Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án bài nhân hai số nguyên cùng dấu - toán 6 - gv.lê kim ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.27 KB, 7 trang )

Giáo án Toán 6 – Số học
Tiết 61 - §11. Nhân hai số nguyên cùng dấu
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Tích của hai số nguyên cùng dấu là số dương , qtắc dấu khi nhân
- Biết vận dụng qtắc dấu để tính tích các số nguyên
- Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của
các số
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :
1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
7’ * Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương.
GV: Số như thế nào gọi là số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác 0 gọi là số nguyên dương.
Vậy em có NX gì về nhân 2 số nguyên dương?
HS: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân
1. Nhân hai số nguyên dương.
Nhân hai số nguyên d¬ng là nhân
hai số tự nhiên khác 0.
Ví dụ: (+2) . (+3) = 6


10’

hai số tự nhiên khác 0.
GV: Yêu cầu HS làm ?1.
HS: Lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm.
GV: Ghi sẵn đề bài ?2 trên bảng phụ, HS: Thực
hiện các yêu cầu của GV.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hai thừa số ở vế
tráivà tích ở vế phải của bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số ở vế trái có một thừa số giữ
nguyên là - 4 và một thừa số giảm đi một đơn vị
thì tích giảm đi một lượng bằng thừa số giữ
nguyên (tức là giảm đi - 4)
? Theo qui luật trên, em hãy dự đoán kết quả
của hai tích cuối?
GV: Em hãy cho biết tích
1−
.
4−
= ?
HS:
1−
.
4−
= 4 (2)
GV: Từ (1) và (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) . (- 4) =
1−
.

4−
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra qui tắc nhân
hai số nguyên cùng dấu.
HS: Đọc qui tắc SGK.
GV: Từ ví dụ trên, em cho biết tích hai số
nguyên âm cho ta số nguyên gì?
GV: Dẫn đến nhận xét SGK.
HS: Đọc nhận xét
♦ Củng cố: Làm ?3
- Làm ?1
a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600
2. Nhân hai số nguyên âm.
- ?2
3. (-4) = -12
2. (-4) = - 8
1. (-4) = - 4
0. (-4) = 0
(-1). (-4) = 4
(-2). (-4) = 8
* Qui tắc : (SGK)
+ Nhận xét: (SGK)
- Làm ?3
a) 5.7 = 35
b) -15 .(-6) = 15 .6 = 90
15’
* Hoạt động 3: Kết luận.
Làm bài 78/91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm.
HS: Thảo luận nhóm và lên bảng trình bày
GV: Từ kết luận trên, em hãy rút ra kết luận

HS nêu kl
? Tích của hai thừa số mang dấu “+” thì tích
mang dấu gì?
HS tích mang dấu dương
Gv nêu chú ý về cách nhận biết dấu
+ Tích hai số nguyên cùng dấu, tích mang dấu
“+”.
+ Tích hai số nguyên khác dấu, tích mang dấu
“-“
GV: Kết luận: Trình bày a . b = 0 thì hoặc a =0
hoặc b = 0.
- Làm ?4
GV: Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập.
3. Kết luận.
Bài 78/91
(-3) .(- 9) = 3.9 = 27
(-3 0 .7 = -21
13. (-5) = - (13.5) = - 65
(-150).(-4) = 150.4 =600
7.(-50 = - (7.5) = -35
(-45) .0 = 0
Kết luận
+ a . 0 = 0 . a = 0
+ Nếu a, b cùng dấu
thì a . b = | a | . | b |
+ Nếu b, b khác dấu thì
a . b = - (| a | . | b|)
* Chú ý:
+ Cách nhận biết dấu: (SGK)
(+) . (+)  +

(-) . (-)  (+)
(+) . (-)  (-)
(-) . (+)  (-)
+ a . b = 0 thì hoặc a = 0
hoặc b = 0
+ Khi đổi dấu một thừa số thì tích
đổi dấu, khi đổi dấu hai thừa số
thì tích không đổi dấu.
- ?4 cho a là 1 số nguyên dương
a) nếu tích a.b là 1 số nguyên
dương thì b là 1 số nguyên
dương
b) nếu tích là 1 số nguyên âm thì
b là 1 số nguyên âm.
4. Củng cố:(8’)
- Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu.
- Làm bài 78, 79 SGK.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu.
+ Làm bài tập 80, 81, 82, 83/91, 92 SGK
+ Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để “Luyện tập”
Tiết 62 - Luyện tập
Ngày giảng
Lớp 6A 6B 6C
A . Mục tiêu :
- Củng cố và luyện tập quy tắc nhân , quy tắc dấu
- Thực hiện phép nhân nhanh và chính xác
- Biết áp dụng vào bài toán thực tế
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy tốt
B . Chuẩn bị :

1 . Thầy : g/án, SGK.
2 . Trò : bài tập, bảng phụ
3 . Phương pháp : vấn đáp , nhóm
C . Các hoạt động dạy học:
1 . Tổ chức :
2 . Kiểm tra: 3’
HS1: Nêu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. - Làm bài 80/91 SGK
HS2: Làm bài 82/92 SGK
3 . Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Cách nhận biết dấu của một
tích và tìm thừa số chưa biết. 15’
Bài 84/92 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung như SGK.
HS lên bảng điền dấu thích hợp vào ô trống.
GV: Gợi ý: + Điền dấu của tích a - b vào cột 3
theo chú ý /91 SGK.
+ Từ cột 2 và cột 3 điền dấu vào cột 4 tích của a
. b
2
.
=> Củng cố kiến thức cách nhận biết dấu của
tích.
Bài 86/93 SGK
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn khung đề bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
HS: Thực hiện.
GV: Gợi ý cách điền số ở cột 3, 4, 5, 6. Biết
thừa số a hoặc b => tìm thừa số chưa biết, ta bỏ

qua dấu “-“ của số âm, sau đó điền dấu thích
Bài 84/92 SGK:
Dấu
của
a
Dấu
của
b
Dấu
của
a . b
Dấu
của
a . b
2
+ + + +
+ - - +
- + - -
- - + -
Bài 86/93 SGK
a -
15
13 9
b 6 -7 -8
a.b -
90
-
39
28 -
36

8
hợp vào kết quả tìm được.
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng thực hiện.
* Hoạt động 2: Tính, so sánh. 10’
Bài 85/93 SGK
GV: Cho HS lên bảng trình bày.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
Bài 87/93 SGK.
GV: Ta có 3
2
= 9. Vậy còn số nguyên nào khác
mà bình phương của nó bằng 9 không? Vì sao?.
HS: Số đó là -3. Vì: (-3)
2
= (-3).(-3) = 9
Hỏi thêm: Có số nguyên nào mà bình phương
của nó bằng 0, 35, 36, 49 không?
? Vậy số nguyên như thế nào thì bình phương
của nó cùng bằng một số?
HS: Hai số đối nhau.
GV: Em có nhận xét gì về bình phương của một
số nguyên?
HS: Bình phương của một số nguyên luôn lớn
hơn hoặc bằng 0 (hay là một số không âm)
Bài 88/93 SGK
GV:Vì x∈Z, nên x có thể là số nguyên như thế
nào?.
HS: x có thể là số nguyên âm, số nguyên dương
hoặc x = 0

GV: Nếu x < 0 thì (-5) . x như thế nào với 0? Vì
Bài 85/93 SGK
a) (-25) . 5 = 75
b) 18 . (-15) = -270
c) (-1500) . (-100) = 150000.
d) (-13)
2
= 169
Bài 87/93 SGK
Biết 3
2
= 9. Còn có số nguyên mà
bình phương của nó bằng 9 là: -
3.
Vì: (-3)
2
= (-3).(-3) = 9
Bài 88/93 SGK
Nếu x < 0 thì (-5) . x > 0
Nếu x > 0 thì (-5) . x < 0
Nếu x = 0 thì (-5) . x = 0
sao?
HS: Trả lời.
GV: Tương tự với trường hợp x > 0 và x = 0
* Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi. 10’
GV: Treo bảng phụ kẻ sẵn phần đóng khung bài
89/93 SGK.
Bài 89/93 SGK:
- Hướng dẫn HS cách bấm nút dấu “-“ của số
nguyên âm như SGK.

- Gọi HS lên bảng sử dụng máy tính bỏ túi tính
các phép tính đề bài đã cho.
Bài 89/93 SGK:
a) (-1356) . 7 = - 9492
b) 39 . (-152) = - 5928
c) (-1909) . (- 75) = 143175
4. Củng cố:(3’)
+ GV: Khi nào thì tích hai số nguyên là số nguyên dương? số nguyên âm?
số 0?
+ HS: Tích hai số nguyên: - là số nguyên dương, nếu hai số cùng dấu.
- Là số nguyên âm, nếu hai số khác dấu.
- Là số 0, nếu có thừa số bằng 0.
5. Hướng dẫn về nhà(2’)
+ Ôn lại qui tắc phép nhân số nguyên.
+ Các tính chất của phép nhân trong N.
+ Làm các bài tập 128, 129, 130, 131, 132/71 SBT

×