Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

PHÁT TRIỂN KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ NAM Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (752.94 KB, 25 trang )

LOGO
PHÁT TRIỂN KINH DOANH HÀNG NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ
NAM Á
GVHD : PGS.TS. Nguyễn Thị Hường
Học viên: Lê Thị Phương Anh
Chuyên ngành: QTKD Quốc tế
Luận văn thạc sỹ
LOGO
Kết cấu luận văn
Chương 1: Lý luận chung về phát triển kinh doanh
hàng nhập khẩu của doanh nghiệp
1
2
3
1
2
2
3
Chương 2: Thực trạng phát triển kinh doanh hàng nhập
khẩu của Công ty Cổ phần Dược và Thiết bị y tế Nam
Á giai đoạn 2009 - 2012
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm phát
triển kinh doanh hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần
Dược và Thiết bị y tế Nam Á đến năm 2020
LOGO
Chương 1 – Kết cấu
1. Hàng hóa nhập khẩu của doanh nghiệp
2. Phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu
của doanh nghiệp
3. Tầm quan trọng của việc phát triển


kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp
4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển
kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp

LOGO

Hàng hóa nhập khẩu của NAPME là trang thiết bị y tế là các loại
thiết bị, dụng cụ, vật tư, hoá chất, kể cả phần mềm cần thiết, được sử
dụng riêng lẻ hay phối hợp với nhau phục vụ cho con người nhằm 6
mục đích

Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi

Phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu là nhằm làm thay đổi hoạt
động kinh doanh hàng nhập khẩu, cụ thể là đưa khối lượng sản phẩm
hàng nhập khẩu kinh doanh đạt mức tối đa, mở rộng quy mô kinh
doanh, tăng thêm lợi nhuận và gia tăng uy tín doanh nghiệp

CHƯƠNG 1
LOGO
Chương 2 – Kết cấu
Một số đặc điểm cơ bản của Công ty Cổ phần Dược và
Thiết bị Y tế Nam Á giai đoạn 2009 – 2012
1
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển kinh doanh
hàng nhập khẩu của Công ty Cổ phần Dược và Thiết bị
Y tế Nam Á giai đoạn 2009 – 2012
2

Thực trạng phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu của
Công ty Cổ phần Dược và Thiết bị Y tế Nam Á giai
đoạn 2009 – 2012
3
Đánh giá việc phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu
của Công ty Cổ phần Dược và Thiết bị Y tế Nam Á
giai đoạn 2009 – 2012
4
LOGO
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
Nhân tố bên ngoài
Nhân tố bên trong
Sự phát triển
Sự phát triển
kinh doanh hàng
kinh doanh hàng
nhập khẩu của
nhập khẩu của
NAPME
NAPME
LOGO
NHÂN TỐ BÊN NGOÀI
Môi trường luật pháp
- Thuế NK: thuế suất thuế NK TBYT là
0% => thuận lợi
- Thủ tục hải quan: Thời gian xin giấy
phép NK TBYT là 15 ngày => bất lợi
Môi trường kinh tế
- Lạm phát: Giai đoạn 2009 – 2012 có nhiều biến
động => bất lợi

- Tỷ giá hối đoái: Nhìn chung đều tăng => bất lợi
- Sự phát triển của các ngành liên quan: số lượng
cảng, đầu tư vào hệ thống giao thông tăng => thuận
lợi
Môi trường cạnh tranh
Số lượng doanh nghiệp tham gia kinh
doanh TBYT NK tăng => áp lực cạnh
tranh lớn, giảm khách hàng tiêu thụ =>
bất lợi
Môi trường khoa học, công nghệ
Khoa học, công nghệ phát triển => tác động
thuận lợi về chủng loại hàng NK đáp ứng
nhu cầu và tác động bất lợi trong việc lựa
chọn sản phẩm kinh doanh NK
LOGO
NHÂN TỐ BÊN TRONG
Chất lượng nguồn nhân lực NAPME
- Số lượng nhân lực tăng, tuyển dụng từ
các trường uy tín, cử đi đào tạo chuyên
môn => thuận lợi
- Trình độ chuyên môn một số nhân lực
yếu=> bất lợi
Năng lực tổ chức quản lý của NAPME
- Trình độ chuyên môn của BGĐ và các
trưởng phòng tốt, kinh nghiệm lâu năm =>
thuận lợi
- Mô hình tổ chức giản đơn, nhân viên 1 số
phòng còn kiêm nhiệm phòng khác => bất
lợi
Khả năng tài chính của NAPME

- Việc huy động vốn có nhiều khởi sắc
=> thuận lợi
- Việc vay vốn hoạt động từ ngân hàng
nhiều => bất lợi
Uy tín của NAPME
- Thực hiện nhiều dự án với các khách hàng
có uy tín như bệnh viện, sỏ y tế các địa
phương=> thuận lợi
- Là nhà phân phối của các hãng sản xuất
TBYT lớn => thuận lợi
LOGO
TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU HÀNG HÓA

Quy mô hoạt động nhập khẩu: Kim ngạch nhập khẩu giai đoạn 2009 – 2012 có
xu hướng tăng với tốc độ lớn

Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Giai đoạn 2009 – 2012 NAPME tiến hành nhập
khẩu 6 chủng loại TBYT

Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu
+ Doanh thu nhập khẩu của NAPME có chiều hướng gia tăng với tốc độ ổn định
+ Lợi nhuận nhập khẩu của NAPME có xu hướng không ổn định
LOGO
Phòng Kinh doanh thực hiện công việc này

Tiến hành công tác nghiên cứu thị trường, dự báo 1 năm 1 lần nhằm
xem xét đưa ra kế hoạch kinh doanh

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu bám sát
với mục tiêu kế hoạch phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu giai

đoạn 2009 – 2012 của NAPME
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH PTKD HÀNG NK CỦA DN
LOGO
www.themegallery.com
3
Phối hợp thực hiện kế hoạch phát triển
kinh doanh hàng nhập khẩu của doanh
nghiệp giai đoạn 2009 – 2012
- Việc phối hợp giữa Phòng Kinh doanh,
Phòng Xuất nhập khẩu, Phòng tài chính
kế toán
- Việc phối hợp giữa Phòng Kinh doanh,
Phòng Kỹ thuật bảo hành

2
Tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển
kinh doanh hàng nhập khẩu của
doanh nghiệp giai đoạn 2009 – 2012
- Tìm kiếm khách hàng
- Tăng cường hoạt động marketing
- Tăng cường phát triển mặt hàng NK
kinh doanh

LOGO
www.themegallery.com
4
Chỉ huy thực hiện kế hoạch phát triển kinh
doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp
giai đoạn 2009 – 2012
- BGĐ theo dõi việc thực hiện kế hoạch PTKH

NK vào các cuộc họp thường kỳ 1 tháng 1 lần.
- Các phòng họp định kỳ 1 tuần 1 lần vào sáng
thứ 2 đầu tuần.
- Điều chuyển tạm thời một lượng nhân viên
của Phòng XNK sang giúp đỡ thực hiện công
việc (tháng 4/2010)
5
Kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển kinh
doanh hàng nhập khẩu của doanh nghiệp giai
đoạn 2009 – 2012
- Cuối mỗi quý, trưởng phòng KD doanh kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện phát triển kinh
doanh của phòng
- Định kỳ 6 tháng/1 lần, họp đánh giá kết quả
hoạt động 6 tháng (việc dự án giao hàng chậm
máy đo độ loãng xương Sonost 3000 trong 6
tháng đầu năm 2010)
LOGO
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
1
Chỉ tiêu quay vòng kho sản
phẩm
- Giai đoạn 2009 – 2012
NAPME kinh doanh không
lưu chuyển sản phẩm trong
kho => chỉ tiêu quay vòng
kho sản phẩm không tính tới
2
Chỉ tiêu mức độ hàng tồn
kho sản phẩm

- Giai đoạn 2009 – 2012,
NAPME kinh doanh không
lưu chuyển sản phẩm trong
kho => mức độ hàng tồn kho
không có
3
Chỉ tiêu phát triển về
doanh thu của từng nhóm
hàng nhập khẩu
- Doanh thu của các chủng
loại khác nhau
- Doanh thu chủng loại chẩn
đoán hình ảnh ổn định, đóng
góp lớn
LOGO
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
4
Chỉ tiêu khối lượng hàng
NK bán ra và mức độ tăng
giảm
- Gia tăng chủng loại sản
phẩm (từ 4 lên 6 chủng loại)
- Chủng loại chẩn đoán hình
ảnh chiếm tỷ trọng lớn, tốc
độ tăng cao nhất trên 42%
5
Chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh các mặt hàng NK
- Doanh thu NK là doanh thu
chủ yếu của NAPME, có xu

hướng tăng, tốc độ trên 15%
- Lợi nhuận tăng không đều
mà còn giảm mạnh năm 2011
(-59,5%)
6
Chỉ tiêu gia tăng khách
hàng của doanh nghiệp
- Số lượng KH có xu hướng
tăng đều, tốc độ trên 10%
- KH đơn vị tư nhân chiếm tỷ
trọng lớn nhất, trên 52%
LOGO
ĐÁNH GIÁ VIỆC PTKD HÀNG NK CỦA NAPME
Ưu điểm
Hoạt động KD hàng NK
đã phát triển khá mạnh mẽ
Chỉ tiêu gia tăng doanh thu NK
là chỉ tiêu tăng nhanh nhất
NAPME tiến hành một số
biện pháp nhằm PTKD hàng NK
Các chỉ tiêu đánh giá
PTKD hàng NK có xu
hướng tăng
LOGO
TỒN TẠI
1
Hệ thống phân phối hàng NK còn nhỏ hẹp, tập trung ở miền Bắc
Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu có tốc độ tăng chậm nhất
Một số biện pháp PTKD hàng NK vẫn chưa có nhiều hiệu quả
Tốc độ tăng các chỉ tiêu là không ổn định

2
3
4
5
Nguồn thu từ KD chủng loại TBYT NK
mới vẫn chưa có nhiều kết quả
Chỉ tiêu doanh thu một số nhóm hàng vẫn có sự bất định cao
6
LOGO
NGUYÊN NHÂN CỦA TỒN TẠI
Nguyên nhân chủ quan
1. Đội ngũ nhân lực mảng kinh doanh NK và
mảng kỹ thuật – bảo hành còn nhiều hạn chế
về mặt kiến thức
2. Hoạt động marketing chưa được đẩy mạnh để
mở rộng ngoài thị trường miền Bắc, trang
website Công ty vẫn chưa phát huy hết vai
trò
3. Công tác nghiên cứu thị trường đầu ra chưa
đạt nhiều kết quả
4. Hệ thống phân phối hàng nhập khẩu còn nhỏ
hẹp
5. Việc xây dựng kế hoạch KD những mặt hàng
truyền thống chưa sát thực tiễn thị trường
6. Việc tiếp cận TBYT NK mới để KD vẫn còn
nhiều hạn chế
7. Chi phí kinh doanh NK tăng
Nguyên nhân khách quan
1. Trong giai đoạn 2009 – 2012 một số quy
định hành chính, chính sách chưa

thống nhất nên thủ tục NK TBYT kéo
dài
2. Sự biến động của nền kinh tế Việt Nam
giai đoạn 2009 – 2012
3. Áp lực cạnh tranh thị trường kinh doanh
TBYT Việt Nam lớn
LOGO
Chương 3 – Kết cấu
1. Dự báo thị trường TBYT thế giới
và trong nước và tác động của chúng đến việc
PTKD hàng NK của NAPME đến năm 2020
2. Định hướng PTKD hàng NK
của NAPME đến năm 2020
3. Một số giải pháp PTKD hàng NK
của NAPME đến năm 2020
4. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện
PTKD hàng NK của NAPME
LOGO
www.themegallery.com
GIẢI PHÁP CHUNG
1
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển
kinh doanh hàng nhập khẩu của NAPME
- Khâu tuyển dụng
+ Nâng cao yêu cầu kinh nghiệm trong ngành
TBYT, trình độ ngoại ngữ
+ Tuyển dụng đội ngũ nhân viên “part – time” là
những trưởng phòng chuyên môn ở các bệnh viện
- Khâu đào tạo
+ Tăng thời gian kèm người đào tạo từ 2 tuần lên

thành 4 tuần đối với nhân viên mới
+ Đề ra định kỳ sáng thứ 7 mỗi tuần trong vòng 2
tháng họp với các nhân viên mới
+ Tiếp tục duy trì việc cử nhân viên đi đào tạo nâng
cao chuyên môn
2
Tăng cường hoạt động marketing của Công ty
- Duy trì việc tham dự các triển lãm y dược về TBYT,
quảng cáo trên các phương tiện truyền thông
- Tăng cường tài trợ cho hoạt động, hội thảo của ngành
Y tế
- Trực tiếp tổ chức các hội thảo có nội dung giới thiệu
về Công ty, sản phẩm của Công ty
- Chú trọng đổi mới nội dung và hình thức trang
website Công ty
+ Tăng nội dung chính sách ưu đãi, chính sách vận
chuyển của Công ty, thông tin, kiến thức, sự kiện
chuyên ngành Y tế
+ Nghiên cứu kinh doanh trực tuyến trên trang website
công ty

LOGO
GIẢM CHI PHÍ KDNK TỐI ƯU, HỢP LÝ

Lựa chọn phương án hợp lý về các chi phí liên quan

Công ty đổi mới trong việc xây dựng kế hoạch và tăng cường theo
dõi, kiểm tra hoạt động quản lý thu chi

Công ty giữ vững và tăng cường mối quan hệ với các ngân hàng

thực hiện cho vay vốn như Ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Ba
Đình và mở rộng mối quan hệ với các ngân hàng khác
LOGO
www.themegallery.com
GIẢI PHÁP CỤ THỂ
1
Tăng cường nghiên cứu thị trường đầu ra
- Thành lập phòng nghiên cứu thị trường đầu
ra
+ Nhóm nghiên cứu thị trường miền Bắc và
nhóm nghiên cứu thị trường miền Trung và
miền Nam
+ Nhóm nghiên cứu thị trường nước ngoài
để tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
- Sử dụng các phần mềm để xây dựng hệ thống
quản lý khách hàng
2
Phát triển mạng lưới phân phối của NAPME
- Xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm tại thành phố
Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng.
- Mở rộng lượng khách hàng tiêu thụ:
+ Chủ động, tích cực hợp tác với Cục quản lý khám
chữa bệnh của BYT để có thống kê về các bệnh viện tư
nhân mới được xây dựng tại Việt Nam
+ Liên kết với Phòng Hành nghề tư nhân ở Sở Y tế
các tỉnh, thành phố để có số lượng các phòng khám tư
nhân xin cấp phép mở.
+ Duy trì mối quan hệ với các đơn vị thuộc BYT để
có thông tin về các kế hoạch đầu tư trang thiết bị y tế
tại các đơn vị sự nghiệp công lập

LOGO
www.themegallery.com
GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3
Kiểm tra, giám sát sát sao việc xây
dựng kế hoạch KD mặt hàng NK
truyền thống
- Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực
hiện các công việc với từng kế hoạch
kinh doanh để nhanh chóng phát hiện, có
biện pháp khắc phục rủi ro
- Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị
trường với những sản phẩm NK truyền
thống
4
Tăng cường tiếp cận hàng NK mới để
kinh doanh
- Tăng cường mối quan hệ hợp tác với các
nhà cung cấp .
- Liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp
đã có kinh nghiệm trong việc kinh doanh
những sản phẩm mới đối với Công ty, cử
nhân viên tham gia trong các dự án phối
hợp này.
LOGO
www.themegallery.com
KIẾN NGHỊ
1
Bộ Y tế cần thống nhất các văn
bản quy phạm pháp luật về nhập

khẩu trang thiết bị y tế
- BYT cần thống nhất các
VBQPPL về nội dung nhập
khẩu trang thiết bị y tế
- BYT cần sớm thay đổi quy
định trong việc rút ngắn thời
gian cấp giấy NK TBYT
2
Chính phủ duy trì sự ổn
định nền kinh tế trong nước
- CP đưa ra các chính sách
để chống lạm phát đang gia
tăng, việc tiếp cận các
nguồn vốn.
- NHNN thống nhất việc
điều chỉnh mức tỷ giá hối
đoái phù hợp trong phạm vi
cho phép
3
Chính Phủ tăng cường
chương trình trao đổi giữa
với các doanh nghiệp về
PTKD
- Tăng cường tạo các
chương trình cho DN về vấn
đề PTKD, đặc biệt là PTKD
NK
- Chính phủ tăng cường các
chương trình hợp tác với
các quốc gia trên thế giới

LOGO
KẾT LUẬN

Hoạt động phát triển kinh doanh hàng nhập khẩu có vai trò quan
trọng đối với NAPME

Giai đoạn 2009 – 2012. việc PTKD hàng NK của NAPME có được
những thành tựu đáng kể tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại

Luận văn đề xuất 7 giải pháp và 3 kiến nghị nhằm góp phần phát
triển kinh doanh hàng nhập khẩu của NAPME
LOGO

×