Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài giảng hóa họctiết 23 bài 16 phương trình hóa học (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1008.23 KB, 24 trang )

Tiết 23 - Bài 16
PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tiếp)
LỚP 8A1 – TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH
NĂM HỌC : 2018 - 2019


Tiết 23 - Bài 16 PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (tiếp)


Nêu những hiểu biết của em
về phương trình hóa học,ghi
vào cột K trong sơ đồ KWL


Các bước lập phương trình hóa học:
- Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm CTHH của các chất
phản ứng và sản phẩm.
- Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi ngun tố: Tìm hệ
số thích hợp đặt trước các CTHH.
- Bước 3: Viết phương trình hóa học (Thay --- > thành
).


Áp dụng: Biết sắt tác dụng với khí oxi tạo thành
sắt từ oxit (Fe3O4). Hãy lập phương trình hóa học
của phản ứng.


Áp dụng:
Fe + O2--- >Fe3O4
3Fe + 2O2--- >Fe3O4


3Fe + 2O2 Fe3O4


Em muốn biết thêm điều gì về
phương trình hóa học?
( Ghi vào cột W trong sơ đồ KWL )


3Fe + 2O2 Fe3O4


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
Phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Trong PTHH trên có bao nhiêu
nguyên tử sắt tác dụng với bao
nhiêu phân tử oxi và tạo thành bao
nhiêu phân tử oxit sắt từ (Fe3O4)?


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
Từ phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Cho biết:
Có 3 nguyên tử Fe tác dụng với 2 phân tử O2 tạo thành 1 phân tử Fe3O4

Hay:
Số nguyên tử Fe: Số phân tử O2: Số phân tử Fe3O4 = 3 : 2 : 1



Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
Ví dụ : Từ PTHH:

4P + 5O2

t0

2P2O5

Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = ?
Số nguyên tử P : số phân tử O2 : số phân tử P2O5 = 4 : 5 : 2
Hiểu là: Cứ 4 nguyên tử P tác dụng với 5 phân tử O2 tạo ra
2 phân tử P2O5


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Em hãy cho biết tỉ lệ số ngun tử, số
phân tử của 3 cặp chất trong phản ứng :

4P + 5O2

t0

2P2O5

Số nguyên tử P : Số phân tử O2 =
Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 =
Số phân tử O2 : Số phân tử P2O5 =



Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC

4P + 5O2

Theo PTHH:

t0

2P2O5

Số ngun tử P : Số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : Số phân tử P2O5 = 4 : 2
Số phân tử O2 : Số phân tử P2O5 = 5: 2
Ngồi tỉ lệ ba cặp chất trên thì cịn có tỉ lệ
của cặp chất nào nữa không?


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)

Nhìn vào một phương trình hóa học em
biết được những điều gì? (Ghi lại điều em
vừa học được vào cột L trong sơ đồ
KWL)


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
PTHH cho biết: Tỉ lệ về số ngun tử, số phân tử giữa các

chất cũng như tỉ lệ của từng cặp chất trong phản ứng.
Tỉ lệ này bằng đúng tỉ lệ hệ số của mỗi chất trong phương trình.


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Luyện tập
Bài tập 1 (PHT 1): Cho sơ đồ của các phản ứng hóa học sau:

a. K + O2

K2 O

b. P2O5 + H2O

H3PO4

Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của
các chất trong mỗi phản ứng ?

Đáp án:

a. 4K + O2

2K2O

Số nguyên tử K : số phân tử O2 : số phân tử K2O = 4 : 1 : 2

b. P2O5 + 3H2O


2H3PO4

Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2


II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Luyện tập

Hết
giờ

10
5
6
2
3
7
8
9
4
1

Bài tập 2 (PHT2) (HĐ nhóm- 3 phút): Cho sơ đồ của
phản ứng hóa học sau:

Cu + AgNO3

Ag + Cu(NO3)2

a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.


b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp
chất trong phản ứng:
Số nguyên tử Cu : Số phân tử Cu(NO3)2 =
=1:2
Số phân tử AgNO3 : Số phân tử Cu(NO3)2 =
Số phân tử AgNO3 : số nguyên tử Ag =


II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Bài tập 2
ĐÁP ÁN:

a. Cu + 2AgNO3

2Ag + Cu(NO3)2

b. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các cặp
chất trong phản ứng:
Số nguyên tử Cu : Số phân tử Cu(NO3)2 = 1 : 1
Số nguyên tử Cu: Số phân tử AgNO3 = 1 : 2
Và: Số nguyên tử Cu: Số nguyên tử Ag = 1 : 2
Số phân tử AgNO3 : Số phân tử Cu(NO3)2 = 2 : 1
Số phân tử AgNO3 : số nguyên tử Ag = 2 : 2


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Luyện tập
Bài tập 3 (HĐ nhóm- 4 phút):

Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có
dấu ? trong các sơ đồ phản ứng sau và viết thành phương trình
hóa học:
a,

?Cu + ?

b, 2Al + ?HCl
c,

?

+ ?AgNO3

2CuO
?AlCl3 + 3H2
Al(NO3)3 + 3Ag


Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Luyện tập

Bài tập 3 (HĐ nhóm- 4 phút):
Hãy chọn hệ số và cơng thức hóa học thích hợp đặt vào chỗ có
dấu ? trong các sơ đồ phản ứng sau và viết thành phương trình
hóa học:
a,

?Cu + ?


2CuO

b,

2Al + ?HCl

?AlCl3 + 3H2

c,

?

+ ?AgNO3

Al(NO3)3 + 3Ag

Hết
giờ

10
6
3
2
95
8
7
4
1



Tiết 23:PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (TT)
II. Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC
Luyện tập

Bài tập 3:

Đáp án:

a,

2Cu + O2

2CuO

b,

2Al + 6HCl

2AlCl3 + 3H2

c,

Al

+ 3AgNO3

Al(NO3)3 + 3Ag




HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ
- Hoàn chỉnh bài tập 2, 3, 4, 5, 6, 7 (SGK / 57, 58)
- Chuẩn bị bài luyện tập 3:
+ Ôn lại bài sự biến đổi chất
+ Phản ứng hóa học
+ Định luật bảo toàn khối lượng
+ Các bước lập PTHH, ý nghĩa của PTHH




×