Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ bài đề đề XUẤT DUYÊN hải 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.66 KB, 5 trang )

TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ ĐỀ XUẤT

ĐỀ THI CHỌN HSG KHU VỰC DHBB
NĂM HỌC 2021– 2022
Mơn: Hóa học – Lớp 11
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 ( 2 điểm). Tốc độ phản ứng
1.1. Người ta nghiên cứu phản ứng thủy phân saccarozơ (S) trong dung dịch đệm có pH = 5.



Saccarozơ (S)
Glucozơ (G) + Fructozơ (F)
a. Kết quả theo dõi nồng độ S theo thời gian như sau:
t (phút)
0
100
250
500
750
1000
[S]
0,40
0,347
0,281
0,200
0,139
0,100
(mol/L)


0
Hãy cho biết bậc của phản ứng và tính hằng số tốc độ của phản ứng (k).
b. Trong một thí nghiệm khác người ta nghiên cứu sự thủy phân trong dung dịch đệm có pH =
3,8. Kết quả theo dõi sự biến thiên nồng độ S theo thời gian như sau:
t (phút)
0
31,2
62,4
93,6
[S]
0,380
0,190
0,095
0,0475
(mol/L)
Hãy cho biết bậc của phản ứng và tính hằng số tốc độ phản ứng (k’) trong trường hợp này.
c. Từ các kết quả trên hãy cho biết ngồi saccarozơ cịn có chất nào có ảnh hưởng tới tốc độ
phản ứng và cho biết bậc riêng phần đối với chất này.
1.2. Phản ứng 2NO(k) + 2H2(k) → N2(k) + 2H2O (k) tuân theo quy luật động học thực nghiệm:
v = k[NO]2[H2]. Hai cơ chế được đề xuất cho phản ứng này:
Cơ chế 1:
2NO(k)

k1
→

N2O2(k)

N2O2(k) + H2(k)


k2
→
k3
→

HON(k) + H2(k)

(nhanh)

(1)

2HON(k)

(nhanh)

(2)

H2O(k) + 2HN(k)

(chậm)

(3)

(nhanh)

(4)

(nhanh)

(1’)


(chậm)

(2’)

→
k4

HN(k) + HON(k)
Cơ chế 2:
2NO
N2 O2
N2O2(k) + H2(k)

k5
→

N2(k) + H2O(k)
Kcb

N2O(k) + H2O(k)

k6
→

N2O(k) + H2(k)
N2(k) + H2O(k)
(nhanh)
(3’)
Cơ chế nào phù hợp với quy luật động học thực nghiệm? Tại sao?

Câu 2 (2 điểm). Cân bằng và phản ứng trong dung dịch, pin điện, điện phân.

1


Một trong những thuốc thử đặc trưng để tìm ion Pb2+ (trong dung dịch) là Na2CrO4. Cho biết, kết
tủa PbCrO4 màu vàng, tan được trong dung dịch NaOH dư; trong khi đó, kết tủa PbS màu đen,
khơng tan được trong dung dịch NaOH.
Thêm từ từ 0,05 mol Pb(NO 3)2 vào 1,0 L dung dịch X gồm 0,02 mol Na 2S và 0,03 mol
Na2CrO4, thu được hỗn hợp Y gồm phần kết tủa và phần dung dịch (coi thể tích khơng thay đổi khi
thêm Pb(NO3)2 vào dung dịch X).
2.1. Tính pH của dung dịch X.
2.2. Bằng lập luận và đánh giá hợp lí, chứng tỏ rằng, pH phần dung dịch của Y xấp xỉ bằng 7,0.
2−

[Cr2 O7 ]

2.3. Tính
và [Pb2+] trong phần dung dịch của Y.
2.4. Trình bày cách thiết lập sơ đồ pin được ghép bởi điện cực chì (Pb) nhúng trong hỗn hợp Y và
điện cực hiđro tiêu chuẩn.
Cho biết:
pK a1(H 2S)

= 7,02;

pK s(PbS)

pK a2(H 2S)


= 26,60;

2−

2

CrO 4

pK

= 12,90;

pK s(PbCrO4 )

a(HCrO−4 )

= 13,70;

0

= 6,50; E

pK s(Pb(OH)2 )

Pb2+ /Pb

= -0,126

V


= 14,90

2−

Cr2O 7

+ 2H+ 

K = 3,13.1014

+ H2O



Pb + H2O  PbOH
2+

+

+ H

+

lg

β1


Pb + 2H2O  Pb(OH)2(dd) + 2H
2+


+

lg



Pb + 3H2O 
2+

Pb(OH)3



+ 3H

+

lg

β2
β3



β

= lg



= lg


= lg

Pb(OH)+

βPb(OH)2
β

Pb(OH)3−

2,303RT

Ka = -lgKa; pKs = -lgKs; ở 25oC:

= -7,80

F

= -17,20
= -28,00

= 0,0592 V)

(với p
Câu 3 (2 điểm). Nhiệt động học và cân bằng hóa học
Sự phụ thuộc của hằng số cân bằng vào nhiệt độ đối với cân bằng:
PCl5(k)  PCl3(k) + Cl2(k)
được thể hiện bằng biểu thức:

trong đó T là nhiệt độ tính theo Kelvin (K).
3.1. Tính KP, ΔG0, ΔS0 của phản ứng tại 2000C. Coi ΔS0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.
3.2. Phản ứng được tiến hành trong các điều kiện đẳng nhiệt, đẳng áp tại nhiệt độ 200 0C và áp
suất 150 kPa trong một bình chứa thể tích có thể thay đổi ban đầu chỉ chứa PCl 5 tới khi cân bằng
được thiết lập. Tính độ chuyển hố của PCl5 (theo %).
Cho biết: 1 bar = 105 Pa; lna = 2,303loga.
2


Câu 4 (2 điểm). Hóa nguyên tố (Kim loại, phi kim nhóm VA, IVA)
Kim loại X đã được biết đến từ thế kỉ 18. Tuy nhiên, trước đó những thợ khai thác mỏ đã biết
rõ về quặng của X. X trông giống như đồng và được sử dụng trong việc sơn màu lục cho thủy tinh.
X là một kim loại khá khơng hoạt động. Để sử dụng nó trong sản xuất trước tiên phải chuyển hóa X
bằng các phản ứng với flo và các tác nhân oxi hóa mạnh khác.

Sơ đồ trên cho thấy sự biến đổi giữa các hợp chất của X với các mức độ oxi hóa khác nhau. Biết
rằng:
- Công thức phân tử I gồm 5 nguyên tử. Khi phân hủy I khối lượng giảm 14.1%;
- Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong H: %(Xe) = 42.00 %; %(F) = 48.62 %; %(X) = 9,38 %
- Khi phân hủy D khối lượng giảm 67,88%;
- A là một hexahidrat với %(Cl) = 29,83 %;
- Trong E, G số phối trí của X là 4. Trong G: %(X) = 27,31 %;
- Trong phản ứng F → G, kali bị thiếu và amoniac lỏng là dung môi.
4.1. Xác định tất cả các chất chưa biết A - J và kim loại X, giải thích.
4.2. Viết phương trình của tất cả các phản ứng 1 - 10.
Câu 5 (2 điểm). Phức chất
5.1. Dựa vào thuyết VB hãy viết công thức cấu tạo của các phức chất sau: [Fe(CO) 5];
[Fe(CO)6]Cl2, biết rằng chúng đều nghịch từ.
5.2. Thuyết VB không thể giải thích được tại sao một bazơ Lewis yếu như CO lại có khả năng
tạo phức chất tốt và tạo nên những phức chất cacbonyl bền vững. Dựa vào cấu hình electron của

phân tử CO theo thuyết MO, hãy giải thích sự tạo thành liên kết bền giữa kim loại và CO.
5.3. Cho phản ứng: [Fe(CO)5] + 2 NO → [Fe(CO)2(NO)2] + 3 CO
a. Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng 2 phối tử NO trong phản ứng trên.
b. Tìm một phức chất cacbonyl (chỉ chứa phối tử CO) đồng điện tử với [Fe(CO) 2(NO)2]. Hãy dự
đoán cấu trúc phân tử của [Fe(CO)2(NO)2].
Câu 6 (2 điểm). Đại cương hữu cơ
6.1. Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp IUPAC.

3


6.2. Cho chất A : CH3-CH=CH-CH(C2H5)CH3.
Viết các công thức biểu diễn cấu trúc của A và có ghi rõ ký hiệu lập thể (Z, E, R, S).
Câu 7 (2 điểm). Cơ chế phản ứng hóa hữu cơ
Cho biết cơ chế của các phản ứng sau:
7.1.

7.2.
Câu 8 (2 điểm). Sơ đồ chuyển hóa hữu cơ
Hãy cho biết các cơng thức cấu tạo của các chất ứng với các chữ cái trong sơ đồ.
COOCH3

+

H3O+,t0

Q

- CO2
V


CH3ONa
- CH3OH

R

X

CH2N2

H3O+, t0
- CO2

S

O

1.KMnO4,H+
2. CH2N2 du

Zn, BrCH2CO2CH3

Y

T

CH3ONa

P


Q

- CH3OH

- H2O

H2/Pt

U

V

O

NaNH2, CH3I du

(fenchon)

Câu 9 (2,0 điểm). Xác định cấu trúc các hợp chất hữu cơ.
Hai hợp chất hữu cơ đa chức A và B đều có cơng thức phân tử C5H6O4 là đồng phân lập thể của
nhau. Cả A và B đều khơng có tính quang hoạt, A có nhiệt độ sôi thấp hơn B. Hai chất A và B đều
tác dụng với NaHCO3 giải phóng khí CO2. Khi hiđro hóa A hay B bằng H2 với xúc tác Ni được hỗn
hợp X gồm các chất có cơng thức C5H8O4. Có thể tách X thành hai dạng đối quang của nhau.
a. Lập luận xác định cấu tạo của A và B.
b. Viết công thức Fischer của hai dạng đối quang của X.
c. Cho A tác dụng với Br2/CCl4.
- Viết cơ chế phản ứng.
- Viết công thức Newman, công thức phối cảnh, công thức Fischer của sản phẩm tạo thành.
Câu 10 (2 điểm). Hóa học các hợp chất thiên nhiên
10.1. Hợp chất thiên nhiên A (C7H14O6) khơng có tính khử và rất khó tautome hố được. Thuỷ

phân A bằng HCl/H2O thu được monosacarit B (C6H12O6) có tính khử. Oxi hố B bằng
4


HNO3 lỗng, nóng thu được axit C (C6H10O8) khơng quang hoạt. Thoái biến B thu được
monosacarit D (C5H10O5). D bị oxi hố bởi HNO3 lỗng, nóng cho axit E (C5H8O7) quang hoạt. Mặt
khác A tác dụng với CH3I/pyridin sinh ra F. F phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra G. G
bị oxi hố bởi dung dịch HNO3 lỗng, nóng thu được hỗn hợp sản phẩm, trong đó có axit
2,3-đimetoxi butanđioic và axit metoxi propadioic. Xác định cấu trúc các hợp chất A-G?
10.2. Peptit E có khả năng ức chế một số chủng vi khuẩn. Để xác định cấu trúc bậc I của E, có
thể tiến hành thí nghiệm như sau: Peptit E không cho phản ứng với 2,4-đinitroflobenzen và khơng
bị thủy phân bởi enzym aminopeptiđaza. Thủy phân hồn toàn E thu được các amino axit như sau:
Gly3, Pro2, Phe, Tyr. Khi thủy phân khơng hồn tồn E bằng enzym pepsin, thu được tetrapeptit E1
và tripeptit E2. Thành phần của E1 gồm Phe, Gly2 và Pro, thành phần của E2 gồm Tyr, Gly và Pro.
Mặt khác, thủy phân không hồn tồn E trong dung dịch axit lỗng thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có mặt tetrapeptit E3. Thành phần của E3 gồm Tyr và Gly3.
a. Xác định cấu trúc bậc I của E.
b. Biểu diễn cấu trúc của E ở dạng công thức Fisơ, biết rằng các aminoaxit tạo thành E đều là
đồng phân L-aminoaxit.
Cho biết công thức cấu tạo của một số aminoaxit như sau:

-------Hết-------

5



×