng đã nói thế, và thực hành như thế.
Thời đại Fukuzawa là thời làm đảo lộn giá trị xã hội. Người Nhật có cái kỳ


tài là tuy trong lịch sử, tương tự như Việt Nam, cũng đã từng lấy các triều

đại vua Trung Quốc làm “mơ hình nhà nước” kiểu mẫu, nhưng đến thời
Minh Trị, họ có sức mạnh tự phát, như một sự bừng tỉnh tức khắc - cái mà
người Việt Nam không có - biết khơn ngoan chuyển đổi ngay, vứt bỏ ngay
các mơ hình của q khứ để chuyển đổi nhanh chóng sang mơ hình “Châu
Âu và Mỹ”, thay đổi các bậc thang giá trị, từ “sein” (tồn tại theo cái cũ) sang
“tun” (hành động theo cái mới). Chính vì vậy mà nước Nhật mới phát triển
với tốc độ thần kỳ. Trong khi Việt Nam khơng có được sức mạnh tự phát
như thế.
Fukuzawa từng viết: “Những ai làm những việc khó khăn hôm nay,
người ta gọi họ là những người cao thượng; những ai làm những việc dễ,
người ta gọi họ là những người thấp kém. Làm một cái gì hữu ích cho con
người, như dạy người ta cách đọc sách, và suy nghĩ, điều đó có lẽ là khó
khăn. Do đó ranh giới để phân biệt giữa những người cao thượng và thấp
kém chỉ nằm ở tính chất khó khăn của cơng việc mà họ làm. Cho nên hơm
nay có rất nhiều Đaimơ, Q phái cung đình, Samurai, và những người
khác, trông họ, tuy đẹp đẽ khi ngồi trên lưng ngựa và đeo gươm ngắn, gươm
dài, nhưng họ hầu như rỗng tuếch bên trong, như một cái thùng tô-nô rỗng…
Họ tiêu pha những ngày của họ nhàn nhã và không mục đích. Thật khơng có
lý do nào để gọi những người như thế là cao thượng, hay là người thuộc
đẳng cấp quan trọng! (...) họ chính là những người thấp kém.” Đó là một
đoạn văn trong tập sách có tên “Các bài học của ngày thường” của ngài
Fukuzawa viết cho trẻ em. Một tiếng nói cực kỳ đanh thép để phân biệt cái
thật, và cái giả trong xã hội Nhật lúc đó. Ngài đã muốn dạy cho con người từ
lúc còn trẻ phải biết phân biệt được đâu là những việc làm cao cả và thấp
kém, để tránh đi vào lối mịn thấp kém của thói ỳ lịch sử.
Vâng, “đọc sách, và suy nghĩ”, nghĩa là đi tìm tịi cái mới cho bản thân


và dân tộc, và dĩ nhiên là nghiên cứu và viết sách, làm sao cho văn hóa đọc
của đất nước ngày càng thêm phong phú, là những công việc cao thượng mà

ngài Fukuzawa Yukichi muốn nhắc nhở mọi người. Chỉ sống với những cái
cũ kỹ, ỷ lại, với chân lý thói quen, đó là thấp kém, chỉ làm hại thêm cho đất
nước.
Chúng ta không nên “ngủ quên” trên kho báu trí tuệ chứa đựng trong
sách vở của thế giới từ hơn 2.500 năm nay. Chính trong đó mà dân tộc Phù
Tang đã tìm được thanh báu kiếm của vua Arthur như trong truyện thần
thoại Anh cho trẻ em. Người Việt Nam cần thiết thay đổi thói quen của mình
hơm nay.
Cần tìm ngay đến sách! Bởi chúng ta đã đi quá chậm!
(Nguyễn Xuân Xanh-Tạp chí Tia sáng số ra ngày 05.04.2008)
2.Cơ cấu chi ngân sách nhà nước-Tổng cục thống kê Việt Nam
%
2000

2001

2002

2003

2004

100,00

100,00

100,00

100,00


100,00

Chi đầu tư phát triển

27,19

31,00

30,51

32,91

30,87

Trong đó: Chi XDCB

24,06

27,85

27,49

30,04

28,83

Chi phát triển sự nghiệp kinh tế xã hội

56,74


55,14

52,66

52,77

50,42

11,63

11,89

12,04

12,63

11,83

Chi sự nghiệp y tế

3,17

3,24

3,14

2,96

2,81


Chi dân số kế họach hố gia đình

0,51

0,33

0,57

0,37

0,19

Chi sự nghiệp khoa học và CNMT

1,14

1,25

1,25

1,02

1,10

Chi sự nghiệp văn hố, thơng tin

0,84

0,71


0,72

0,69

0,74

Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình

0,66

0,65

0,46

0,58

0,62

Chi sự nghiệp thể dục, thể thao

0,36

0,37

0,40

0,36

0,41


Chi lương hưu, đảm bảo xã hội

9,86

10,34

8,92

9,08

8,07

TỔNG CHI
Trong tổng chi

Trong đó
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo


Chi sự nghiệp kinh tế

5,32

4,85

5,39

4,51

4,81


Chi quản lý hành chính

7,42

6,73

5,80

6,27

7,42

0,78

0,65

0,36

0,06

0,

Chi bổ sung quĩ dự trữ tài chính

3.Số liệu về tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam theo giá so sánh
năm 1994 do Tổng cục Thống kê công bố:
Năm Tổng sản phẩm quốc nội (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng so với năm trước (%)
1986


109,2

2,8

1987

113,1

3,6

1988

120,0

6,0

1989

125,6

4,7

1990

132,0

5,1

1991


139,6

5,8

1992

151,8

8,7

1993

164,1

8,1

1994

178,5

8,8


1995

195,6

9,5

1996


213,8

9,3

1997

231,3

8,2

1998

244,7

5,8

1999

256,2

4,8

2000

273,6

6,8

2001


292,5

6,9

2002

313,2

7,1

2003

336,2

7,3

2004

362,4

7,8

2005

393,0

8,4

2006


8,2


4.Các số liệu thống kê về xu hướng tăng tổng sản phẩm quốc nội của
Việt Nam theo giá cả trên thị trường được ước tính bởi Quỹ tiền tệ quốc tế.
Một vài cột đã được được điều chỉnh để tính toán cho sự lạm phát.

GDP đầu người
Năm

GDP, tỉ

GDP, tỉ

theo sức mua tương đồng VN (danh đồng VN (đã điều
nghĩa)
chỉnh)
đương (USD)

Tăng trưởng
GDP
Lạm phát
(đã điều
chỉnh)

1986 731

609.708


108,126.000

3.4%

774,5%[1]

1987 753

2,605.109

110,882.000

2.5%

360.4%

1988 803

11,152.383

116,537.000

5.1%

374.4%

1989 880

28,093.000


125,627.000

7.8%

95.8%

1990 942

41,955.000

131,968.000

5.0%

36.0%

1991 1,013

76,707.000

139,634.000

5.8%

81.8%

1992 1,107

110,532.000


151,782.000

8.7%

37.7%

1993 1,203

140,258.000

164,043.000

8.1%

8.4%

1994 1,315

178,534.000

178,534.000

8.8%

9.5%

1995 1,446

228,892.000


195,567.000

9.5%

16.9%

1996 1,585

272,036.000

213,833.000

9.3%

5.7%

1997 1,716

313,623.000

231,264.000

8.2%

3.2%

1998 1,807

361,016.000


244,596.000

5.8%

7.7%

1999 1,892

399,942.000

256,272.000

4.8%

4.2%

2000 2,037

441,646.000

273,666.000

6.8%

-1.7%

2001 2,200

481,295.000


292,535.000

6.9%

-.4%

2002 2,365

535,762.000

313,247.000

7.1%

4.0%


2003 2,553

613,442.488

336,242.808

7.3%

3.2%

2004 2,784

713,071.948


362,092.796

7.7%

7.7%

2005 3,025

806,854.877

389,243.583

7.5%

8.0%

2006 3,255

889,461.775

417,905.534

7.4%

7.0%

2007 3,503

982,013.527


448,646.166

7.4%

6.0%



×