Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.88 KB, 6 trang )

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I- Mục tiêu
- Củng cố và khắc sâu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
đồng dạng
- Vận dụng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2
địa điểm

II- Chuẩn bị
GV:Thước kẻ, bảng phụ, com pa. Bảng phụ ,tranh vẽ h54
HS: Thước thẳng ,com pa

III- Tiến trình dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: 1. Nêu dấu hiệu đặc biệt nhận
biết 2 tam giác vuông đồng dạng?
HS 1:
Nếu cạnh huyền và 1 cạnh góc


2. CMR: Tỉ số diện tích của hai
tam giác đồng dạng bằng bình
phương tỉ số đồng dạng?




GV gọi HS nhận xét và cho điểm


vuông của tam giác vuông kia
thì hai tam giác vuông đó đồng
dạng.
HS 2:
HS :
S ABC = 1/2 BC.AH
SA’B’C’ = 1/2 B’C’.A’H’
=>
2
1
.
2
. .
1
' ' ' ' '
' '. ' '
2
BC AH
S BC AH
k k k
S B C A H
B C A H
   

Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Để đo chiều cao của vật ta
làm ntn?
Hãy nghiên cứu SGK để biết cách
tiến hành



1. Đo gián tiếp chiều cao của
a) Tiến hành đo

HS : B1: Tiến hành đo đạc
- Đặt cọc AC thẳng đứng trên có
gắn thước ngắm, quay quanh 1


C'














Giả sử đo được AB = 1,6,
BA’ = 7,8. Cọc AC = 1,2 m
Hãy tính A’C’?





áp dụng:
AC = 1,5m; AB = 1,25m;
chốt cọc.

- Điều khiển thước ngắm sao cho
hướng thước đi qua đỉnh C’ của
cây hoặc tháp sau đó xác định
giao điểm B của đường thẳng CC’
với AA’.
- Đo khoảng cách BA và BA’.

b) Tính chiều cao của cây
HS có AC//A’C’ (

BA)
=>

BAC



BA’C’ (đ/l)
'.
' '
' ' '
BA AC BA AC
A C
BA A C BA
   


Thay số A’C’ = 6,24 (m)


A’BC’



ABC, k = A’B/AB
=> A’C’ = k.AC
A’B = 4,2m
Hãy tính A’C’?

áp dụng:
AC = 1,5m; AB = 1,25m;
A’B = 4,2m
Ta có A’C’ = k.AC =
'
.
A B
AC
AB
=
5,04(m)


GV : Đưa hình 55/86 ở sgk trên
bảng phụ: Giả sử phải đo khoảng
cách AB trong đó địa điểm A có
ao hồ bao bọc không thể tới được .

Yêu cầu HS hoạt động nhóm để
tìm cách giải quyết?




2. Đo khoảng cách giữa 2 địa
điểm trong đó có 1 điểm không
thể tới được.
a) Tiến hành

HS đọc đề bài. HS hoạt động
nhóm
Cách làm:
- Xác định thực tế

ABC:
đo BC = a,
 
ABC = , ACB =
 



A










+ Trên thực tế, ta đo độ dài BC
bằng dụng cụ gì?
+ Đưa bảng phụ h56/86 sgk giới
thiệu 2 loại giác kế và tác dụng của
chúng.
GV yêucầu một HS nêu cách tính











HS: Thước dây hoặc thước cuộn
HS theo dõi
* Ghi chú SGK

b) Tính khoảng cách AB
Vẽ

A’B’C’ có :
B’C’ = a’;


 

B' = B = , C = C' =
 

=>

A’B’C’



ABC
- Lập tỉ số , tính AB:
B'C' a ' A'B' A'B'
k AB
BC a AB k
    

HS:

áp dụng: a = 100m, a' = 4 cm, A'B'
= 4,3cm hãy tính AB ?
4 1
k
10000 2500
AB 4,3.2500 10750(cm) 107,5(m)
 
   


Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Để đo gián tiếp chiều cao của vật
làm ntn?
- Phương pháp đo khoảng cách 2
địa điểm trong đó 1 địa điểm
không tới được.
- BT: 5387 sgk

HS!
HS2
Hoạt động 4: Giao việc (2 ph)
- Tiết sau thực hành: 1 tổ chuẩn bị
1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài
10m, 1 thước đo cm, 2 cọc ngắn,
thước đo độ.
- BT: 54,55 /87 sgk


×