Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Câu hỏi nhận định đúng sai môn xây dựng văn bản pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.74 KB, 15 trang )

Câu hỏi nhận định đúng sai môn
Xây dựng văn bản pháp luật
1. Mọi chủ thể đều có thẩm quyền ban hành văn bản pháp
luật.
=> Nhận định sai. Vì chỉ có những các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá
nhân được nhà nước trao quyền mới có quyền ban hành văn bản pháp luật.
>>> Xem thêm bài viết: Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật của
các cơ quan Nhà nước

Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước được quy định
tại Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015.
Theo đó:

Cơ quan nhà nước

Văn bản quy phạm pháp luật

Quốc hội

Hiến pháp, luật, nghị quyết

UBTVQH

Pháp lệnh, nghị quyết; Nghị quyết liên
tịch

Chủ tịch nứơc

Lệnh, quyết định


Chính phủ

Nghị định; Nghị quyết liên tịch

Thủ tướng

Quyết định

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ

Thông tư; Thông tư liên tịch

Hội đồng Thẩm phán TANDTC

Nghị quyết

Chánh án TANDTC

Thông tư; Thông tư liên tịch

Viện trưởng VKSNDTC

Thông tư; Thông tư liên tịch

Tổng Kiểm toán Nhà nước

Quyết định

Hội đồng nhân dân


Nghị Quyết

Ủy ban nhân dân

Quyết định



Các tìm kiếm liên quan đến Thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
của các cơ quan nhà nước, thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật
của các cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước, thẩm quyền ban
hành văn bản quản lý hành chính nhà nước, thẩm quyền ban hành văn
bản của ubnd cấp xã, văn bản quy phạm phap luật có mấy loại, văn
bản quy pham pháp luật là gì, các văn bản quy pham pháp luật, thẩm
quyền ban hành chỉ thị, thẩm quyền ban hành văn bản áp dụng pháp
luật

2. Mọi văn bản pháp luật có thể đánh số theo loại văn bản,
theo loại việc hoặc đánh số tổng hợp.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 7 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 văn bản quy phạm pháp luật chỉđược đánh số theo loại văn bản.

3. Ký thay được áp dụng khi cấp trên uỷ quyền cho cấp
dưới ký khi vắng mặt.
=> Nhận định sai. vì: theo điều 10 nghị định 110/2004/NĐ-CP về Công tác văn
thư quy định: “ở cơ quan, tổ chức làm việc theo chế độ thủ trưởng, người đứng đầu
cơ quan, tổchức có thẩm quyền ký tất cả các văn bản của cơ quan tổ chức. Người
đứng đầucơ quan, tổ chức có thể giao cho cấp phó của mình ký thay (KT.) các văn
bảnthuộc các lĩnh vực được phân công phụ trách.


4. Văn bản quy phạm pháp luật ln có hiệu lực sau 45
ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành.
=> Nhận định Sai. Về nguyên tắc, trong văn bản QPPL phải quy định thời điểm có
hiệu lực của văn bản đó; tuy nhiên, thực tế nhiều văn bản không quy định cụ thể
ngày hiệu lực. Trong trường hợp này, căn cứ vào Điều 151 Luật ban hành văn bản
QPPL 2015 có thể suy luận như sau:
– Đối với văn bản QPPL của cơ quan nhà nước Trung ương: sau 45 ngày kể từ
ngày thông qua hoặc ký ban hành văn bản sẽ có hiệu lực.
– Đối với văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp tỉnh: sau 10 ngày kể từ ngày ký ban
hành văn bản sẽ có hiệu lực.
– Đối với văn bản QPPL của HĐND, UBND cấp huyện và cấp xã: sau 07 ngày kể từ
ngày ký ban hành.

5. Mọi văn bản quy phạm pháp luật bắt buộc phải đăng
công báo.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 78 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 các văn bản quy phạm pháp luật có nội dung thuộc bí mật nhà


nước hoặc văn bản có định biện pháp trong tìnhtrạng khẩn cấp có thể khơng
đăng cơng báo vẫn phát sinh hiệu lực thi hành.

6. Thời hạn đăng công báo văn bản quy phạm pháp luật là
trong vòng 15 ngày kể từ ngày công bố hoặc ngày ký ban
hành văn bản.
=> Nhận định sai. Vì theo Điều 13 NĐ số: 100/2010/NĐ-CP quy định về công báo:Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản, Văn phịng chính phủ
có trách nhiệm đăng Vb đó trên cơng báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam.
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản, Văn phịng UBND cấp
tỉnh có trách nhiệm đăng Vb đó trên cơng báo cấp tỉnh.


7. Trong mọi trường hợp đều có thể áp dụng hiệu lực hồi
tố.
=> Nhận định sai. Vì theo Điều 79. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm
pháp luật, quy định:
1. Chỉ trong những trường hợp thật cần thiết, văn bản quy phạm pháp luật
mớiđược quy định hiệu lực trở về trước.
2. Không được quy định hiệu lực trở về trước đối với các trường hợp sau
đây:
a) Quy định trách nhiệm pháp lý mới đối với hành vi mà vào thời điểm
thực hiệnhành vi đó pháp luật không quy định trách nhiệm pháp lý;
b) Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn

8. Văn bản quy phạm pháp luật luôn được áp dụng đối với
hành vi xảy ra tại thời điểm văn bản đó đang có hiệu lực.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 83 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 trong trường hợp văn bản cóquy định hiệu lực trở về trước thì áp
dụng theo quy định đó mà không phải chỉ ápdụng đối với các hành vi xảy tại văn bản
đó đang có hiệu lực.

9. Mọi văn bản quy phạm pháp luật phải qua thủ tục ra
lệnh công bố trước khi ban hành.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 57 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 thủ tục công bố văn bản quyphạm pháp luật được áp dụng đối với
luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, UBTV Quốc hội.

10. Thẩm tra là thủ tục bắt buộc đối với mọi dự thảo của
văn bản quy phạm pháp luật.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 41 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 Thủ tục thẩm tra áp dụng đối với dự án luật, pháp lệnh, dự thảo nghị
quyết của Quốc hội, UBTV Quốc hội; Căn cứ vào điều 27, điều 31 Luật Ban hành



văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND năm 2004 thủ tục thẩm tra áp
dụng cho dự thảo nghị quyết của HĐND cấp tỉnh và cấp huyện. Còn các văn bản
quy phạm pháp luật khác không áp dụng thủ tục thẩm tra.

11. Văn bản áp dụng pháp luật ln có hiệu lực thi hành
ngay.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ điều 83 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 về VBQPPL được áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực.

12. Văn bản áp dụng pháp luật mới được ban hành thì
khơng làm mất hiệu lực của những văn bản áp dụng pháp
luật khác.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ vào điều 83 luật Ban Hành VBQPPL năm 2008 quy
định do tính chất cá biệt nên khi có hiệu lực Văn Bản áp dụng PL không làm mất
hiệu lực của những VănBản áp dụng PL khác tuy nhiên có một số ngoại lệ như VB
mới thay thế Văn Bản cũdo cách giải quyết cùng một sự việc có khác nhau.

13. Mọi chủ thể đều có thẩm quyền ban hành văn bản
hành chính.
=> Nhận định sai. Vì thẩm quyền BHVB hành chính khơng được PL quy định cụ thể
tuy nhiên căn cứvào hoạt động thực tiễn thẩm quyền BHVB hành chính được xác
trong q trình điều hành đ/v cơ quan đơn vị thuộc cùng một hệ thống chủ thể quản
lý hành chính nhà nước có thẩm quyền Ban hành một số VB hành chính.

14. Mọi chủ thể đều có thẩm quyền kiểm tra văn bản pháp
luật.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ thẩm quyền này được quy định trong nhiều VB khác
nhau như hiếm pháp, điều 87 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008

tính quyền lực trong hoạt động này thực hiện bởicác chủ thể có thẩm quyền của nhà
nước.

15. Kiểm tra văn bản pháp luật là hoạt động mang tính
quyền lực nhà nước.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ vào Điều 87 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 hoạt động kiểm tra phải do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến
hành để xem xét về tính hợp hiến, hợp pháp,… của văn bản pháp luật và kịp thời xử
lý các vi phạm bằng các văn bản phápluật khác, như: Quyết định bãi bỏ, hủy bỏ văn
bản…

16. Văn bản qui định chi tiết thi hành phải được soạn thảo
cùng với dự án luật, pháp lệnh,trước khi ban hành.


=> Nhận định đúng. Vì căn cứ vào điều 8 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 quy định: “Văn bản quy phạm pháp luật phải được quy định cụ thể để
khi văn bản đó có hiệu lực thì thi hành được ngay…” tức là văn bản quy định chi tiết
phải phát sinh hiệu lực cùng thời điểm vớivăn bản được quy định chi tiết.

17. Giám đốc Sở Tư pháp được quyền ban hành quyết định
bổ nhiệm Trưởng phịng Cơng chứng.
=> Nhận định sai. Chủ tịch UBND tỉnh có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm trưởng
phịng cơng chứng.

18. Cách đánh số tổng hợp luôn được các cơ quan Nhà
nước ban hành văn bản có sốlượng ít áp dụng.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ theo điều 7 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 việc đánh số văn bản QPPPLphải tùy theo từng loại VB và năm ban
hành .


19. Tất cả các Nghị quyết của Quốc hội đều là văn bản quy
phạm pháp luật.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ khoản 3 điều 11 quy định cụ thể NQ của Quốc hội được
ban hành để QĐ nhiệm vụ phát triển KT-XH , dự toán ngân sách nhà nước phân bổ
ngân sách TW…

20. Nghị định của Chính phủ chỉ là loại văn bản dùng để cụ
thể hoá thi hành Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc
hội, UBTVQH.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 15 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 Nghị định của Chính phủ cịn dung để quy định các vấn đề khác, như: quy
định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phịng, an
ninh, tài chính, tiền tệ, quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ,
cơ quan ngang bộ,cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền
của Chínhphủ…

21. Chánh án TANDTC khơng có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.
=> Nhận định sai. Căn cứ vào điều 70 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 quy định xây dựng ban hành thôngtư của chánh án TANDTC.

22. Chính phủ được quyền ban hành Nghị quyết là văn bản
quy phạm pháp luật.
=> Nhận định đúng. Vì căn cứ vào điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 Chính phủ được quyền banhành Nghị quyết là văn bản quy phạm


pháp luật khi ban phối hợp ban hành cùng vớicơ quan trung ương của tổ chức chính
trị xã hội đó là nghị quyết liên tịch.


23. Văn bản pháp luật là văn bản có chứa đựng quy phạm
pháp luật.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ vào luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của
HĐNDvà UBND năm 2004, điều 1 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm
2008 quy định VBQPPL là VB do cơ quan nhà nước Ban hành hoặcphối hợp ban
hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong luật này.

24. Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản chứa đựng quy
phạm pháp luật.
=> Nhận định đúng. Vì VBADPL Do nhà nước có thẩm quyền ban hành điều chỉnh
các quan hệ xã hội chứa đựng quy tắc cụ thể áp dụng một lần cho 1 chủ thể nhất
định ban hành trên cơ sở VBQPPL.

25. Chủ tịch UBND có thẩm quyền ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
=> Nhận định sai. Vì căn cứ vào điều 2 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 chỉ có các chủ thể được quy địnhtại điều 2 mới có quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật, trong đó thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp
luật là thẩm quyền chung của UBND không phải làthẩm quyền của Chủ tịch UBND.

26. Tất cả các cơ quan Nhà nước đều có quyền ban hành
thơng tư liên tịch.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ vào điều 2 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 quy định cơ quan ban hành thông tư liên tịch là của VTVKSND,
CATANDTC, bộ trưởng và các thủ trưởng cơ quan ngang bộ.

27. Chính phủ có quyền tự mình ban hành Nghị định qui
định những vấn đề hết sứccần thiết nhưng chưa có điều
kiện xây dựng thành luật hay pháp lệnh.

=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ vào khoản 4 điều 14 luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật năm 2008 quy định những vấn đềcần thiết nhưng chưa đủ đk xây
dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng nhu cầu quảnlý NN, Quản lý KT, QL
XH . Việc Ban hành NĐ này phải được sự đồng ý củaUBTVQH.

28. Cơng dân có quyền đề nghị cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền xem xét việc sửa đổi bổ sung VBQPPL.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ Điều 93 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 quy định:Cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình
có trách nhiệm thường xuyên rà soát, định kỳ hệ thống hoá các văn bản quy phạm


pháp luật; nếu phát hiện có quy định trái pháp luật, mâu thuẫn, chồng chéo hoặc
khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển của đất nước thì tự mình hoặc kiến nghị
với cơ quan nhà nước có thẩm quyền kịp thời sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ
hoặc đình chỉ việc thi hành.Cơ quan, tổ chức và cơng dân có quyền đề nghị cơ quan
nhà nước có thẩm quyền xem xét việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình
chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật.

29. Trong trường hợp các VB có qui định khác nhau về
cùng 1 vấn đề thì áp dụng VBcó hiệu lực PL cao hơn.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ khoản 2 , Điều 83 luật BHQBQPPL năm 2008 Áp
dụng văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể “Trong trường hợp các văn bản
quy phạm pháp luật có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng văn bản
có hiệu lực pháp lý caohơn”.

30. Văn bản quy phạm pháp luật của Thủ tướng Chính phủ
có hiệu lực về thời gian kểtừ ngày ký ban hành.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ vào điều 78 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 quy định thời điểm có hiệu lực của VB QPPL không sớm hơn 45 ngày kể

từ ngày công bố hoặc ký ban hành trường hợpcác VBQPPL quy định các biện pháp
thi hành trong tình trạng khẩn cấp.

31. Muốn soạn thảo văn bản được chính xác phải dùng từ
đơn nghĩa.
=> Nhận định đúng. Vì Cần phải hiểu và xác định rõ tầm quan trọng của ngôn ngữ.
Đây không chỉ là vấn đề hình thức mà ngơn ngữ cịn ảnh hưởng tới nội dung của
văn bản. Trước hết, người soạn thảo cần chú ý rằng ngôn ngữ được soạn thảo
không phải chỉ để dành cho những cán bộ, công chức nhà nước mà phải làm cho
mọi người dân ở các trình độ học vấn khác nhau, học vấn thấp cũng đều có thể hiểu
được.

32. UBND được quyền ban hành chỉ thị.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ vào điều 2 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 quy định UBND được ban hànhVBQPPL.

33. Đối với văn bản không có tên loại thì phần trích yếu
nằm dưới phần số, kí hiệu.
=> Nhận định đúng. Vì Căn cứ theo thơng tư liên tịch số 55/2005 thể thức văn bản
quy định cụ thể.

34. Chánh án TANDTC khơng có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật.


=> Nhận định sai. Vì Căn cứ vào điều 2 luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
năm 2008 quy định Chánh án TANDTC được ban hành VBQPPL là thông tư, thông
tư liên tịch.

35. Văn bản quy phạm pháp luật sau khi ban hành được

gửi trực tiếp đến các đối tượng tiếp nhận.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ vào điều 78 của luật Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật năm 2008 quy định chi tiết vềVBQPPL sau khi ban hành thì phải gửi đến cơng
báo nếu kg đưa lên cơng báo thì coi nhưng có hiệu lực PL trừ trường hợp bí mật
của nhà nước.

36. Tại thời điểm Nghị định hướng dẫn chi tiết và thi hành
Luật chưa có hiệu lực ln áp dụng Luật.
=> Nhận định sai. Vì Theo luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 1996 sửa đổi
năm 2002, nghị định 161 hướng dẫn ápdụng luật khi đã có hiệu lực nếu có lợi cho
đối tượng áp dụng, nếu bất lợi thì áp dụng từ thời điểm NĐ có hiệu lực.

37. Trong trường hợp sáp nhập hai tỉnh, thì tỉnh nào áp
dụng văn bản của Tỉnh đó.
=> Nhận định sai. Vì Căn cứ Vào khoản 2 điều 50 luật Ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 quy định “ Trong trường hợp nhiều đơn vị
hành chính được sáp nhập thành một đơn vịhành chính mới thì văn bản quy phạm
pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.
1. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền ban hành văn bản QPPL. Sai. K1
Đ40 luật UBND 2004, thẩm quyền thuộc về UBND và HĐND
2.Tổng Cục trưởng Tổng Cục Thuế có quyền ban hành văn bảnQPPL.
Sai. Đ2 luật 2008 ko quy định thẩm quyền ban hành Vb QPPL của
Tổng cục trưởng tổng cục thuế.
3. Cơ quan có quyền thẩm tra tất cả các dự án luật là Hội đồng dân
tộc và Ủy ban pháp luật.
Sai. K1, Đ41 luật 2008 cơ quan Hội đồng dân tộc và các ủy ban hữu quan của
QH mới có quyền thẩm tra chứ ko phải là ủy ban pháp luật
4. Văn bản bị đình chỉ thi hành thì hết hiệu lực. Sai. Bãi bỏ mới hết hiệu lực
cịn đình chỉ thì chỉ được coi là ngưng hiệu lực Đ80, k3 Đ81 luật 2008
5. Tất cả các văn bản nhà nước đều ghi số, ký hiệu kèmtheo năm ban hành.

Sai. Điểm c, k1, điều 5 nđ 110/2004


Theo đó, 1 số văn bản nhà nước – nhưng mang tính cá biệt – áp dụng quy
phạm pháp luật do UBND, HĐND, Chủ tịch UBND và HĐND ban hành ko nhất
thiết phải đầy đủ.
Hoặc văn bản hành chính nn (công điện, giấy chứng nhận, ủy quyền) của NN
ko cần phải đầy đủ các thành phần.
6. Văn bản chỉ thị ln ln được trình bày theo phươngpháp chia mục,
chia điểm.
Sai. diem b khoan 1 dieu 11 tt01/2011, chỉ thị (cá biệt) khoản, điểm.
7. Trưởng Phịng Tổ chức có quyền ký thường lệnh tất cả những văn bản thuộc
thẩm quyền ban hành của Giám đốc Sở Thương mại.
Sai. CSPL: khoản 4 điều 10 NĐ 110/2004 và điểm a, khoản 1 điều 12 TT
01/2011. -> Chỉ trong trường hợp được giao chứ ko có quyền. ko được
giao thì ko có quyền.
8. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dânvà Ủy
ban nhân dân cấp huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra
trongthời hạn chậm nhất là 10 ngày kể từ ngày ký văn bản Sai. k3
Đ9 Luật 004 thẩm quyền ko thuộc về sở Tư pháp
9. UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ văn bản trái pháp luậtcủa UBND
cấp huyện.
Sai. Khoản 1 Điều 18 nđ 40/2010. -> Chủ tịch UBND cấp tỉnh chứ ko là UBND
cấp tỉnh
10. Chủtịch UBND cấp tỉnh có quyền bãi bỏ Nghị quyết sai trái của Hội đồng
nhân dân
cấp huyện.
Sai. Khoản 2 điều 18 nđ 40/2010 -> chỉ có quyền đình chỉ thi hành nghị quyết
và đề nghị HĐND cấp tỉnh bãi bỏ NQ đó.
11. Văn bản làm cơ sở pháp lý để kiểm tra có thể là văn bản đã hết hiệu lực

tại thời điểm kiểm tra.


Sai, CSPL:Điều 6 NĐ40
12. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ, bãi bỏ văn bản QPPL của HĐND
cấp tỉnh trái pháp luật. S chi có quyền đình chỉ ko có quyền bãi bỏ
CSPL: 1b, 2b-17 ND40
13. Thủ tướng Chính phủ có quyền đình chỉ thi hành văn bản Thơng tư liên
tịch giữa BộTư pháp với Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân
tối cao. S co quyen dinh chi điểm a k2 D16 ND40/2010
14. Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL thì cũng có quyền ban hành
văn bản quy
phạm pháp luật.
Cịn nhiều trăn trở. J)
15. Tấtcả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân cấphuyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn
chậm nhất là 3ngày kể từ ngày ký văn bản. tương tự câu 8
16. Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội, UBTVQH chỉ được
xây dựng trên cơ sở đường lối chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về vấn
đề mà luật và pháp lệnh đó điều chỉnh.
Sai. Ngồi ra cịn phải xây dựng trên CL phát triển KT, XH nữa
CSPL: điều 22 L2008
17.

Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam không phải là cơ sở

pháp lý để ban hành văn bản.
Còn nhiều bỏ ngỏ. J)
18. Sở Tư pháp có quyền thẩm định tất cả dự thảo Nghị quyết của HĐND cấp
tỉnh. S k1dieu24 l2004, đối với những dự thảo do UBND cấp tỉnh trình lên cho

HĐND cùng cấp thì phải được thẩm định bởi cơ quan tư pháp, tuy nhiên đối
với những dự thảo cịn lại thì cơ quan tư pháp ko có quyền thẩm định.
19. Hộiđồng dân tộc có quyền thẩm định tất cả các dự án Luật do Chính phủ
trình.
Sai. Thẩm quyền thẩm định đối với dự án luật thuộc về Bộ Tư Pháp


CSPL: k1, Đ36 luật 2008
20. Ban soạn thảo dự án luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập.
Đúng
CSPL: 1b-28 L2008
21. Để đảm bảo sự phù hợp về nội dung của văn bản Nghị quyết do Hội đồng
nhân dân tỉnh
ban hành, Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh chỉ cần có sự phù hợp với
văn bản của cơ quan quyền lực nhà nước cấp trên.
Sai. Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất của VB QPPL của HĐND và
UBND
CSPL: Điều 3 L2004
22. Chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh được xây dựng chỉ dựa trên cơ sở
đuờng lối, chủ
trương, chính sách của Đảng.
Xem lại câu 16
23. Việc chuẩn bị đề cương, biên soạn và chỉnh lý dự thảo Nghị quyết, Nghị
định của
Chính phủ đuợc thực hiện bởi cơ quan chủ trì soạn thảo.
Cơ dặn ko ơn. *chớp chớp*
24. Trách nhiệm thẩm định tất cả dự thảo pháp lệnh thuộc về Hội đồng dân
tộc.
Cô dặn ko ôn. *chớp chớp*
25. Bộ Tư pháp có quyền thẩm tra dự án pháp lệnh.

Cô dặn ko ôn. *chớp chớp*
26. Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân cấp xã ban hành chỉ cần có sự
phù hợp với văn
bản quy phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân và Hội đồng nhân dân huyện
ban hành.


Sai. Tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất.
CSPL: Điều 3 L2004
27. Ủy ban pháp luật của Quốc hội có quyền thành lập Ban soạn thảo dự án
Luật trong
trường hợp Chính phủ trình dự án luật liên quan đến nhiều lĩnh vực.
32.

Văn bản của UBND cấp tỉnh luôn luôn có hiệu lực sau 10 ngày kể

từ ngày Chủ tịch
UBND ký hoặc có hiệu lực muộn hơn.
Sai. Trích đoạn cuối của k1 đ51
CSPL: đoạn cuối k1-51 L2004
33. Văn bản áp dụng quy phạm pháp luật không chứa quy tắc xử sự.
Sai. J
CSPL: k1-1 L2008
34. Thủ tướng chính phủ có quyền sửa đổi văn bản thông tư của Bộ
trưởng Bộ thương mại.
Sai, CQ nào ban hành thì CQ đó sửa
CSPL: k1-9 luật 2008
35. Chính phủ có quyền tự mình ban hành văn bản Nghị định quy
định những vấn đề hết sức
cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp

lệnh.
Sai, phải có sự “okay” hoặc tín hiệu “bật đèn xanh” của UBTVQH. :3
CSPL: k4-14 L2008
36. Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh luôn luôn là văn bản quy phạm
pháp luật.
Sai, có thể là VBHC (Câu này ko chắc và cịn gặp nhiều khó
khăn)
37. Văn bản của UBND cấp tỉnh có thể có hiệu lực trở về trước trong
trường hợp quy định
các biện pháp hỗ trợ cho những hộ nghèo trên địa bàn của tỉnh.
Sai, chỉ những TH thật cần thiết
CSPL: Đ79 L2008
38. Tất cả văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân cấp


huyện phải được gửi đến Sở Tư pháp để kiểm tra trong thời hạn
chậm nhất là 10
ngày kể từ ngày ký văn bản.
Sai, đã trả lời ở các phần trên40. Nghị quyết số 71/2006/QH11 của
Quốc hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định
thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) có giá trị sau văn bản
Luật.
Sai, có GT tương đương vì đây là 1 vb Luật (có số năm)
33.

Văn bản QPPL của các cơ quan nhà nước ở trung ương khơng

đăng cơng báo thì khơng có
hiệu lực thi hành.

Sai. Trừ các trường hợp bí mật nhà nước…blah blah
CSPL: k2-78 L2008
43. Tất cả chủ thể có quyền xử lý văn bản QPPL đều có quyền ban
hành văn bản QPPL.
Sai, CT UBND dc xử lý but ko có quyền ban hành.
CSPL: điều 1 L2004; k1-18 NĐ40
44. Chủ tịch UBND cấp tỉnh có quyền sửa đổi văn bản áp dụng QPPL
của Chủ tịch UBND cấp
huyện.
Sai, CQ nào bh thì CQ đó sửa. CT UBND CT chỉ có quyền đình chỉ,
hủy, bãi
CSPL: k1-18 ND40, k1-9 L2008
45. Tất cả văn bản QPPL của HĐND và UBND cấp huyện phải được
gửi đến sở tư pháp để kiểm tra trong thời hạn chậm nhất là 7 ngày
kể từ ngày ký văn
bản.
Sai, đã trả lời
46. Hoạt động thẩm định của cơ quan tư pháp là hoạt động bắt buộc
đối với tất cả qui trình xây dựng văn bản QPPL của chính quyền địa
phương.
Sai, HĐND cấp huyện, xã; UBND huyện, xã thì ko có thẩm định mà
chỉ có thẩm tra, mà thẩm tra ko thuộc thẩm quyền của CQ tư pháp
CSPL: chương 3, 4 L200450. Văn bản qui định chi tiết thi hành phải
được soạn thảo cùng với dự án luật, pháp lệnh, trước khi ban hành.


Sai, chỉ cần có hiệu lực cùng lúc
CSPL: k2-8 L2008
51.Văn bản QPPL ở trung ương phải được đăng công báo trong thời
hạn chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày cơng bố hoặc ban hành.

Sai
CSPL: k1-78 L2008
53.Phịng tư pháp có quyền thẩm định dự thảo nghị quyết của HĐND
cấp Huyện.
Sai, ko có
CSPL: mục 2 chương 3 L2004



×