Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - gv.p.h.thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.65 KB, 7 trang )

^
^
GIÁO ÁN TOÁN 7 – HÌNH HỌC
Ngày soạn:
Tiết: 48
Bài: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC.
I/ Mục tiêu:
HS nắm vững nội dung hai định lí, hiểu được cách chứng minh định lí 1.
Biết vẽ hình đúng theo yêu cầu và dự đóan đúng, nhận xét qua hình vẽ.
Vận dụng được hai định lí vào giải toán.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: (2’)
GV: Nhận xét bài kiểm tra 1 tiết (ưu, tồn tại)
3) Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: Giới thiệu chương 3 và đặt vấn đề vào bài như SGK.
Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
15’ Hoạt động 1:
Góc đối diện với cạnh
lớn hơn:
GVthực hiện yêu cầu như
bài vd1 ở SGK.
GV yêu cầu học sinh
thực hiện bài vd2 theo
nhóm.
Gấp hình và hướng dẫn
Hoạt động 1:


HS vẽ hình vào vở , 1HS lên
bảng vẽ.
HS quan sát , dự đốn:
B > C.
HS hoạt động theo nhóm và
tiến hành như SGk.

1) Góc đối diện với cạnh
lớn hơn:
Định lí 1:
Trong một tam giác , góc
đối diện với cạnh lớn hơn
là góc lớn hơn.
B'
\\
//
B
A
C
M
^
^
^
^
^
^
như SGK.
Quan sát và dự đốn.
GV mời đại diện 1 nhóm
lên gấp hình trước lớp và

giải thích nhận xét của
mình.
Hỏi: tại sao AB’M > C.
+ AB’M lớn hơn góc
nào trong tam giác ABC
Hỏi: Từ việc thực hành
trên em rút ra nhận xét
gì?
GV ghi định lí 1 như
SGK.
Vẽ hình , yêu cầu học
sinh viết gt và kl.
Cho học sinh đọc phần
chứng minh định lí và
trình bày lại.
GV kết luận: SGK.
B

B'
B
A
C
HS: các nhóm gấp hình trên
bảng phụ và rút ra nhận xét:
AB’M > C
HS giải tích và trả lời theo yêu
cầu của GV.
HS từ thực hành ta nhận thấy
trong một tam giác góc đối
diện với cạnh lớn hơn là góc

lớn hơn
HS viết gt và kl như sgk.
HS tự đọc phần chứng minh
của sgk và trình bày lại.
ABC
GT AC > AB
KL B > C.
Chứng minh như SGK.
15’ Hoạt động 2:
Cạnh đối diện với góc
lớn hơn:
GV yêu cầu học sinh làm
bài vd3.
GV xác nhận: AC > AB
là đúng sau đó gợi ý cho
học sinh hiểu.
Hoạt động 2:
HS vẽ hình tam giác ABC có
B > C. quan sát hình vẽ và dự
đốn có trường hợp nào trong
các trường hợp sau:
1. AB = AC.
2. AB > AC.
3. AB < AC.
2) Cạnh đối diện với góc
lớn hơn:
Định lí 2:
Trong một tam giác,
cạnh đối diện với góc lớn
hơn là cạnh lớn hơn.

^
^
^
^
^
^
^
^
^
+ Nếu AB = AC thì sao.
+ Nếu AC < AB thì sao.
GV do đó phải xảy ra
trường hợp:
+ Yêu cầu học sinh phát
biểu định lí 2 và ghi gt và
kl.
GV so sánh định lí 1 và
định lí 2 em rút ra nhận
xét ì? Kết luận.
AC > AB  B > C
Hỏi: trong tam giác
vuông cạnh nào lớn nhất,
tương tự tam giác tù.
GV yêu cầu học sinh đọc
nhận xét ở sgk.
HS:
+ Nếu AB = AC thì tam giác
ABC cân nên B = C.
+ Nếu AB > AC thì theo định
lí 1 ta có: B < C ( trái gt)

HS phát biểu định lí.
HS trả lời.
10’ Hoạt động 3:
Củng cố:
GV cho học sinh đọc
định lí 1 và định lí 2
Củng cố bài tập 1 và bài
tập 2.
GV cho học sinh làm bài
tập trắc nghiệm như thiết
kế bài giảng trang 277.
Hoạt động 3:
HS nhắc lại định lí.
(2 HS)
Bài 1: C < A < B.
Bài 2: AC < AB < BC
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
1. Ra bài tập: 3, 4 –sgk. . Dùng bảng phụ cho học sinh định hình giải.
^
^
2. Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
+ Yêu cầu: Nắm vững hai ñònh lí và chứng minh lại ñònh lí 1
+ Ôn tổng ba góc trong tam giác.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:



Tiết: 49
Bài: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:

Củng số các quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác .
HS vận dụng được các định lí để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác.
Vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài tốn, gt và kl. Rèn kỉ năng làm bài và trình bày bài có căn cứ.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: SGK; SGV; thước thẳng; thước đo góc; bảng phụ.
HS: SGK; thước thẳng; thước đo góc; bảng nhóm; bút viết bảng.
III/ Tiến trình tiết dạy:
1) Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, chuẩn bị của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ : (6’)
GV:Nêu câu hỏi.
a) Phát biểu định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.
b) (bảng phụ)
Cho tam giác ABC có B = 60
0
và C = 50
0
. Câu nào sau đây đúng?
A. AB > AC B. AB > BC
C. AC < BC D. Một ñáp số khác.
3) Giảng bài mới:
^
^
^ ^
^
^
^
^
^
^
^

^
^
^
^
^
Giới thiệu bài: Củng cố về các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong môt tam giác .
Đó chính là nội dung của tiết học hôm nay.
Tiến trình bài dạy:
TG Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Kiến thức
10’ Hoạt động 1:
GV ghi bài 3 sgk lên
bảng.
Gọi 2 học sinh lên
bảng chữa và 2 học
sinh đem vở lên chấm
và nhận xét.
GV cho học sinh nhận
xét và đánh giá.
Gọi 1 học sinh khác
trả lời bài 4.
Hoạt động 1:
2 học sinh lên bảng chữa
HS là góc nhọn vì trong tam
giác có nhiều nhất 1 góc tù
hoặc 1 góc vuông.
Bài 3:
tam giác ABC:
A + B + C = 180

0
(định lí tổng ba góc trong 1 tam
giác)
C = 40
0
Vì góc A lớn hơn góc B và
C nên BC là cạnh lớn nhất.
b) tam giác ABC:
B = C = 40
0
Tam giác ABC cân tại A.
5’ Hoạt động 2:
Củng cố kiến thức:
GV cho học sinh nhắc
lại định lí 1,2
Nhận xét kĩ năng vận
dụng.
Hoạt động 2:
HS nhắc lại.
20’ Hoạt động 3:
Tổ chức luyện tập:
GV đưa bài tập 5 và
hình vẽ 5 lên bảng
phụ:
Hỏi: Ai đi xa nhất và
ai đi gần nhất? Giải
thích.
Hoạt động 3:
HS trình bày miệng.
Xét tam giác DC có:

C > 90
0
 C > C
1

Vì B
1
< 90
0
 DB > DC
(quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong một tam giác )
Bài 5:
D
12
B
A
C
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^
^ ^

^
^
GV nhận xét và treo
bảng phụ ghi sẵn giải
thích , học sinh theo
dõi.
GV treo bảng phụ bài
tập 6 và hình vẽ 6 –
sgk lên bảng phụ.
Cho học sinh đứng tại
chỗ trả lời.
GV ghi bảng:
Cho tam giác ABC có
AB < AC. Gọi M là
trung điểm B. So sánh:
BAM và MAC.
Yêu cầu học sinh lên
bảng vẽ hình, cả lớp
vẽ hình và ghi gt và kl.
GV gợi ý: Kéo dài
AM một đoạn
MD = MA. Hãy cho
biết A
1
bằng góc nào?
Vì sao?
Hỏi: Vậy để so sánh
A
1
với A

2
ta xét tam
giác nào?
GV cho học sinh giải
vào vở, một học sinh
lên bảng giải.
Có B
1
< 90
0
nên B
2
> 90
0

(hai góc kề bù)
Xét tam giác DAB có:
B
2
> 90
0
 B
2
> A
Suy ra DA > DB > DC.
Vậy Hạnh đi xa nhất và Trang
đi gần nhất.
HS đứng tại chỗ trả lời, học
sinh nhận xét, bổ sung.
/

//
B
3
/
1
1
2
//
D
A
C
M
2
HS: A
1
= D
Vì AMB = DMC (c.g.c)
HS: ACD
Bài 6:
Kết luận c) đúng.
Chứng minh:
tam giác AMB = tam giác DMC
(c-g-c)
 A
1
= D
Xét tam giác ADC có:
AC > AB (gt)
AB = DC (gt)
 AC > DC

 D > A
2
Mà A
1
= D
 A
1
> A
2
^
^
HS nhận xét và đánh
giá, nhận xét.
GV cho học sinh nhắc
lại hai định lí.
(định lí1 và định lí 2)
GV cho học sinh hoạt
động nhóm:
Cho tam giác ABC có
A = 90
0
và B = 50
0
.
Câu nào sai:
A. AC < AB.
B. AB < BC.
C. AC < BC.
1HS lên bảng giải, học sinh
cả lớp làm vào vở. Nhận xét

và đánh giá.
Học sinh hoạt động theo
nhóm. Đại diện 1 nhóm trình
bày.
Kết quả nhóm:
Kết quả A. AC < AB.
4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
a) Chuẩn bị bài : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu.
+ Yêu cầu: Học thuộc định lí Py-ta-go, định lí 1 và định lí 2.
+ Thöớc thẳng , êke.
b) Bài tập: Bài 7- SGK. Bài 5,6,8- SBT.
IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung:





×