Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.07 KB, 47 trang )


Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, các tổ chức tín dụng hoạt động đa
năng, đầy sôi động. Sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn và sử dụng vốn diễn
ra hàng ngày cộng thêm sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, lạm phát khiến
cho hoạt động ngân hàng trở nên vô cùng mạo hiểm, tiềm ẩn nhiều rủi
ro.
ở các nớc kinh tế phát triển, rủi ro ngân hàng là điều không thể
tránh khỏi, ngân hàng đợc ví ngân hàng nh là một chỗ trũng cho rủi
ro ở mọi hớng đổ về. ở nớc ta, thực tế cho thấy hoạt động rủi ro trong
ngân hàng càng cao hơn, bởi lẽ: môi trờng kinh tế cha ổn định, kinh
nghiệm tiếp cận của các tổ chức tín dụng còn non yếu, tình trạng chạy
theo lợi nhuận đơn thuần, cạnh tranh không lành mạnh, kém văn
minh diễn ra khá phức tạp. Chính vì vậy, bất kỳ một nứơc nào cũng
phải có một hệ thống luật pháp và đa ra các biện pháp để quản lý,
điều chỉnh hoạt động của ngân hàng, giữ cho hệ thống ngân hàng
hoạt động lành mạnh, an toàn và có hiệu quả. Từ thực tế trên cho
thấy, sự ra đời của tổ chức tín dụng có vai trò hết sức quan trọng, nó
bảo vệ ngời gửi tiền và đảm bảo cho các tổ chức tín dụng hoạt động
một cách lành mạnh và hiệu quả.
Tuy nhiên, thị trờng bảo hiểm tiền gửi Việt Nam vừa mới thành
lập (ttháng 7/2000) còn rất non trẻ, nhng đã từng bớc khẳng định vị
trí của mình trong nền kinh tế quốc dân và trong tơng lai thị trờng bảo
hiểm tiền gửi sẽ là một thị trờng đầy triển vọng với những tiềm năng đ-
ợc khai thác triệt để. Mặt khác, thị trờng bảo hiểm tiền gửi thế giới
cũng khá phát triển trong vài thập kỷ qua với nhiều hình thức khác
nhau. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải nghiên cứu thật kỹ lỡng và đa
ra phơng hớng phát triển thị trờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam sao
cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc và hoà nhập
với thị trờng bảo hiểm tiền gửi thế giới.
Trên cơ sơ đó, em chọn đề tài:


"Bảo hiểm tiền gửi và thị trờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
".

Ngoài phần mở đầu và kết luận ra bài viết gồm ba phần:
CHƯƠNG I: Những vấn đề cơ bản của bảo hiểm tiền gửi
CHƯƠNG II: Thị trờng bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam
CHƯƠNG III: Một số kiến nghị nhằm phát triển thị trờng bảo
hiểm tiền gửi ở Việt Nam

chơng I: những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tiền gửi
I. giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi

1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm tiền gửi
Trong hoạt động kinh tế, tín dụng là một trong những hoạt động phát
triển khá mạnh mẽ. Mặc dù hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận, cao nhng
những "rủi ro tín dụng " nh rủi ro mấtt khả năng thanh toán, rủi ro lãi suấtt,
rủi ro do tỷ giá hối đoái. . . có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào gây tổn thất cho
các quỹ tín dụng nh mất mát, thiệt hại về tài sản, thu nhập. . . làm cho quỹ tín
dụng bị thua lỗ, thậm chí bị phá sản.
Rủi ro tín dụng có thể do nhiều nguyên nhân:
-Do môi trờng kinh tế cha ổn định làm cho một số doanh nghiệp không
đứng vững trên thị trờng;
-Do quản lý nhà nớc còn sơ hở, tạo điều kiện cho một số cá nhân, doanh
nghiệp có hành vi lừa đảo;
-Do trình độ quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp còn hạn chế v. v. .
Cùng với những nguyên nhân trên, khách hàng cũng góp phần tạo ra rủi ro
tín dụng. Chẳng hạn: khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sản xuất kinh
doanh thua lỗ; hoặc ngời vay cố tình không trả nợ; hoặc tài sản thế chấp, giấy
tờ pháp lý của khách hàng không đảm bảo.


Bản thân ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng gây ra những rủi ro nh:
không chấp hành nghiêm túc các thể lệ tín dụng và vi phạm quá trình xét
duyệt cho vay; không kiểm tra đợc việc sử dụng vốn của ngời vay; quá chú
trọng về lợi nhuận, đặt tiêu chuẩn về lợi nhuận lên trên các nguyên tắc, điều
kiện của tín dụng; việc xem xét cho vay không chuẩn xác nh cho vay sai mục
đích, chẳng hạn vay để đánh quả hoặc để đầu cơ tích luỹ hàng hoá chờ giá
tăng, cho vay không có biện pháp đảm bảo thích hợp.
Ngoài ra còn có nhuyên nhân khác tác động đến rủi ro tín dụng nh có sự
thay đổi, điều chỉnh về chính trị, chính sách, chế độ luật pháp của Nhà nớc,
thay đổi địa giới hành chính của các địa phơng. . .
Những rủi ro tín dụng xảy ra có thể để lại hậu quả khôn lờng.
-Đối với kinh tế:hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng có liên
quan trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, các tổ chức, các doanh
nghiệp, ngời gửi tiền. Nếu có rủi ro gây thiệt hại lớn hoặc làm phá sản một
vài tổ chức tín dụng sẽ tạo tâm lý không an tâm đối với nhân dân, họ đua
nhau rút tiền làm phá sản hàng loạt ngân hàng và tổ chức tín dụng, làm cho
nhiều doanh nghiệp mất vốn làm ảnh hởng đến nền kinh tế nói chung.
-Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Rủi ro tín dụng ảnh hởng trực
tiếp đến hoạt động kinh doanh của họ nh: giảm lợi nhuận, thua lỗ hoặc mất
khả năng chi trả.
-Đối với khách hàng: có thể mất vốn dẫn đến khó khăn trong sản xuất
kinh doanh. . .
Để đối phó với những rủi ro tổn thất khong lờng trớc đợc do các rủi ro gây
ra, có rất nhiều biện pháp khác nhau nhng biện pháp tốt nhất là bảo hiểm,
nghĩa là chuyển những rủi ro mà mình có thể gặp phải cho các tổ chức bảo
hiểm. Chính vì vậy, sự ra đời của bảo hiểm tiền gửi là một tất yếu khách
quan.

2. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là sự đảm bảo bằng vật chất đối với các khoản

tiền gửi của ngời gửi tiền tại các tổ chức tín dụng (TCTD) trong trờng hợp tổ
chức tín dụng gặp rủi ro không thanh toán đợc tiền cho ngời gửi. Hoạt động
BHTG dựa trên cơ sở xác lập và sử dụng quỹ bảo hiểm của các tổ chức
BHTG mà các TCTD tham gia. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi bao gồm:
Thứ nhất: BHTG bảo vệ quyền lợi ngời gửi tiền. Điều đó đợc thực hiện
trực tiếp thông qua việc sử dụng quỹ bảo hiểm để bồi thờng cho ngời gửi tiền
khi TCTD tham gia bảo hiểm bị vỡ nợ. Thông thờng, các tổ chức BHTG chỉ
bồi thờng số tiền trong một giới hạn nhất định. Đối với ngời gửi tiền vợt quá
mức giới hạn nào đó (nh ở Mỹ là 100. 000 USD) cũng đợc bồi thờng một
phần. Hoạt động của BHTG cũng mang tính trợ giúp hạn chế, ngăn ngừa rủi
ro xảy ra đối với các TCTD chính là bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền.
Thứ hai: BHTG bảo vệ các TCTD tham gia bảo hiểm. Thể hiện trực tiếp
thông qua hoạt động ngăn ngừa, trợ giúp các TCTD tham gia bảo hiểm khi
gặp khó khăn. Sự trợ giúp có thể dới hình thức cho vay, khuyến khích các
TCTD khác cho vay, yêu cầu thay đổi về quản lý, mua nợ các TCTD khó
khăn.
Mặt khác, sự bảo vệ đó còn thể hiện gián tiếp thông qua việc tổ chức
BHTG bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền. Khi ngời gửi tiền không đợc bảo
hiểm, nếu một TCTD bị phá sản thì gửi tiền sẽ không đòi lại đợc đầy đủ giá
trị tiền gửi, thậm trí có khả năng bị mất trắng. Nếu vì một lý do nào đó,
những ngời gửi tiền nghi ngờ về sự vỡ nợ của TCTD họ sẽ rút tiền ngay lập
tức. Điều này dễ dẫn đến một phản ứng dây chuyền mọi ngời đổ xô đến rút
tiền làm cho TCTD đó bị phá sản. Chính sự cam kết bồi thờng của các tổ
chức BHTG khi TCTD tham gia làm yên lòng ngời gửi tiền, hạn chế và chấm
dứt cảnh lan truyền dòng ngời đi rút tiền, từ đó hạn chế sự vỡ nợ của các
TCTD.

Thứ ba:BHTG bảo vệ hệ thông các TCTD. Sự đổ vỡ của một tổ chức tín
dụng có thể lan truyền sang các TCTD khác do ngời gửi tiền ở các TCTD
khác nghi ngờ rằng TCTD của họ không có khả năng trả lại tiền họ đã gửi đ-

ợc. Việc một tổ chức tín dụng bị phá sản có thể châm ngòi cho các TCTD
khác bị phá sản theo. Điều này có thể nhân rộng tới khi có một vụ hoảng loạn
ngân hàng dẫn tới cả hệ thông bị phá sản. Khi có một TCTD tham gia BHTG,
không những sẽ có tác dụng ngăn chặn sự vỡ nợ của một TCTD mà còn có
tác dụng ngăn chặn cả những vụ hoảng loạn ngân hàng, góp phần bảo vệ cho
cả hệ thống TCTD.
Thứ t: BHTG góp phần ổn định kinh tế - xã hội. Với vai trò chuyển vốn từ
ngời có vốn đến ngời cần vốn, các TCTD đảm bảo cho nền kinh tế phát triển
nhịp nhàng, hiệu quả. Khi hệ thống các tổ chức tín dụng mất ổn định, hoảng
loạn thì tác hại của nó với nền kinh tế cũng rất nghiêm trọng, có thể làm ng-
ng trệ, gián đoạn sản xuất gây mất trật tự an toàn xã hội. Thông qua vai trò
bảo vệ an toàn các TCTD cũng nh cả hệ thống TCTD, BHTG đã góp phần
quan trọng vào ổn định của nền kinh tế - xã hội.
Tóm lại, vai trò của BHTG rất quan trọng, nó không chỉ duy trì sự an toàn
cho các TCTD, bảo vệ ngời gửi tiền mà còn là động lực tạo đà cho nền kinh
tế phát triển nhịp nhàng, ổn định.
3. Sơ lợc về lịch sử ra đời và phát triển của BHTG
Lịch sử hoạt động ngân hàng trên thế giới cho thấy, BHTG trở thành vấn
đề tất yếu và dợc các nớc thực hiện từ rất lâu. Hệ thống quỹ tín dụng
Desjardins của Canada đợc thành lập từ năm 1900 tại Quebéc (Canada). Bên
ngoài hệ thông Desjardins, nhà nớc lập ra ba tổ chức: cơ quan bảo hiểm nông
nghiệp của Quebéc, cơ quan tín dụng và cơ quan BHTG của Quebéc. Nếu
tính từ năm 1933 (ở Mỹ), năm 1937 (ở Đức) và năm 1938 (ở Nauy) là những
nớc đã thành lập, tổ chức BHTG đã có gần 70 năm. nhng thời gian mà BHTG
phát triển mạnh nhất là thập kỷ 80, có trên 10 nớc đã lần lợt cho ra đời tổ
chức BHTG.

BHTG phát triển hết sức phong phú và đa dạng, ban đầu các nớc chỉ có tổ
chức bảo toàn tiền gửi nằm trong hệ thông ngân hàng, sau đó mới phát triển
thành tổ chức BHTG hoạt động tách biệt. Ngày nay, BHTG phát triển hết sức

mạnh mẽ với nhiều hình thức khác nhau.
Theo một tài liệu nghiên cứu của Đài Loan ở 25 hệ thống BHTG của 22 n-
ớc, cho thấy tính đa dạng của mô hình và những phơng thức BHTG, mặc dù
mục tiêu của những mô hình đó gần nh đều thống nhấtvới nhau: bảo vệ ngời
gửi tiền, duy trì sự an toàn của hệ thống ngân hàng.
Tính đa dạng thể hiện ở: trên thế giới có nhiều dạng mô hình và trong một
nớc cũng có nhiều tổ chức độc lập, cùng hoạt động theo pháp luật, mỗi tổ
chức đó thực hiện BHTG cho hệ thống theo những phạm vi nhất định.
Nhìn tổng quát trong số 22 nớc đã nghiên cứu: có 11 tổ chức công, là
những tổ chức thuộc nhà nớc (Canada, Aixơlen, ấn Độ, Hà Lan, Nigenia,
Philippin, Đài Loan, Mỹ, Trinidad & Tobaco); 8 tổ chức t của các ngân hàng
lập nên (Đan Mạch, Pháp, Đức, Aixơlen, ý, Lucxambua, Nauy, Thuỵ Sỹ); 4
tổ chức là hỗn hợp công t (Bỉ, Hung gari, Nhật, Anh).
Cũng có quốc gia hiện nay có nhiều tổ chức BHTG (Aixơlen, Nauy, Pháp,
Mỹ, Đức). Aixơlen: Có quỹ BHTG cho các ngân hàng thơng mại, là một tổ
chức bán công, thành lập từ năm 1986, lại có quỹ BHTG cho các ngân hàng
tiết kiệm, là một tổ chức t cùng thành lập năm 1986. Nauy, có 3 quỹ BHTG
riêng biệt, đều là những tổ chức t (1921, thành lập quỹ BHTG ngân hàng th-
ơng mại; 1938, thành lập quỹ BHTG ngân hàng tiết kiệm; 1991, thành lập
quỹ BHTG ngân hàng chính phủ). Pháp cũng có nhiều tổ chức BHTG theo
từng loại hình TCTD (mỗi hệ thống TCTD có tổ chức BHTG của hiệp hội của
tổ chức đó. Riêng các ngân hàng tơng tế, ngân hàng HTX không phải ra nhập
BHTG, vì họ đã đợc bảo đảm khả năng thanh toán ngay trong hệ thống).
Nhìn vào lịch sử phát triển BHTG ở Đức, thấy có ba loại hình: Thứ nhất là
của nhà nớc, tức là nhà nớc đứng ra bảo hiểm cho những ngời gửi tiền (đến
nay, nhà nớc chỉ thực hiện đối với ngời gửi tiền ở các quỹ tiết kiệm); Thứ hai,
thông qua hệ thống bảo hiểm chung (SBIC) thuộc công ty bảo toàn liên bang;

Thứ ba, hình thức bảo hiểm do TCTD kết hợp với nhau, đó là mô hình bảo
toàn tiền gửi, do các hiệp hội lập ra. Chỉ riêng loại này ở Đức có 3 mô hình

bảo toàn tiền gửi của ba nhốm tổ chức tín dụng khác nhau: Nhóm tổ chức tiết
kiệm, các hợp tác xã tín dụng và các ngân hàng t nhân.
Có thể thấy rằng, BHTG phát triển tơng đối mạnh mẽ ở các nớc trên
thế giới qua các thời kỳ với nhiều hình thức và mô hình khác nhau cùng hoạt
động bổ sung, tơng hỗ cho nhau.
II. nội dung của bhtg
1. Đối tợng tham gia BHTG
Đối tợng tham gia bảo hiểm là các quỹ tín dụng nhân dân. Bảo hiểm chỉ
bảo hiểm trách nhiệm của quỹ đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn.
2. Phạm vi của BHTG
Trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh trong đời sống, con ngời
có thể gặp rủi ro nh: thiên tai, hoả hoạn, ốm đau, tai nạn. . . Đặ biệt trong nền
kinh tế thị trờng các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ngoài các rủi ro trên
còn có thể gặp các rủi ro do quy luật cạnh tranh mang lại. Các rủi ro này có
thể làm doanh nghiệp bị phá sản.
Các ngân hàng thơng mại cũng nh các doanh nghiệp khác cũng có thể
gặp các rủi ro và hơn thế nã với hoạt động đặc biệt là kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, hệ số rủi ro của các ngân hàng thơng mại cao hơn rất nhiều so với
các doanh nghiệp khác. Các chuyên gia ngân hàng đã đề cập rất nhiều đến
vấn đề rủi ro trong kinh doanh ngân hàng dới nhiều khía cạnh khác nhau. Có

những rủi ro khách quan do các hiện tợng thiên nhiên và xã hội diễn biến
phát triển phức tạp ngoài tầm kiểm soát của con ngời, khả năng dự tính, dự
báo của con ngời còn bị hạn chế, có những rủi ro chủ quan do sự bất cập của
con ngời, có những rủi ro do cơ chế, do đạo đức của cán bộ ngân hàng. Tuy
nhiên, không phải tất cả các loại rủi ro này đều đợc bảo hiểm. Chính vì vậy,
tổ chức BHTG đã quy định những rủi ro nào đợc bảo hiểm, những rủi ro nào
không đợc bảo hiểm.
a. Các rủi ro đợc bảo hiểm
Trong bảo hiểm tiền gửi các rủi ro sau đợc bảo hiểm:

Sự phá sản của quỹ tín dụng
Phá sản là trờng hợp quỹ tín dụng không thể trả nợ một cách đầy đủ
hoặc quỹ tín dụng không thể tiếp tục kinh doanh vì bị thiếu vốn. Trong tr-
ờng hợp này, các công việc của quỹ phải giao cho ban thanh lýtài sản xử lý
các tài sản còn lại theo đúng quy định pháp lý về phá sản của Nhà nớc.
Sự giải thể bắt buộc của quỹ tín dụng
Giải thể bắt buộc là do không tuân thủ các quy tắc, luật lệ của Nhà nớc
hoặc có thể do chủ nợ đề nghị toà án ra lệnh tuyên bố giải thể vì quỹ tín dụng
từ chối thanh toán và chỉ có cách này mới hi vọng thu hồi đợc tiền.
Phải chấp hành lệnh thanh lý vì một lý do khác với việc phá sản hay
mất khả năng thanh toán của quỹ tín dụng
Trờng hợp này xảy ra khi cơ quan có thẩm quyền xét thấy quỹ mặc dù
vẫn có khả năng thanh toán nhng không đúng mục đích đã đề ra, không

muốn toà án can thiệp mà quyết định thanh lý quỹ không cho hoạt động tiếp.
Trong trờng hợp này, bảo hiểm sẽ giải quyết bồi thờng cho những ngời gửi
tiền nhng sẽ đợc thế quyền để hởng số tiền thanh lý tài sản hay đòi nợ.

Giải thể tự nguyện do bị đặt trong tình trạng có nguy cơ dẫn đến phá
sản của quỹ tín dụng
Tình trạng có nguy cơ dẫn đến phá sản của quỹ tín dụng là tình
trạng quỹ tín dụng bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh hoặc gặp khó khăn
khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh
toán nợ đến hạn. Tuy nhiên không muốn toà án can thiệp, các cổ đông của
quỹ chấp nhận tuyên bố giải thể. Trong trờng hợp này, bảo hiểm cũng có
trách nhiệm bồi thờng đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn mà quỹ không
thanh toán hết sau khi có quyết định giải thể.
Không thể thựcc hiện việc thanh toán cho những ngời gửi tiền vì một
mệnh lệnh của toà án đối với quỹ tín dụng
Xảy ra trong trờng hợp quỹ tín dụng cố ý không thanh toán nợ và

chủ nợ đệ đơn lên toà án để có lệnh bắt buộc quỹ phải tuyên bố phá sản hay
thanh lý để trả nợ các chủ nợ cho rằng chỉ có cách này họ mới thu đợc nợ.
Lệnh của toà án cũng đợc áp dụng khi:
-Quỹ tín dụng không có phơng án hoà giải và có giải pháp tổ chức lại
hoạt động kinh doanh của quỹ theo yêu cầu của toà án.
-Quỹ tín dụng không tham gia hội nghị chủ nợ để trình bày các phơng
án hoà giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của quỹ tín
dụng.

-Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, quỹ tín dụng vi phạm nghiêm
trọng những thoả thuận tại hội nghị của chủ nợ và các chủ nợ yêu cầu tuyên
bố phá sản.
-Hết thời hạn tổ chức lại kinh doanh mà quỹ tín dụng vẫn kinh doanh
khônh có hiệu quả và các chủ nợ yêu cầu toà án phải có tuyên bố phá sản
quỹ tín dụng.
b. Các rủi ro loại trừ
Những rủi ro loại trừ (không thuộc phạm vi bảo hiểm) là những rủi ro
gây ra sự phá sản, thanh lý hay giải thể một quỹ tín dụng trong các trờng
hợp:
Vi phạm nghiêm trọng các quy định về tiền tệ tín dụng, thanh toán
đã nêu trong pháp lệnh ngân hàng của quỹ tín dụng.
Quỹ tín dụng có điều lệ và quy chế hoạt động riêng nhng cũng phải
tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nớc. Nếu quỹ tín dụng vi phạm
nghiêm trọng các quy định về tiền tệ, tín dụng thanh toán của ngân hàng
dẫn đến phá sản thì bảo hiểm không bồi thờng.
Giải thể tự nguyện vì nguyên nhân
-Do cổ đông nhận thức thấy mục tiêu khi thành lập quỹ không đạt đợc.
-Do cổ đông muốn thu hồi lại vốn hoặc có nhu cầu cải tổ lại cơ cấu của
quỹ tín dụng.


Ngừng hoạt động do những nguyên nhân
Quỹ tín dụng ngừng hoạt động vì chiến tranh, đình công, bạo loạn dân
sự, nội chiến. Đây là những rủi ro loại trừ thông thờng, không liên quan
đến hoạt động kinh doanh tiền tệ. Khi quỹ tín dụng bị phá sản, thanh lý,
giải thể do các rủi ro này bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm cho
những ngời gửi tiền có kỳ hạn.
3. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm
a. Số tiền bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là số d tiền gửi có kỳ hạn trong báo cáo số d tiền gửi
mỗi quý của quỹ tín dụng.
b. Phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm là số tiền quỹ tín dụng phải trả cho ngời bảo hiểm để bảo
hiểm số d tiền gửi có kỳ hạn của quỹ tại thời điểm cuối mỗi quý. Phí bảo
hiểm mà quỹ tín dụng trả cho ngời bảo hiểm theo từng quý đợc tính theo
công thức:
90x
365
R
mxP =
Trong đó: P: Phí bảo hiểm theo quý;
m: Số d tiền gửi có kỳ hạn;
R: Tỷ lệ phí bảo hiểm;

90: Số ngày của một quý;
365: Số ngày trong năm;
Vì bảo hiểm chỉ bảo hiểm các khoản tiền gửi có kỳ hạn. Do đó khi báo
cáo số d tiền gửi, các quỹ tín dụng phải phân loại:
-Những khoản tiền gửi không kỳ hạn.
-Những khoản tiền gửi có kỳ hạn.
Trên cơ sở phân loại quỹ, cuối mỗi quý, quỹ tín dụng có thể tính phí bảo

hiểm và trả cho ngời bảo hiểm.
4. Các hình thức của BHTG
a. BHTG bắt buộc
Chính vì BHTG có vai trò quan trọng đặc biệt nên nó luôn là một bộ
phận trong chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc về tài chính tiền tệ của
mỗi quốc gia. ở hầu hết các nớc, việc tham gia BHTG của các TCTD là
bắt buộc theo pháp luật nh "luật BHTG ngân hàng của Canada", "Luật về
ngành tín dụng" của Đức, "Luật BHTG " của Nhật, "Luật DDO EF No 94-
6" của Pháp. . . Trong đó, luật quy định rất cụ thể buộc các ngân hàng và
các TCTD phải tham gia BHTG. Chẳng hạn, "Luật DDO EF No 94-6" của
Pháp thông qua ngày 08/08/1994 bắt buộc tất cả các TCTD đợc cấp giấy
phép hoạt động trên lãnh thổ của Pháp phải có nghĩa vụ tham gia vào hệ
thống BHTG. ở Việt Nam, tổ chức BHTG tuy mới đợc thành lập năm 2000
nhng nó cũng bắt buộc các ngân hàng và các TCTD phải tham gia.

b. BHTG tự nguyện
Ngoài hình thức BHTG ra, các TCTD và các ngân hàng còn tự lập cho
mình hệ thống bảo toàn tiền gửi nhằm tơng hỗ nghề nghiệp giữa các hội viên
ngân hàng. Đây cũng là một tổ chức có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của ngời
gửi tiền tại các ngân hàng thơng mại, giữ cho hoạt động của hệ thống ngân
hàng luôn ổn định, và bảo vệ uy tín của ngân hàng đối với khách hàng, đảm
bảo độ tin cậy của ngời gửi tiền vào các ngân hàng thơng mại. Quỹ của tổ
chức bảo toàn tiền gửi do các hội viên của hiệp hội ngân hàng tự nguyện
đóng góp. Chính vì vậy, việc tham gia tổ chức bảo toàn tiền gửi là không bắt
buộc mà mang tính tự nguyện.
Tóm lại, BHTG dù có tồn tại dới hình thức bắt buộc hay tự nguyện nó
đều có một mục tiêu là bảo đảm an toànvừa cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng, vừa cho ngời gửi tiền. Nó chỉ khác ở chỗ, ở hình thức BHTG thì
tiền gửi đợc bảo đảm trực tiếp, còn ở hình thức bảo toàn tiền gửi thì tiền gửi
lại đợc bảo đảm một cách gián tiếp.



chơng II: thị trờng bhtg ở việt nam
I. tính tất yếu khách quan hình thành thị trờng Bhtg
việt nam
Nh chúng ta đã biết, mọi khoản tiền gửi ở hệ thống ngân hàng thơng
mại và các TCTD là tài sản của ngời gửi tiền. Họ gửi vào ngân hàng với
nhiều động cơ và mục đích khác nhau: tiết kiệm, để dành hay tích luỹ; lấy
lãi để thanh toán hoặc đảm bảo an toàn tài sản của mình.

Nguồn vốn huy động đợc từ tầng lớp dân c và thành phần kinh tế, xã
hội là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu trong hoạt động của ngân hàng thơng
mại và các TCTD theo phơng thức "đi vay để cho vay". Thông qua đó, ta
thấy rõ mối quan hệ trách nhiệm giữa ngời đi huy động vốn và ngời đi gửi
tiền có sự bảo đảm pháp lý cao nhất của nhà nớc theo nguyên tắc, ngời gửi
tiền vào ngân hàng phải đợc ngân hàng có trách nhiệm bảo đảm an toàn
vốn một cách tuyệt đối.
Thêm vào đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ rất phức tạp và có nhiều rủi
ro ; tập trung chủ yếu, thờng xuyên xảy ra và lớn nhất là rủi ro trong đầu t
vốn tín dụng. Trong đó, có những rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng.
Năm 1990, ở nớc ta có 7. 660 HTX tín dụng nông thôn và quỹ tín dụng đô
thị. Song "cơn lốc" đổ vỡ tín dụng trong khoảng thời gian này đã làm tan rã
hầu hết số HTX tín dụng và quỹ tín dụng nói trên. Hàng nghìn tỷ đồng
không có khả năng thanh toán, hậu quả của nó rất nghiêm trọmg đối với
kinh tế xã hội và đến nay vẫn cha giải quyết dứt điểm đợc. Chính phủ và
ngân hàng nhà nớc đã phải trực tiếp can thiệp để làm dịu tình hình, giữ
vững ổn định kinh tế xã hội. Trong năm 1996, sau hơn 20 năm chúng ta
mới gặp lại trận lũ lịch sử trên khắp cả nớc. Thiên tai xảy ra ở 43 tỉnh,
thành phố, chỉ tính riêng thiệt hại về vật chất ớc tính trên 7. 283 tỷ đồng.
Thêm vào đó, từ năm 1997 đến nay, cuộc khủng hoảng tài chính đã ảnh h-

ởng sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một số nớc trong
khu vực. Việt Nam là một trong số các nớc chịu ảnh hởng nhẹ của cuộc
khủng hoảng tiền tệ châu á. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó đòi ở các ngân hàng
thơng mại còn cao. Nguyên nhân do hệ thống tài chính- ngân hàng phát
triển không đồng bộ, còn lỏng lẻo trong quản lý ngân hàng cũng nh quản
lý vốn, cơ cấu đầu t cha hợp lý. Ngân hàng chi vay thế chấp bằng bất động
sản, khi thị trờng bất động sản Việt Nam suy giảm, nhiều doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ, sản xuất kinh doanh không lờng hết đợc nhu cầu thị trờng
nên không tiêu thụ đợc hàng hoá. Doanh nghiệp trong nớc hiệu quả kinh
doanh thấp, khả năng tài chính và sự cạnh tranh yếu, việc mở rộng bảo
lãnh nhập hàng trả chậm, cho vay thanh toán đối ngoại tràn lan, khi doanh
nghiệp thua lỗ gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thanh toán với nớc
ngoài. Rủi ro của khách hàng sẽ kéo theo sau là rủi ro của chính ngân
hàng. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động tín dụng là điều dễ xảy ra hơn bất kỳ
lĩnh vực hoạt động kinh tế nào khác. Sự đổ vỡ trong hoạt động tín dụng sẽ

để lại những hậu quả mang tính dây chuyền và công phạt khôn lờng về
kinh tế, chính trị và xã hội. Nó liên quan đến lợi ích của nhà nớc và nhiều
tầng lớp dân c.
Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay, khi những tổ chức kinh doanh tiền
tệ, tín dụng ngoài quốc doanh nh các ngân hàng thơng mại cổ phần, các
HTX tín dụng, các quỹ tín dụng nhân dân mới bớc vào nghề thì mọi việc
còn quá sớm, niềm tin của khách hàng cha có là bao, trong khi đó d âm về
sự đổ vỡ hàng loạt HTX tín dụng trớc đây vẫn còn "ám ảnh" trong dân. Tr-
ớc tình hình đó, một vấn đề nghiêm túc đặt ra với nhà nớc và xã hội là tìm
những giải pháp hữu hiệu để đề phòng và ngăn chặn sự đổ bể, sự mất an
toàn của hệ thống ngân hàng, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng cho ngời
gửi tiền. Do đó, cách bảo toàn chọn vẹn, có hiệu quả nhất để đảm bảo cho
ngời gửi tiền là áp dụng biện pháp BHTG cho ngời gửi tiền đối với hệ
thống ngân hàng thơng mại và các TCTD.

Thực tế trên đây cho thấy việc ra đời một công ty BHTG ở Việt nam
đã trở thành nhu cầu bức xúc. Nó sẽ là chỗ dựa vững chắc để khắc phục rủi
ro tín dụng và làm lành mạnh hoạt động tín dụng của ngân hàng, giúp cho
thị trờng tài chính của ta phát triển ổn định hơn, từ đó tạo đà cho nền kinh
tế phát triển mạnh mẽ và thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nớc nhanh hơn, đa nớc ta rút ngắn khoảng cách so với các nớc trong
khu vực cũng nh các nớc phát triển trên thế giới.
II. Thực trạng BHTG ở việt nam
1. Thực trạng về hoạt động BHTG ở Việt Nam hiện nay
Hệ thống ngân hàng ở Việt nam hiện nay là hệ thống ngân hàng hai
cấp, bao gồm ngân hàng nhà nớc và các ngân hàng thơng mại hoạt động
theo cơ chế thị trờng, tuan theo "pháp lệnh ngân hàng nhà nớc Việt Nam"
và " pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính". Hệ
thống các tổ chức tín dụng đã có một mạng lới rộng lớn, bao gồm ngân

hàng nhà nớc, 4 ngân hàng thơng mại quốc doanh, 51 ngân hàng cổ phần,
4 ngân hàng liên doanh với nớc ngoài, 2 công ty tài chính cổ phần, 1 quỹ
tín dụng nhân dân trung ơng, 5 quỹ tín dụng nhân dân khu vực, 900 quỹ tín
dụng nhân dân cơ sở. Năm 1996 so với năm 1995, vốn huy động tiền gửi
của các ngân hàng tăng 659%, d nợ cho vay tăng 883%.
Để củng cố niềm tin của ngời gửi tiền đối với các quỹ tín dụng nhân
dân, tạo cơ sở cho các quỹ tín dụng nhân dân hoạt động ổn định và phát
triển, ngày 1/ 3/ 1994 Bộ tài chính đã ban hành quyết định 101/ TCQĐ-BH
về quy tắc bảo hiểm trách nhiệm của quỹ tín dụng nhân dân đối với các
khoản tiền gửi. Với quyết định này, lần đầu tiên nớc ta có một tổ chứclà
Bảo Việt thực hiện nghiệp vụ BHTG. Song ngời gửi tiền đợc bảo hiểm chỉ
giới hạn gửi tại các quỹ tín dụng nhân dân, loại tiền gửi đợc bảo hiểm là
tiền gửi có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên, mức tối đa là 100 triệu đồng đối với
một thể nhân, 500 triệu đồng đối với một pháp nhân, và chỉ bồi thờng tiền
gốc không bồi thờng tiền lãi. Thực tế triển khai BHTG của Bảo Việt còn

nhiều hạn chế, đến cuối năm 1995 mới chỉ có 162 quỹ tín dụng tham gia
với sổ tiền bảo hiểm là 100 tỷ đồng, chiếm 33, 22% tiền gửi tại các quỹ tín
dụng nhân dân, và chỉ chiếm 0, 2% tổng số d tiền gửi tại các TCTD trong
cả nớc, cuối năm 1996 có 300 quỹ tham gia bảo hiểmvới số tiền bảo hiểm
hơn 854 tỷ đồng và cuối quý 1 năm 1997 có 370 quỹ tham gia với số tiền
bảo hiểm hơn 322 tỷ đồng. Hiện nay hiệp hội ngân hàng Việt Nam đang
chuẩn bị thành lập quỹ BHTG của hiệp hội. Nghiên cứu dự thảo Điều lệ
hoạt động quỹ BHTG của các TCTD Việt nam và quy chế hoạt động quỹ
bảo toàn tiền gửi của hiệp hội ngân hàng Việt Nam, chúng ta thấy rằng:
-Quỹ BHTG là quỹ của các thành viên hiệp hội, có mục đích bảo vệ
an toàn cho các thành viên. Song quỹ là một tổ chức tơng hỗ, không có vốn
ban đầu, chỉ khi nào đi vào hoạt động các ngân hàng tham gia mới đóng lệ
phí nên nguồn vốn của qũy rất nhỏ bé, do đó nếu rủi ro lớn quỹ sẽ không
đủ vốn để thực hiện trách nhiệm đền bù của mình.
-Quỹ bảo toàn tiền gửi là một quỹ tơng hỗ nên việc đóng góp vốn lập
quỹ, đặc biệt là các khoản đong góp bất thờng sẽ bị ràng buộc bởi chế độ
tà chính của nhà nớc quy định.

-Quỹ bảo toàn tiền gửi của hiệp hội ngân hàng Việt Nam chỉ là quỹ
của các hội viên hiệp hội, do đó các chi nhánh nớc ngoài, các ngân hàng
liên doanh và các ngân hàng khác sẽ không đợc tham gia BHTG.
-Do đặc điểm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, hiện nay vốn
tiền gửi do 4 ngân hàng quốc doanh huy động đã chiếm khoảng 90% tổng
doanh số huy động trong toàn hiệp hội. Điều đó có nghĩa là quỹ bảo toàn
tiền gửi nếu đợc hình thành thì chủ yếu do 4 ngân hàng thơng mại quốc
doanh đóng góp, song nếu các ngân hàng quốc doanh có rủi ro thì quỹ sẽ
gặp khó khăn về vốn để đền bù, thập chí không thực hiện đợc vì doanh số
hoạt động của các ngân hàng quốc doanh rất lớn. Song, nếu các ngân hàng
khác gặp rủi ro thì quỹ sẽ thực hiện đền bù dễ dàng hơn. Đây chính là
điểm bất bình đẳng về lợi ích giữa các thành viên trong hiệp hội.

Cho đến nay, mặc dù tổ chức BHTG mới đợc thành lập vào tháng
7/2000 nhng trình độ chuyên môn cha cao, quy mô hoạt động vẫn còn nhỏ
hẹp, vốn tự có cha đủ sức đáp ứng nhu cầu BHTG đối với các ngân hàng
lớn mạnh.
Mặt khác đại bộ phận tiền gửi tại các ngân hàng thơng mại và các
TCTD cha đợc bảo hiểm. Số tiền đợc bảo hiểm mới chỉ là một bộ phận tiền
gửi tại các quỹ tín dụng nhân dân, tập trung chủ yếu tại các vùng nông
thôn và chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số d tiền gỉ mà hệ thống
ngân hàng huy động trong toàn quốc.
Thêm vào đó, việc Bảo Việt BHTG cho các quỹ tín dụng nhân
dântheo quyết định 101/TCQ-BH với giới hạn chỉ bảo hiểm đối với tiền gửi
có kỳ hạn từ 3 tháng trở lên. Trên thực tế số tiền gửi không kỳ hạn của cá
nhân và các tổ chức kinh tế xã hội là rất lớn nhng không đợc bảo hiểm,
điều đó sẽ hạn chế khả năng huy động vốn của các TCTD. Theo quy định
hiện hành Bảo Việt chỉ trả bồi thờng sau khi quỹ tín dụng tham gia bảo
hiểm ngừng hoạt động 1 tháng, và chỉ trả tiền gốc. Nh vậy, nếu là ngời gửi
tiền chỉ cần nghe tin quỹ tín dụng khó khăn về tài chính thì họ sẽ đổ xô
đến để rút tiền nhằm lấy lại cả gốc lẫn lãi, đồng thời tránh đợc phải chờ đợi

lâu trong trờng hợp phải nhận tiền bồi thờng từ bảo hiểm. Rõ ràng trong
tình huống này hoạt động bảo hiểm cũng không có mấy tác dụng ngăn
ngừa sự hoảng loạn ngân hàng khi gặp rủi ro.
Ngoài ra quyết định trờng hợp quỹ tín dụng tham gia bảo hiểm nếu vi
phạm nghiêm trọng pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty
tài chính thì rủi ro sẽ không đợc bồi thờng. Điều này là cha thoả đáng, bởi
vì bồi thờng rủi ro là bảo vệ lợi ích cho ngời gửi tiền. Khi hợp đồng bảo
hiểm cha bị huỷ bỏ, khi vi phạm pháp luật là do lỗi của TCTD và lỗi của cơ
quan bảo hiểm thiếu kiểm tra giám sát để phát hiện, chấn chỉnh kịp thời thì
hậu quả không nên để cho ngời gửi tiền gánh chịu.
Nhìn chung, hiện nay ở Việt Nam nghiệp vụ BHTG rất còn mới mẻ và

cha phát triển nh các nghiệp vụ bảo hiểm khác. Nó vẫn trong thời gian thử
nghiệm và hoàn thiện dần cho phù hợp với điều kiện cũng nh hoàn cảnh
của đất nớc. Chính vì vậy, Chính phủ và ngân hàng nhà nớc cần coi hoạt
động BHTG là một mắt xích quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia,
nó có vai trò đòn bẩy thu hút tiền gửi và đảm bảo tạo ra sân chơi bình đẳng
cho các ngân hàng thơng mại. Đồng thời phải có những quy định cụ thể về
các nội dung của BHTG.
2. Nội dung hoạt động nghiệp vụ BHTG áp dụng ở Việt Nam
a. Tổ chức kinh doanh BHTG
Tổ chức BHTG là một tổ chức tài chính Nhà nớc, hoạt động dới sự
điều tiết của Thủ tớng Chính phủ, đợc nhà nớc cấp vốn điều lệ, hoạt động
không vì mục tiêu lợi nhuận, bảo đảm an toàn vốn và tự bù đắp chi phí, có

t cách pháp nhân và đợc miễn nộp các loại thuế. Trong trờng hợp thiếu vốn
tạm thời, tổ chức BHTG phải báo cáo ngân hàng nhà nớc để ngân hàng nhà
nớc trình Thủ tớng Chính phủ xem xét cho phép tổ chức BHTG đợc vay từ
các TCTD, tổ chức khác có bảo lãnh của Chính phủ. Tuy nhiên, trong thời
gian đầu của bớc sơ khai thì ngân hàng nhà nớc có thể giúp đỡ BHTG nhng
về lâu dài ngân hàng nhà nớc không thể làm thay (vì đó là tác nghiệp cụ
thể của BHTG Việt Nam) không thuộc chức năng của ngân hàng nhà nớc.
b. Phí bảo hiểm tiền gửi
Phí BHTG đợc điều chỉnh theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ,
mức hiện hành là 0, 15%/ năm trên số d tiền gửi bình quân tại các tổ chức
tham gia BHTG, đợc nộp làm 4 lần trong năm tài chính. Có thể thấy rằng,
mức phí này áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng là cha hợp lý. Vì mức
độ rủi ro của mỗi loại hình tổ chức tín dụng có khác nhau, do mục đích và
tính chất hoạt động khác nhau, do trình độ quản trị, điều hành, kinh
nghiệm khác nhau. Ngân hàng thơng mại quốc doanh trung ơng với quy
mô huy động vốn của cá nhân có thể lên đến hàng chục nghìn tỷ đồng, với
mức phí này thì phí bảo hiểm có thể lên đến con số rất lớn trong lúc mức

độ rủi ro của các cá nhân tại các ngân hàng này không đáng kể, ngợc lại ở
ngân hàng cổ phần thì cao hơn mhiều, quỹ tín dụng nhân dân do tính chất
giúp đỡ thành viên trong cộng đồng, hơn nữa mới ra đời nên rủi ro không
phải là ít, ngân hàng chính sách thì rủi ro có thể lớn hơn v. v. . . Thêm vào
đó, phí phạt đối với các trờng hợp nộp chậm là 0, 1% số tiền nộp chậm một
ngày; nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài tới 30 ngày, tổ chức BHTG có
quyền yêu cầu ngân hàng nhà nớc (hoặc các TCTD, kho bạc nhà nớc) trích
tài khoản tiền gửi của các TCTD (hoặc các tổ chức khác có tham gia hoạt
động ngân hàng) để chuyển nộp phí bảo hiểm và các khoản tiền phạt. Tổ
chức BHTG sẽ quyết định chấm dứt việc bảo hiểm và thông báo ra công
chúng nếu tổ chức tham gia bảo hiểm không nộp phí bảo hiểm quá thời
hạn 3 tháng, trách nhiệm bảo hiểm đối với tiền gửi trong trờng hợp này
tiếp tục đợc bảo tồn với thời hạn là 6 tháng.
c. Mức tiền đợc bảo hiểm tiền gửi

Mức tiền tối đa mà một ngời gửi tại một tổ chức tham gia bảo hiểm
tiền gửi đợc BHTG Việt Nam trả là 30 triệu (cả gốc và lãi) lớn hơn 30 triệu
đồng tại một tổ chức tham gia BHTG thì phần vợt so với quy định trên đây
sẽ đợc hoàn trả trong quá trình thanh lý tài sản của tổ chức tham gia BHTG
phù hợp với quy định của pháp luật về phá sản doanh nghiệp.
Nh vậy mức tiền mà BHTG Việt Nam trả ngay cho một ngời gửi tiền
của tất cả các khoản tiền gửi tối đa chỉ 30 triệu đồng, bất chấp ngời đó gửi
nhiều hay ít. Sự cào bằng đó sẽ dẫn đến hạn chế múc tiền của mỗi ngời gửi
vào các TCTD. Nếu gửi trên mức 30 triệu thì khi TCTD rơi vào tình trạng
bị phá sản thì chỉ là sự thiệt thòi đáng kể. Sự chênh lệch trên mức 30 triệu
có thể rất lớn, nếu đợi chờ hoàn trả trong quá trình thanh lý tài sản thì quả
là "ế ẩm". Không chỉ vì thời gian kéo dài mà có thể rơi vào nhiều tình
huống: Nếu giá trị tài sản còn lại của TCTD đủ thanh toán các khoản nợ
của các chủ nợ thì mỗi chủ nợ (cá nhân) đợc thanh toán đủ số nợ của mình.
Nhng ngợc lại không đủ thì mỗi chủ nợ chỉ đợc thanh toán một phần khoản

nợ của mình theo tỷ lệ tơng ứng. Thế thì dại gì họ gửi trên mức 30 triệu để
phải thấp thỏm lo âu!
d. Đối tợng tham gia bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một tổ chức tài chính nhà nớc đợc thành lập
nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của ngời gửi tiền và góp phần
duy trì sự ổn định của các TCTD, bảo đảm sự an toàn, lành mạnh trong
hoạt động ngân hàng. Chính vì vậy, đối tợng tham gia BHTG là tất cả các
TCTD và các tổ chức không phải là TCTD nhng đợc phép thực hiện một số
hoạt động ngân hàng theo quy định của luật các TCTD bắt buộc phải tham
gia BHTG.
e. Đối tợng đợc bảo hiểm

Theo điều 3 của NĐ 89/1999/NĐ-CP quy định " tiền gửi đợc bảo
hiểm là đồng Việt Nam của các cá nhân gửi tại tổ chức tham gia BHTG"
nh vậy là:
-Đối tợng chính đợc điều chỉnh của NĐ này là cá nhân. Vậy thì tiền
gửi là đồng Việt Nam của các pháp nhân thì giải quyết nh thế nào? Các
ngân hàng thơng mại thì có quan hệ với các pháp nhân rất nhiều và họ có
một khối lợng tiền gửi khổng lồ. Nhng nếu theo quy định trên thì không đ-
ợc BHTG. Đây còn là vấn đề bất hợp lý và không công bằng trớc pháp luật.
Điều đó tất yếu sẽ hạn chế pháp nhân gửi vốn vào TCTD.
-Chỉ BHTG là đồng Việt Nam. Nh vậy tiền gửi ngoại tệ không đợc
bảo hiểm. Trong lúc đó NĐ63/1988 NĐ-CP của Chính Phủ về quản lý
ngoại hối hiện hành thì cho phép: tổ chức cá nhân có ngoại tệ tiền mặt hợp
pháp đợc bảo đảm quyền sử dụng ngoại tệ của mình.
Rõ ràng giữa NĐ 89/1999 NĐ-CP và NĐ 63/1988 có một nghịch lý!
Ngoại tệ không đợc bảo hiểm sẽ có tác động ngợc lại, không nhng không
khuyến khích tổ chức, cá nhân có ngoại tệ hợp pháp gửi, bán cho các
TCTD đợc phép kinh doanh ngoại hối hay cá nhân có ngoại tệ (không kể
nguồn gốc) gỉ tiền tiết kiệm vào ngân hàng, mà thậm chí còn tạo "sơ hở",

"điều kiện" để họ mua bán ngoại tệ ở thị trờng tự do trái với yêu cầu mục
đích của chủ trơng quản lý ngoại hối của ta hiện nay.
f. Loại tiền gửi cần đợc bảo hiểm
Nh chúng ta đều biết, tiền gửi thông thờng đợc chia làm hai loại: tiền
gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. BHTG lại là một nghiệp vụ hoàn
toàn mới mẻ ở nớc, chúng ta còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong tổ chức
kinh doanh BHTG, Mặt khác do tính luân chuyển vốn, tiền gửi không kỳ
hạn mang tính chất thất thờng nên việc tính toán phí rất phức tạp. Do đó, ở
thời kỳ đầu của việc thử nghiệm bảo hiểm tiền gửi, chúng ta chỉ nên bảo
hiểm tiền gửi loại có kỳ hạn và là bản tệ thì phù hợp hơn. Thực tế trên thế
giới, việc bảo hiểm các loại tiền gửi cũng không giống nhau, chẳng hạn
các nớc Mỹ, Italy, Hà Lan, Đức, Tây Ban Nha thì bảo hiểm tất cả các loại

tiền gửi. Nhng ở các nớc Nhật, Pháp, Anh thì bảo hiểm tiền gửi bằng bản
tệ.
g. Hình thức áp dụng bảo hiển tiền gửi
Để thực sự đảm bảo niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền, khai thác
tối đa nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c phù hợp với thực tế nớc ta
hiện nay là quỹ tín dụng nhân dân mới ra đời, (hợp tác xã tín dụng cũ đổ
vỡ còn để lại d âm, trình độ quản lý, trình độ dân trí nhiều mặt còn hạn
chế), cần áp dụng hình thức bảo hiểm tiền gửi bắt buộc mà không nên
dùng cơ chế tự nguyện mua bảo hiểm tiền gửi.
Tuy nhiên, theo quyết định 101/TCQD- BH ngày 1 tháng 2 năm 1994
của Bộ tài chính, thì việc mua bảo hiểm tiền gửi dựa trên cơ sở ký kết hợp
đồng giữa đôi bên. Điều này cũng không hoàn toàn mâu thuẫn với ý kiến
cho rằng mua BHTG là bắt buộc đối với quỹ tín dụng nhân dân; không
mâu thuẫn với mục tiêu của các nhà kinh doanh bảo hiểm tiền gửi. Vì
rằng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân theo mô hình mới đang ở giai đoạn
làm thử thì việc hớng dẫn, chỉ ra cho các quỹ tín dụng nhân dân thấy rõ
trách nhiệm của mình, thấy rõ mua BHTG là cần thiết và hoàn toàn phù

hợp với thực tế. Hơn nữa tính bắt buộc ở đây là đối với quỹ tín dụng nhân
dân nơi nhận tiền gửi. Họ phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn tiền gửi
cho khách hàng, chứ không phải bắt buộc ngời gửi tiền mua bảo hiểm; có
thể coi nh một "nguyên tắc" trong những "điều kiện cần và đủ" để quỹ tín
dụng nhân dân ra đời và hoạt động an toàn.
Trên thế giới ngay cả nớc tiên tiến, đã có nhiều kinh nghiệm trong
kinh doanh bảo hiểm nh Nhật, Pháp, Anh, Hà Lan. . cũng vẫn dùng hình
thức bảo hiểm bắt buộc với tiền gửi.
Nh vậy, việc dùng hình thức bảo hiểm bắt buộc hay tự nguyện trong
kinh doanh bảo hiểm tiền gửi là tuỳ thuộc điều kiện tình hình, đặc điểm,
trình độ tổ chức quản lý v. v. . của mỗi quốc gia, mỗi tổ chức kinh doanh
tiền tệ tín dụng, không có một khuôn mẫu thống nhất cho mọi nớc.

3. Những điểm còn tồn tại thị trong thị trờng BHTG ở Việt Nam
Mặc dù BHTG có vai trò to lớn trong việc bảo vệ ngời gửi tiền và góp
phần làm sôi động thêm các hoạt động ngân hàng ở nớc ta. Tuy nhiên,
còn thấy một số điểm còn tồn tại sau:
Thứ nhất: đây là loại hình bảo hiểm, bảo hiểm bắt buộc và là tổ
chức bảo hiểm duy nhất, điều này sẽ nảy sinh sự bắt bình đẳng trong cơ
chế thị trờng và sự độc quyền.
Thứ hai: tỷ lệ phí bảo hiểm 0, 15% tính trên số tiền gửi bình quân
của các loại tiền gửi bảo hiểm tại tổ chức tham gia BHTG. Theo nhiều ý
kiến (cả những ngời quan tâm và các TCTD) là cao và cha phù hợp với
tình hình thực tế, ảnh hởng đến hoạt động, đặc biệt trong trờng hợp các
TCTD vừa phải xử lý tồn tại cũ, vừa phải trích dự phòng rủi ro và nh vậy
sẽ ảnh hởng tới hoạt động thu chi tài chính và đời sống cán bộ, nhân viên
của TCTD. Đối với các tổ chức tín dụng nhà nớc hiện nay thì phí đóng
BHTG là lớn nhất, nhng việc bảo hiểm tiền gửi phải can thiệp thì hầu nh
ít xẩy ra do có những đặc thù riêng (năng lực huy động vốn thờng xuyên
dồi dào, do là ngân hàng của nhà nớc. . . ).

Thứ ba: những quy định về trích và nộp phí bảo hiểm còn cứng (do
là bảo hiểm bắt buộc). Mặt khác, một tổ chức tài chính của nhà nớc
( thực chất nh là một công ty) không có chức năng quản lý nhà nớc (vừa
thực hiện hoạt động bảo hiểm, vừa có tính kinh doanh) nhng lại đợc phép
xử lý vi phạm hành chính đối với các đơn vị tham gia BHTG (cảnh cáo,
phạt tiền. . . ).
Thứ t: việc tổ chức giám sát rủi ro của BHTG đối với các đối tợng
tham gia bảo hiểm tiền gửi là vấn đề cần phải xem xét.

×